Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

hệ thống phương pháp giải bài tập cơ bản và nâng cao sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.4 KB, 37 trang )



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT SÔNG RAY
*_____ oo0oo______*

Mã số: ………




SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO SINH HỌC 12







Người thực hiện: Phạm Thành Định.
Lĩnh vực nghin cứu:
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học 
- Lĩnh vực khác: 





Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khc




Năm học: 2011 - 2012.




x

Đề tài: HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO SINH HỌC 12



I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:


Để tiếp tục quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng nâng cao hiệu
quả dạy - học; từng bước hiện thực hóa mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, học sinh
chủ động tích cực tiếp thu kiến thức. Đòi hỏi người giáo viên không chỉ thực hiện tốt
các tiết dạy trên lớp mà còn phải tạo môi trường, điều kiện để học sinh có thể tự học
tập, tự nghiên cứu để củng cố và mở rộng kiến thức.
Đặc thù của môn Sinh học ở trường phổ thông nói chung, sinh học 12 nói riêng
có nhiều kiến thức thực tế. Để học sinh hứng thú, yêu thích môn học người dạy cần
giúp các em giải quyết được các vấn đề thực tế liên quan đến nội dung bài học. Trong
đó bài tập sinh học lớp 12 là một vấn đề thực tế khó giải quyết đối với các em.

Trong điều kiện thực tế ở trường THPT Sông Ray, đa số học sinh trung bình
và yếu, trong khi đó bài tập di truyền đã học ở THCS các em gần như đã quên hết.
Bên cạnh đó số tiết học và ôn tập để hướng dẫn giải các bài tập rất ít; hệ thống sách
tham khảo về môn Sinh học rất nhiều nhưng chưa phù hợp với tiến trình giảng dạy
trên lớp, không phù hợp với năng lực học sinh,…nên việc tiếp cận và giải quyết các
bài tập đối với các em là rất khó khăn.
Nhằm mục đích tạo điều kiện cho các em tự tìm hiểu, giải quyết những khó
khăn trong học tập môn Sinh học lớp 12. Thống nhất yêu cầu về bài tập của sách giáo
khoa cơ bản và sách giáo khoa nâng cao; định hướng giải bài tập theo yêu cầu của
các đề thi, và tạo tâm lý tự tin trong học tập bộ môn Sinh học, làm cho các em yêu
thích và đam mê môn học hơn. Tôi đã đã mạnh dạn thực hiện đề tài: “Hệ thống
phương pháp giải bài tập cơ bản và nâng cao sinh học 12”.
Đây là đề tài rộng và khó, phần nội dung kiến thức chuyên sâu về di truyền còn
nhiều quan điểm khác nhau. Bản thân là giáo viên vùng sâu, ít được tiếp cận với các
phương pháp, kiến thức mới nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự
góp ý, chia sẻ từ quý thầy cô đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.











II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1) Cơ sở khoa học:

1.2./ Cơ sở lý luận:
Mặc dù theo chuẩn kiến thức - kỹ năng cần đạt của bộ môn sinh học yêu
cầu về bài tập không nhiều. Nhưng bài tập có vai trò quan trọng trong giảng dạy và
học tập bộ môn sinh học, đặc biệt là phần di truyền học ở lớp 12. Khi nghiên cứu,
giải quyết được các bài tập trong chương trình sẽ có tác dụng to lớn đối với các em:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức môn học, hiểu và khắc sâu kiến thức, nhất
là kiến thức di truyền học vốn khó nhớ, khó hiểu.
+ Tin tưởng hơn vào kiến thức di truyền học, cảm thấy kiến thức được học gần
gũi và cần thiết cho cuộc sống.
+ Bài tập chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong các đề thi tuyển sinh Đại học – Cao
đẳng, nên giải được bài tập sẽ tạo ra sự yêu thích, đam mê môn học hơn; từ đó các
em có đủ tự tin để học và dự thi khối B nhiều hơn.
2.2./ Cơ sở thực tiễn:
Trong điều kiện thực tế ở trường THPT Sông Ray, đa phần học sinh có học lực
trung bình và yếu. Trường có phân ban (thành Ban KHTN và Ban Cơ bản) nên sự
phân hóa năng lực học tập của học sinh giữa các lớp khá cao. Khả năng tự vận dụng
để giải các bài tập sau mỗi bài và bài tập ôn tập chương rất thấp, nhất là các lớp cơ
bản. Năng lực yếu các em cung rất khó khăn trong việc sử dụng các sách tham khảo
vốn trình bày theo chuyên đề với mức độ khó cao.
Số tiết bài tập theo phân phối chương trình vừa ít vừa rơi vào cuối chương,
trong khi đó sau mỗi bài học có nhiều kiến thức liên quan cần phải củng cố, vận
dụng. Các bài tập trong các sách giáo khoa và sách bài tập mỗi ban (sách nâng cao và
sách cơ bản) lại không thống nhất, có nhiều phần chưa bám sát yêu cầu chung của
môn học(chuẩn kiến thức – kỹ năng) hoặc chưa bám sát của các đề thi.
Để giải quyết những bất cập trên, năm học 2008 – 2009 - là năm đầu tiên của
lớp 12 chương trình phân ban, tôi bắt đầu soạn ra hệ thống các bài tập cơ bản và nâng
cao phần sinh học phân tử và được sự đón nhận của học sinh. Trong 3 năm qua, tôi
tiếp tục hoàn thiện phần nội dung đã có, soạn bổ sung phần sinh học tế bào và cho
đến nay đã hệ thống toàn bộ phần bài tập di truyền học của lớp 12.
2.3./ Những mục tiêu cần đạt của “Hệ thống phương pháp giải bài tập cơ bản và

nâng cao sinh học 12”:
Thứ nhất, là tài liệu tham khảo phù với năng lực và trình độ của học sinh ở
trường THPT Sông Ray. Phù hợp với tiến trình bài giảng trên lớp, bám sát các nội
dung kiến thức vừa được học để củng cố và nâng cao kiến thức – kỹ năng môn học
cho học sinh.
Thứ hai, hệ thống hóa các dạng bài tập cơ bản và nâng cao có trong chương
trinh sinh học 12, có trong các đề thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh cao đẳng, đại học.
Thứ ba, cập nhật các phương pháp giải phù hợp để vừa rèn luyện kỹ năng cơ
bản, vừa có thể rèn luyện cho học sinh khả năng giải quyết các bài tập theo hướng
yêu cầu của các đề thi.


2) Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
Để thực hiện chuyên đề đạt được những mục tiêu đề ra tôi đã thực hiện theo
các căn cứ sau:
Thứ nhất, hệ thống các bài tập theo hướng bám sát tiến trình giảng dạy và
logic của môn sinh học lớp 12. Bố cục của chuyên đề trình bày theo trình tự:
Phần I: Sinh học phân tử.
Dạng I: Bài tập định tính về ADN nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến gen.
Dạng II: Bài tập định lượng về cấu trúc ADN, ADN nhân đôi, phiên mã, dịch mã.
Dạng III: Bài tập đột biến gen.
Phần II: Sinh học tế bào.
Dạng I: Bài tập nguyên phân và giảm phân.
Dạng II: Bài tập đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Phần III: Quy luật di truyền.
Dạng I: Quy luật phân ly.
Dạng II: Quy luật phân ly độc lập.
Dạng III: Quy luật tương tác gen
Dạng IV: Quy luật liên kết – hoán vị gen.
Dạng V: Quy luật di truyền liên kết giới tính.

Phần IV: Di truyền học quần thể.
Dạng I: Quần thể tự phối.
Dạng II: Quần thể ngẫu phối – Cân bằng Hacdi – Vanbec.
Thứ hai, lựa chọn các bài tập có nội dung ngắn gọn phù hợp với hướng giải đề
thi trắc nghiệm. Không đi sâu vào tính toán toán học mà chủ yếu suy luận dựa vào
kiến thức sinh học, không chọn các bài tập hàn lâm, quá khó.
Thứ ba, hệ thống các bài tập theo hướng giúp củng cố và vận dụng kiến thức
đã được học trên lớp.
+ Để củng cố kiến thức phần nguyên tắc, cơ chế ADN nhân đôi, phiên mã và dịch mã
thì sử dụng bài:
Một đoạn gen có trình tự Nu như sau: 3’…AGX TTA AGX XTA…5’
a) Viết trình tự Nu của mạch bổ sung với đoạn mạch trên.
b) Viết trình tự riboNu của mARN tổng hợp từ gen trên. Biết mạch đã cho là mạch
mã gốc.
c)Biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng là: UXG- Xerin; GAU-Aspactic
AAU-Asparagin. Viết trình tự axit amin của chuỗi polypeptit tổng hợp từ gen trên.
+ Để củng cố kiến thức phần cấu trúc di truyền quần thể thì chúng ta sử dụng bài:
Ở cừu: AA: bò đen, Aa: bò vàng; aa; bò trắng. Một quần thể 10000 con có 4900
bò đen, 4200 bò xám và còn lại là bò trắng.
a) Xác định thành phần kiểu gen của quần thể.
b) Xác định tần số tương đối của mỗi alen.
c) Quần thể đã cho đã cân bằng hay chưa?
+ Để củng cố kiến thức về cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể thì dùng
bài:
Xét cặp NST giới tính ở người.
a) Một người nam trong quá trình giảm phân rối loạn phân ly NST giới tính ở giảm
phân I. Các loại tinh trùng nào có thể được hình thành?
b) Một người Nữ trong quá trình giảm phân rối loạn phân ly NST giới tính ở giảm
phân I. Các loại trứng nào có thể được hình thành?
c) Một người nam trong quá trình giảm phân rối loạn phân ly NST giới tính ở giảm

phân II. Các loại tinh trùng nào có thể được hình thành?
d) Một người Nữ trong quá trình giảm phân rối loạn phân ly NST giới tính ở giảm
phân II. Các loại trứng nào có thể được hình thành?

Thứ tư, hệ thống các bài tập theo hướng giúp củng cố các kỹ năng mà các em
cần đạt.
+ Để củng cố kỹ năng viết sơ đồ lai ở phần quy luật phân ly độc lập phải sử dụng bài:
Ở cà chua A: quả đỏ trội hoàn toàn so với a: quả vàng;
B: quả tròn trội hoàn toàn so với b: quả dài.
Khi lai hai dòng thuần chủng cà chua quả đỏ, tròn với cà chua quả vàng, dài được
F
1
, cho F
1
tự thụ phấn được F
2
.
a) Viết sơ đồ lai từ P

F
2
.
+ Để củng cố kỹ năng viết giao tử và sơ đồ lai của quy luật Liên kết – hoán vị gen thì
sử dụng các bài:
(1) Ở ruồi giấm, B thân xám; b thân đen; D cánh dài; d cánh ngắn.Trội lặn hoàn
toàn. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
a) Viết kiểu gen của cơ thể:Thân xám, cánh dài thuần chủng; Thân đen, cánh ngắn.
b) Viết kiểu gen của cơ thể dị hợp về 2 cặp gen.
c) Viết kiểu gen của các cơ thể dị hợp về 1 cặp gen.
d) Viết giao tử của các cơ thể dị hợp về 2 cặp gen.

e) Viết giao tử của các cơ thể dị hợp về 1 cặp gen.
(2) Ở ruồi giấm, B thân xám; b thân đen;V cánh dài; v cánh ngắn.Trội lặn hoàn toàn.
Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
Ở ruồi giấm cái xảy ra hoán vị gen với tần số f= 18%.
a) Viết tỉ lệ các loại giao tử của các cơ thể có kiểu gen sau:
+ KG mẹ BV/bv; Bv/ bV
b) Nhận xét gì về giao tử của các kiểu gen Bv/bv và bV/bv.
c) Lai phân tích ruồi cái F1 KG BV/bv được Fa; Viết sơ đồ lai.
d) Lai phân tích ruồi cái F1 KG Bv/bV được Fa; Viết sơ đồ lai.

Thứ năm, tập hợp và hệ thống hóa các bài tập của cả hai chương trình (sách
nâng cao và sách cơ bản) theo hướng đạt được yêu cầu chung của môn học.
Ví dụ:
Bài: Màu lông ở trâu do 1 gen quy định. Một trâu đực trắng(1) giao phối với một
trâu cái đen (2) đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ hai một nghé đen(4).
Con nghé đen lớn lên giao phối với một trâu đực đen(5) sinh ra một nghé trắng(6).
a) Xác định kiểu gen của 6 con trâu nói trên.
b) Trâu đen (4) giao phối trâu đực đen(5) sinh ra con thứ hai là nghé đen (7). Nghé
đen (7) lớn lên giao phối trâu trắng (8). Tính xác suất sinh được trâu trắng?
(Bài 5/ tr 45 - SGK 12- NC)
Hay bài: Mỗi gen quy định 1 tính trạng và nằm trên NST thường khác nhau, trộ lặng
hoàn toàn. Cho phép lai: P: AaBbDdee x AabbDdEe
a) Tính số loại giao tử của bố, mẹ.
b) Tính tỉ lệ kiểu gen giống mẹ ở F
1
?
c) Tính tỉ lệ kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen ở F
1
?
d) Tính tỉ lệ kiểu hình A-B-ddee ở F

1
? Bài 2 /trang 66 – SGK 12CB.

Thứ sáu, bổ sung các bài tập ngoài chương trình lớp 12 nhưng làm cơ sở để hiểu
và vận dụng kiến thức mới:
+ Bổ sung kiến thức về cấu trúc ADN( lớp 10) làm cơ sở để giải các bài tập định
lượng về ADN nhân đôi, phiên mã, dịch mã, đột biến gen thì sử dụng các bài:
(1) Một gen dài 5100A
o
, có Nu loại A = 600.Nếu mạch 1 của gen có A
1
= 150 và
X
1
= 250. Hãy tính:
a) Tổng số Nu của gen?
b) Số Nu từng loại của gen?
c) Số liên kết hidro của gen?
d) Số Nu từng loại của mỗi mạch?
(2) Một gen dài 3060A
o
, Có số Nu loại A nhiều hơn số Nu loại khác 10%. Hãy tính:
a) Thành phần % và số lượng mỗi loại Nu của gen?
b) Tính số liên kết hidro của gen?
+ Bổ sung kiến thức về nguyên phân giảm phân làm cơ sở hiểu về cơ chế phát sinh
đột biến niễm sắc thể thì sử dụng bài:
(1) Một tế bào có 2n = 16 nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo thành các tế bào con.
Quá trình nguyên phân diễn ra bình thường tính:
a) Số tế bào con sinh ra?
b) Tính số NST có trong các tế bào con.

(2) Một tế bào có 2n = 24, nguyên nhân 2 lần liên tiếp rồi tất cả các tế bào con tham
gia quá trình giảm phân tạo tinh trùng.
Nếu quá trình giảm phân bình thường:
a) Tính số NST trong tất cả các tế bào con của quá trình nguyên phân?
b) Tính số tinh trùng tạo thành sau quá trình phân bào trên?

Thứ bảy, bổ sung các bài tập không có trong sách giáo khoa sinh học 12
nhưng thường ra trong các đề thi tuyển sinh:
(1) Ở bắp chiều cao thân do 3 cặp gen không alen(A, a; B, b và D, d) tương tác cộng
gộp quy định. Mỗi gen trội cây cao thêm 5cm và cây thấp nhất có chiều cao 90cm.
a) Xác định kiểu gen cây cao nhất, cây cao trung bình?
b) Lai cây cao nhất với cây thấp nhất được F1. Lai phân tích cây F
1
, xác định tỉ
lệ cây cao 100cm ở F
a
.
(2) Có 2000 tế bào sinh tinh có kiểu gen AB/ab. Trong quá trình giảm phân tạo giao
tử có 400 tế bào xảy ra hiện tượng trao đổi chéo giữa A và B .
a) Tính số giao tử có Ab và aB
b) Tính tần số hoán vị cơ thể.

Thứ tám, đưa ra yêu và hướng dẫn giải nhằm củng cố các kỹ năng cơ bản ở
học sinh; làm cơ sở để học sinh vận dụng giải các bài tượng tự. Như phần quy luật di
truyền đều yêu cầu viết sơ đồ lai và hướng dẫn viết các sơ đồ lai cơ bản.
Ví dụ bài: Ở cà chua A: quả đỏ trội hoàn toàn so với a: quả vàng;
B: quả tròn trội hoàn toàn so với b: quả dài.
Khi lai hai dòng thuần chủng cà chua quả đỏ, tròn với cà chua quả vàng, dài được
F
1

, cho F
1
tự thụ phấn được F
2
.
a) Viết sơ đồ lai từ P

F
2
.
b) Tính số kiểu gen, kiểu hình ở F
2
.
c) Tính tỉ lệ kiểu gen Aabb ở F
2
.
b) Lai phân tích cây F
1
thì ở Fa thu được kết quả như thế nào?
Thứ chín, cập nhật các phương pháp giải nhanh phù hợp với cách làm đề thi
trắc nghiệm.
Ví dụ: (1) Lai phân tích F
1
: P
a
: AaBbDd x aabbdd
Tỉ lệ cây cao 100cm là tổng tỉ lệ những cây có 2 alen trội ở F
a
:
AaBbdd = (1/2)(1/2)(1/2) = 1/8

AabbDd = (1/2)(1/2)(1/2) = 1/8
aaBbDd = (1/2)(1/2)(1/2) = 1/8
Tỉ lệ cây cao 100cm = 3/8
(2) Ở người: N: măt nâu trội hoàn toàn so với n: mắt xanh; Nhóm máu ABO có:
I
A
I
A
, I
A
I
O
: Nhóm máu A. I
A
I
B
: Nhóm máu AB.
I
B
I
B
, I
B
I
O
: Nhóm máu B. I
O
I
O
: Nhóm máu O.

a) Một người mắt nâu đồng hợp, nhóm máu AB lấy vợ mắt xanh, nhóm máu O.
a.1) Họ có thể sinh ra những người con có kiểu gen, kiểu hình nào?
a.2) Người con nhóm máu A lấy vợ mắt xanh, nhóm máu O. Tính xác suất để họ sinh
được đứa con mắt xanh, nhóm máu O.
b) Xét hai tính trạng này, tính số kiểu gen, số kiểu hình có thể của quần thể người?
Hướng dẫn giải:
a) a.1) Viết sơ đồ lai để có kiểu gen, kiểu hình của những người con.
a.2) P: NnI
A
I
O
x

nnI
O
I
O

Tỉ lệ mắt xanh, nhóm máu O(KG: nnI
O
I
O
) = (1/2)(1/2) = 1/4 = 0,25.
b) + Số kiểu gen có thể của quần thể người:
Màu mắt có 3 kiểu gen: NN, Nn, nn.
Nhóm máu có 6 kiểu gen: I
A
I
B
,

I
A
I
A
, I
A
I
O

,
I
B
I
B
, I
B
I
O

,
I
O
I
O

=> Số kiểu gen = (3)(6) = 18.
+ Số kiểu hình có thể của quần thể người:
Màu mắt có 2 kiểu hình: Mắt nâu và mắt xanh.
Nhóm máu có 4 kiểu hinh: Nhóm máu A, B, AB và O.
 Số kiểu hình = (2)(4) = 8.

(3) Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục.
Giả sử hai cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể. Lai giữa hai thứ cà chua thuần
chủng khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản nói trên được F
1
, F
1
giao phấn
với cá thể khác ở F
2
thu được kết quả: 51% cao–tròn, 24% thấp–tròn, 24% cao-bầu
dục, 1% thấp– bầu dục. Xác định kiểu gen cây đem lai và t
ần số hoán vị gen?
Hướng dẫn giải:
- Ta có: Tỉ lệ cây thấp – bầu dục(ab/ab) = 0,01 = (0,1 ab)(0,1 ab).
- F
1
và cây đem lai đều cho giao tử ab = 0,1 < 0,25 là giao tử hoán vị gen.
=> cây đem lai và F
1
đều có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 0,1 x 2 = 0,2.
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
“Hệ thống phương pháp giải bài tập cơ bản và nâng cao sinh học 12” là
tài liệu tham khảo bổ ích và được học sinh trường THPT Sông Ray tiếp nhận tích
cưc. Do tài liệu sát thực nên các em dùng để tự ôn tập, tự rèn luyện giải các bài tập,
nhiều em có thể giải thành thạo các bài trong sách giáo khoa hoặc bài tập nâng cao
khi giáo viên yêu cầu trong tiết ôn tập hoặc tiết tự chọn trái buổi của ban Khoa học tự
nhiên. Từ đó các em giảm bớt sự e ngại khi học môn sinh, có nhiều em yêu thích và
đam mê bộ môn hơn.
Sự tiến bộ rõ thể hiện ở điểm kiểm tra giữa học kỳ I (bài kiểm tra có tỉ lệ bài
tập khá nhiều) qua các năm đều tăng.

Bảng thống kê điểm kiểm tra giữa học kỳ I trong toàn trường qua các năm hoc

( đề kiểm tra cùng mức độ = cùng ma trận đề)
Năm học Tổng số
h
ọc sinh

Từ 8 đ
tr
ở l
ên

Tỉ lệ
%

Từ 5 đ
đ
ến < 8

Tỉ lệ
%

Từ 3 đ
đ
ế
n <
5

Tỉ lệ
%


Điểm
< 3

Tỉ lệ
%

2008 - 2009 687 06 0,9 158 23,0 459 66,8

64 9,3
2009- 2010 652 13 2,0 235 36,0 357 54,8

47 7,2
2010 - 2011 640 19 2,9 297 46,6 282 44,1

42 6,6
2011 - 2012 617 28 4,5 326 52,9 234 37,9

29 4,7
Bên cạnh đó, tỉ lệ đăng ký dự thi và đậu khối B của trường đại học, cao đăng ngày
càng tăng, trong đó có nhiều em đậu cả đại học Y – Dược TP. HCM và Cần Thơ
(năm 2009: 4( 1 cử tuyển); 2010: 8(4 cử tuyển); 2011: 3(không cử tuyển)). Mặc dù
kết quả các bài kiểm tra và thi tuyển sinh phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau, tuy
nhiên sự tiến bộ này cũng có sự đóng góp tích cực của chuyên đề.
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Đề tài đã được áp dụng trong phạm vi toàn trường THPT Sông Ray có hiệu
quả khá cao. Tuy nhiên để phát huy hết tác dụng, ngày càng hoàn thiện và sát thực
với nhu cầu của học sinh hơn tôi đề xuất một số ý sau:
- Mong nhận được có sự phối hợp, hỗ trợ của quý đồng nghiệp giảng dạy môn sinh
khối 12 trong việc tiếp tục cập nhật, hoàn thiện hệ thống bài tập và các phương pháp

giải mới.
- Đề nghị BGH nhà trường cho phép điều chỉnh kế hoạch dạy học tự chon trái buổi
của các lớp ban KHTN theo hướng sử dụng nội dung bài tập trong chuyên đề. Qua đó
thúc đẩy sự tim tòi, nghiên cứu của học sinh về các vấn đề trong chuyên đề để các em
nâng cao kiến thức cho bản thân.
- Để học sinh quan tâm, tự rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chuyên đề đề nghi
giáo viên sau mỗi tiết học cần giao bài tập ôn tập chương ( những bài vận dụng kiến
hức tiết học) cho học sinh về nhà nghiên cứu. Từ đó, việc giải quyết các bài tập kịp
thời, đồng thời thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu ở các em.
- Đối với các trường khác nên nghiên cứu, biên soan ra hệ thống bài tập phù hợp với
điều kiện trường mình để áp dụng.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Sinh học 12(CB) - Nguyễn Thành Đạt (Tổng CB); NXB Giáo dục
- Năm 2009.
2. Sách giáo khoa Sinh học 12(NC) - Vũ Đức Lưu(Tổng CB); NXB Giáo dục - Năm
2009.
3. Sách Bài tập Sinh học 12(NC) – Trịnh Đình Đạt ; Nguyễn Như Hiền; Chu Văn
Mẫn; Vũ Trung Tạng, NXB Giáo dục - Năm 2008.
4. Sách Bài tập Sinh học 12(CB) – Đặng Hữu Lanh(CB); Trần Ngọc Danh; Mai Sỹ
Tuấn - NXB Giáo dục - Năm 2010.
5. Luyện tập và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ năng sinh học 12(NC)-
Vũ Đức Lưu - NXB Giáo dục - Năm 2010.
6. Hướng dẫn giải nhanh bài tập trọng tâm sinh học 12 – Huỳnh Quốc Thành –
NXB ĐH Quốc gia Hà Nội – Năm 2009.
7. Luyện giải bài tập Di tuyền qua các đề thi – Nguyễn Mạnh Hùng - NXB Giáo dục
- Năm 2006.
8. Đề thi tuyển sinh Cao đẳng – Đại học các năm 2009 đến 2011- Bộ GD&ĐT.




NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)





Phạm Thành Định













Phần I : SINH HỌC PHÂN TỬ

Dạng I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VỀ ADN, ARN VÀ PROTEIN.
* Các bài tập có lời giải:
Bài 1: Một đoạn gen có trình tự Nu như sau: 3’…AGX TTA AGX
XTA…5’
a) Viết trình tự Nu của mạch bổ sung với đoạn mạch trên.
b) Viết trình tự riboNu của mARN tổng hợp từ gen trên. Biết mạch đã cho là

mạch gốc.
c)Biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng là: UXG- Xerin; GAU-
Aspactic
AAU-Asparagin. Viết trình tự axit amin của chuỗi polypeptit tổng hợp từ
gen trên.
Hướng dẫn giải:
a) Trình tự Nu của mạch bổ sung:
Ta có: Mạch thứ nhất : 3’ AGX TTA AGX XTA 5’

Mạch bổ sung: 5’…TXG AAT TXG GAT…3’

b) Trình tự riboNu của mARN:
Ta biết: Mạch mã gốc: 3’ AGXTTAAGXXTA 5’

mARN: 5’…UXG AAU UXG GAU…3’

c) Trình tự axit amin của chuỗi polypeptit:
Ta có: mARN: 5’…UXG AAU UXG GAU…3’

Chuỗi poly peptit: …Xerin – Asparagin – Xerin – Aspactic…

Bài 2: Một đoạn polypeptit có trình tự axit amin sau: …Valin- xerin-
triptophan- aspactic…Biết rằng các axit amin được mã hóa bởi các codon
sau: GUU- Valin; UGG- Triptophan; UXG- Xerin; GAU-Aspactic .
a) Viết trình tự các riboNu trên mARN tổng hợp nên polypeptit trên.
b) Viết trình tự các Nu trên 2 mạch của đoạn gen đã tổng hợp nên polypeptit
trên.
c) Viết trình tự các riboNu trong các bộ ba đối mã của tARN tham gia giải
mã tạo polypeptit.
Hướng dẫn giải:

a) Viết trình tự các riboNu trên mARN:
Ta có: Polypeptit: …Valin- xerin- triptophan- aspactic…

mARN: 5’… GUU UXG UGG GAU…3’

b) Viết trình tự các Nu trên 2 mạch của đoạn gen:
Ta đã có: mARN: 5’…GUU UXG UGG GAU…3’

Mạch gốc: 3’…XAA AGX AXX XTA…5’
ADN
Mạch BS: 5’…GTT TXG TGG GAT…3’
c) Viết trình tự các riboNu trong các bộ ba đối mã của tARN:
Ta đã có: mARN: 5’…GUU UXG UGG GAU…3’

Các tARN: (XAA) (AGX) (AXX) (XUA) .
* Các bài tập cơ bản & nâng cao:
Bài 3: Cho một đoạn mạch của gen có trình tự Nu như sau:
3’- XGG-TTT–XAA–AAX -5’
a) Hãy viết trình tự Nu của mạch bổ sung với mạch trên.
b) Viết trình tự riboNu của mARN tổng hợp từ gen trên.
c) Viết trình tự axit amin của chuỗi polypeptit tổng hợp từ gen trên. Biết các
codon của mARNmã hóa các axit amin tương ứng là:GUU:Valin;
AAA:Lizin ;
GXX:Alanin; UUG:Lơxin;XGG:Acginin; UUU: Pheninalanin; XAA:
Glutamin và AAX: Asparagin.
Gợi ý: Mục b, c cần làm 2 trường hợp.
Bài 4: Cho 1 mạch của đoạn gen của E.Coli có trình tự như sau:
…TAX GXX TAT AAX XGT XGX…
a. Viết trình tự Nu của mạch bổ sung với mạch trên của gen.
b. Xác định chiều của mỗi mạch trên? Giải thích.

c. Viết trình tự mạch mARN tổng hợp từ gen trên. Chiều của nó?
d. Viết trình tự axit amin trên chuỗi polypeptit tổng hợp từ gen trên. Biết các
codon mã hóa các axit amin tương ứng là: XGG –Acginin, AUG -
f.Metionin, AUA- Izo lơxin, UUG – Lơxin, GXA – Alanin, GXG –
Alanin,…
Gợi ý: Mạch đã cho là mạch mã gốc, có chiều 3’ - 5’. Vì có bộ ba TAX mã
hóa axit amin mở đầu f- Metionin.
Bài 5: Gọi tên mạch đơn và hoàn thiện cấu trúc đơn phân và chiều của các
mạch sau:
A T G
(1)3’ 5’
T G T
(2)
U A G
(3)

Dạng II: BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN, ADN NHÂN ĐÔI:
I ./ MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ:
Gọi N là tổng số Nucleoti của gen.
Ta có các công thức:
(1) Chiều dài của ADN( gen): (L)

(2) Số lượng từng loại Nu của gen:




(3) Số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch:
Gọi: A
1

, G
1
, X
1
, T
1
là số Nu từng loại của mạch 1.
Và A
2
, G
2
, X
2
, T
2
là số Nu từng loại của mạch 2.





(4) Số liên kết hidro: (H)

(5) Số ADN con tạo thành sau khi ADN nhân đôi k lần là: 2
k
.

(6) Số liên kế hóa trị giữa các Nu:

(6) Số ADN con chứa hoàn toàn Nu mới của môi trường cung cấp là:


(7) Số Nu môi trường cung cấp:

=> Số Nu từng loại môi trường cung cấp:



(8) Số liên kết Hidro hình thành:


(9) Số liên kết Hidro bị phá vỡ:



L = x 3,4 A
o



A + G + X + T = N Về tỉ lệ % : %A + %T+ %G + %X = 100%


A + G = A+ G = 50%
A
1
+ A
2
= A
1
+ T

1
= A Về tỉ lệ % : %A
1
+ %A
2 =
%A
1
+ %T
1

=
%A
2 2
G
1
+ G
2
= G
1
+ X
1
= G %G
1
+ %G
2 =
%G
1
+ %X
1


=
%G

2

2

2A + 3G = H
N
2
N

2

N
mtcc
= N(2
k
– 1)

A
mtcc
= A(2
k
– 1)
G
mtcc
= G(2
k
– 1)


H
ht
= 2H(2
k
– 1)

H
pv
= H(2
k
– 1)
2
k
- 2
P
Nu
= N - 2
II ./ BÀI TẬP CĂN BẢN:
Bài 6: Một gen dài 5100A
o
, có Nu loại A = 600.Nếu mạch 1 của gen có A
1
=
150 và X
1
= 250. Hãy tính:
e) Tổng số Nu của gen?
f) Số Nu từng loại của gen?
g) Số liên kết hidro của gen?

h) Số Nu từng loại của mỗi mạch?
Hướng dẫn giải:
a) Tổng số Nu của gen:Ta có:
L = 5100 =>
b) Số Nu từng loại của gen:
Theo giả thiết: A = T = 600 và N = 3000, mà : A + G = N/ 2
 G = N/ 2 – A = 1500 – 600 = 900(Nu).
Vậy: A = T = 600(Nu)
G = X = 900(Nu)
c) Số liên kết Hidro:
H = 2A + 3G = 2.600 + 3.900 = 3900 (lk Hidro).
d) Số Nu từng loại của mỗi mạch:
Theo giả thiết:
A
1
= 150, mà A
1
+ A
2
= A => A
2
= A- A
1
= 600 – 150 = 450.
X
1
= 250, mà X
1
+ X
2

= X => X
2
= X- X
1
= 900 – 250 = 650.
Vậy, theo NTBS, ta có: Mạch 1 Mạch 2 = Số lượng
A
1
= T
2
= 150.
T
1
= A
2
= 450.
G
1
= X
2
= 650.
X
1
= G
2
= 250.
Bài 7: Một gen dài 3060A
o
, Có số Nu loại A nhiều hơn số Nu của loại khác
10%. Hãy tính:

c) Thành phần % và số lượng mỗi loại Nu của gen?
d) Tính số liên kết hidro của gen?
Hưỡng dẫn giải:
- Theo giả thiết: L = 3060 A
o
=> N= (3060x2)/ 3,4 = 1800(Nu).
a) Thành phần % và số lượng từng loại Nu:
Theo giả thiết: %A - %G = 10% (1).
Theo NTBS: %A + %G = 50%(2).
Từ (1) và (2) ta có hệ: %A - %G = 10% => %A = %T = 30% =
540.
%A + %G = 50% %G = %X = 20% =
360.
b) HS tự tính.
Bài 8: Một gen dài 0,51Micromet, có 3600 liên kêt hidro. Tính số Nu từng
loại của gen?
Lx 2 5100 x 2
N = = = 3000 Nu
3,4 3,4
Hướng dẫn giải:
Ta có: Chiều dài của gen: L = 0,51Mm = 5100 A
o
=> N= (L x 2)/ 3,4 =
3000(Nu)
Vậy theo NTBS có: A + G = 1500(1)
Số lkH của gen là: H = 2A + 3G = 3600 (2). Giải hệ(1) và (2) ta suy ra:
A = T = 900 và G = X = 600.
Bài 9: Một phân tử ADN chứa 650000 Nu loại X, số Nu T bằng 2 lần số Nu
X.
a) Tính chiều dài của phân tử ADN đó.

b) Khi ADN này nhân đôi, cần bao nhiêu Nu tự do trong môi trường nội
bào?
Hướng dẫn:
a) Từ X => T = ? => N = 2(X+T) = ? => L = ?
b) Ta áp dụng công thức tính Nu môi trường cung cấp:

DẠNG III: PHIÊN MÃ, GIẢI MÃ.
I ./ MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ:
Gọi rN là tổng số riboNu của mARN; rA, rG, rX, rU là các loại riboNu.
(1) Tổng số riboNu của mARN là: rN = rA + rG + rX + rU =
(2) Số lượng từng loại Nu của gen:


Lưu ý: Về % ta có: (%rA + %rU)/ 2 = %A= %T và tương tự đối với %G,
%X.
(3) Số lượng từng loại riboNu của mARN và từng loại Nu của gen:
AND
Mạch 1(mạch gốc) - -Mạch 2 = mARN
A
1
= T
2
= rU =
T
1
= A
2
= rA =
G
1

= X
2
= rX =
X
1
= G
2
= rG =
Bảng này đúng cả với tỉ lệ %.
(4) Số axit amin trong chuỗi polypeptit( hoàn chỉnh):



(5) Số axit amin môi trường cung cấp để tổng hợp chuỗi polypeptit:



(6) Số phân tử nước tạo ra khi tổng hợp 1 chuỗi polypeptit:
N

2

rA + rU = A = T
rG + rX = G = X

aa = ( - 2) = ( - 2)





aa
mtcc
= ( - 1) = ( - 1)




N


2.3
N

6

N


2.3
N
6
N
6
Số H
2
O = ( - 2)
II ./ BÀI TẬP CĂN BẢN & NÂNG CAO:
Bài 10: : Một gen dài 5100A
o
, có Nu loại A = 600. Mạch gốc của gen có A =

150,
X = 250. Hãy tính:
a) Tính số Nu từng loại của gen.
b) Tính số riboNu từng loại của mARN tổng hợp từ gen đó.
Hướng dẫn giải:
a) Xem cách tính câu 6a, 6b.
b) Số riboNu từng loại của mARN tổng hợp từ gen đó:
Ta có: A
1
= 150 => A
2
= A- A
1
= 600 – 150 = 450.
X
1
= 250 => X
2
= X – X
1
= 900 – 250 = 650.
Theo NTBS ta có:
AND
Mạch 1(mạch gốc) Mạch 2 = mARN Số lượng
A
1
= T
2
= rU = 150
T

1
= A
2
= rA = 450
G
1
= X
2
= rX = 650
X
1
= G
2
= rG = 250
Bài 11: Một gen dài 0,51Micromet, có 3600 liên kêt hidro. Gen phiên mã
tổng hợp mARN tham gia vào quá trình dịch mã. Phân tử mARN tổng hợp từ
gen trên có rA = 250 , rG = 300 riboNu. Hãy tính:
a) Số lượng Nu từng loại của gen.
b) RiboNu từng loại của mARN.
c) Số riboNu từng loại môi trường cung cấp để tổng hợp 1 mARN.
d) Nếu gen phiên mã 3 lần, Tính số riboNu môi trường cung cấp cho quá
trình phiên mã.
e) Số axit amin môi trường cung cấp cho quá trình giải mã tổng hợp 1 chuỗi
polypetit.
f) Số phân tử nước tạo ra khi tổng hợp 1 chuỗi Polypeptit?
Hướng dẫn giải:
a) Số lượng Nu từng loại của gen: HS tự tính.
Đáp án: A = T = 900. G = X = 600.
b) RiboNu từng loại của mARN:
Ta có: rA = 250 mà rA + rU = A => rU = A- rA = 900 – 250 = 650.

rG = 300 mà rG + rX = G => rX = G- rG = 600 – 300 = 300.
c) Số riboNu từng loại môi trường cung cấp cho qua trình phiên mã:
Ta biết: 1gen phiên mã một lần tổng hợp được 1 phân tử mARN.
Nên số riboNu từng loại môi trường cung cấp là:
rAmtcc = rA = 250 rUmtcc = rU = 650
rGmtcc = rG = 300 rXmtcc = rX = 300.
d) Số riboNu môi trường cung cấp cho gen phiên mã 3 lần:
Một gen phiên mã 3 lần tổng hợp được 3 phân tử mARN.
Nên số riboNu từng loại môi trường cung cấp là:
rAmtcc = rA x 3 = 250x 3 = 750. rGmtcc = rG x 3 = 300 x 3 = 900
rUmtcc = rU x 3 = 650 x 3 = 1950. rXmtcc = rX x 3 = 300 x 3 = 900.
e) Số axit amin môi trường cung cấp cho quá trình giải mã tổng hợp 1 chuỗi
polypetit:
Ta có công thức: aa
mtcc
= - 1 = - 1 = 499 (aa)

f) Số phân tử nước tạo ra khi tổng hợp 1 chuỗi Polypeptit là - 2 = 498.

Bài 12: Bộ gen của một loài động vật có tỉ lệ = 1,5 và chứa 3x10
9

cặp Nu.

a) Tính số lượng từng loại Nu và tổng số liên kết Hidro trong bộ gen đó.
b) Nếu loài có 2n = 6 và chiều dài của NST ngắn hơn chiều dài ADN 20000
lần.
Tính chiều dài trung bình của mỗi NST? Học sinh tự giải:
Bài 13: Một gen có độ dài 5100A
o

, có hiệu số % giữa A với loại Nu khác
bằng 10% tổng số Nu của gen. Một mạch đơn của gen này có số Nu T bằng
150 và số Nu loại X bằng 16% số Nu của mạch. Trên phân tử mARN sao mã
từ gen trên có số lượng U bằng 10% số riboNu.
a) Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen.
b) Tỉ lệ % và số lượng từng loại riboNu của mARN?
Học sinh tự giải:
Lưu ý: b) Từ U trên mARN suy ra A trên mạch mã gốc => Xác định mạch
mã gốc. Dựa vào công thức NTBS tính ra được kiết quả.
Bài 14: Một gen điều khiển giải mã tổng hợp được 20 Chuỗi Polypeptit, đòi
hỏi môi trừng nội bào cung cập 5980 axit amin. Mạch mã gốc có T= 10% so
với số Nu của mạch. Phân tử mARN được tổng hợp từ khuôn mẫu của gen
này có X = 200 và G = 2X.
a) Tính chiều dài của gen.
b) Số lượng từng loại Nu trong mỗi mạch đơn của gen là bao nhiêu?
c) Số lượng từng loại riboNu của mARN.
d) Nếu có 5 riboxom cùng hoạt động trên mỗi phân tử mARN thì số
lượng riboNu cần cho toàn bộ quá trình phiên mã là bao nhiêu?
Học sinh tự giải:
Lưu ý: Số Chuỗi Polypeptit = Số Riboxom trượt trên mỗi mARN x Số
mARN.


N
6
3000
6

A + T


G +X

N
6

Dạng IV: BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN
I./ Bảng hệ thống các dạng độ biến gen:
Dạng
đột biến
Chiều
dài
(L)
Tổng
số Nu
(N)
Số lượng từng
loại Nu
Số lk
Hidro

Thay đổi
aa của
Pro đb
Hậu quả

A = T G = X

Mất một
cặp Nu.
( - ) ( - ) ( - ) 0 (- 2) ( - ) Đột biến dịch

khung, trong đó
có khi gặp đột
biến vô nghĩa.
0 ( - ) (- 3)
Thêmmột

cặp Nu.
( + ) ( + ) ( + ) 0 (+ 2) (+)khi
thêm > 3

0 ( + ) (+ 3)
Thay thế

cặp Nu
0 0 ( + ) ( - ) (- 1) Tối đa
có 1 aa
mới
Đột biến đồng
nghĩa, sai nghĩa
và vô nghĩa.
( - ) ( + ) (+1)
Lưu ý: Một số ký hiệu: ( - ) là giảm; ( + ) là tăng; 0 là không thay đổi.

II./ Bài tập cơ bản và nâng cao:
Bài 15: Một đoạn gen có trình tự Nu mạch gốc như sau:
3’…AGX TTA AGX XTAGGX…5’
Biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: UXG- Xerin;
AAU- Asparagin; GAU-Aspactic; XXG- Prolin; AUG- Metionin.
a) Viết trình tự axit amin của chuỗi polypeptit tổng hợp từ đoạn gen trên.
b) Nếu gen trên bị đột biến thay thế cặp Nu số 7 thành cặp G-X. Viết trình tự

axit amin của chuỗi polypeptit tổng hợp từ đoạn gen đột biến.
c) Dựa vào trình tự axit amin của 2 chuỗi polypeptit thì đột biến trên gọi là
đột biến gì? Vì sao?
d) Nếu đột biến xảy ra làm mất các cặp Nu số 4, số 6 và số 8. Viết trình tự
axit amin của chuỗi Polipeptit được tổng hợp từ gen đột biến. So sánh nó với
chuỗi polipeptit của gen chưa đột biến. Rút ra kết luận gì?
Hướng dẫn giải:
a) Tự giải: Đáp án:…Xerin – Asparagin - Xerin – Aspactic - Prolin…
b) Trình tự axit amin của chuỗi polipeptit tổng hợp từ gen đột biến:
Gen đột biến(mạch gốc): 3’…AGX TTA GGX XTA GGX…5’

mARN: 5’…UXG AAU XXG GAU XXG…3’

Polypeptit: …Xerin – Asparagin – Prolin – Aspactic - Prolin…

c) Đột biến sai nghĩa. Vì thay thế cặp Nu A-T bằng cặp G-X, làm codon thứ
3 mã hóa Xerin thì lại mã hóa Prolin, trình tự axit amin của chuỗi polipeptit
thay đổi 1 aa.
d) Viết trình tự axit amin của chuỗi Polipeptit được tổng hợp từ gen đột biến:
Gen bình thường(mạch gốc): 3’…AGX TTA AGX XTA GGX…5’

Gen đột biến (mạch gốc): 3’…AGX TAX XTA GGX…5’

mARN: 5’ …UXG AUG GAU XXG…3’

Polipeptit: …Xerin – Metionin – Aspactic - Prolin…
So sánh chuỗi polipeptit tổng hợp từ gen đột biến và gen bình thường:
Chuỗi polypeptit tổng hợp từ gen đột biến ít hơn chuỗi polipeptit của gen
bình thường 1 axit anin và có 1 axit amin mới.
** Từ trường hợp này mở rộng ra:

Nếu mất 3 cặp Nu thuộc phạm vi x bộ ba mã hóa thì: Chuỗi polipeptit mới
giảm 1 axit amin và có (x-1) axit amin mới.
Bài 16: Một gen B có chiểu dài 5100A
o
và chiếm 20% tổng số Nu của gen.
Do đột biến điểm tạo thành gen b,có chiều dài bằng gen B nhưng có số lk
hidro giảm 1.
a) Xác đinh dạng đột biến?
b) Tính só Nu từng loại của gen a?
Hướng dẫn giải:
a) Đột biến gen mà chiều dài của gen không thay đổi, số liên kết Hidro
giảm 1 là đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A - T.
b) Số Nu từng loại của gen b:
- Tính số Nu từng loại của gen B.
- Đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A – T nên:

Bài 17: Một gen A có chiểu dài 5100A
o
và chiếm 30% tổng số Nu của gen.
Do đột biến điểm tạo thành gen a, có chiều dài bằng gen A nhưng có số lk
hidro là 3601.
a) Xác đinh dạng đột biến?
b) Tính só Nu từng loại của gen a?
Hướng dẫn giải:
a) Xác định dạng đột biến:
Ta có L = 5100A
o

=> N = ?
Có: A = 30% = ? mà: A + G = 50% => G = ? % =

=> Số liên kết Hidro của A là: H = ?
Gen a có số liên kết Hidro là 3601 => Tăng 1 so với số liên kết Hidro của
A.
Đột biến gen mà chiều dài không đổi, số liên kết Hidro tăng 1 là đột biến
thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
b) Tính số Nu từng loại của a:
-Đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X nên:
A
b
= T
b
= A
B
+ 1 = ?
G
b
= X
b
= G
B
- 1 = ?
A
a
= T
a

= A
A

-


1 = ?

G
a
= X
a
= G
A
+ 1 = ?
Bài 18: Một gen A có A= 600 Nu và chiếm 20% tổng số Nu của gen. Do đột
biến thành gen a, protein tổng hợp từ gen a ít hơn protein tổng hợp từ gen A
một axit amin và có 4 axit amin mới.
a) Xác định dạng đột biến.
b)* Nếu đột biến xảy ra bắt đầu từ cặp Nu thứ 210 kể từ đầu gen, thì cặp Nu
cuối cùng bị đột biến có thể đứng ở những vị trí nào?
Học sinh tự giải:
Bài 19: Protein bình thường có 90 axit amin. Khi protein này bị đột biến thì
axit amin thứ 60 của nó bị thay thế bởi một axit amin mới. Loại đột biến gen
có thể sinh ra protein đột biến trên?
Hướng dẫn giải:
Dựa vào bảng hệ thống các dạng đột biến để xác định.
Đáp án: Thay thế 1 cặp Nu ở cặp Nu thứ 178 hoặc 179 hoặc 180.
Bài 20: Một gen qui định một chuỗi polipeptit gồm 498 axit amin có tỉ lệ
= 2/3 Cho biết đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen.
a) Một đột biến làm cho gen sau đột biến có tỉ lệ xấp xỉ 66,85%. Đột
biến này thuộc dạng nào?
b) Một đột biến làm cho gen sau đột biến có tỉ lệ xấp xỉ 66,48%. Đột
biến này thuộc dạng nào?Cấu trúc của gen đã bị thay đổi như thế nào?
Học sinh tự giải.

Bài 21: Một gen dài 0,408 micromet có 3120 liên kết hydro. Do đột biến
điểm xảy ra tạo thành gen mới có chiều dài không đổi so với gen ban đầu.
a) Nếu đột biến không làm thay đổi số liên kết hidro thì đột biến đó thuộc
dạng nào? Số lượng từng loại Nu của gen đột biến?
b) Nếu đột biến làm tăng số liên kết hidro thì đột biến đó thuộc dạng nào? Số
lượng từng loại Nu của gen đột biến?
c) Nếu đột biến làm giảm số liên kết hidro thì đột biến đó thuộc dạng nào?
Số lượng từng loại Nu của gen đột biến?
Học sinh tự giải.
Bài 22: Một gen dài 0,51 micromet, có Nu loại A nhiều hơn loại Nu không
bổ sung 10%. Do đột biến gen này mất một đoạn chứa 360 liên kết hidro và
có hiệu số A – G = 30.
1) Tính số Nu từng loại của gen sau đột biến.
2) Mạch gốc của gen ban đầu có A = 250, G = 150. Sau đột biến, mạch gốc
của gen mới có A = 235, G = 120. Tính số riboNu từng loại cung cấp cho:
a) Gen ban đầu phiên mã 1 lần?
b) Gen đột biến phiên mã 4 lần?
Học sinh tự giải.

Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO
I ./ Một số kiến thức về phân bào:
A
G
A
G
A
G
So sánh

Quá trình nguyên phân:


Quá
trình gi
ảm phân:

X
ảy ra ở

-

TB sinh dư
ỡng; sinh dục
sơ khai.
-

T
ế b
ào sinh d
ục chín.

Diễn
biến:
1)
K
ỳ trung gian
:
Là thời gian giữa 2 lần phân bào,Gồm 3 pha:

+ Pha G1: Tế bào lớn lên, tăng về kích thước và khối lượng.
+ Pha S: NST nhân đôi thành NST kép.

+ Pha G2: Trung thể nhân đôi, tăng số bào quan.
2)
Phân chia t
ế b
ào
:

a) Kì đầu:
- NST co xoắn, hình thành
thoi vô sắc.
b) Kì giữa:
- NST co xoắn cực đại, có
hình dạng và kích thước
đặc trưng cho loài.
- NST kép tập trung thành
1 hàng trên mặt phẳng xích
đạo thoi vô sắc.
c) Kì sau :
- Hai NST đơn trong NST
kép tách nhau ở tâm động,
tiến về 2 cực tế bào.
d) Kì cuối:
- NST tập trung ở cực tế
bào, màng nhân và nhân
con tái hiện, tạo 2 nhân.
2)
Phân chia t
ế b
ào
: 2 l

ần

2.1) Phân bào 1:
a) Kì đầu: - NST co xoắn, hình thành thoi vô sắc.
- Xảy ra trao đổi chéo giữa 2 NST kép tương
đồng.
b) Kì giữa: - NST co xoắn cực đại, có hình dạng và
kích thước đặc trưng cho loài.
- NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng
xích đạo thoi vô sắc.
c) Kì sau : - Hai NST kép trong cặp tương đồng
tách nhau ở tâm động, tiến về 2 cực tế bào.
d, Kì cuối: - NST tập trung ở cực tế bào, màng nhân
và nhân con tái hiện, tạo 2 nhân.
2.2) Phân bào 2:
a) Kì đầu:- NST co xoắn, hình thành thoi vô sắc.
b) Kì giữa: - NST co xoắn cực đại, NST kép tập
trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi
vô sắc.
c) Kì sau : - Hai NST đơn trong NST kép tách
nhau ở tâm động, tiến về 2 cực tế bào.
d, Kì cuối: - NST tập trung ở cực tế bào, màng nhân
và nhân con tái hiện, tạo 2 nhân.
K
ết quả:


1TB
mẹ


nguyên phân 1 lần
2 TB
con
(2n) (2n)
1TB
mẹ
nguyên phân k lần
2
k
TB
con
(2n) (2n)

1
TB
mẹ
(2n)


Gi
ảm phân 1 lần

4 Giao t
ử(n)

1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo 1 trứng ( + 3 thể
định hướng bi tiêu biến).
1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tinh trùng.




II./ MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO:
Bài 1: Một tế bào có 2n = 16 nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo thành các tế bào
con.
a) Quá trình nguyên phân diễn ra bình thường tính:
+ Số tế bào con sinh ra?
+ Tổng số NST có trong các tế bào con.
b) Nếu 1 tế bào trong nguyên phân có 1 NST không phân ly tạo ra các tế bào
con có
số NST là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
a) Quá trình nguyên phân bình thường:
+ Số tế bào con sinh ra sau 3 lần nguyên phân là: 2
k
= 2
3
= 8.
+ Tổng số NST trong các tế bào con là: 2
k
. 2n = 2
3
. 16= 8 . 16 = 128 (NST).
b) Nếu 1 tế bào trong nguyên phân có 1 NST không phân ly tạo ra các tế bào
con có
số NST là: + 1 tế bào thừa 1 NST = 2n + 1 = 17.
+ 1 tế bào thiếu 1 NST = 2n – 1 = 15.
Bài 2: Một tế bào có 2n = 24, nguyên nhân 2 lần liên tiếp rồi tất cả các tế bào
con tham gia quá trình giảm phân tạo tinh trùng.
1) Nếu quá trình giảm phân bình thường:
c) Tính số NST trong tất cả các tế bào con của quá trình nguyên phân?

d) Tính số tinh trùng tạo thành sau quá trình phân bào trên?
2) Nếu quá trình giảm phân I của 1 tế bào con không phân ly 1 cặp NST thì:
a) Số tinh trùng bình thường, số tinh trùng đột biến số lượng NST?
b) Số NST của các loại tinh trùng tạo ra?
3) Nếu quá trình giảm phân II của 1 tế bào con không phân ly 1 cặp NST thì:
a) Số tinh trùng bình thường, số tinh trùng đột biến số lượng NST?
b) Số NST của các loại tinh trùng tạo ra?
Hướng dẫn giải: 1.b) Số tinh trùng tạo thành là 2
k
. 4 = 2
2
. 4 = 16 tinh
trùng.
2) Nếu quá trình giảm phân I của 1 tế bào con không phân ly 1 cặp NST thì:
a) 4 tinh trùng đều đột biến;
b) 2 tinh trung n+1 và 2 tinh trùng n-1:

NST GP I
nh/ đôi 1 cặp GP II
NST
không phân ly


3) Viết tương tự câu 2:
a) 2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng đột biến.
b) 2 tinh trùng bình thường là n; 1 tinh trùng n + 1 và 1 tinh trùng n – 1.
Bài 3: Xét cặp NST giới tính ở người.
a) Một người nam có quá trình giảm phân rối loạn phân ly NST XY ở giảm
phân I. Các loại tinh trùng nào có thể được hình thành?
2n

2n kép
n +1kép
n - 1kép
n +1
n +1
n -1
n -1
b) Một người nam có quá trình giảm phân rối loạn phân ly NST XY ở giảm
phân II. Các loại tinh trùng nào có thể được hình thành?
c) Một người Nữ có quá trình giảm phân rối loạn phân ly NST XX ở giảm
phân I. Các loại trứng nào có thể được hình thành?
d) Một người Nữ có quá trình giảm phân rối loạn phân ly NST XX ở giảm
phân II. Các loại trứng nào có thể được hình thành?
Hướng dẫn giải:
a) Một người nam có quá trình giảm phân rối loạn phân ly NST XY ở giảm
phân I.







Các loại tinh trùng được hình thành gôm:
2 tinh trùng XY, 2 tinh trùng O.

Tương tự tìm câu trả lời các câu b,c,d

Bài 4: Ở lúa nước 2n = 24. Xác định:
a) Số phân tử ADN tham gia cấu trúc NST trong nhân một tế bào?

b) Xác định số NST trong mỗi giao tử?
c) Có thể có bao nhiêu thể một khác nhau?
Hướng dẫn giải:
a) Do 1 NST cấu tạo từ 1 phân tử ADN nên: Số phân tử ADN = số NST =
24.
b) Xác định số NST trong mỗi giao tử là n = 12.
c) Số thể một khác nhau có thể có là n = 12.
Giải thích:Nếu đánh số các cặp NST từ cặp số 1 đến cặp 12 thì có thể có:
thể một ở cặp NST số 1 hoặc thể một ở cặp NST 2 hoặc cứ thế sẽ có 12
trường hợp.
Bài 5: Loài bông dại ở Bắc Mỹ có 2n = 36 NST kích thước nhỏ; loài bông
Châu Âu 2n = 36 NST kích thướclớn. Khi xảy ra đa bội khác nguồn(di đa
bội) thì số NST của cơ thể con là bao nhiêu?
Học sinh tự trả lời
Bài 6: Ở cà chua 2n = 24. Hạt cà chua ngâm Cônsixin 1 thời gian rồi đem
gieo.
a) Nếu được đa bội hóa thì sẽ tạo ra những cây mang đột biến gì?
b) Số NST trong tế bào thể đột biến trên là bao nhiêu?
XY
XXYY
0
XX
YY
XY
XY
0
0
c) Lấy cây bình thường thụ phấn với câu đột biến thì xuất hiện thể đột
biến gì?
d) Số NST trong tế bào thể đột biếntrong câu c là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:
a) Cônsixin là tác nhân ngăn cản hình thành thoi phân bào nên khi ngâm hạt
vào dung dịch Cônsixin thì NST nhân đôi mà không phân ly => Tạo thể tứ
bội(4n).
b) Số NST trong tế bào thể tứ bội là 4n = 48.
c) Lai cây bình thường (2n) với cây tứ bội (4n) thu được cây tam bội (3n).
d) Số NST trong tế bào thể tam bội là 3n = 36.
Bài 7: Ở cà chua gen A: quy định quả đỏ; a: quy định quả vàng. Viết sơ đồ
lai các phép lai sau:
a) P
1
: AAaa x Aa c) P
3
: AAaa x AAaa
b) P
3
: AAaa x Aaaa d) P
4
: AAaa X AAAa
Hướng dẫn giải:
* Phương pháp viết giao tử thể đa bội:
Ví dụ: Giao tử của AAaa là: 1/6AA; 4/6Aa; 1/6aa.
Cách viết: A (1) A (1) AA aa
(2) (3) (2) (2) Aa Aa
(3) (3) Aa Aa
a (1) a
1/6AA; 4/6Aa; 1/6aa
a) P
1
: AAaa x Aa


G: 1/6AA; 4/6Aa; 1/6aa 1/2A, 1/2a

F
1
: KG: 1/12AAA; 5/12AAa; 5/12Aaa; 1/12aaa
KH: 11 Đỏ : 1 Trắng.
b, c, d) Viết tương tự.
Bài 8: Ở cà chua: A: quả đỏ trội hoàn toàn so với a: quả vàng. Một quần thể
cà chua tứ bội.
a) Phép lai bố mẹ có kiểu gen thế nào để đời con có tỉ lệ kiểu hình 11: 1.
b) Phép lai bố mẹ có kiểu gen thế nào để đời con có tỉ lệ kiểu hình 3: 1.
c) Phép lai bố mẹ có kiểu gen thế nào để đời con có tỉ lệ kiểu hình 35: 1
Hướng dẫn giải: Viết và nhớ các tỉ lệ các loai giao tử của cơ thể AAAA,
AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa.
a) Tỉ lệ KH F
1
là 11: 1=> Tổng tỉ lệ là 12 = 6 x 2 mà phải xuất hiện aaaa nên
giao tử của bố mẹ phải là (1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa)(1/2Aa, 1/2aa) => KG bố mẹ
là:
P: Aaaa x aaaa.
Tương tự suy ra b) P: Aaaa x Aaaa và c) P: AAaa x AAaa.
Phần III : QUY LUẬT DI TRUYỀN

Dạng I: QUY LUẬT PHÂN LY:
Bài 1: Ở một loài thực vât, xét cặp gen gồm 2 alen: A và a.
a) Nếu A: Quả đỏ trội hoàn toàn so với a: quả vàng(lặn). Viết các sơ đồ lai:



























b) Từ trường hợp cụ thể trên xác định tỉ lệ kiểu hình F
1
của các phép lai trên
theo trường hợp tổng quát: Trội : Lặn?
Ví dụ: P
5
: Aa x aa F

1
: KH: 1/2 Trội: 1/2 Lặn
c) Nếu A trội không hoàn toàn so với a: AA: hoa đỏ; Aa cho hoa hồng; aa:
hoa trắng. Viết tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình F
1
trong 6 sơ đồ lai ở câu a?
Lưu ý: Học thuộc các tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình(tổng quát) của từng phép lai
để vận dụng cho các bài tính xác suất trong các bài tập phan li độc lập.
Bài 2: Ở cà chua, màu quả đỏ trội hoàn toàn so vói quả màu vàng.
a) Khi lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau thì
kết quả F
1
và F
2
sẽ như thế nào?

P
1
: AA x aa

G: A a

F
1
:+ KG: Aa
+ KH: 100% Đỏ


P
2

: AA x AA

G: ……………… ………………

F
1
:+ KG: ………………………
+ KH: ………………………

P
3
: AA x Aa

G: …………. ……………

F
1
:+ KG:…………………………
+ KH: ………………………….

P
4
: Aa x Aa

G: ……………… ………………

F
1
:+ KG: …………………………
+ KH: …………………………


P
5
: Aa x aa

G: ………… …………….

F
1
:+ KG:………………………
+ KH:………………………

P
6
: aa x aa

G: ………… …………….

F
1
:+ KG: ……………………….
+ KH: ……………………….

P
1
: AA x aa

G: A a

F

1
:+ KG: Aa
+ KH: 100% Đỏ


P
2
: AA x AA

G: ……………… ………………

F
1
:+ KG: ………………………
+ KH: ………………………

P
3
: AA x Aa

G: …………. ……………

F
1
:+ KG:…………………………
+ KH: ………………………….

P
4
: Aa x Aa


G: ……………… ………………

F
1
:+ KG: …………………………
+ KH: …………………………

P
5
: Aa x aa

G: ………… …………….

F
1
:+ KG:………………………
+ KH:………………………

P
6
: aa x aa

G: ………… …………….

F
1
:+ KG: ……………………….
+ KH: ……………………….
b) Bằng cách nào để xác định kiểu gen của cây quả đỏ ở F

2
?
(Bài 3/ tr 45 - SGK
12- NC)
Hướng dẫn giải:
a) - Quy ước gen: A: quả đỏ, a: quả vàng.
HS tự viết sơ đồ lai rồi trả lời.
b) Có 2 cách:
Cách 1: Đem cây quả đỏ F
2
lai phân tích( lai với cây có kiểu hình lặn = KG
đồng hợp lặn aa). Nếu Fa đồng loạt quả đỏ thì F
2
có KG đồng hợp(AA); nếu
phân tính tỉ lệ 1 đỏ: 1 vàng thì F
2
có KG dị hợp(Aa).
Cách 2: Cho cây quả đỏ F
2
tự thụ phấn. Nếu F
3
đồng tính thì F
2
có KG đồng
hợp; nếu phân tính thì F
2
có KG dị hợp.
Bài 3: Ở bắp A: hạt màu xanh trội không hoàn toàn so với a: hạt vàng ( Aa:
hạt tím) Lai cây hạt xanh với cây hạt vàng được F
1

, F
1
tự thụ phấn được F
2
.
a) Xác định kiểu gen, kiểu hình F
1
, F
2
?
b) Đã xác định được kiểu gen của các cây F
2
hay chưa? Vì sao?
HS tự giải.
Bài 4: Màu lông ở trâu do 1 gen quy định. Một trâu đực trắng(1) giao phối
với một trâu cái đen (2) đẻ lần thú nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ hai
một nghé đen(4). Con nghé đen lớn lên giao phối với một trâu đực đen(5)
sinh ra một nghé trắng(6).
c) Xác định kiểu gen của 6 con trâu nói trên.
d) Trâu đen (4) giao phối trâu đực đen(5) sinh ra con thứ hai là nghé đen (7).
Nghé đen (7) lớn lên giao phối trâu trắng (8). Tính xác suất sinh được trâu
trắng?
(Bài 5/ tr 45 - SGK
12- NC)
Hướng dẫn giải:
a) Xét phép lai: Trâu đen(4) x Trâu đen (5) Sinh ra nghé trắng(6)
=> Trâu đen là tính trạng trội hoàn toàn so với trâu trắng.
Quy ước: D: đen ; d: trắng.
Từ đó biện luận để xác định kiểu gen của từng con.
b) Để: Trâu đen (7) x Trâu trắng (8) Sinh ra nghé trắng

Thì trâu đen (7) phải có kiểu gen: Dd.
Trong F
1
của phép lai: Dd(4) x Dd(6) 1/4DD; 2/4Dd; 1/4 dd

xác suất trâu đen Dd /trâu đen = = =

Vậy ta có: P: (2/3) Dd x dd(1) (1/2)dd
 Xác suất sinh nghé trắng là: (2/3)(1)(1/2) = 1/3 = 33,33%
Lưu ý: Xác suất con = (xác suất mẹ).(xác suất bố).(xác suất con)
Ti lệ Dd .

Ti lệ DD + Ti lệ Dd
2
4 .
3
4
2
3 .

×