Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

2 lông ruột pnt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.62 KB, 35 trang )

LỒNG RUỘT
BS. NGÔ KIM THƠI
KHOA NGOẠI TỔNG HỢP – BVNĐ1


LỊCH SỬ BỆNH

• Cuối TK XVII: Barbette & Payer báo cáo lần đầu
• 1793: Hunter lần đầu tiên mơ tả bệnh lồng ruột (LR)
• 1831: Wilson lần đầu phẫu thuật thành cơng LR / người lớn
• 1871: Hutchinson phẫu thuật thành cơng LR / trẻ em.
• 1876: Hirschsprung báo cáo tháo lồng bằng nước.
• Tử vong: Trèves: tử vong/ mổ tháo lồng: 73% (1885)
• 1959: Fiorito báo cáo tháo lồng bằng hơi


ĐỊNH NGHĨA
Lồng ruột là trạng thái
bệnh lý do một đoạn
ruột chui vào lòng một
đoạn ruột kế cận, gây ra
hội chứng tắc ruột cơ
học với cơ chế vừa là bít
nút vừa là thắt nghẽn


DỊCH TỂ HỌC
• Là một trong những NN thường gặp nhất gây tắc ruột ở nhũ nhi.
• Tần suất: 1 – 4/2000
• Nam / nữ : 1.5 - 2/1
• Tuổi:


- # 40% LR xảy ra ở trẻ 3 – 9 tháng tuổi
- 75% LR xảy ra ở trẻ < 2 tuổi
- 90% LR xảy ra ở trẻ < 3 tuổi


BỆNH NGUYÊN
1. Lồng ruột nguyên phát:

• Chiếm đại đa số các TH
• Do phì đại và phù nề mảng Payer ở đoạn cuối hồi tràng -> cản trở
nhu động ruột

• Nhiễm Rotavirus/ <2ys và Adenovirus/ >2ys: 50%
2. Lồng ruột thứ phát:

• 1,5 – 12%
• Có NN thực thể: túi thừa Meckel, polyp, nang ruột đôi…


GIẢI PHẪU BỆNH
- Khối lồng: đầu lồng, cổ lồng,
3 ống vỏ, 2 túi cùng: túi cùng
niêm mạc và túi cùng thanh
mạc

- Cách gọi tên: đoạn ruột bị
lồng – đoạn ruột trung gian –
đoạn ruột chứa lồng



SINH LÝ BỆNH

• Lồng ruột  chèn ép mạch máu đoạn ruột bị lồng  phù nề,
tăng áp lực tĩnh mạch, sung huyết, ứ trệ tuần hoàn  xuất
huyết + chất tiết niêm mạc ruột  tiêu máu mũi nhày

• Thiếu máu ni đoạn ruột bị lồng  hoại tử
• Hoại tử ruột thường xảy ra khoảng 72g sau khi khởi lồng
• Diễn tiến thủng, tắc ruột, sốc nhiễm trùng đưa đến tử vong
trong vòng 5 ngày



PHÂN LOẠI
4 loại chính: thơng thường (general), đặc hiệu (specific), giải phẫu
(anatomic), khác (other)
LR thông thường:
* Cố định (permanent, fixed): 80%, cần phải điều trị.
* Thoáng qua (transient, spontaneous reduction): 20%, phát
hiện tình cờ trên SA, CT scan hoặc khi mở bụng vì bệnh lý khác,
thường khơng triệu chứng.


PHÂN LOẠI
LR đặc hiệu:
* LR khơng có NN thực thể: 95%, phì đại mảng Payer.
* LR có NN thực thể: 1,5 – 12%,  / tuổi và số lần tái phát:
- Tuổi: < 1 tuổi: 5%
1 – 5 tuổi: 44%
6 – 14 tuổi: 60%

- Số lần tái phát: tái phát 1 lần: 4%
tái phát nhiều lần: 19%


PHÂN LOẠI
- Nguyên nhân:
 Tại chổ: túi thừa Meckel, polyps, hạch mạc treo tăng
sản, lạc sản niêm mạc tụy, bướu lành (adenoma,
leiomyoma…), bướu ác (sarcoma, lymphoma…)
 Toàn thân: Henoch – Schonlein, bệnh xơ nang, rối
loạn đông máu, hemophilia, viêm ruột trong bệnh
Hirschsprung, hc Peutz – Jeghers, đa polyp gia đình…


PHÂN LOẠI
* LR sau mổ:
- 1%
- Biểu hiện bằng hội chứng tắc ruột
- Chiếm 3 – 10% các nguyên nhân tắc ruột sau mổ
- Thường gặp sau các phẫu thuật vùng sau phúc mạc,
PT cắt nhiều ruột, PT vùng tụy


PHÂN LOẠI
LR theo vị trí giải phẫu:
- 85% LR vùng hồi-đại tràng
- 10% LR hồi-hồi-đại tràng
- Lồng ruột thừa-đại tràng, LR manh-đại tràng, LR đại
tràng-đại tràng: 2,5%
- LR hỗng tràng-hỗng tràng, hồi tràng-hồi tràng: 2,5%,

thường có nguyên nhân thực thể.


PHÂN LOẠI
- LR quanh ống nuôi ăn:
 Là biến chứng của đặt ống nuôi ăn / mở dạ dày ra da,
mở hỗng tràng ra da: 18%
 Biểu hiện : hội chứng tắc ruột non: nôn mật, không
đau bụng
 : Rút bỏ hoặc thay ống thông


PHÂN LOẠI
Các loại LR khác: LR tái phát và LR sơ sinh
* LR tái phát: tỷ lệ tái phát ≠ / tháo lồng với những phương tiện ≠ :
8 – 15% sau tháo lồng bằng barium
5,2 – 20% sau tháo lồng bằng áp lực nước/ SA
5,4 – 15,4% sau tháo lồng bằng hơi dưới màng tăng sáng
6,25% - 7% sau tháo lồng bằng hơi / SA
3 – 4% sau mổ tháo lồng
0% sau mổ cắt khối lồng


PHÂN LOẠI
- 70% tái phát chỉ 1 lần.
- Tỷ lệ có NN thực thể: 4% - 14%
- Chỉ định mổ: tháo lồng khơng mổ thất bại, có biến chứng
thủng, có bằng chứng lâm sàng gợi ý có NN, SA gợi ý có NN.



PHÂN LOẠI
* LR ở sơ sinh:
- Ít gặp (0,3%), thường có NN.
- LS giống viêm ruột hoại tử sơ sinh: trướng bụng, nơn
mật, tiêu máu.
- Thường chẩn đốn muộn.
- Tử vong cao (20%): sốc nhiễm trùng, chẩn đoán muộn.



LÂM SÀNG
* Hai triệu chứng kinh điển và 2 dấu chứng kinh điển
* Hai triệu chứng kinh điển: đau bụng cơn và buồn nôn
- Cơn đau bụng khởi phát đột ngột, dữ dội, kéo dài vài
phút. Trẻ thường mệt lã, da xanh tái, vã mồ hơi, # 15% trẻ
khơng có cơn đau bụng rõ ràng.
- Buồn nôn, nôn: nôn mật biểu hiện LR đến muộn.


LÂM SÀNG
* Hai dấu chứng kinh điển: khối lồng và xuất huyết tiêu hóa dưới
- Khối lồng: 85% sờ được khối lồng: 1 khối có hình xúc
xích, ở ¼ trên (P), di động, chắc, đau.
- Dấu hiệu Dance: hố chậu (P) rỗng.
- Xuất huyết tiêu hóa dưới: thường xuất hiện muộn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×