Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

08 dinh dưỡng trong hội chứng chuyển hóa y4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.34 MB, 81 trang )

Dinh dưỡng
trong bệnh mạn tính khơng lây
TS. BS. Lê Nguyễn Trung Đức Sơn
ĐHYKPNT, tháng 3/2017


Bệnh mạn tính khơng lây






Bệnh mạn tính khơng lây có liên quan đến dinh
dưỡng, là một bệnh không gây ra bởi tình trạng lây
nhiễm như bệnh truyền nhiễm; khơng thể dự
phịng bằng vắc xin, khơng thể chữa khỏi hồn
tồn và cũng không tự biến mất.
Các yếu tố lối sống, yếu tố di truyền và môi trường
là các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc các bệnh này
Những bệnh mạn tính khơng lây thường thấy là
béo phì, bệnh tim mạch, đái tháo đường (ĐTĐ),
ung thư, cao huyết áp, đột quị


Tỷ lệ tử vong do các bệnh NCDs ở người
trưởng thành (30-70 tuổi)


Noncommunicable diseases
Fact sheet


Updated January 2015

- Bệnh mạn tính khơng lây (NCDs) gây tử vong hơn 36 triệu người / năm.
- Gần 80% (29 triệu) tử vong do NCDs xảy ra ở quốc gia có thu nhập thấp và
trung bình.
- Bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong bệnh nhân
NCDs ; khoảng 17.3 triệu mỗi năm; đái tháo đường 1.3 triệu.


Bệnh mạn tính khơng lây


Tỷ lệ người trưởng thành bị
thừa cân béo phì trên thế giới

WHO 2015


Tỷ lệ người trưởng thành bị
thừa cân béo phì trên thế giới
Overweight

Obesity

WHO 2015


Tình trạng người Việt nam
trưởng thành thừa cân béo phì




Tình trạng thừa cân ở trẻ dưới 5 tuổi
tại TP Hồ Chí Minh
12
10.6

10.9
9.8

10

8.8
8
6.3
% 6

5.8

6.0

4
3.2
2

3.4

3.6

2.2


0
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007* 2008* 2009


SOURCE: DIABETES ATLAS THIRD EDITION © INTERNATIONAL DIABETES FEDERATION, 2006


Tình hình ĐTĐ tại các thành phố lớn
8
7
7.2

6
5
4
4.0

3
2.52

2
1

1.2 0.96

0
HN-Huế-TpHCM

4 TP lớn, 2000


4 TP lớn, 2008

1991 - 1993

Binh TV & CS 2008


Tỷ lệ mắc đái tháo đường ( %)

Diễn tiến đái tháo đường tại TpHCM
7

7
6

Tăng 85%

5
3.8

4
3

2.52

2
1
0
1991


1

2001 2

1,

2008 3

Trach & CS, 1993; 2, Sơn & CS, 2004; 3, TTDD 2008


Tỷ lệ mắc rối lọan đường khi đói ( %)

Diễn tiến rối loạn đường khi đói
tại TpHCM
18
16

16.4

14
12
10
8
6
4

2.6


2
0
2001

1

2008 2

1,

Sơn & CS, 2004; 2, TTDD 2008


Tỷ lệ mắc tăng huyết áp
Hiện tai: 970 triệu người trên tồn thế giới bị tăng huyết áp); trong đó 330 triệu
ở các nước phát triển và 640 triệu ở các nước đang phát triển. Theo WHO, tỷ lệ
người mắc tăng huyết áp sẽ tăng nhanh và ước tính năm 2025, tồn thế giới sẽ
có 1.56 tỷ người bị tăng huyết áp

/>

Tình hình bệnh tăng huyết áp tại Việt Nam
25,1 %
16,9%
11,2 %

1%
1960

1992


2002

2008

1960: Đặng Văn Chung et al.: THA ở người lớn phía Bắc VN.
1992: Trần Đỗ Trinh et al: THA ở người lớn VN ≥ 18 tuổi.
2002: Trương Việt Dũng et al.: THA ở người lớn VN 25 - 64 tuổi. Điều tra y tế quốc gia 2001 – 2002.
2008: Phạm Gia Khải et al.: Tần suất, nhận biết, điều trị & kiểm soát THA tại VN- kết quả của 1 điều tra quốc gia.


Diễn tiến bệnh tăng huyết áp
Tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Năm 2003: 33%
- Năm 2008: 38%


Hội chứng chuyển hóa
Tăng huyết áp
Béo phì (bụng)

Béo bụng

Tăng insulin máu

Tăng huyết áp

RLCH đường


Tăng đường máu

Tăng triglyceride
Tăng LDL-C
Giảm HDL-C

Tăng Triglycerides
Giảm HDL-C

Albumin niệu
WHO; ATP III

IDF 2005


Hậu quả của hội chứng chuyển hóa


Tỷ lệ HCCH trên thế giới
Nam

Nữ

Lima, Peru

21.6%

30%

Mexico City


55.6%

64%

Spain

27.3%

31.7%

China

9.8%

17.8%

Greece
Hong Kong

24.5%
7.4% of Chinese men and
women

USA

Germany

39%


57%

46%


Tình hình hội chứng chuyển hóa
tại Việt nam
-

Tịan quốc: 13% (trong đó 20% dân cư nội thành mắc HCCH)
( />
-

-

Thành phố Hồ Chí Minh
-

Năm 2003: 12% dân nội thành (Sơn & CS.)

-

Năm 2007: 20.9% nhân viên y tế (Thư & CS.)

-

Năm 2008: 16.8% (Sơn & CS)

Hà Nội
-


Năm 2005: 13.1% (nội thành 17.1%) (Mai & CS)


Diễn tiến các rối lọan trong HCCH
40

38.7

37.7

Tỷ lệ mắc ( %)

35
30

27

29.1

28.7

27.2

26.2

25

22.4


20
15
11

10

11.7

5
0

Béo bụng

Tăng ĐH

2
Tăng HA

Tăng TG

Giảm HDL

Đỏ: sô liệu năm 2008
Xanh: số liệu 2003

Duc Son LNT et, al. 2008


Bệnh mạn tính khơng lây
Hút thuốc


Uống nhiều
rượu bia

Ít vận động

Ăn không hợp lý


Chế độ ăn không hợp lý là yếu tố nguy cơ
của NCDs


Xây dựng chế độ ăn trong các
bệnh mạn tính khơng lây


×