Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT THẢI CỦA NGÀNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.44 KB, 15 trang )


TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT
CHẤT THẢI CỦA NGÀNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG

GVHD : PHAN THỊ
PHẨM
NHÓM : 15
LỚP : 08MT112

DANH SÁCH NHÓM
1. NGUYỄN THỊ HẢI LINH
2. ĐỒNG THỊ TÂM
3. KSOR HỜ TRƠN
4. TRẦN THỊ HIỆP


Nội dung

I. Mở dầu

II. Quy trình sản xuất

III. Đặc trưng và biện pháp xử lý chất thải

I. Mở đầu
Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Công nghệ sản xuất đường bao gồm 2 công
đoạn : công nghệ sản xuất đường thô và đường tinh luyện.
Công nghiệp mía đường ở Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp gây ô
nhiễm cao, các nguồn ô nhiễm bao gồm: khí thải lò hơi, bùn lọc, nước thải,… trong
đó, nguồn ô nhiễm do nước thải là nghiêm trọng nhất do lưu lượng và tải lượng chất


ô nhiễm lớn.

II.QUY TRÌNH SẢN XUẤT:
Mía Rễ đất
Ép mía

Tinh chế nước
mía
Bùn, bã
nhuyễn,cặn,
khí CO2, SO2
Chưng cất
Kết tinh đường
Phân tách
Sấy khô và
bảo quản
Tiếng ồn, nhiệt
Hơi nước,
nhiệt
Nước thải,
mật rỉ
Hơi nước, sp
rơi vãi

III.CÁC LOẠI CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP KIỂM
SOÁT
1. Nước thải:

Nước thải của ngành công nghiệp mía đường luôn
chứa một lượng lớn các chất hữu cơ bao gồm các

hợp chất của cacbon, nitơ, phốtpho. Các chất này
dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, gây mùi thối làm
ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.

Phần lớn chất rắn lơ lửng có trong nước thải ngành
công nghiệp đường ở dạng vô cơ. Khi thải ra môi
trường tự nhiên, các chất này có khả năng lắng và
tạo thành một lớp dày ở đáy nguồn nước, phá hủy
hệ sinh vật làm thức ăn cho cá. Lớp bùn lắng này
còn chứa các chất hữu cơ có thể làm cạn kiệt oxy
trong nước và tạo ra các lọai khí như H
2
S, CO
2
,
CH
4
.


Đặc trưng lớn nhất của nước thải nhà máy đường
là có giá trị BOD cao và dao động nhiều

Bảng BOD5 trong nước thải ngành công nghiệp đường



Bảng tổng kết chất lượng nước thải nhà máy đường

Quy trình công nghệ xử lý nước thải


2.Chất thải rắn
Bảng thành phần hóa học chất thải rắn từ sản xuất mía
đường (phần trăm khối lượng)
Mật rỉ (%) Bùn lọc (%) Bã mía(%)
Nước 26 Nước 75 Nước 50
Đường 51 Sáp, chất
màu
3.5 Cenlulo 22.5
Chất khử 3 xơ 7.5 protoza 16
Hợp chất
Nitơ
4.5 Đường 4 lignin 9
Acid hữu

5.6 protein 3 Sáp,
protein
1.5
Tro 10.6 tro 7 tro 1
Chất màu 0.5

Biện pháp kiểm soát chất thải rắn
Sản phẩm chế biến
công nghiệp
Sản phẩm trên đồng ruộng
( Lá , ngọn xanh, gốc, rễ)
Thức ăn
gia súc
Phụ phẩm:
Bã , mật rỉ, bùn lọc

Chính phẩm
(đường)
Chất đốt
Rượu- cồn
Phân bón
Các sản phẩm khác
Thức ăn gia súc
Sản phẩm sợi, bột giấy
Sản phẩm vi sinh
CÂY MÍA
Phân bón


Sử dụng một cách hợp lý nguyên liệu đầu vào và tránh
thất thoát trong quá trình sản xuất.

Riêng bã mía, không chỉ được dùng để đốt lò hơi, mà
còn là nguyên liệu cho sản xuất giấy, nguyên liệu cho
nhà máy phát điện.

Ngoài ra, để giải quyết triệt để vấn đề tro bụi lò hơi có
thể sử dụng phương pháp thu gom hòa tan vào nước,
sau đó sàng tách thu hồi tro lò và bùn mía để làm
nguyên liệu sản xuất phân vi sinh.

3.Khí thải
-
Khói của lò đốt bã mía và than. Khi đốt lò, tạo ra khí
CO2, tro và khí than.
-

Lò đốt khi gặp sự cố có thể thoát một phần lưu
huỳnh ra ngoài. SO2 rất độc cho người, hấp thụ hơi
nước tạo thành axit H2SO4 gây ăn mòn các bề mặt
kim loại.

Biện pháp kiểm soát khí thải
-
Đổi mới công nghệ
-
Sử dụng nguyên liệu sạch
-
Tổ chức quản lý và kiểm soát chất lượng nguồn khí
thải
-
Thường xuyên kiểm tra, bảo trì lò đốt để tránh rò rỉ
khí ra ngoài không khí.

KẾT LUẬN
Ngành sản xuất đường mang lại hiệu quả kinh tế cao và tạo nhiều công ăn việc
làm cho nhiều tầng lớp trong xã hội.
Nhờ áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn đã giúp tiết kiệm nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, qua đó giảm chi phí đầu vào; giảm thiểu phát thải và hạn chế mức
độ gia tăng ô nhiễm; bảo vệ sức khỏe người lao động, góp phần tăng hiệu quả
sản xuất, kinh doanh.

THE END

×