Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐO LƯỜNG TRONG ĐÔNG Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.02 KB, 8 trang )

ĐO LƯỜNG TRONG ĐÔNG Y
DẨN NHẬP

Trong các sách Y học của Trung Quốc: Hoàng Đế Nội kinh, Nạn kinh, Linh khu, Tố vấn,
Thương hàn luận, Kim quỹ yếu lược …có nói đến ĐẤU, THĂNG, HỢP, CÂN, LƯỢNG, THÙ,
CHỈ, TRƯỢNG, XÍCH, THỐN, …
Ví dụ :
Theo NẠN KINH (Chương 42) :
1.TÂM: Tâm nặng 12 lạng, ở trong có 7 lỗ trống và 3 lông, chứa được 3 hợp tinh trấp.
2.CAN: Can nặng 2 cân 4 lạng, nằm về phía bên trái, chia làm 2 phần: phấn bên trái có 3 lá, phần
bên phải có 4 lá.
3.TỲ: Tỳ nặng 2 cân 3 lạng, rộng 3 thốn, dài 5 thốn, nằm ở bên phải.
4.PHẾ: Phế nặng 3 cân 3 lạng, gồm có 6 lá và 2 tai (tức 8 lá), có khiếu thông lên mũi.
5.THẬN: Thận gồm có 2 quả, nặng 1 cân 1 lạng.
6.TIỂU TRƯỜNG: Tiểu trường nặng 2 cân 14 lạng, rộng 2 thốn 5 phân, dài 3 trượng 2 xích, chứa
được 2 đấu 4 thăng gạo, 6 thăng 3 hợp và già nửa hợp nước, vòng qua bên tay trái, xếp thành 16
khúc.
7.ĐỞM: Đởm nằm trong khoản lá ngắn của Can, nặng 3 lạng 2 thù, dài 3 thốn, trong đó có 3 hợp
tinh trấp.
8.VỊ: Vị nặng 2 cân 1 lạng, dày 2 xích 6 thốn, rộng 1 xích 5 thốn, chứa được 2 đấu gạo, 1 đấu 5
thăng nước.
9.ĐẠI TRƯỜNG: Đại trường nặng 2 cân 12 lạng, dài 2 trượng 1 xích, rộng 4 thốn, chứa được 1 đấu
gạo, 7 thăng 5 nước, ở bên tay phải rốn xếp thành 16 khúc.
10.BÀNG QUANG: Bàng quang nặng 9 lạng 2 thù, rộng 2 thốn, chứa được 9 thăng 9 hợp nước tiểu.

Theo THƯƠNG HÀN LUẬN CỦA TRƯƠNG TRỌNG CẢNH :

 Bài Quế chi Ma hoàng các bán thang
桂枝 Quế chi 1 lượng 6 thù
生薑 Sinh khương 1 lượng
芍藥 Thược dược 1 lượng


甘草 Cam thảo 1 lượng
麻黃 Ma hoàng 1 lượng (bỏ mấu)
大棗 Đại táo 4 quả (bỏ hạt)
杏人 Hạnh nhân 24 hạt (bỏ vỏ nhọn)
Bảy vị trên dùng 5 thăng nước. Trước đun Ma hoàng sôi vài dạo, cho các thuốc vào sắc còn 1
thăng 8 hợp, bỏ xác, uống nóng.

Theo CHÂM CỨU THỰC HÀNH (Nguyễn Hữu Hách)
Huyệt Nội quan : Chính giữa lằn ngang cổ tay phía trong, sau bàn tay lên 2 tấc, giữa 2 gân.
Châm 5 phân.
Theo CHÂM CỨU HỌC (Phan Quan Chí Hiếu)
Huyệt Nội quan : Từ Đại lăng đo lên 2 thốn, giữa gân cơ gan bàn tay lớn và gan bàn tay bé.

Như vậy NẶNG BAO NHIÊU ? DÀI BAO NHIÊU ?

Trong lịch sử loài người, để phục vụ cho nhu cầu cân, đong, đo, đếm, người xưa dần dần đã
hình thành những hệ thống đo lường khác nhau để tiện lợi trong việc định giá trị và trao đổi
hàng hoá, đơn giản nhất là hệ thống đo lường tự nhiên như: trái (chuối, dừa, táo …), con (gà,
vịt, heo, trâu …), cái (nhà, thuyền, chén …).
Tuy nhiên khi hình thành xã hội, trong chế độ phong kiến các nhà vua đã định những đơn
vị đo lường thống nhất trong lãnh thổ trị vì của mình. Một trong những lý do là để tránh gian
lận trong thu thuế và làm trọng tài khi phân xử thương mại.

CÁC HỆ ĐO LƯỜNG
Có thể phân làm 3 nhóm:
Nhóm 1:
+ Hệ đo lường tự nhiên: Trái, con, cái, thang (thuốc), lát (Gừng), cục nhỏ (Thạch cao) …
Nhóm 2:
+ Hệ đo lường cổ Trung Quốc.
+ Hệ đo lường cổ Việt Nam.

+ Hệ đo lường cổ Anh Mỹ và các nước khác.
Nhóm 3:
+ Hệ đo lường quốc tế.
Hiện tại, hệ thống đo lường phổ biến nhất trên thế giới là hệ đo lường quốc tế (Hệ SI : viết tắt từ
tiếng Pháp Système International d’Unités).

MỘT VÀI TỪ NGỮ CẦN BIẾT
Trong nhiều bản dịch, thường không nhất quán khi dùng từ ngữ thốn, tấc …cũng như lầm lẫn giá
trị đo lường của các đơn vị đo.Do đó, trước tiên ta nên xác định rõ những từ ngữ này:

1.ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI

HỆ ĐO LƯỜNG CỔ


HỆ ĐO LƯỜNG QUỐC TẾ

TRUNG QUỐC

VIỆT NAM

SI

TRUNG
VIỆT NAM
HIỆN NAY
CÁCH
GỌI
XƯA
CÁCH

GỌI
NAY
CÁCH
GỌI
XƯA
CÁCH
GỌI
NAY
CÁCH
GỌI CHÍNH THỨC
CÁCH
GỌI
THEO
DÂN
GIAN

(ly)
市厘
(thị ly)
ly ly ta mm
毫米
(hào mễ)
ly ly tây

(phân)
市分
(thị phân)
phân phân ta cm
厘米
(ly mễ)

phân phân tây

(thốn)
市寸
(thị thốn)
tấc tấc ta dm
分米
(Phân mễ)
tấc

tấc tây

(xích)
寸尺
(thị xích)
thước thước ta m

(Mễ)
thước thước tây

(bộ)
bộ

(trượng)
trượng


Cách gọi xưa: Tiếng Hán là Ly, Phân, Thốn, Xích, Bộ, Trượng khi dịch sang tiếng Việt là Ly,
Phân, Tấc, Thước, Bộ, Trượng.
Chú ý:

+ Có hai đơn vị đo lường đã Việt hoá là Tấc, Thước.
Còn trong dân gian thường nói thêm chữ “ta” để nhấn mạnh hệ đo lường cổ này, nhằm phân
biệt với hệ đo lường quốc tế thì có thêm chữ “tây”.

- Cách gọi nay:
+ Ở Trung Quốc: Khi nói Ly, Phân, Thốn, Xích … của Hệ thống đo lường cổ thì thêm chữ Thị
(市) phía trước, viết tắt của chữ 市制 Thị chế,ý nghĩa là hệ đo lường khi mua bán ở chợ.
+ Ở Việt Nam: Bình thường khi nói Ly, Phân, Tấc, Thước là nói mm, cm, dm,m của hệ đo
lường quốc tế (hệ SI).
Còn trong dân gian, khi nói Ly, Phân, Tấc , Thước … của Hệ thống đo lường cổ thì thêm
chữ “ta” phía sau, hệ SI thì thêm chữ “tây” phía sau.
+ Bộ, Trượng là đơn vị đo lường cổ Trung Quốc. Hiện nay, ở Trung Quốc, Việt Nam và hệ SI
không sử dụng nữa nên Bộ, Trượng chỉ còn ở trong những văn bản xưa.

Lưu ýquan trọng:
+ Bảng trên cần tách biệt: phần Hệ đo lường cổ ≠ Hệ đo lường SI, vì khi lấy chuẩn chung
là Hệ đo lường SI thì rõ ràng khác biệt hẳn với Hệ đo lường cổ. Ví dụ: 1 mét theo hệ SI
thì dài gấp 3 lần 1 Xích trong hệ đo lường cổ.
+ Ly, Phân là đơn vị đo lường chiều dài, Ly, Phân cũng được đặt cho một đơn vị đo lường khối
lượng (xem bảng dưới đây), trùng cách gọi, nhưng thật ra ý nghĩa là 1/100 và 1/10 đơn vị
căn bản, cần phân biệt rõ hai loại Ly, Phân này.

2.ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

HỆ ĐO LƯỜNG CỔ


HỆ ĐO LƯỜNG QUỐC TẾ

TRUNG QUỐC


VIỆT NAM

SI
VIỆT NAM
HIỆN NAY
CÁC
H
CÁC
H
CÁC
H
CÁC
H
CÁCH
GỌI CHÍNH
THỨC
CÁCH
GỌI
THEO
GỌI
XƯA
GỌI
NAY
GỌI
XƯA
GỌI
NAY
TRUNG
QUÔC

HIỆN
NAY
DÂN
GIAN

(ly)
市厘
(thị ly)
ly ly mg
毫克
(hào khắc)
miligam miligam

(phân)
市分
(thị
phân)
phân phân g

(khắc)

gam gam

(tiền)
市錢
(thị tiền)
chỉ,
đồng,
đồng
cân,

tiền
chỉ,
đồng,
đồng
cân,
tiền


(lượn
g)
市兩
(thị
lượng)
lượng
lạng

lượng
lạng



(cân)
市斤
(thị cân)
cân cân
kg

公斤
(công
cân)




ký, cân
- Cách gọi xưa: Tiếng Hán là Ly, Phân, Tiền,Lượng, Cân khi dịch sang tiếng Việt là
Ly, Phân, Chỉ (Đồng, Đồng cân, Tiền), Lượng (Lạng).

Chú ý:
+ Trong Đông y, Tiền có thể dịch là Chỉ, Đồng, Đồng cân, Tiền.
Chỉ: Nguyên do là ngày xưa ở Trung Quốc, ngón tay đeo nhẫn có tên gọi là
vô danh chỉ, nên nhẫn đeo ở ngón tay này gọi là chỉ hoàn, dân gian hay nói “một chỉ”
tức là cái nhẫn đeo, hiện nay ngầm hiểu rằng “chỉ” có trọng lượng 3,75g.
Tiền: Mặt khác, ở Trung Quốc xưa kia đã biết sử dụng tiền đúc. Tiền đúc
này được dùng làm quả cân nên gọi là “một tiền”. Vào thời kỳ Bắc thuộc, ở nước ta
có sử dụng những loại tiền đúc: Hán nguyên thông bảo của nhà Hán, Khai nguyên
thông bảo của nhà Đường gọi là “Tiền”.
Đồng, Đồng cân: Đến thời nhà Đinh, vua Đinh Tiên Hoàng cho đúc tiền
Thái bình
thông bảo bằng đồng; rồi đến thời Lê Đại Hành tiền Thiên phúc trấn bảo cũng
đúc bằng
đồng. Khi đó người dân quen dùng tiền đồng này làm quả cân tốt hơn, nên ở
nước ta, “tiền”
còn được gọi một tên khác là “Đồng”.
Để phân biệt đồng là “tiền bạc” và đồng dùng làm “quả cân”, dân gian
gọi đồng làm
quả cân là “Đồng cân”.

- Cách gọi nay:
+ Ở Trung Quốc: Khi nói Ly, Phân, Tiền, Lượng, Cân … của Hệ thống đo lường
cổ thì thêm chữ Thị (市) phía trước. Khi muốn nói 1 Kgtheo hệ SI thì thêm chữ

Công (公) phía trước. 1 Công cân (1 公斤) nặng khoảng 2 Thị cân (1 Kg » 2 市斤).
+ Ở Việt Nam: Hiện nay cũng thường dùng Đơn vị đo khối lượng cổ (Ly, Chỉ,
Lượng, Cân) trong cân lường Đông dược; hoặc Ly, Chỉ, Lượng trong cân lường Kim
hoàn. Tuy nhiên, theo
Nghị định 65/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 28.9.2001 thì kể từ
ngày 01.01.2011 ở Việt Nam sẽ không dùng các đơn vị cổ Ly, Đồng cân (Chỉ),
Lượng nữa.
+ Lượng là cách gọi miền Nam, Lạng là cách gọi ở miền Bắc.
+ Hiện nay, dân gian miền Bắc hay nói “một cân” = 1 Kg, “một lạng” = 100 g. Ví
dụ: Bán cho tôi 1 cân gạo và 1 lạng thị
3.ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH


HỆ ĐO LƯỜNG
CỔ


HỆ ĐO LƯỜNG QUỐC TẾ

TRUNG

VIỆT

SI
VIỆT NAM
HIỆN NAY
QUỐC NAM
TRUNG
CÁCH
GỌI

XƯA
CÁCH
GỌI
NAY
CÁCH
GỌI
XƯA
CÁCH
GỌI
NAY
CÁCH
GỌI CHÍNH THỨC
CÁCH GỌI THEO
DÂN GIAN

(hợp,
hộc)
市合
(thị hợp,
thị hộc)
hợp,
hộc
hợp,
hộc
ml
毫升
(hào thăng)
mililít mililít

(thăng)

市升
(thị
thăng)
thăng thăng l

(thăng)
lít lít

(đẩu,
đấu)
市斗
(thị đẩu,
thị đấu)
đẩu,
đấu
đẩu,
đấu

- Hợp, Thăng, Đấu là đơn vị Đo lường thể tích cổ của Trung Quốc, hiện nay chỉ còn
dùng Thăng = Lít theo hệ SI. Còn khi nói Hợp, Thăng, Đấu cổ xưa thì thêm chữ Thị (
市 ) phía trước.
- 1 Lít = 1 升= 1 市升 (Như vậy, hiện nay ở Trung Quốc, sử dụng Thăng là Thị
Thăng cổ xưa, tuy nhiên không còn dùng Hợp và Đấu nữa).
Tương đương như sau:
1 市斗 = 10 市升= 100 市合
(1 Thị đấu = 10 Thị thăng = 100 Thị hợp)

HỆ ĐO LƯỜNG CỔ TRUNG QUỐC
- Người Trung Quốc xưa đặt rằng chiều dài của một hạt lúa bằng 1 phân, mười phân
là một thốn, mười thốn là một xích. (Nhất thử vi phân, thập phân vi thốn, thập thốn vi

xích).
- Còn một cách khác là người xưa Trung Quốc quy ước 1 里 = 360 步 (1 Lý = 360 Bộ
( 步 Bộ = bước chân).
- Tuy nhiên, đơn vị đo lường cổ Trung Quốc cũng thay đổi theo thời gian. Để có cái
nhìn tổng quát về sự biến đổi này, ta xem xét một đơn vị đo chiều dài là thước (xích
尺) trải qua những triều đại ở Trung Quốc như sau:


TRIỀU ĐẠI


CHIỀU DÀI 1 XÍCH
(1 尺 )


(Thương)
1 尺 = 15.8 cm
戰 國
(Chiến Quốc)
1 尺 = 23.1 cm

(Tần)
1 尺 = 23.1 cm

(Hán)
1 尺 = 23.1 cm
三 國
(Tam quốc)
1 尺=24.2cm
西 晉

(Tây Tấn)
1 尺 = 24.2 cm
東 晉
(Đông Tấn)
1 尺 = 24.5bbs.yoyo-cmdo
南 北 朝
(Nam Bắc Triều)
1 尺 = 24.5 cm

1 尺 = 29.6cm 漫
月光綜合論壇

(Tùy)
1 尺 = 29.6 cm

(Đường)

Thước nhỏ

1 尺 = 30 cm
Thước lớn
1 尺 = 36bbs .cm

宋 元
(Tống, Nguyên)
1 尺 = 31.2bbs.yoyocm

(Minh)
Thước thợ may
1 尺 = 34 cm

Thước đo ruộng đất
1 尺 = 32.7 cm

Thước buôn bán
1 尺 = 32 cm


(Thanh)
Thước thợ may
1 尺 = 35.5 cm
Thước đo ruộng đất

1 尺 = 34.5 cm
Thước buôn bán
1 尺 = 32 cm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×