Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 34 trang )

LOGO
PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC VÀ PHẬT GIÁO VIỆT
NAM
GVHD: LIÊU THỊ THANH NHÀN
SVTH: NHÓM 4
1. PHAN THỊ TRINH
2. HỒ ĐĂNG THU THẢO
3. PHẠM THỊ THANH YẾN
www.themegallery.com
NỘI DUNG
I.
ĐẶT VẤN ĐỀ
II.
NỘI DUNG CHÍNH
1
KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO
2
KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC VÀ PHẬT GIÁO
VIỆT NAM
3
SO SÁNH PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
III.
KẾT LUẬN
www.themegallery.com
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

How do I incorporate my logo to a slide that will apply to all the
other slides?

On the [View] menu, point to [Master], and then click [Slide Master] or
[Notes Master]. Change images to the one you like, then it will apply to


all the other slides.

Xuất phát từ Ấn Độ - mảnh đất của tôn giáo triết học.

Giữa thiên niên kỷ I TCN, nhằm chống lại Đạo Balamôn và chế độ đẳng cấp.

Tứ diệu đế:

Khổ đế: là những điều mà con người không được toại nguyện trong cuộc sống.

Tập đế: chỉ ra nguyên nhân vì sao gây ra sự khổ này: tham, sân, si.

Diệt đế: nhận thức về cuộc sống con người.

Đạo đế: chỉ ra con đường đúng đắn để loại sự khổ, đòi hỏi con người đúng đắn trong tư duy, hành động.
II. NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO

Bát chính đạo (tám con đường đúng đắn) là suy nghĩ,
nói năng và hành động đúng đắn.

Ngũ giới:

Không sát sinh

Không trộm cắp

Không tà dâm

Không nói dối


Không uống rượu

Giáo lý của Phật giáo: luật Nhân quả và Luân hồi nghiệp hóa.

Mục đích là giải thoát dành cho tất cả chúng sinh, không phân biệt giai cấp.
II. NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO
TRUNG QUỐC VIỆT NAM
KHÁI QUÁT
-
Do các nhà buôn hay các nhà sư truyền giáo người Ấn qua
các ngã đường biển và đường bộ.
-
Thế kỷ thứ 2 TCN, đời vua Hán Ai Đế nhà Tây Hán, nhưng
cho đến năm 65 CN, dưới triều vua Hán Minh Đế (nhà Hậu
Hán), thì phật giáo mới bắt đầu phát triển ở Trung Quốc.
-
Hiện nay, Phật giáo Trung Quốc gồm dòng phật giáo Bắc
Tông, phật giáo Tây Tạng, phật giáo Nam Tông. Nay Trung
Quốc có hơn 13.000 chùa mở cửa, có 33 trường phật giáo và
gần 50 loại sách báo, tạp chí phật giáo xuất bản.
Phật giáo Việt Nam là phật giáo được bản địa hóa khi du nhập
từ Ấn Độ vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm
khác biệt so với Phật giáo nguyên thủy và Phật giáo của các nơi
khác trên thế giới. Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất
ở Việt Nam.
2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC

VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
TRUNG QUỐC VIỆT NAM
NGUỒN GỐC
-
Phật giáo truyền sang Trung Quốc bằng cả đường bộ và
đường thủy.
-
Đường bộ là qua con đường tơ lụa nối liền Đông Tây.
-
Phật giáo truyền vào Việt Nam qua 2 con đường, đó là con
đường Hồ Tiêu và con đường Đồng Cỏ.
-
con đường Hồ Tiêu là đường biển qua ngã Sri lanka,
Indonesia, Trung Hoa, Việt Nam.
-
đường Đồng Cỏ là đường bộ, xuất phát từ vùng Đông Bắc Á
rồi băng qua miền Trung Á, Mông Cổ, Tây Tạng, Việt Nam,
Trung Hoa
 các tôn giáo lớn, trong đó có Phật giáo gặp nhiều thuận lợi du
nhập vào nước ta
2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
TRUNG QUỐC VIỆT NAM
THỜI GIAN
XUẤT HIỆN
Phật giáo du nhập vào Trung Quốc vẫn còn
là một ẩn số.
-

Vào thời Hán Võ đế (140 – 86 TCN). Theo
“Bách khoa Phật học” – có thể xảy ra vào năm
217 TCN.
-
Có thể Phật giáo truyền vào Trung Quốc vào
thế kỷ thứ III TCN.
- Đạo Phật đã được truyền vào Việt Nam rất sớm,
nhất là từ cuối thế kỷ thứ II đến đầu thế kỷ thứ III Tây
Lịch.
2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
TRUNG QUỐC VIỆT NAM
QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN
-
Thời kỳ hình thành
Từ thời Hán (mang màu sắc Nho giáo, tín ngưỡng dân
gian). Cùng thờ Lão Tử và Phật Thích Ca.
-
Thời kỳ du nhập và hình thành ( TK II – TKV):

Luy Lâu (thủ phủ của Giao Chỉ) đã trở thành một trung tâm Phật
Giáo lớn nhất vùng. Những sinh hoạt hoằng pháp của ngài Khâu
Đà La đã xuất hiện một mô hình Phật Giáo Việt Nam hóa đầu tiên
qua hình tượng Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu.

Sang thế kỷ thứ III, có ba nhà truyền giáo nước ngoài đến hoằng
Pháp tại Giao Châu.

Đến thế kỷ thứ V, có hai thiền sư xuất hiện, để giảng dạy về

phương pháp thiền học.
2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
TRUNG QUỐC VIỆT NAM
QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN
-
Thời kỳ phát triển

Từ thế kỷ III đến IV (thời Tam Quốc: Ngụy, Thục, Ngô)

Thời kỳ vàng son (Nhà Tùy 581 – 618): nhiều cao tăng đã tạo
uy thế lớn cho đạo Phật như Hệ Lâm.

Nhà Đường – Đường Thái Tông – VII-IX. Ngài Huyền Trang
– Đường Tam Tạng đại sư sang Ấn Độ học đạo và mang về kinh
tạng (15 năm).

Đời vua Thái – Tổ nhà Minh (Chu Nguyên Chương) đạo Phật
mới lấy lại được cái vẻ huy hoàng của những thời hưng thịnh
trước.
-
Thời kỳ phát triển (TK VI – IX):

Phật tử Việt Nam lại tiếp nhận thêm những đoàn truyền giáo của Trung
Quốc. Phật Giáo Bắc phương (Trung Quốc) đã chiếm ưu thế và đã thay
đổi chổ đứng của Phật Giáo Nam Truyền vốn có từ trước.

Trung Hoa có ba tông phái được truyền vào Việt Nam, đó là Thiền
Tông, Tịnh Độ Tông và Mật Tông.

- Thời kỳ cực thịnh (TKX – TKXIII)

Đầu thế kỷ thứ VIII, ba thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông
và Thảo Đường sát nhập tạo thành một và đưa tới sự phát triển của thiền
phái Trúc Lâm là thiền phái duy nhất dưới đời Trần.

Có rất nhiều chùa tháp qui mô to lớn hoặc kiến trúc độc đáo đã được xây
dựng trong thời Lý Trần.
2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Một số công trình kiến trúc độc đáo
đã được xây dựng trong thời Lý Trần
CHÙA PHẬT TÍCH – BẮC NINH
CHÙA ĐẠI LÃM (CHÙA DẠM) – BẮC NINH
CHÙA MỘT CỘT ĐƯỢC XÂY DỰNG NĂM 1896
CỔNG CHÙA DIÊN HỰU
THÁP CHÙA PHỔ MINH – TP HCM
AN NAM ĐẠI TỨ KHÍ
-
TƯỢNG PHẬT CHÙA QUỲNH LÂM
-
THÁP BẢO THIÊN
-
CHUÔNG QUY ĐIỀN
-
VẠC PHỔ MINH
Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm,
Ðông Triều, Quảng Ninh
Tháp Báo Thiên
chùa Sùng Khánh, Hà Nội

Chuông Quy Ðiền
(chùa Một Cột, Hà Nội)
Vạc Phổ Minh
(chùa Phổ Minh, Nam Ðịnh).
www.themegallery.com
NỘI DUNG
TRUNG QUỐC VIỆT NAM
QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN
-
Thời kỳ suy vi và chấn hưng

Bốn thời kỳ pháp nạn: Bắc Ngụy Thái Võ Đế, Bắc Châu
Võ Đế, Đường Võ Tông và Ngũ Đại Hậu Châu Thế Tông.

Sau cuộc đàn áp năm 845 (vua Võ Tôn): Thiền và Tịnh Độ
Tông sống sót, khôi phục và tìm lại được vị thế.

Triều Nguyên (1215 – 1368): Phật giáo du nhập và phát
triển nhanh do được Hoàng Gia bảo trợ, vua Thuận Trị.
Khang Hy, Ung Chính, Càng Long tích cực ủng hộ Phật
giáo.
Thời kỳ suy vi và chấn hưng (TK XX)


2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
NỘI DUNG
TRUNG QUỐC VIỆT NAM
ĐẶC

ĐIỂM
-
Phật giáo Đại Thừa (chân lý của Đức Phật).
-
Ngoài triều đình và các vị tăng già ẩn tuẫn, đối với
nhân gian, Phật giáo chỉ phụ thuộc cho nên tinh thần
Phật giáo có thể bạc nhược.
2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
NỘI DUNG
TRUNG QUỐC VIỆT NAM
TÔNG PHÁI
CHÍNH
Thiền Tông là một tông phái đặc biệt và thành tựu nhất
của Phật giáo Trung Hoa.
Ý chỉ của Tổ về pháp tu của Thiền tông được thâu gọn
trong 4 câu kệ:
“Bất lập văn tự, Giáo ngoại biệt truyền, Trực chỉ nhân
tâm, Kiến tánh thành Phật”
2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
NỘI DUNG
TRUNG QUỐC VIỆT NAM
PHẬT GIÁO
NGÀY NAY
- Các chùa ở Trung Quốc đều bán vé vào cổng.
- Cách mạng văn hóa (1966 – 1976) đã triệt tiêu phần lớn niềm
tin tôn giáo  (Hơn hai phần ba dân số) không có niềm tin tôn
giáo kể cả Phật giáo
2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC

VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
NỘI DUNG
CÁC CÔNG TRÌNH PHẬT GIÁO NỔI BẬT
NHẤT
2. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
TRUNG QUỐC
CHÙA BẠCH MÃ THÁP CHÙA KIM SƠN – TRẤN GIANG
TRUNG QUỐC
LONG MÔN THẠCH QUẬT

×