Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Xu hướng phân tầng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 190 trang )

Học viện chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minh





BáO CáO TổNG HợP KếT QUả
NGHIÊN CứU KHOA HọC

đề tài khoa học cấp bộ năm 2007
Mã số: B. 06 - 53

Xu hớng phân tầng xã hội trong nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay






Cơ quan chủ trì:
Viện x hội học và tâm lý lnh đạo, quản lý
Chủ nhiệm đề tài: GS,TS. Nguyễn Đình Tấn
Th ký khoa học: PGS,TS. Lê Ngọc Hùng, Ths Lê Văn Toàn









7007
21/10/2008




Hà Nội - 2008

Danh sách các nhà khoa học tham gia thực hiện đề tài
Xu hớng phân tầng xã hội trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế
ở nớc ta hiện nay

Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn Đình Tấn
Th ký đề tài: PGS,TS Lê Ngọc Hùng, Ths Lê Văn Toàn
Các thành viên:
GS,TS Hoàng Chí Bảo
Hội đồng Lý luận Trung ơng
GS,TS Trịnh Duy Luân
Viện X hội học - Viện Khoa học
X hội Việt Nam
GS,TS Tô Duy Hợp
Viện X hội học - Viện Khoa học
X hội Việt Nam
GS,TS Hoàng Ngọc Hòa
Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
PGS,TS Vũ Văn Phúc

Ban Khoa giáo Trung ơng
PGS,TS Nguyễn Chí Dũng
Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
TS Vũ Anh Tuấn
Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
TS Lê Kim Việt
Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
Ths Lê Thuý Hằng
Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh




Danh mục các từ viết tắt


CĐ - ĐH Cao đẳng, đại học
CNTB Chủ nghĩa t bản
CNXH Chủ nghĩa xã hội
PTXH Phân tầng xã hội
KTTT Kinh tế thị trờng
KH - KT Khoa học - kỹ thuật
KT - XH Kinh tế - xã hội
TLSX T liệu sản xuất
TBCH T bản chủ nghĩa
THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông
KSMS Khảo sát mức sống
ĐTMS Điều tra mức sống
VLSS 98 Điều tra mức sống dân c Việt Nam 1997-1998


Mục lục
Trang
mở đầu
1
nội dung
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn phân tầng x hội
1.1. Quan điểm của Marx về sự phân tầng xã hội
13
13
13
1.2. Quan niệm của một số nhà khoa học phơng Tây về phân tầng
xã hội.
18
1.3. Một số ý kiến của tác giả về việc vận dụng các lý thuyết trên
vào việc nghiên cứu đề tài.
38
1.4. Đặc điểm chung về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội ở Việt
Nam trong các thời kỳ lịch sử
43
1.5. Một số khái niệm nghiên cứu về sự phân tầng xã hội ở Việt Nam 51
II. Thực trạng và các yếu tố tác động đến phân tầng x
hội ở Việt Nam hiện nay
2.1. Thực trạng phân tầng xã hội qua kết quả điều tra mức sống hộ
gia đình ở Việt Nam

55

55
2.2. Thực trạng phân tầng xã hội qua kết quả điều tra mẫu tại Hà
Nội, Quảng Nam và Bình Dơng.
69
2.3. Các yếu tố tác động đến phân tầng xã hội ở Việt nam 95
III. Xu hớng biến đổi phân tầng x hội ở Việt Nam
TRONG QUá TRINH HộI NHậP KINH Tế QuốC Tế
3.1. Xu hớng phân tầng xã hội về mặt kinh tế
118

118
3.2. Xu hớng phân tầng xã hội về đời sống văn hoá tinh thần 126
3.3. Xu hớng hình thành phân tầng xã hội hợp thức và mặt trái
không tránh khỏi là phân tầng xã hội không hợp thức
129
3.4. Xu hớng hình thành các nhóm xã hội vợt trội, tầng lớp xã
hội u trội và nhóm xã hội yếu thế
132
IV. Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy
x hội nớc ta hớng tới xây dựng một x hội trên cơ
sở của PHÂN TầNG X HộI hợp thức
140
kết luận
146
Tài liệu tham khảo
151



1
Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh
đạo từ năm 1986 đến nay đã đem lại những thành tựu khả quan và to lớn trong
mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc. Thành tựu lớn nhất của công
cuộc Đổi mới là chuyển đổi cơ chế kinh tế từ quan liêu bao cấp sang cơ chế
kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Nh một hệ
quả tất yếu, sự tăng trởng kinh tế liên tục trong thời gian qua đợc thể hiện
của các chỉ báo tăng tổng sản phẩm quốc gia và tổng thu nhập quốc dân tính
theo đầu ngời. Trong vòng hơn mời năm 1991 - 2007, thu nhập bình quân
đầu ngời đã tăng từ 200USD/năm lên trên 850USD năm. Kết quả của thành
tựu tăng trởng kinh tế đã đi đến với mọi ngời dân và mọi tầng lớp trong xã
hội. Việt Nam đợc Liên hợp quốc và các nớc khác trên thế giới đánh giá là
một trong những nớc đạt kết quả tốt nhất trong công cuộc xóa đói giảm
nghèo hay chuyển hóa thành tựu tăng trởng kinh tế nhằm phục vụ công bằng
xã hội.
Sự tăng trởng kinh tế của đất nớc ta trong thời kỳ qua không tách rời
khỏi bối cảnh chung của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Việt
Nam đã có quan hệ kinh tế với trên 100 nớc và lãnh thổ trên thế giới, tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đã con số 70 tỷ đô la, lớn hơn so với trị
giá tổng sản phẩm quốc gia. Trong năm 2007 đã thu hút trên gần 1000 dự án
đầu t nớc ngoài với số vốn đầu từ trên 5 tỷ đô la. Việt Nam đã và đang
tham gia tích cực vào sân chơi kinh tế toàn cầu thông qua các hiệp định
thơng mại song phơng và đa phơng nh với Mỹ, Trung quốc, Liên minh
châu Âu, các nớc ASEAN và các diễn đàn, tổ chức kinh tế nh khu vực thị
trờng tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn kinh tế châu
á - Thái bình dơng
(APEC) và Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Các khu vực kinh tế có sự

tham gia mạnh vào hoạt động xuất nhập khẩu và thu hút đợc vốn đầu t nớc

2
ngoài nh thơng mại xuất nhập khẩu, thờng mang lại giá trị gia tăng cao
cho nền kinh tế quốc dân đồng thời đem lại hiệu quả cho việc tăng thu nhập
của ngời lao động.
Các cuộc nghiên cứu về điều tra mức sống dân c mang tính toàn quốc
và một số cuộc điều tra mẫu cho thấy trong những năm gần đây, ở các cấp độ
khác nhau, các nhóm trong xã hội đều đợc hởng lợi từ quá trình phát triển.
Tỷ lệ hộ nghèo chung đã giảm nhanh (Tính theo chuẩn của Ngân hàng Thế
giới và Tổng cục Thống kê) năm 1993 là 58,1% giảm xuống còn 37,4% năm
1998, năm 2002 là 28,9%
(1)
và tính theo chuẩn nghèo mới của Chính phủ
*
năm
2004 là 23,2%, năm 2006 là 15,5%
(2)
.
Bên cạnh những thành tựu to lớn nêu trên, chúng ta cũng nhận thấy
trong xã hội đang diễn ra sự phân hóa xã hội nhất định theo các tiêu chí về
nghề nghiệp, cơ cấu xã hội của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội và nổi bật
nhất là phân hóa giàu nghèo hay phân hóa xã hội theo mức sống. Khoảng cách
chênh lệch về mức chi tiêu cho đời sống của nhóm 20% hộ giàu nhất với
nhóm 20% hộ nghèo nhất tăng qua các năm: năm 1999 là 4,2 lần; năm 2002
là 4,45 lần; năm 2004 là 4,45 lần và năm 2006 là 4,54 lần. Hệ số GINI ở Việt
Nam liên tục tăng: năm 1994 là 0,350; năm 1995 là 0,357; năm 1996 là 0,362;
năm 1999 là 0,390; 2002 là 0,418; năm 2004 là 0,42 và năm 2006 là 0,42
(2)
.

Kết quả các cuộc điều tra cho thấy sự phân hóa mức sống tơng đối ổn định
và có đờng phân ranh rõ nét giữa các nhóm giàu nghèo theo thu nhập và chi
tiêu. Sự phân hóa mức sống này thể hiện tơng đối rõ nét theo tiêu chí thành
thị/nông thôn; phi nông/thuần nông; dân tộc Kinh-Hoa/dân tộc ít ngời; vùng
trọng điểm phát triển/vùng xa trung tâm phát triển
Về cơ cấu xã hội cũng đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trớc tiên đó là sự tăng lên về tỷ
trọng và số lợng tuyệt đối của các lĩnh vực kinh tế thuộc khu vực dịch vụ,


(1)

(2)
Tổng cục Thống kê, Kết quả điều trat mức sống hộ gia đình năm 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004, tr 24; tr 34-36.
*
Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, chuẩn nghèo mới của Chính phủ giai đoạn 2006-2010: Hộ đợc coi là hộ nghèo nếu có mức thu
nhập bình quân đầu ngời ở khu vực thành thị từ 260.000 đ/tháng trở xuống, nông thôn từ 200.000 đ/tháng trở xuống.
(2)
Tổng cục Thống kê, Kết quả điều trat mức sống hộ gia đình năm 2006, Hà Nội, 2007,

3
công nghiệp xây dựng và sự giảm đi về tỷ trọng và số lợng tuyệt đối của khu
vực nông, lâm thủy sản. Ngay trong nội bộ các giai cấp truyền thống của xã
hội cũng diễn ra sự phân hóa rõ nét. Số công nhân làm việc tại các xí nghiệp
quốc doanh giảm từ 3,2 triệu ngời năm 1986 đến 1,2 triệu ngời năm 2006.
Trong khi đó số công nhân làm việc tại các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh đã tăng từ 0,96 triệu ngời năm 1986 lên trên 5 triệu ngời năm 2006.
Trong giai cấp nông dân cũng có sự phân hóa thành các nhóm khác nhau.
Khoảng 5% trên tổng số 10 triệu hộ nông dân đã trở nên giàu có hơn nhờ vào
các cơ may thị trờng, sự tích tụ ruộng đất nhất định và chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, vật nuôi. Ước tính vào năm 1999, cả nớc có trên 100.000 trang trại thu
hút khoảng 600.000 lao động làm thuê. Bên cạnh đó, có một bộ phận nông
dân do thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn hay gặp rủi ro trong cuộc sống đã
phải chuyển nhợng, cầm cố quyền sử dụng đất đai và trở thành lao động làm
thuê. Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở đồng bằng
sông Cửu long, có trên 80.000 hộ nông dân chiếm trên 5% tổng số hộ nông
dân, hiện không có đất canh tác. Nh vậy, trong giai cấp nông dân đã xuất
hiện đờng phân ranh nhất định giữa các nhóm: nông dân tự canh tác trên
mảnh đất của mình mà không thuê thêm nhân công (chiếm đại đa số), nhóm
chủ trang trại và nhóm lao động nông nghiệp làm thuê chiếm thiểu số.
Sự phân hóa xã hội, phân hóa mức sống và những chuyển biến mạnh mẽ
trong cơ cấu xã hội nớc ta vừa là hệ quả trực tiếp, vừa là biểu hiện cụ thể của
phân tầng xã hội (PTXH), vừa có quan hệ mật thiết với những biến đổi trong
cấu trúc phân tầng xã hội. Ngay từ Đại hội VI - Đại hội của đổi mới, Đảng ta
đã đặt ra cho các nhà khoa học nhiệm vụ cần phải: Tiến hành điều tra cơ bản,
nắm chắc cơ cấu xã hội và giai cấp của cả nớc và từng địa phơng , phát
hiện những vấn đề cần đợc giải quyết về mặt chính sách giai cấp
1
. Đến Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta chỉ rõ: Trong thời kỳ quá độ, có
nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp,
tầng lớp xã hội khác nhau, nhng cơ cấu tính chất, vị trí của các giai cấp,


1
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1987, tr.96

4
trong xã hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế, xã
hội

1
. Trên thực tế những yêu cầu bức xúc của thực tiễn và nhận thức khoa học
về cơ cấu xã hội và PTXH trong thời kỳ đổi mới cha đợc quán triệt và triển
khai đầy đủ trong cuộc sống. Chúng ta mới chỉ có các điều tra thống kê về
mức sống thu nhập, sự phân hóa giàu nghèo, một số các nghiên cứu, điều tra
thống kê khác về các biến chuyển kinh tế, lao động trong xã hội mà cha
những cuộc nghiên cứu trực tiếp, bài bản, toàn diện về phân tầng xã hội.
Nghị quyết Trung ơng 7 khóa IX (tháng 1/ 2003), Đảng ta đã nghiêm
túc chỉ ra rằng: Đảng ta cha phân tích và dự báo đầy đủ những biến đổi
trong giai cấp - xã hội (do kết quả của phân tầng xã hội) và những mâu thuẫn
mới nảy sinh trong nhân dân. Trong một thời gian dài cha có chủ trơng
khắc phục những mâu thuẫn ấy một cách đúng đắn, kịp thời
(2)

Rõ ràng rằng, trong bối cảnh mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế, chuyển
sang kinh tế thị trờng, phát triển nền kinh tế đa thành phần, định hớng xã
hội chủ nghĩa, thừa nhận sự tồn tại của các doanh nghiệp t nhân, sự hiện diện
và vai trò to lớn của các doanh nhân bên cạnh thành phần kinh tế Nhà nớc và
các thành phần kinh tế khác, việc sử dụng tiếp cận lý thuyết xã hội học vào
việc phân tích phân tầng xã hội và tính cơ động xã hội, những biến đổi đa
chiều và khá phức tạp của nó là một việc làm hết sức có ý nghĩa, ví dụ, câu hỏi
đặt ra là: sự phát triển của các doanh nghiệp t nhân hiện nay có dẫn đến sự
hình thành giai cấp các nhà t bản hay không? vai trò của tầng lớp trí thức sẽ
đợc phát huy và biến đổi nh thế nào? liệu rằng giai cấp công nhân có tiếp
tục giữ vững và phát huy vai trò tiên phong cách mạng của mình? làm thế nào
để phát huy đợc tính cơ động xã hội trong cùng thế hệ, liên thế hệ trong đội
ngũ giảng viên, quân đội, công an, thợ mỏ, nghệ sĩ, những ngành nghề truyền
thống, một loạt các câu hỏi khác nh: sự phân hóa xã hội, phân hóa giàu
nghèo đến mức nào là vừa, giới hạn cho phép của nó đến đâu? những yếu tố
nào đã dẫn đến PTXH, phân hóa xã hội, vì sao nói muốn cắt nghĩa đúng đắn



1
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.85
(2)
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TW khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003, tr 11.

5
và có sức thuyết phục thực trạng phân tầng, phân hóa xã hội hiện nay ở nớc
ta cần phải phân tách PTXH ra làm hai khái niệm bộ phận: Phân tầng xã hội
hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức. Vì sao nói: có thể coi phân tầng
xã hội hợp thức là trật tự của công bằng xã hội, là mô hình mà chúng ta mong
muốn, là cái mà chúng ta cần thiết lập, duy trì, bảo vệ trong suốt một quá trình
lâu dài của thời kỳ quá độ. Còn phân tầng xã hội không hợp thức vừa là sự thể
hiện của bất bình đẳng xã hội, vừa đồng thời là của bất công bằng xã hội. Nó
là cái cần ngăn chặn, kiểm soát, trừng phạt và từng bớc đẩy lùi. Đây là hàng
loạt vấn đề mà đề tài: Xu hớng phân tầng x hội trong nền kinh tế thị
trờng định hớng x hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta
hiện nay sẽ hớng vào khảo sát, phân tích và đa ra những kết luận. Từ đó
đa ra các khuyến nghị, giải pháp lên cấp lãnh đạo, quản lý.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng phân tầng xã hội ở Việt Nam
trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập kinh tế quốc tế, đề tài đa ra một số dự báo xu hớng về sự biến đổi của
phân tầng xã hội nớc ta từ nay đến năm 2010; trên cơ sở đó, góp phần tổng
kết lý luận và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp lên các cấp lãnh đạo, quản
lý nhằm phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực của phân tầng
xã hội, đa đất nớc đi đến một thời kỳ phát triển năng động - dân chủ, công
bằng, ổn định xã hội và phát triển bền vững.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, cần tập trung giải quyết
những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản dới đây:
- Trình bày và hệ thống hóa các quan điểm lý thuyết và học thuyết cơ
bản về sự phân tầng xã hội

6
- Khái quát sự hình thành và biến đổi cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội ở
Việt Nam
- Phân tích lý luận và trình bày bộ công cụ khái niệm về phân tầng xã hội.
- Phân tích thực trạng sự phân tầng xã hội ở Viêt Nam hiện nay
- Dự báo xu hớng biến đổi của phân tầng xã hội
- Đề xuất một số kiến nghị góp phần tổng kết lý luận và đa ra các
khuyến nghị, giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo điều chỉnh sự phân tầng
xã hội ở Việt Nam.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3. 1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm làm rõ đặc điểm, tính chất và xu hớng biến đổi sự
phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: nghiên cứu tập trung làm rõ những vấn đề về sự
phân tầng xã hội trong thời kỳ đất nớc đổi mới kinh tế-xã hội, tức là từ năm
1986 đến nay.
Phạm vi không gian: Nghiên cứu này tập trung thu thập và xử lý các kết
quả điều tra mức sống hộ gia đình qua các cuộc điều tra xã hội ở cấp quốc gia
để có thể rút ra những nhận định khái quát về sự phân tầng xã hội ở Việt Nam
hiện nay.
Ngoài ra, đề tài tiến hành khảo sát sự phân tầng xã hội ở ba địa phơng
đại diện cho ba miền của cả nớc: Hà Nội, Quảng Nam và Bình Dơng nhằm
bổ sung cho những thông tin chung của cả nớc.

4. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
4.1. Giả thuyết
Trong thời quá trình phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc
tế ở nớc ta đang diễn ra quá trình phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo
ngày một rõ nét

7
Sự phân tầng xã hội ở Việt Nam diễn ra dới hai hình thức chủ yếu là
phân tầng hợp thức và phân tầng không hợp thức.
Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đặc điểm xã hội của cá nhân và gia đình,
ngành nghề, số lợng lao động và trình độ học vấn là các tác nhân chủ yếu của
sự phân tầng xã hội ở Việt Nam.
Tỷ lệ ngời nghèo trong hai thập kỷ qua ở nớc ta đã giảm đi nhng sự
phân hóa giàu nghèo và phân tầng xã hội vẫn có xu hớng tăng lên
4.2. Khung lý thuyết và các biến
Các biến của sự phân tầng xã hội
Khung lý thuyết dới đây cho thấy sự phân tầng xã hội chịu tác động
của các nhóm biến cơ bản nh đặc điểm cá nhân, đặc điểm gia đình, tình trạng
nghề nghiệp việc làm, cơ may thị trờng. Đồng thời sự phân tầng xã hội còn
chịu tác động của các yếu tố thuộc về vùng, công đồng nơi các cá nhân sinh
sống và bối cảnh đổi mới kinh tế-xã hội chung của cả nớc bao gồm sự tác
động của KTTT, hội nhập kinh tế quốc tế và những yếu tố thuộc về chế độ
chính trị, thể chế pháp luật, hệ thống chính sách vĩ mô. Rất khó đo lờng trực
tiếp mối tác động của các điều kiện ngoại cảnh cũng nh các yếu tố nh cơ
may và rủi ro. Nhng cần thiết phải đánh giá đợc các tác động của các biến
cơ bản.
Khung lý thuyết cho biết các biến độc lập là những yếu tố có khả năng
tác động trực tiếp tới phân tầng xã hội. Biến phụ thuộc là sự phân tầng xã hội
dới các hình thức khác nhau. Phân tầng xã hội có thể đợc thao tác hóa thành
các khía cạnh phân tầng về kinh tế, chính trị, văn hóa và uy tín xã hội.


Khung lý thuyết

























Đặc trng
nhân khẩu -
xã hội

cá nhân

Đặc điểm
hộ gia đình


Hệ

QUả

X

HộI

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, x hội
(Vùng, cộng đồng)

Quá trình phát tri

n Kinh tế thị trờng
và hội nhập quốc tế

Chế độ
chính trị,
thể chế
pháp luật,
hệ thống
chính sách
kt-xh vĩ
môicủa

đảng và
nhà nớc

Xu hớng
PHÂN TầNG
Xã HộI

Phân tầng
x hội về
chính trị

Phân tầng
x hội về
kinh tế

Phân tầng
x hội về địa
vị x hội

* C¸c c¬ së cña sù ph©n tÇng x∙ héi
Các hệ thống phân tầng xã hội có nền tảng vững chắc trong ba nguồn
gốc cơ bản có liên hệ qua lại của sự bất bình đẳng, đó là: sở hữu tài sản,
quyền lực và uy tín.
- Sở hữu tài sản
Trước hết, sở hữu tài sản bao gồm quyền sở hữu và quyền kiểm soát
các nguồn dự trữ mà có thể sinh ra lợi nhuận, đó có thể là ru
ộng đất, nguồn
nước, thiết bị công nghiệp, nhà máy, nhà xưởng, các ý tưởng, hay công nghệ.
Những người sở hữu các nguồn dự trữ có thể sinh lợi này không những
hưởng lợi từ những vật chất mà những nguồn dự trữ đó mang lại, mà còn có

thể tác động đến cuộc sống của nhiều người khác có liên quan đến các nguồn
dự trữ đó. Ví dụ như những nhà
đầu tư, sở hữu bất động sản, sở hữu nhà đất c
ó thê? quyết định cho ai thuê nhà, văn phòng. Những người sở hữu nhà máy
định đóng cửa nhà máy, nhà xưởng của mình vì một mục đích nào đó và̀ việc
làm này có ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của những người tham gia lao
động trong các nhà máy, nhà xưởng đó.
Chính vì những lí do này mà việc kiểm soát những tài sản có thể sinh
lời có tác độ
ng đến những người khác lớn hơn hẳn những bất bình đẳng về
quyền lực hay uy tín mang lại.
Sự phân hạng xã hội đã bắt đầu xảy ra khi xuất hiện sản phẩm dư thừa
và khi mà một số cá nhân nắm giữ, sở hữu hay kiểm soát nhiều nguồn dự trữ
có thể sinh lợi hơn những người khác. Những người sở hữu nhiều của c
ải, tài
sản hơn sẽ được xếp hạng cao hơn những cá nhân khác.
- Quyền lực
Các cá nhân và nhóm có thể khác biệt ở khía cạnh có quyền lực ở mức
độ nào và trong lĩnh vực nào, đó có thể là quyền lực chính trị hay quyền lực
quân sự.
Về khái niệm, quyền lực có thể được xem là khả năng để buộc những
người khác tuân theo mệnh lệnh, ý muốn của mình. Tuy nhiên, khái niệm
quy
ền lực này ám chỉ đến quyền lực hợp pháp, tức là quyền lực được thực
hiện mà người tiếp nhận nó coi là hợp pháp. Ví dụ như khi bạn vào rạp xem
phim, người soát vé có quyền yêu cầu bạn trình vé xem phim của bạn (quyền

10
lực hợp pháp). Điều đó khác với việc dùng dao đe doạ người khác để lấy tiền
(quyền lực bất hợp pháp).

Sự phân hạng xã hội sẽ diễn ra khi mà một số cá nhân hay một nhóm xã
hội có nhiều quyền lực hơn, nhiều ảnh hưởng hơn các cá nhân, nhóm xã hội
khác. Thông thường, thì trong xã hội công nghiệp hiện đại, quyền lực quân sự
thường gắn liền với quyề
n lực của quốc gia hơn là các cá nhân, bởi nhà nước
đã giới hạn tối đa quyền lực quân sự của các cá nhân. Tuy nhiên, việc mua
bán bất hợp pháp vũ khí, chất nổ vẫn thường xuyên xảy ra ở khắp mọi nơi.
Ở một số xã hội, quyền lực là cơ sở trung tâm, là nguyên nhân cốt lõi
của phân tầng xã hội.
Ngoài quyền lực về chính trị hay quyền lực quân sự, trong xã hội công
nghi
ệp hiện đại, quyền lực tổ chức cũng là một trong những yếu tố quan trọng
trong hệ thống phân tầng xã hội. Việc nắm giữ khả năng quy định vị trí của
người khác trong một nhóm, một cộng đồng là một trong những yếu tố gây ra
bất bình đẳng xã hội. Những cá nhân có quyền uy với số đông những người
cấp dưới thường có uy quyền, thu nhậ
p và uy tín lớn hơn những người khác.
- Uy tín
Nói tới uy tín là nói tới sự công nhận về mặt xã hội, sự tôn trọng. Trong
mỗi xã hội khác nhau hay thậm chí trong những nhóm khác nhau ở cùng một
xã hội, uy tín có thể gắn cho các cá nhân đó có sẵn hoặc đạt được là rất khác
nhau.
Nhà Xã hội học Max Weber đã đề cập đến khái niệm nhóm địa vị khi
ông nói về những khác biệt về mặt uy tín. Khái niệm nhóm địa vị được ông s

dụng để mô tả những người có cùng một đặc điểm bản sắc xã hội chung, dựa
trên cơ sở những giá trị và lối sống giống nhau.
Xã hội học Mỹ nghiên cứu về uy tín xã hội bằng cách sử dụng hàng
loạt các chỉ số khác nhau và bằng cách phân loại theo nghề nghiệp, gắn liền
uy tín cá nhân với nghề nghiệp của những cá nhân đó. Các uy tín nghề nghiệp

dự
a trên cơ sở thu nhập, trình độ học vấn, bản chất công việc, quần áo mặc đi
làm và những ảnh hưởng về mặt xã hội, chính trị mà nghề nghiệp đó có thể
tạo ra.

11
Nh vy, cú th thy rng, ba nguyờn nhõn ct lừi ca phõn tng xó hi:
s hu ti sn, quyn lc v uy tớn rt thng xuyờn i cựng nhau. Trong mt
vi trng hp thỡ ba yu t ny khụng i cựng vi nhau, cú th cú quyn lc,
nhng thu nhp khụng cao, cú th cú uy tớn nhng quyn lc khụng cao. V
ụi khi cú th s dng cỏc nguyờn nhõn phõn tng xó hi ny lm c s
phõn bit mt h thng phõn tng c bi
t no ú.
- Văn hóa
Cùng với ba cơ sở của sự PTXH nêu trên, cần đặc biệt quan tâm tới văn
hóa. Trong kinh tế tri thức ngày nay, văn hóa với biểu hiện trực tiếp là trình
độ học vấn nói riêng và giáo dục nói chung cũng nh mức độ tiếp cận và tiêu
dùng các sản phẩm, dịch vụ văn hóa đang đóng vai trò rất quan trọng đối với
sự phân hóa xã hội và phân tầng xã hội. Những giai tầng ở cấp thợng đỉnh
không chỉ là ngời quyền cao, chức trọng mà còn tiếp cận và tiêu dùng loại
văn hóa hàn lâm và thông tin khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật cao
cấp. Trong khi đó, những giai tầng bậc dới do nghèo về kinh tế nên đồng thời
cũng nghèo cả về giáo dục và văn hóa với trình độ học vấn thấp, thậm chí
không đến trờng và không tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ văn hóa.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành, tổng
tích hợp ở cấp độ phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu cụ thể.
5.1. Phơng pháp luận nghiên cứu
Các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là cơ
sở phơng pháp luận của nghiên cứu về sự phân tầng xã hội. ở cấp độ phơng

pháp luận đề tài dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử cũng nh những lý thuyết tổng quát của xã hội học về
phân tầng xã hội, biến đổi và phát triển xã hội xã hội học kinh tế. Các quan
điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về Đổi mới kinh tế xã hội là một nền
tảng quan trọng cho sự đánh giá và nhìn nhận toàn bộ tiến trình phân tầng xã
hội và chính sách xã hội trên đất nớc ta.

12
5.2. Các phơng pháp thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu
Đề tài đợc tiến hành trên cơ sở phân tích số liệu các cuộc khảo sát,
điều tra mức sống hộ gia đình trên phạm vi cả nớc qua các năm từ 1992 đến
năm 2006. Ngoài ra, đề tài sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học định tính
và định lợng trên cơ sở chọn mẫu nghiên cứu mang tính đại diện theo tiêu chí
đô thị/nông thôn kết hợp với tiêu chí khu vực trung tâm phát triển và khu vực
xa trung tâm phát triển. Điều tra xã hội học đợc tiến hành tại 3 tỉnh và thành
phố là: Hà Nội, Quảng Nam và Bình Dơng. Các chỉ báo nghiên cứu đợc xác
định cụ thể cùng với với xây dựng bộ công cụ nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy
và xác thực của thông tin thu đợc. Đề tài sẽ áp dụng các kỹ thuật phân tích
toán học thống kê nhằm xác định các yếu tố ảnh hởng đến phân tầng xã hội ở
nớc ta trong giai đoạn vừa qua. Bên cạnh đó, đề tài sẽ sử dụng phơng pháp
chuyên gia nhằm lấy ý kiến tổng hợp của các chuyên gia nghiên cứu và các
nhà lãnh đạo quản lý về tình hình phân tầng xã hội và chính sách xã hội ở
nớc ta.
Phơng pháp điều tra xã hội học. Đề tài tiến hành điều tra 600 phiếu an
két cho 6 nhóm đối tợng: thuần nông, phi nông, hỗn hợp, trí thức, công chức,
doanh nhân; đồng thời tiến hành 12 cuộc thảo luận nhóm gồm 4 nhóm: cán bộ
lãnh đạo quản lý, nhóm trí thức, nhóm doanh nhân, nhóm công chức (mỗi
nhóm 3 cuộc) và phỏng vấn sâu 20 cuộc cho 20 đối tợng bao gồm 5 nhóm:
cán bộ lãnh đạo, quản lý (4 ngời), doanh nhân(4 ngời), trí thức(4 ngời),
công chức(4 ngời), chủ trang trại ở nông thôn (4 ngời).


13
nội dung

I. Cơ sở lý luận và thực tiễn phân tầng x hội
1.1. Quan điểm của Marx về sự phân tầng xã hội
Trong cuốn nhập môn xã hội hội học, Tonny Bilton và cộng sự đã viết:
Marx đã cung cấp cho xã hội học và chính trị học hiện đại một trong những
tiếp cận lý thuyết bao quát và mạnh mẽ nhất Điều chắc chắn là bất cứ lý
thuyết phân tầng nào đều vay mợn của Marx cách lý giải về giai cấp ngay dù
nhà xã hội học đó kết thúc bằng cách bài bác Marx nh là sự sai lầm và bị lịch
sử vợt qua. Lý do món nợ là ở chỗ, học thuyết của Marx về xã hội chủ yếu
dựa trên sự nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế và các quan hệ kinh tế này lại
tạo thành nền tảng của giai cấp. Với Marx, mối quan hệ giai cấp là chìa khóa
của mọi mặt của xã hội Mối lợi kinh tế, quyền lực chính trị và uy tín xã hội,
tất thảy đều bắt nguồn từ cấu trúc giai cấp, các giai cấp đó vợt qua các nhóm
thu nhập, chúng đợc tạo ra theo cung cách mà nền sản xuất đợc tổ chức về
mặt xã hội Theo Marx mỗi xã hội đều bao hàm sự bóc lột giai cấp trên cơ sở
những quan hệ sản xuất, chính cái này mà Marx gọi là phơng thức sản xuất.
Chìa khóa để tìm hiểu một xã hội nhất định là khám phá ra trong đó phơng
thức sản xuất nào chiếm u thế. Tiếp đó chúng ta biết đợc mô hình cơ bản
của những mối quan hệ xã hội và chính trị và có thể đánh giá những sự xung
đột và những tiềm năng thay đổi nào đã đợc gắn bó với xã hội
(1)
.
Thật vậy, ngay từ tác phẩm chín muồi đầu tiên của Marx và Ph.
Ăngghen, ngời bạn chiến đấu của ngời Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
xuất bản năm 1848 và đợc Ph. Ăngghen bổ sung ít lâu sau, 2 ông đã viết:
Lịch sử xã hội loài ngời từ khi có giai cấp đến nay là lịch sử của các cuộc
đấu tranh giai cấp, Trong những thời đại lịch sử trớc, hầu khắp mọi nơi,

chúng ta đều thấy xã hội hoàn toàn chia thành những đẳng cấp khác nhau, một


(1)
Tony Bilton, Kenvin Bonmett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster (1993), Nhập môn xã hội học,
(Nxb Macmillan Press LTD, xuất bản lần thứ hai - 1987), ngời dich: Phạm Thủy Ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr 56-57.

14
cái thang chia thành từng nấc thang địa vị xã hội. ở La Mã thời cổ, chúng ta
thấy có quý tộc, hiệp sĩ, bình dân, nô lệ. Thời Trung cổ thì có lãnh chúa phong
kiến, ch hầu, thợ cả, thợ bạn, nông nô, và hơn thế nữa, hầu nh trong mỗi
giai cấp ấy lại có những thứ bậc riêng biệt nữa
(1)
. Trong xã hội t bản, theo sự
phân tích của Marx, xã hội ngày nay chia thành hai lực lợng xã hội đối địch
nhau, hai giai cấp hoàn toàn đối lập nhau, giai cấp t sản và giai cấp vô sản
(2)
.
Giai cấp t sản là những ngời làm chủ sở hữu về các t liệu sản xuất (TLSX),
có quyền điều hành sản xuất, sử dụng lao động làm thuê, quyết định phơng
thức phân phối sản phẩm - qua đó họ có quyền chiếm đoạt những sản phẩm
thặng d do ngời công nhân làm ra Từ chỗ thống trị về mặt kinh tế, giai cấp
t sản thống trị các giai cấp khác về mặt chính trị, tinh thần. Giai cấp vô sản là
những ngời không có TLSX trong tay Họ buộc phải làm thuê cho giai cấp
t sản Họ bị lệ thuộc kinh tế vào giai cấp t sản và theo đó họ cũng bị lệ
thuộc về mặt chính trị tinh thần.
Theo Marx, Những thứ mà giai cấp t sản thống trị có đợc không
phải nhờ ở những phẩm chất cá nhân hay phẩm chất con ngời của hắn, mà
chỉ có đợc với t cách là ngời sở hữu t bản
(3)

.
Với sự phân tích nh vậy, Marx cho rằng, sự tồn tại của chế độ sở hữu
t nhân về t liệu sản xuất, kéo theo đó là sự phân phối không đều của cải vật
chất trong xã hội là nét chung, phổ biến của mọi xã hội có giai cấp và là yếu
tố thờng xuyên, trực tiếp dẫn đến phân tầng xã hội và phân hóa xã hội. Kết
cục của nó là sự hình thành các mô hình giai cấp đối kháng chủ yếu trong xã
hội - Giai cấp ngời giàu thống trị, bóc lột và giai cấp ngời nghèo, bị trị, bị
bóc lột.
Cũng theo tuyến phân tích nh vậy, Marx cho rằng, mối quan hệ quyền
lực đợc xây dựng trên cơ sở của cơ cấu xã hội mà nét chính là sự tồn tại của
những giai cấp đối lập. Cơ cấu quyền lực trong các xã hội có đối kháng giai


(1)
K.Marx và Ph. Ăngghen toàn tập -Tập 4 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr. 597
(2)
Xem K.Marx và Ph. Ăngghen toàn tập -Tập 42 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr. 126
3)
K.Marx và Ph. Ăngghen toàn tập T42 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr. 89

15
cấp bị quy định bởi cơ cấu giai cấp, cơ cấu kinh tế, mà trung tâm của nó là
hình thức đặc thù của các mối quan hệ sở hữu. Theo Mác, sự phát triển của
sản xuất, chế độ sở hữu đã dẫn đến những mâu thuẫn trong kết cấu kinh tế
(mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiến bộ ngày càng đợc xã hội hóa với sở
hữu t nhân t bản chủ nghĩa, lạc hậu lỗi thời). Biểu hiện về mặt xã hội của nó
là sự bất bình đẳng về địa vị xã hội và quyền lực.
Giai cấp thống trị nắm đợc t liệu sản xuất, sẽ nắm luôn quyền lực tổ
chức sản xuất, phân phối sản phẩm và thống trị các giai cấp khác về mặt chính
trị và tinh thần. Nh vậy, ngời sở hữu về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là

ngời nắm quyền lực chính trị, sở hữu quyền lực chính trị. Những quan hệ
kinh tế cơ bản "nhào nặn" các khía cạnh khác của cấu trúc xã hội. Nhà nớc,
pháp luật, chính trị, tôn giáo đều phản ánh và biện minh cho những quan hệ
kinh tế cơ bản. Cấu trúc của thợng tầng kiến trúc với những t tởng và thiết
chế xã hội tái hiện cơ sở kinh tế.
Do cấu trúc quyền lực, quan hệ quyền lực bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
- xã hội cho nên, nền chính trị của nhà nớc không phải cái gì khác hơn là nền
chính trị của một giai cấp. Theo Marx và Ăngghen, "những t tởng thống trị
trong mỗi thời đại, chính là t tởng của giai cấp thống trị". Giai cấp nào nắm
đợc những phơng tiện vật chất trong tay, thì đồng thời cũng nắm đợc sự
kiểm soát các giai cấp khác về mặt chính trị tinh thần. Các ông cũng cho rằng:
"Tổ chức hành pháp của nhà nớc hiện đại không phải là cái gì khác hơn
ngoài một ủy ban quản lý công việc chung của giai cấp t sản".
Với một cấu trúc bất bình đẳng về mặt kinh tế xã hội trong xã hội có
đối kháng giai cấp, thì việc nảy sinh quyền lực thống trị (giữa kẻ thống trị và
bị trị là một tất yếu) không thể khắc phục đợc và nhóm xã hội nào có đặc
quyền nhất trong cơ cấu kinh tế - xã hội thì cũng là nhóm có quyền lực chính
trị, có ảnh hởng và sức mạnh chi phối nhất đến các giai cấp khác.
Theo sự phân tích trên của Marx, cơ cấu xã hội chủ yếu đợc xem xét
theo một "trục thẳng đứng" tức là quyền lực chính trị phụ thuộc trực tiếp vào

16
quyền lực kinh tế; Giai cấp nào nắm vị trí chủ đạo trong kinh tế thì giai cấp đó
sẽ nắm đợc quyền lực chính trị và có khả năng chi phối các giai cấp khác về
mặt t tởng, tinh thần.
Trong xã hội t bản chủ nghĩa, "quyền sở hữu t nhân về tài sản nói
chung về t liệu xã hội nói riêng đợc coi là quyền bất khả xâm phạm". Giai
cấp t sản thống trị luôn tìm mọi cách để hợp pháp hóa, thể chế hóa quyền sở
hữu này thành các quy tắc, văn bản pháp luật nhằm duy trì, bảo vệ và kế thừa
cấu trúc bất bình đẳng về mặt kinh tế, chính trị và địa vị xã hội có lợi cho

mình. Tuy nhiên, theo sự phân tích của Marx, do mâu thuẫn nội tại trong lòng
xã hội t bản là có tính chất đối kháng và không thể dung hòa đợc, bởi vậy
nó luôn chứa đựng tiềm tàng cuộc đấu tranh chống đối của giai cấp vô sản bị
áp bức, bóc lột đối với giai cấp t sản thống trị nhằm tạo ra sự biến đổi cách
mạng và tiến bộ xã hội.
Marx cũng cho rằng, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại chủ
nghĩa t bản chỉ có thể trở thành cuộc cách mạng chính trị một khi những yếu
tố kinh tế, chính trị, xã hội đã chín muồi trong lòng chủ nghĩa t bản và bản
thân giai cấp vô sản phải có sự trởng thành chính trị, họ đợc trang bị lý luận
khoa học, giác ngộ về lợi ích giai cấp và cuộc đấu tranh đợc chuyển từ tự
phát sang tự giác. Marx và ngời bạn chiến đấu của mình là Ph. Ăngghen đã
dự đoán rằng: "Cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa không những có tính chất
dân tộc mà sẽ đồng thời nổ ra ở tất cả các nớc văn minh, ít nhất là ở Anh,
Mỹ, Pháp, Đức"
1
.
Cũng theo Marx, cuộc cách mạng vô sản này diễn ra không giống với
những cuộc cách mạng xã hội trớc đó, bởi nó không tái cấu trúc một xã hội
bất bình đẳng mới. Nó không dẫn đến việc hình thành một giai cấp bóc lột
mới mà là xóa bỏ mọi sự bóc lột và áp bức giai cấp.
Marx viết, "Giai cấp vô sản, khi nắm chính quyền nhà nớc sẽ biến
những t liệu sản xuất thành sở hữu nhà nớc. Nhng nó cũng tự tiêu diệt nó


1
Xem những nguyên lý của Chủ nghĩa cộng sản - Nxb Sự thật, Hà Nội 1975 tr.31

17
với t cách là một giai cấp và tiêu diệt mọi sự khác biệt giai cấp và sự đối
kháng giai cấp. Đồng thời nó cũng tiêu diệt nhà nớc với t cách là một nhà

nớc"
1
.
Cũng theo Marx, khi cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa đã giành
thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới, xã hội sẽ đợc xây dựng thành một liên
hiệp của những ngời sản xuất tự do và "tự do của mỗi ngời sẽ là điều kiện
cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời". Trong xã hội này sẽ không còn
nhà nớc, nền chuyên chính, sự tồn tại của các giai cấp, không còn cấu trúc
bất bình đẳng xã hội, sự thống trị xã hội và áp bức xã hội. ở đây, con ngời sẽ
đợc phát triển toàn diện, có cuộc sống hài hòa, phong phú, lao động tự do,
sáng tạo, làm chủ đợc tự nhiên và vận mệnh của mình. Sự bình đẳng và công
bằng xã hội trở thành động lực của sự phát triển xã hội và con ngời không
ngừng vơn tới tự do, tự giác và tự hoàn thiện mình.
Nh vậy, theo sự phân tích của Marx, nhà nớc, giai cấp, sự đối kháng
giai cấp, bất bình đẳng giai cấp-nét cốt yếu nhất của cấu trúc bất bình đẳng
xã hội chỉ là một phạm trù lịch sử. Nó sẽ mất đi, khi xã hội cộng sản chủ
nghĩa xây dựng thành công trên phạm vi toàn thế giới. Đây chính là điểm
riêng, độc đáo của Marx về học thuyết xã hội nói chung, cũng nh sự kiến giải
của ông về phân tầng xã hội nói riêng.
Tuy nhiên, cũng cần lu ý rằng, trong khi nhấn mạnh yếu tố sở hữu, coi
sở hữu nh là dấu hiệu cơ bản nhất để xem xét và sắp xếp các cá nhân vào các
tầng xã hội khác nhau - từ đó nhìn nhận cấu trúc xã hội nh là một cấu trúc
tầng bậc gồm hai tầng chính cơ bản đối lập với nhau, khác biệt nhau và đợc
phân biệt với nhau chủ yếu ở dấu hiệu sở hữu thì Marx cũng không hề vo
tròn hoặc giới hạn chỉ ở sự phân tích nh vậy:
Marx viết: Bên cạnh các bậc thang đẳng cấp ấy là sự phân chia giản
đơn những ngời lao động thành những ngời lao động thành thạo và những


1

K. Marx. Ph.Ăngghen tuyển tập. T20, tiếng Nga (T29)

18
ngời lao động không thành thạo
(1)
và sự phát triển một thang bậc sức lao
động với một thang tiền công phù hợp với nó. Marx cũng đồng thời lu ý
phân tích đến những khác biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay, giữa
lao động công nghiệp với lao động nông nghiệp, thơng nghiệp Ngoài sự
phân tích những khác biệt chính cơ bản giữa hai giai cấp t sản và vô sản,
Marx còn phân tích những khác biệt giữa giai cấp địa chủ với giai cấp nông
dân, tầng lớp tăng lữ, tầng lớp trí thức
Trong bản thân giai cấp công nhân, Marx cũng chia ra các bộ phận: giai
cấp vô sản đại công nghiệp, những ngời công nhân làm việc trong các nhà
xởng nhỏ, tầng lớp vô sản lu manh
Cũng trên cơ sở của sự phân tích nh vậy, Marx đã hết sức chú trọng
phân tích đến tính cơ động xã hội
(2)
- một đặc trng quan trọng gắn chặt với
những động thái và phơng thức tạo ra sự biến đổi trong nội bộ của những
CCXH hiện thực (nh chuyển dịch xã hội từ nghề này sang nghề khác, hay
chuyển từ những việc có trình độ kỹ năng thấp lên những công việc có trình
độ, chuyên môn, kỹ năng cao hơn). Đặc biệt là sự phân tích những chuyển
dịch xã hội từ khu vực lao động nông nghiệp sang công nghiệp, thơng
nghiệp, dịch vụ, từ nông thôn sang đô thị (dới tác động của công nghiệp hóa
- Đô thị hóa) và sự chuyển dịch từ tầng lớp lao động lên tầng lớp trung lu
dới, từ trung lu dới lên trung lu trên và ngợc lại.
1.2. Quan niệm của một số nhà khoa học phơng Tây về phân tầng
xã hội.
Song hành với quan niệm của Marx về phân tầng xã hội nh đã đợc

trình bày ở trên, có rất nhiều các nhà xã hội học phơng Tây khác cũng đề cập
đến khái niệm này theo những cách khác nhau
Có thể kể tên một số các nhà xã hội học sau: Max Weber, P.A.Sorokhin,
T.Parsons, N.Smelser, B.Barber, S. Lipset, W.Worner, Dahrendorf, Collins, Davis,


(1)
K. Marx và Ăng ghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1993, tr 413.
2)
Tuy Marx không dùng đến từ "tính cơ động xã hội" trong các tác phẩm của mình, nhng qua những phân tích của Marx tự nó đã
toát nên những nội dung t tởng về tính cơ động xã hội

19
Moore, I.Robertsons, Tonny Bilton, W.E.Thompson, J.V.Hickey, Rodney Stark,
Thomas J. Sullivan, Theodoro, W.sehultz, Athur Lewis, Gary becker Những nhà
xã hội học này có thể đợc xếp vào các nhóm lý thuyết chức năng, thuyết
xung đột và thuyết dung hòa, lý thuyết xã hội học kinh tế
a) Lý thuyết của Weber về sự phân tầng x hội
Phân tầng xã hội theo tình huống giai cấp
Weber nghiên cứu cấu trúc xã hội của chủ nghĩa t bản sau Marx hơn
nửa thế kỷ
1
. Do vậy, Weber đã ghi nhận đợc những thay đổi quan trọng trong
cơ cấu giai cấp xã hội để phát triển lý thuyết xã hội học về sự phân tầng xã
hội. Theo Weber, lĩnh vực kinh tế không còn đóng vai trò của một nhân tố
quyết định duy nhất đối với sự phân chia giai cấp và tầng lớp xã hội trong xã
hội t bản hiện đại
2
. Cấu trúc xã hội nói chung và sự phân tầng xã hội nói
riêng chịu tác động của hai nhóm yếu yếu tố cơ bản sau đây:

- Các yếu tố kinh tế (vốn, t liệu sản xuất, thị trờng, v.v.)
- Các yếu tố phi kinh tế (vị thế xã hội, năng lực, cơ may, quyền lực )
trong quá trình hình thành và biến đổi cấu trúc xã hội và sự phân tầng xã hội.
Khác với Marx xác định khái niệm giai cấp trong mối liên hệ với
phơng thức sản xuất và chế độ sở hữu t liệu sản xuất, Weber quan niệm giai
cấp là một tập hợp ngời có chung các cơ hội sống trong điều kiện kinh tế thị
trờng
3
. Cũng giống Marx, Weber phân biệt hai loại tình huống giai cấp
chính: một là tình huống của những ngời sở hữu tài sản và sử dụng tài sản đó
để thu lợi nhuận, hai là tình huống của những ngời không có tài sản phải bán
sức lao động, tay nghề, dịch vụ lấy tiền công hay tiền lơng. Từ đó, Weber


1
Phần viết về Weber dựa vào Lê Ngọc Hùng. Lịch sử & Lý thuyết xã hội học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 2002.
2
Ngay từ năm 1890 Engels đã phải nhắc nhở rằng cần hiểu đúng học thuyết Marx, rằng cả Marx và Engels đều coi các tiền đề và
điều kiện kinh tế đóng vai trò quyết định cuối cùng nhng không phải là duy nhất và các yếu tố khác của thợng tầng kiến trúc, cả
những gì ám ảnh trong đầu óc con ngời cũng đều ảnh hởng đến lịch sử xã hội, đến sự vận động của cấu trúc xã hội. Xem Các Mác
- Phri-đrich ăng-ghen. Tuyển tập. Tập. VI. Nxb Sự thật, Hà Nội. 1984. Tr. 726-729.
3
Weber viết: Chúng ta có thể nói đến giai cấp khi (1) một số ngời có chung một phần hợp thành có tính nhân quả cụ thể của cơ
hội sống của họ, với chừng mực là (2) phần hợp thành này biểu hiện chủ yếu bởi các lợi ích kinh tế trong việc nắm giữ hàng hoá và
các cơ hội thu nhập, và (3) đợc thể hiện trong các điều kiện của thị trờng hàng hoá hay thị trờng lao động. H. H. Gerth and C.
Wright Mills. From Max Weber: Essays in Sociology. New York: Oxford University Press. 1958. Tr. 181

20
xem xã hội cấu thành từ hai nhóm giai cấp tơng ứng với hai tình huống trên,
và mỗi giai cấp bao gồm các tầng lớp xã hội khác nhau, cụ thể nh sau:

Tình huống giai cấp thứ nhất gồm hai tầng lớp: (1) t sản-chủ vốn
đầu t và (2) t sản-chủ tài sản cho thuê mớn kiếm lời. Cả hai giai tầng này
đều thuộc giai cấp tài sản hay theo Marx là giai cấp t sản.
Tình huống giai cấp thứ hai gồm ba giai tầng: (3) ngời bán sức lao
động có trình độ chuyên môn và có khả năng làm dịch vụ (ngời làm dịch vụ
và ngời quản lý), (4) ngời bán sức lao động có trình độ chuyên môn, tay
nghề (công nhân có tay nghề, công nhân kỹ thuật, còn gọi là "công nhân cổ
trắng"), (5) ngời bán sức lao động thô sơ (công nhân không có tay nghề, còn
gọi là "công nhân cổ xanh"). Cả ba giai tầng này đều thuộc về giai cấp thu
nhập, giai cấp làm thuê.
Nh vậy, theo Weber, cấu trúc giai tầng xã hội gồm hai giai cấp với 5
tầng lớp xã hội. Xét kỹ thấy rằng Weber có kế thừa quan niệm của Marx khi
nói đến nhân tố sở hữu t liệu sản xuất dới dạng các nguồn vốn đầu t và
mua bán hàng hóa sức lao động làm thuê.
Weber cho rằng có hai hình thức phân tầng xã hội về mặt kinh tế:
Sự phân tầng xã hội thành các giai cấp khác nhau về sở hữu tài sản.
Ví dụ: giai cấp t sản và giai cấp vô sản.
Sự phân tầng xã hội thành các giai cấp khác nhau về thu nhập
1
. Ví dụ:
giai cấp thợng lu - giàu có và giai cấp hạ lu - nghèo khổ.
Hai tháp phân tầng này không hoàn toàn trùng khít nhau mà đan xen, tơng
tác, chuyển hóa cho nhau. Trong xu thế đó, đúng nh Weber nhận xét, phân tầng
xã hội thành các nhóm thu nhập diễn ra phổ biến trong xã hội hiện đại
2
.


1
Weber viết: Ngời ta cần phải phân biệt các giai cấp tài sản với các giai cấp thu nhập bị quy định trớc hết bởi thị trờng. Xã

hội hiện nay chủ yếu bị phân tầng thành các giai cấp, và với mức độ đặc biệt cao là thành các giai cấp thu nhập. H. H. Gerth and C.
Wright Mills. From Max Weber: Essays in Sociology. New York: Oxford University Press. 1958. Tr. 301.
2
Nhiều nghiên cứu về phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay chủ yếu lấy chỉ tiêu thu nhập, chi tiêu, mức sống làm cơ sở để phân
chia dân c và hộ gia đình thành các nhóm thu nhập khác nhau, tức là phân tầng xã hội - nhóm thu nhập.

21
Nhóm vị thế và phân tầng xã hội - vị thế
Weber cho rằng, trong xã hội có cả những ngời mà cuộc sống của họ
và nhất là lối sống của họ không hoàn toàn phụ thuộc vào tình huống thị
trờng mà phụ thuộc vào uy tín, danh vọng và sự đánh giá của xã hội dành cho
họ. Ông gọi đó là nhóm vị thế (Status Group)
1
. Dựa vào khái niệm này, Weber
chỉ ra sự phân tầng xã hội về mặt uy tín gồm hệ thống các tầng lớp xã hội
khác nhau về vị thế xã hội.
Về mối quan hệ giữa nhóm vị thế và giai cấp, Weber cho rằng yếu tố
kinh tế, ví dụ tài sản xét cho cùng, quy định vị thế xã hội, tuy nhiên không
phải lúc nào cũng là nh vậy. Weber cho biết cả hai loại ngời có tài sản và
không có tài sản đều có thể thuộc về cùng một nhóm vị thế
2
. Tầng lớp giáo
viên là một loại nhóm vị thế trong đó có giáo viên giàu và giáo viên nghèo
nhng cả giáo viên giàu và nghèo đều có chung một vị thế xã hội: đều đợc
kính trọng, vị nể của xã hội. Theo ông, Khác với các giai cấp, các nhóm vị
thế thờng là các cộng đồng bao gồm những ngời trong cùng một tình
huống vị thế, tức là cùng chia sẻ mức độ danh vọng, mức độ kính trọng từ
phía xã hội.
Weber cho rằng, Tình huống vị thế có thể là nguyên nhân cũng nh có
thể là kết quả của tình huống giai cấp

3
. Điều này có nghĩa là vị thế cao về
mặt uy tín xã hội của một nhóm ngời có thể là nguyên nhân làm cho nhóm
đó có quyền lực và có điều kiện để làm giàu. Đồng thời, rất có thể nhờ nắm
giữ nhiều tài sản, nhiều t liệu sản xuất mà một nhóm ngời đợc hởng sự
kính trọng từ phía xã hội. Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ, một mặt, sự phân
tầng vị thế gồm các nhóm vị thế khác nhau, các cộng đồng có uy tín, danh
vọng khác nhau có khả năng tác động tới cấu trúc kinh tế thông qua các hàng
rào hoặc các quy định về tiêu dùng và bằng sự độc quyền về vị thế mà xét về ý


1
Weber định nghĩa: Những ngời mà số phận của họ không bị quy định bởi cơ hội sử dụng hàng hoá hay dịch vụ dành cho họ trên
thị trờng, ví dụ các nô lệ, tuy nhiên, không phải là giai cấp theo nghĩa chuyên môn của từ này. Mà họ là nhóm vị thế. H. H. Gerth
and C. Wright Mills. From Max Weber: Essays in Sociology. New York: Oxford University Press. 1958. Tr. 183
2
H. H. Gerth and C. Wright Mills. From Max Weber: Essays in Sociology. New York: Oxford University Press. 1958. Tr. 187.
3
H. H. Gerth and C. Wright Mills. From Max Weber: Essays in Sociology. New York: Oxford University Press. 1958. Tr. 301.

×