Điểm thảo luận tự đánh giá
Chủ đề 2 : Phân tích tác động của một số biện pháp thuộc chính sách tài khóa mà chính
phủ Việt Nam sử dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua
Nội dung chính
I
II
III
IV
K
h
á
i
n
i
ệ
m
c
h
u
n
g
T
ì
n
h
h
ì
n
h
k
i
n
h
t
ế
n
ư
ớ
c
t
a
C
á
c
c
h
í
n
h
s
á
c
h
c
ụ
t
h
ể
m
à
c
h
í
n
h
p
h
ủ
đ
ã
t
h
ự
c
h
i
ệ
n
K
ế
t
l
u
ậ
n
I. Khái niệm chung
Chính sách tài khóa: là việc Chính phủ sử dụng thuế khóa và
chi tiêu công cộng để điều tiết mức chỉ tiêu chung của nền
kinh tế.
Chính sách tài khóa trong lý thuyết
Chính sách tài khóa trong thực tế
Chính sách tài khóa cùng chiều: là luôn đạt được ngân sách cân bằng
dù sản lượng có thể thay đổi thế nào cũng được
Chính sách tài khóa ngược chiều: giữ cho nền kinh tế luôn ở mức sản
lượng tiềm năng với mức việc làm đầy đủ
II. Tình hình kinh tế nước ta
1. Từ năm 2000 đến năm 2007
–
Kinh tế Việt Nam tăng 7,63%.Những năm này chi tiêu cho
đầu tư xây dựng tăng qua các năm, năm 2000 chỉ có
29642 tỷ đồng thì năm 2007 đã tăng đến 112160 tỷ đồng,
chi cho phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội tăng từ 61823
tỷ đồng năm 2000 lên 211940 tỷ đồng năm 2007
2. Từ năm 2007 đến năm 2008
–
Năm 2007 tốc độ tăng trưởng GDP là 8,5%, tổng thu ngân
sách nhà nước tăng 16,4% so với năm 2006. Tổng chi
ngân sách nhà nước ước tính tăng 17,9% so với năm trước
và bằng 106,5% dự toán năm.
3. Từ năm 2009 đến nay
–
Năm 2009 thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra. Đời sống nhân
dân gặp nhiều khó khăn, lạm phát cao, thất nghiệp tăng…Nền
kinh tế yếu đi, các doanh nghiệp lâm vào tình trạng suy kiệt.
–
Năm 2010, kinh tế nước ta đã khắc phục được đà suy thoái
nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất ổn vĩ mô.
–
Kinh tế-xã hội nước ta những tháng đầu năm 2013 tiếp tục đối
mặt với nhiều khó khăn.
–
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sáu tháng đầu năm 2013
ước tính tăng 4,90% so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó:
•
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,07%
•
Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,18%
•
Khu vực dịch vụ tăng 5,92%
III. Các chính sách cụ thể mà chính phủ đã
thực hiện
1) Thuế thu nhập
a) Nguyên nhân áp dụng chính
sách
—)
Chính sách của chính phủ tác
động đến tiền công và giá cả
với mục đích kiềm chế lạm
phát
b) Tác động
—)
Góp phần thu cho ngân sách
nhà nước
—)
Góp phần thực hiện công
bằng xã hội
c) Hạn chế của chính sách thuế thu nhập
—)
Mặc dù ý thức về nghĩa vụ đóng thuế của người dân ngày càng
tăng, tuy nhiên con số này còn quá ít ỏi
—)
Nhà nước còn chưa tạo được lòng tin ở người dân trong việc sử
dụng ngân sách. Thực tế cho thấy rằng việc sử dụng ngân sách
nhà nước ta chưa thực sự được công khai minh bạch, hơn nữa
hiện tượng tham nhũng còn đang rất phổ biến đã làm mất lòng tin
của người dân về việc sử dụng ngân sách nhà nước.
—)
Hệ thống quản lý thu thuế còn yếu, chưa cải cách kịp thời so với
yêu cầu đặt ra.
2) Chính sách trợ cấp thất nghiệp
•
Là một trong những chính sách
quan trọng trong công tác an
sinh xã hội, trực tiếp hỗ trợ
cho người lao động một phần
thu nhập khi không may họ bị
thất nghiệp.
a) Nguyên nhân áp dụng
•)
Hằng năm có từ 1,1 đến 1,2 triệu người bước vào tuổi lao
động, nhưng khả năng thu hút lao động của nền kinh tế lại
có hạn. Bên cạnh đó trong quá trình công nghệ hóa, hiện
đại hóa và chuyển đổi nền kinh tế, đổi mới, sắp xếp doanh
nghiệp nhà nước, một bộ phận lớn lao động do nhiều
nguyên nhân khác nhau bị mất việc làm, đời sống rất khó
khăn, ảnh hưởng đến trật tự an ninh.
b) Tác động
•)
Đó là các giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động.
Hay nói cách khác, đây là các giải pháp nhằm tác động vào thị
trường lao động để tạo ra nhiều chỗ làm việc cho người lao
động.
•)
Nhóm giải pháp hỗ trợ người lao động: Đây là nhóm giải pháp
nhằm tạo điều kiện cho người lao động tham gia được vào thị
trường lao động hoặc có cơ hội quay trở lại thị trường lao
động.
c) Hạn chế
•)
Các thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp còn rườm rà, các văn
bản hướng dẫn không thống nhất, chưa phù hợp với thực tế,
không trùng khớp về tiến độ triển khai.
•)
Về các quy định của bảo hiểm thất nghiệp: Quy định về điều
kiện để người lao động tham gia bảo hiểm, nơi hưởng bảo
hiểm thất nghiệp còn nhiều bất cập, trình tự thủ tục quá phức
tạp;
•)
Nhận thức của người sử dụng lao động còn hạn chế trong việc
thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với người lao
động trong vấn đề bảo hiểm thất nghiệp. Tình trạng doanh
nghiệp phá sản, giải thể, nợ tiền bảo hiểm xã hội, trốn đóng
bảo hiểm xã hội còn phổ biến
3) Đào tạo nghề cho lao động nông dân
a) Nguyên nhân khách quan
•)
Vùng dân tộc thiểu số nói chung còn nhiều khó khăn về cơ sở hạ
tầng, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo thường
cao, kỹ năng lao động trong vùng lạc hậu.
•)
Tác động, ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, trong
nước, hầu hết các lĩnh vực sản xuất đều sụt giảm, đình trệ, sản xuất
kinh doanh kém và không hiệu quả ảnh hưởng đến thị trường lao
động, việc làm.
b) Nguyên nhân chủ quan
•)
Thiếu thống nhất trong phối hợp về nhiều nội dung liên quan trực
tiếp đến đào tạo và dạy nghề giữa các Bộ.
•)
Bản thân người lao động, đặc biệt là người dân tộc thiểu số, miền
núi chưa nhận thức đúng,
c) Tác động
•)
Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động
nông thôn, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ,
công chức xã.
•)
Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc
làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn.
•)
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã có bản lĩnh chính trị
vững vàng, có trình độ, năng lực.
d) Hạn chế
•)
Thời gian và các tổ chức lớp học chưa thực sự phù hợp lao
động nông thôn.
•)
Đội ngũ giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn còn thiếu
về số lượng và chất lượng.
•)
Việc dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay chưa đầy đủ
và chưa đồng bộ.
•)
Đại bộ phận lao động nông thôn chưa có nhận thức đúng về
đào tạo nghề, học nghề.
4) Chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp
a) Nguyên nhân
•)
Theo ước tính đến nay, Thành phố có trên 100.000 người có
thu nhập thấp cần có chỗ ở, chiếm khoảng 1,3% dân số toàn
Thành phố.
•)
Hiện nay nhà cho người thu nhập thấp vẫn còn là vấn đề nan
giải, bằng chứng là đa số các căn hộ dành cho họ lại rơi vào
tay người có thu nhập khá.
b) Tác động
•)
Với tổng số khoảng 11,3 triệu cán bộ, công nhân viên chức
trong đó có khoảng 865.000 công nhân lao động trong 130 khu
công nghiệp, khu chế xuất thì chỉ có 20% số công nhân là có
chổ ở ổn định, còn lại là chưa có chổ ở ổn định. Số lao động
được ở trong những nhà trọ do doanh nghiệp xây khoảng 2%.
•)
Chính phủ đã ban hành một số cơ chế, chính sách ưu đãi. Ngày
29/11/2005 Quốc hội thông qua Luật nhà ở, Chính phủ ban
hành Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 “quy định
chi tiết về hướng dẫn thi hành luật nhà ở”, trong đó có các
chính sách như: miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với đất
xây dựng nhà ở xã hội; được miễn, giảm các khoản thuế liên
quan theo quy định của pháp luật. Qua đó đã khuyến khích các
doanh nghiệp đâu tư vào xây dựng nhà xã hội, đáp
c) Khó khăn, hạn chế và giải pháp khắc phục
•)
Tuy nhiên các nhà đầu tư ngần ngại trong việc xây dựng nhà ở
xã hội là do khó kiếm được lợi nhuận lớn.
•)
Tuy Nhà nước đã ban hành chính sách hỗ trợ người dân mua
nhà nhưng chưa được người dân ủng hộ và tham gia vì thủ tục
hành chính khá rườm rà, phức tạp.
•)
Chínhsách hỗ trợ mua nhà là giành cho người có thu nhập
thấp nhưng trong thực tế thì những người có thu nhập khá mới
mua được nhà.
•)
Giá nhà đã cao nhưng đến được tay người mua nhà thì giá còn
đội lên từ 30-40% giá trị do đầu cơ rồi qua trung gian.
IV. Kết bài
•
Ngoài các chính sách trên, chính phủ còn thực hiện câc chính
sách khác về giáo dục, y tế, quốc phòng…bằng cách kết hợp
thực hiện các chính sách, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai
đoại phục hồi và phát triển.
•
Tăng cường công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, tập trung
chống thất thu, xử lý nợ đọng thuế. Kiểm tra chặt chẽ công tác
hoàn thuế.
•
Thực hiện tốt các chính sách về tiền lương và an sinh xã hội đã
ban hành; hỗ trợ cứu đói, khắc phục hậu quả thiên tai;
•
Đẩy nhanh việc thực hiện các nhiệm vụ chi đầu tư phát triển,
tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế