VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
trong nền KT thị trường
•
Những lý luận khác nhau về vai
trò của Chính phủ
•
Nguyên nhân dẫn đến các thất bại
của thị trường
•
Sự can thiệp của chính phủ
Những lý luận khác nhau về vai trò
của CP trong nền KT thị trường
•
Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền KT thị
trường
•
Các quan điểm khác nhau về vai trò của CP
- Quan điểm của các nhà KT cổ điển
- Quan điểm của các nhà KT “tân cổ điển”
- Quan điểm thân thiện với thị trường
•
Các chức năng KT của CP: Chnăng KTvĩ mô,
vi mô, và
chức năng điều tiết của CP
Quan điểm của các nhà KT tan cổ điển
Thế kỷ 17: Ađamsmith, Ricardo
+ CP chỉ giữ vtrò min trong hđộng của nền
KT
+ t
2
giữ vtrò trung tâm trg việc pbổ nguồn lực
+ cơ chế thị trường tự do
t
2
giữ vtrò chủ đạo + tư nhân tự do
≡ “ bàn tay vô hình” + bài xích sự can thiệp
của CP
Qđiểm của các nhà KT “can thiep”
•
Vào những năm 30: Kyenes
nền KT khủng hoảnh thừa: S>D
=> thất nghiệp, lạm phát, suy thoái, …
•
Giải pháp: - CP nên can thiệp mạnh mẽ vào
nền KT thông qua các ngành mt
- SDcác chsách để hỗ trợ cho các ngành đó
nhưng phải tuân theo nglý thị trường
VD:mô hình Đông Á
+ Hàn quốc: tr/c tài chính để ptr CN nặng(h chất)
+ Nhật: hỗ trợ ptr cty lớn để tận dụng lợi thế qmô
LƯU Ý
•
Sự cthiệp của CP là vô cùng qtr đvới sự
ptr KT
•
Nhưng k đồng nhất với vtrò tuyệt đối của
Cpkhi Gq 3vđề KT CB trg cơ chế KHH tập
trung
⇒
Cơ chế mệnh lệnh=CP+ hệ thống chỉt
plệnh
- ng sx: sx cái gì?
- ng TD: TD cái gì?
ví như cơ chế đàn ong
Qđiểm thân thiện với thị trường
•
Đây là qđiểm dung hòa 2 qđiểm trên
•
Gf: CP nên chủ động trong những khu vực
mà tt hđộng k có hq
và ít can thiệp vào nơi mà tt đang h
động tốt
⇒
Cơ chế hỗn hợp= tt + CP
( Qlý định hướng + “bàn tay vô hình”)
Giải pháp của CP
•
Tạo lập 1 môi trường KT vĩ mô ổn
định( hạn chế lạm phát, duy trì tỷ giá hối
đoái)
•
Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực
•
Tự do hóa thương mại, không phân biệt
giữa thị trường nội địa và tt nước ngoài
=> Các ytố sx có ĐK di chuyển tự do và
Sd tại các khu vực có lợi thế so sánh
Các chức năng KT của CP
•
Chnăng KTvĩ mô,
•
vi mô,
•
và chức năng điều tiết của CP
Chnăng KTvĩ mô
•
ổn định hóa KT
- Hạn chế sự dao động của chu kỳ KD nhằm
=> + giảm thất nghiệp mãn tính
+ giảm sự ngưng trệ KT
+ giảm sự tăng P trong ngắn hạn
- Điều chỉnh cơ cấu KT:
+ XD các chính sách đảm bảo cho sự tăng
trưởng và ptr KT bền vững trong dài hạn
Chnăng KTvi mô
•
Gp: - CP tác động đến việc phân bổ và
SD các nguồn lực để cải thiện hq KT =>
hq Pareto
- đảm bảo sự cạnh tranh công bằng trên
+ tt sp
+ tt yếu tố
- tối thiểu hóa sự bóp méo KT(do th bại tt
gây ra)
- tự do hóa giá cả
chức năng điều tiết của CP
•
Tạo lập môi trường KD về KT và pháp lý
•
Công cụ điều tiết
–
TE của CP
–
ch sách tiền tệ
–
Ch sách tài khóa
–
SD hệ thống ngân hàng Trung ương
–
Ch sách thuế
–
Cơ cấu lại nền KT
•
Lưu ý: đvới các nước đang ptr: chnăng là qtr
nhất vì nó lq đến việc XD các thể chế KT tt
THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
•
Thị trường và phân bổ nguồn lực hiệu quả
•
Thất bại thị trường
•
Nguồn gốc các thất bại của thị trường
•
Sự can thiệp của chính phủ
THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN BỔ
NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ
P
Q
D=MSB
S=MSC
E
Q
E
•
Thị trường phân bổ nguồn
lực hiệu quả tại E
MSB=MSC.
•
Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo là phân bổ nguồn
lực hiệu quả
P
E
NGUỒN GỐC CÁC THẤT BẠI
CỦA THỊ TRƯỜNG
Thất bại của thị trường
•
Khi xã hội phân bổ các nguồn lực không hiệu quả
•
Khi nền kinh tế sản xuất quá nhiều hoặc quá ít một loại hàng
hóa nào đó
Nguồn gốc các thất bại thị trường
•
Ngoại ứng
•
Cung cấp hàng hóa công cộng
•
Sức mạnh thị trường
•
Thông tin không hoàn hảo
•
Phân phối thu nhập không công bằng
NGOẠI ỨNG
•
Là những hoạt động trong sản xuất hoặc tiêu dùng
•
Không được phản ánh trong giá thị trường
•
Sự chênh lệch về chi phí của cá nhân và xã hội (ảnh
hưởng tiêu cực - Ngoại ứng âm)
•
Sự chênh lệch về lợi ích của cá nhân và xã hội (ảnh
hưởng tiêu cực - Ngoại ứng dương)
NGOẠI ỨNG ÂM
*Chi phí của xã hội lớn hơn
chi phí của cá nhân
Q
E:
Mức sản lượng tối ưu
của xã hội
Q
A
: mức sản lượng tối ưu
của cá nhân
•
Q
A
- Q
E
= mức sản lượng mà xã
hội phải chịu thêm chi phí
* MSC = MPC + MEC
*Phần mất không của xã hội
là diện tích EFA
Q
P
MPC
MSC
D=MSB
Q
A
Q
E
P
m
Phần mất không
của xã hội
P
0
E
F
A
NGOẠI ỨNG ÂM
•
Tình huống
–
Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông
–
Toàn bộ thị trường thép có thể giảm sự ô nhiễm
bằng cách hạ thấp sản lượng ( hàm sản xuất với tỷ lệ
cố định các đầu vào)
–
Chi phí cận biên của ngoại ứng (MEC) là chi phí
mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối với
mỗi mức sản lượng sản xuất
–
Chi phí xã hội biên MSC = MPC + MEC
CHI PHÍ
Giaù
MPC
S = MPC
I
D
P
1
Tổng chi phí xã
hội phải chịu do
ngoại ứng âm
P
1
q
1
Q
1
MSC
MSC
I
Khi có ngoại ứng âm
MSC = MPC + MEC
Sản lượng của hãng
Sản lượng của ngành
Giaù
MEC
MEC
I
q*
P*
Q*
Sản lượng
cạnh tranh
của ngành là
Q
1
trong khi
sản lượng hiệu
quả là Q
*
Hãng tối đa hóa lợi nhuận sản xuất tại q
1
trong khi mức sản lượng hiệu quả là q
*
TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA
NGOẠI ỨNG ÂM
•
Việc định giá sản phẩm không chính xác.
•
Giá sản phẩm P
1
phản ánh chi phí tư nhân cận
biên của hãng chứ không phải chi phí xã hội
cận biên.
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
*Thuế trên từng đơn vị
sản phẩm (t)
MPC = MSC
Q
A
= Q
E
•
Qui định chuẩn ô
nhiễm
•
Thu phí gây ô nhiễm
•
Cấp giấy phép xả chất
thải có thể chuyển
nhượng được
Q
P
S=MPC
S’=MSC
D=MSB
Q
A
Q
E
P
m
P
0
E
F
A
Thuế
C
0
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
•
Tăng giá thép và giảm sản lượng xuống đến mức hiệu
quả
•
Giảm nhưng không xóa bỏ ô nhiễm do sản thép gây
ra
•
Lợi về hiệu quả cho xã hội với gỉa định rằng mức
thuế được định đúng
•
Lợi về công bằng cho những người sống gần nhà máy
thép
•
Chúng không phổ biến
•
Chúng đòi hỏi nhiều thông tin để định đúng mức thuế
•
Chúng là một ý tưởng “mới”
•
Chúng đôi khi gây ra gánh nặng không cân xứng lên các
hộ thu nhập thấp
NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THUẾ Ô NHIỄM
Nếu thuế ô nhiễm hay như vậy, tại
sao chúng ta không sử dụng chúng?
NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC
Ví dụ về ô nhiễm
Những cách giảm mức thải xuống Q
E
•
- Qui định chuẩn ô nhiễm
•
Định giới hạn hợp pháp về mức thải tại E
*
•
Chế tài bằng tiền phạt và hình sự
•
Tăng chi phí sản xuất và giá nhập ngành
–
Thu lệ phí ô nhiễm: phí đánh vào mỗi đơn vị
thải
NGOẠI ỨNG DƯƠNG
•
Do lợi ích của xã hội ít hơn
lợi ích của cá nhân
Ví dụ:
Q
E
: mức sản lượng tối ưu
của xã hội
Q
A
: mức sản lượng tối ưu
của cá nhân
•
Q
E
– Q
A
= mức sản lượng bị
mất đi
•
Phần mất không của xã hội
là diện tích EFA
Q
P
S=MPC=MSC
MSB
D=MPB
Q
A
Q
E
P
m
P
0
Phần mất không của
xã hội
F
E
A
VÍ DỤ NGOẠI ỨNG DƯƠNG
MC
P
1
Mức sửa nhà
Giá
D
q
1
MSB
MEB
Khi có ngoại ứng dương
(lợi ích của việc sửa nhà đối
với hàng xóm), MSB lớn
hơn lợi ích biên D
q*
P*
Một chủ nhà đầu tư vào sửa nhà
do lợi ích riêng của mình. Mức
hiệu quả của việc sửa nhà q* lại
lớn hơn. MEBd c xu ng vì ố ố
l ng s a ch a nh ượ ử ữ ỏ đem l i l i ạ ợ
ích c n ậ biên lớn, còn lượng sửa
chữa lớn
mang lại lợi ích cận biên nhỏ