Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

Bản sắc văn hoá mường cổ truyền và xu hướng biến đổi hiện nay (qua khảo sát văn hoá mường ở tỉnh Boà Binh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 205 trang )




Học viện chính trị-hành chính quốc gia hồ chí minh








Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ

Bản sắc văn hóa mờng cổ truyền
và xu hớng biến đổi hiện nay
(qua khảo sát văn hóa mờng tỉnh hòa bình)

Chủ nhiệm đề tài: lơng quỳnh khuê














6974
28/8/2008

hà nội - 2008

Học Viện Chính trị hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh






Tổng quan khoa học

đề tàI khoa học cấp bộ năm 2006




Bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền và
xu hớng biến đổi hiện nay
( Qua khảo sát văn hóa Mờng ở tỉnh Hòa Bình )




Cơ quan chủ trì Khoa học : Học Viện Báo chí vă Tuyên truyền
Chủ nhiệm đề tài : PGS, TS. Lơng Quỳnh Khuê







Hà Nội - 2007

1
Danh sách những ngời tham gia
thực hiện đề tài

Cơ quan cộng tác: Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hòa Bình

Các Thành viên tham gia đề tài :

1. PGS. TS. Lơng Quỳnh Khuê ( Chủ nhiệm Đề tài )
2. CN. Bùi Tú Cao
3. PGS. TS. Ngô Văn Giá
4. B.S Nguyễn Minh Hiển
5. TS. Nguyễn Thị Hồng
6. Th.S. Phạm Thị Nhung
7. PGS. TS. Lê Trờng Phát
8. Th.S. Bùi Kim Phúc
9. B.S Đặng Kim Sơn
10. Th.S. Kiều Trung Sơn
11. NSƯT. Bùi Chí Thanh
12. Th.S. Bùi Văn Thành
13. PGS. TS. Trần Thị Trâm
14. NS. Nguyễn Thành Viên
15. Bùi Huy Vọng










2
Mục Lục
trang
A. Tổng quan nghiên cứu 4
B. Nội dung nghiên cứu 8
Chơng I: Văn hóa và bản sắc dân tộc của văn hóa 8
I. Khái niệm văn hóa và bản sắc dân tộc của văn hóa 8
II. Tộc Mờng và bản sắc văn hóa Mờng 10
chơng II: Hệ giá trị văn hóa Mờng cổ truyền
và những biến đổi 14
I. Hệ giá trị văn hóa vật chất 14
1. Văn hóa ẩm thực Mờng 14
2. Văn hóa trang phục và nghề dệt cổ truyền Mờng 22
3. Văn hóa nhà ở và kiến trúc 28
II. Hệ giá trị văn hóa tinh thần 33
1. Ngôn ngữ Mờng 33
2. Phong tục Mờng ( cới xin, tang ma, lễ hội ) 35
3. Tín ngỡng dân gian Mờng 43
4. Lịch Mờng 56
5. Nghệ thuật cồng chiêng Mờng 67
6. Nghệ thuật Múa Mờng 79

7. Dân ca Mờng 92
8. Văn học Dân gian Mờng 108
9. Mo Mờng một số giá trị phổ quát 117
10. Y học Dân gian cổ truyền Mờng 124
III. Tổng quát xu hớng biến đổi của bản sắc văn hóa
Mờng hiện nay và những dự báo 132
1. tổng quát về xu hớng biến đổi từ sau 1954 tới nay 132

3
2. Dự báo xu hớng biến đổi của bản sắc văn hóa Mờng
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc 147

Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm bảo tồn,
phát huy bản sắc văn hóa Mờng trong giai đoạn hiện nay 154
I. Căn cứ xây dựng hệ giải pháp 154
1. Lý luận về quy luật vận động và biến đổi của văn hóa
và bản sắc dân tộc của văn hóa 154
2. Đờng lối, chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nớc 155
3. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của đề tài 157

II. Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu 158
1. Về nhận thức 158
2. Về một số chính sách văn hóa 159
3. Về việc khẳng định giá trị của Mo Mờng 164
4. Hoàn thiện và bổ sung Dự án bảo tồn
Làng văn hóa Mờng cổ truyền 164
5. Bảo tồn những ngôi nhà sàn Mờng cổ trong các vùng Mờng 167
6. Hiện đại hóa nhà sàn truyền thống 167
7. Xây dựng nhà Văn hóa thôn bản 169
8. Lồng ghép việc bảo tồn cây dợc liệu với chính sách

giao đất, giao rừng, trồng và bảo vệ rừng 169
9. Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa 170
10. Thành lập Trung tâm Nghiên cứu, Bảo tồn văn hóa Mờng 171

Lời kết 173

Danh mục tài liệu tham khảo 174


4
a. Tổng quan nghiên cứu

I. tính cấp thiết của đề tài
:
Văn hóa Mờng là một văn hóa tộc ngời đã sớm khẳng định bản sắc
riêng. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam hiện nay, tộc Mờng là tộc ngời
còn giữ đợc nhiều mối liên hệ nhất với văn hóa Đông Sơn, nền văn hóa gắn
với thời đại Hùng Vơng của dân tộc. Bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền do vậy
vừa là cầu nối để tìm hiểu văn hóa qúa khứ vừa là cơ sở để hiểu sâu thêm văn
hóa của ngời Việt tộc ngời anh em vốn chung gốc với tộc Mờng và là chủ
thể quan trọng nhất của cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam hiện nay.
Để khẳng định bản sắc một văn hóa tộc ngời đòi hỏi phải có sự phát
triển, sàng lọc, tích tụ của hàng ngàn năm lịch sử. Bản sắc văn hóa của tộc
Mờng đợc sinh thành từ văn hóa Việt cổ, phát triển và đợc bảo tồn khá
nguyên vẹn cho đến trớc 1945.
Cuộc sống luôn vận động, biến đổi, sự vận động, biến đổi của văn hóa là
một tất yếu trong sự phát triển, song đó phải là một biến đổi hợp quy luật, biến
đổi tự phát luôn tiềm ẩn những nguy cơ mà bản sắc văn hóa Mờng hiện nay
thực sự đang đứng trớc những nguy cơ đó. Văn hóa Mờng đang biến đổi,
nhiều giá trị đặc sắc của văn hóa Mờng đang biến dạng, thậm chí mất đi với

tốc độ phi mã dới tác động của kinh tế thị trờng, của quá trình đô thị hóa,
của xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay.
Tìm hiểu giá trị của bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền và xu hớng biến
đổi của nó trong điều kiện xã hội hiện nay để tìm ra những giải pháp thiết thực
nhằm bảo tồn, phát triển bản sắc văn hóa Mờng là một nhu cầu cấp thiết vừa
có ý nghĩa văn hóa vừa có ý nghĩa kinh tế xã hội rộng lớn và lâu dài vì sự
phát triển bền vững.
II. Tình hình nghiên cứu:
Trong phạm vi bao quát của chúng tôi, các công trình nghiên cứu về văn
hóa Mờng từ đầu thế kỷ XX đến nay đã đi theo những hớng tiếp cận sau:
1. Hớng giới thiệu khái quát về tỉnh Hòa Bình và văn hóa Hòa
Bình, trong đó có văn hóa Mờng theo những t liệu tản mạn ghi chép đợc :
Địa lý tự nhiên, quá trình hình thành tỉnh, những ghi chép về một số phong tục,
chuyện kể, thắng cảnh Hòa Bình ( Pierre Grossin: Tỉnh Mờng Hòa Bình
1926 ).
Một số cuốn sách xuất bản gần đây cũng đi theo hớng khái quát nh
trên song mang tính hệ thống chặt chẽ hơn, toàn diện hơn về văn hóa Mờng ở
Hòa Bình hoặc về một vùng Mờng trong tỉnh ( xem phần phụ lục ).
2. Hớng nghiên cứu Dân tộc chí ghi chép, miêu tả nếp sống của
ngời Mờng qua phơng pháp điền dã ( Jeanne Cuisinier: Ngời Mờng -

5
Địa lý nhân văn và xã hội học - 1946; Trần Từ : Ngời Mờng ở Hòa Bình
1996).
- Với hớng này, phơng pháp điền dã đã giúp Jeanne Cusinier thâm
nhập sâu vào xã hội Mờng, miêu tả khá toàn diện về xã hội - văn hóa của
ngời Mờng. Tuy nhiên, do chỗ bà thu thập thông tin, ghi chép chủ yếu qua
lời kể của tầng lớp trí thức, quan lang Mờng cũng nh trực tiếp quan sát nếp
sống, phong tục tập quán, tín ngỡng Mờng qua sinh hoạt của tầng lớp này,
bởi vậy khó tránh đợc những sai xót.

- Cùng dới góc độ Dân tộc chí, cũng bằng phơng pháp điền dã, ghi
chép tại chỗ, song Trần Từ lại chọn một vùng Mờng khá khép kín, ít biến
động và đối tợng là tầng lớp dân nghèo, thuần khiết Mờng, không bị ảnh
hởng của t tởng Nho giáo. Từ đó, ông tìm hiểu xã hội Mờng, tìm ra mối
quan hệ cội nguồn giữa tộc Mờng và tộc Kinh và điều đó lại giúp ông hiểu
sâu văn hóa của ngời Việt trớc khi tiếp xúc với văn hóa Hán. Đồng thời, khi
nghiên cứu trống đồng Mờng và giải mã hoa văn trên cạp váy Mờng, Trần Từ
đã phát hiện ra mối quan hệ giữa Văn hóa Mờng và Văn hóa Đông Sơn để chỉ
ra tính chất cội nguồn của văn hóa Mờng và củng cố thêm luận điểm về quan
hệ cùng gốc của hai tộc Mờng - Kinh v
3. Hớng nghiên cứu chuyên sâu:
Một số nhà nghiên cứu , một số nghiên cứu sinh đã lựa chọn đi sâu vào
một lĩnh vực nào đó của văn hóa Mờng nh : Mo Mờng, Đẻ Đất Đẻ Nớc
( một chơng trong Mo M
ờng ), múa Mờng, trống đồng Mờng v.v Hớng
nghiên cứu này đi sâu khám phá từng lĩnh vực hoặc từng giá trị trong văn hóa
Mờng.
4. Đề tài khoa học cấp nhà nớc KX 05 - 04 " Đời sống văn hóa và xu
hớng phát triển văn hóa các dân tộc Thái, H Mông, Mờng vùng Tây Bắc
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa do Giáo S, Tiến Sĩ Trần Văn
Bính chủ nhiệm, có đối tợng và phạm vi rộng hơn, gắn với ba tộc ngời trong
cả khu vực Tây Bắc và đợc đặt trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc. Công trình này không khảo sát riêng sự biến đổi của bản sắc văn hóa
Mờng ở Hòa Bình và cũng không đi sâu vào từng lĩnh vực văn hóa cụ thể nh
yêu cầu đề tài của chúng tôi.
5. Đề tài Vùng giáp ranh tỉnh lị, huyện lị với vấn đề bảo tồn, phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Hòa Bình hiện nay do chúng tôi thực
hiện vào năm 2003 - 2004 . Đây là một đề tài nhỏ, cấp cơ sở, kinh phí chỉ có
15 triệu đồng; do vậy, chúng tôi chỉ chọn khảo sát về mặt giá trị và xu hớng
biến đổi ở một số lĩnh vực của văn hóa Mờng trong quá trình đô thị hóa hiện

nay nh: nhà sàn Mờng, trang phục Mờng, phong tục Mờng - đi sâu các
phong tục tang ma, cới xin, lễ hội cồng chiêng; địa điểm khảo sát mà chúng
tôi chọn là những vùng giáp ranh hết sức nhạy cảm ven các huyện lị, tỉnh lị
nơi c trú của đồng bào Mờng Hòa Bình.

6
Thực hiện đề tài trên khiến chúng tôi nhận rõ thực trạng biến đổi tự phát,
dẫn đến nguy cơ đang mất dần nhiều giá trị quý giá trong văn hóa Mờng cổ
truyền với tốc độ ngày càng nhanh.
Đề tài Bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền và xu hớng biến đổi hiện
nay ( qua khảo sát Văn hóa Mờng ở tỉnh Hòa Bình ) đã đợc chúng tôi xây
dựng với mong muốn bằng kết quả nghiên cứu của mình góp thêm một tiếng
nói vào việc bảo tồn, phát triển bản sắc văn hóa Mờng trong thời đại mới với
những điều kiện mới của đất nớc hiện nay.

III. Mục tiêu nghiên cứu :
Nghiên cứu, tìm hiểu những giá trị tiêu biểu trong bản sắc văn hóa
Mờng cổ truyền, chỉ ra những biến đổi của chúng hiện nay, dự báo xu hớng
vận động của bản sắc văn hóa Mờng trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nớc; kiến nghị những giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển bản sắc
văn hóa Mờng phù hợp với sự phát triển của đất nớc trong thời đại hiện nay.

IV. Nội dung nghiên cứu :
- Khảo sát một số giá trị tiêu biểu trong văn hóa vật thể, phi vật thể của
văn hóa Mờng cổ truyền, chỉ ra cái tinh hoa cần bảo tồn - phát triển,
cái đã trở nên bất cập so với thời đại, cần đổi thay, loại bỏ;
- Chỉ ra những biến đổi tích cực, tiêu cực của bản sắc văn hóa Mờng
hiện nay; dự báo xu hớng biến đổi của nó trong giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc;
- Phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn sự biến đổi theo

hớng nói trên;
- Đề xuất những giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển bản sắc văn hóa
Mờng trong nền văn hóa Việt Nam hiện đại: Về nhận thức, về thể
chế, về chính sách văn hóa và những việc cần làm cụ thể, trớc mắt và
lâu dài.
Với nội dung nghiên cứu nh trên, chúng tôi thấy rằng tuy những nhà
khoa học đi trớc đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa Mờng theo
hớng dân tộc chí ( ghi chép, mô tả ) hoặc chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó,
song cha có ai nghiên cứu một cách hệ thống những giá trị đặc sắc của văn
hóa Mờng cổ truyền cùng những biến đổi của nó và đi tìm nguyên nhân của
sự biến đổi ấy trong đời sống xã hội hiện nay.
Đề tài của chúng tôi không chỉ đi sâu vào nhiều giá trị của bản sắc Văn
hóa Mờng cổ truyền mà còn chỉ ra diện mạo của chúng hiện nay dới tác động
của những điều kiện xã hội mới, đề xuất những kiến nghị và giải pháp mang
tính khả thi nhằm bảo tồn, phát triển bản sắc văn hóa Mờng trong thời đại
mới, vừa phù hợp với đờng lối văn hóa của Đảng và Nhà nớc Việt Nam, vừa
phù hợp với nhu cầu của nhân loại tiến bộ hiện nay.


7
V. Phơng pháp nghiên cứu
1. Lựa chọn địa bàn nghiên cứu:
- Lựa chọn địa bàn khảo sát là tỉnh Hòa Bình vì đây là nơi định c lâu đời
và tập trung nhất của tộc Mờng so với các tỉnh có đồng bào Mờng c trú hiện
nay.
- Trong tỉnh Hòa Bình, chúng tôi lại lựa chọn 4 huyện ứng với 4 vùng
Mờng cổ truyền nổi tiếng ( Mờng Bi = Tân Lạc, Mờng Vang = Lạc Sơn,
Mờng Thàng = Cao Phong, Mờng Động = Kim Bôi ) và huyện Lơng Sơn,
một huyện gần Hà Nội nhất, chịu tác động của sự biến đổi mạnh nhất so với
các huyện trong tỉnh Hòa Bình.

- Mỗi huyện chúng tôi chọn khảo sát ba xã ( ven huyện lị, vùng trung
gian, vùng sâu ) để có thể tìm hiểu, so sánh mức độ biến đổi cũng nh dự báo
xu hớng biến đổi của nó.
2.Phơng pháp luận nghiên cứu
- Lý luận của chủ nghĩa Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử về văn hóa
và bản sắc dân tộc của văn hóa.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
3. Phơng pháp cụ thể
3.1. Phân tích và tổng hợp các số liệu thông tin thứ cấp
, bao gồm: các
công trình nghiên cứu đã có, các báo cáo ở các Hội nghị khoa học, báo cáo
của địa phơng và tất cả những tài liệu liên quan đến văn hóa Mờng mà
chúng tôi tập hợp đợc Đây là cơ sở ban đầu quan trọng để đi vào đề tài
nghiên cứu này.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu định tính

* Phỏng vấn sâu một số đối tợng đã đợc lựa chọn: cán bộ lãnh đạo
ngành văn hóa cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã; nhóm c dân trong Dự án bảo tồn
làng dân tộc Mờng; các thành viên Câu lạc bộ văn hóa Mờng Vó, một số
thày Mo, thày cúng, nghệ nhân v.v
* Tọa đàm, thảo luận nhóm :
- Tọa đàm với cán bộ lãnh đạo các cấp tại địa phơng
- Tọa đàm nhỏ với các nhóm dân c tại cộng đồng
Khi phỏng vấn và tọa đàm, định hớng vào giá trị của văn hóa Mờng và
những biến đổi, tìm hiểu những suy nghĩ, thái độ của các nhóm dân c đối với
những vấn đề đó.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu định lợng

Phơng pháp này thu thập những thông tin định lợng để đo lờng thực

trạng biến đổi và suy nghĩ của ngời dân. Với 300 phiếu điều tra gửi tới nhân
dân tại các xã chọn mẫu theo yêu cầu của Đề tài;
- Sử dụng những con số thống kê cụ thể về nhà sàn Mờng, về cồng
chiêng, lễ hội v.vdo Sở Văn hóa Thông tin Hòa Bình cung cấp
3.4. Phơng pháp quan sát trực tiếp


8
- Khi điền dã, ngời nghiên cứu quan sát trực tiếp những hiện tợng văn
hóa cụ thể, nếp sinh hoạt, hoạt động văn hóa của ngời dân. Điều này rất cần
thiết để hiểu bản chất, sự biến đổi và lý giải nguyên nhân của nó.
- Quan sát trực tiếp sẽ góp phần kiểm chứng những thông tin thu đợc
qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, bản hỏi để có cái nhìn khách quan và
toàn diện hơn.


Mô tả tóm tắt phơng pháp : Tìm hiểu bản sắc Văn hóa Mờng cổ
truyền từ hệ giá trị văn hóa vật chất và tinh thần mà cộng đồng Mờng đã lựa
chọn và tích lũy ( qua các công trình khoa học đã có và nghiên cứu trực tiếp ),
nhận diện thực trạng biến đổi của chúng hiện nay ( qua khảo sát điền dã,
phỏng vấn sâu, tọa đàm, quan sát trực tiếp và bản hỏi ); phân tích nguyên nhân
và dự báo xu hớng biến đổi từ nay đến 2020; kiến nghị hệ giải pháp nhằm bảo
tồn, phát huy bản sắc Văn hóa Mờng cổ truyền trong sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội - văn hóa của tỉnh Hòa Bình hiện nay.


B. Nội dung nghiên cứu
Chơng I
Văn hóa và bản sắc dân tộc của văn hóa



I. khái niệm văn hóa và bản sắc dân tộc của văn hóa
Để tìm hiểu bản sắc văn hóa Mờng qua các giá trị mà dân tộc Mờng đã
sáng tạo, tích lũy trong lịch sử, trớc hết cần thống nhất về mặt lý luận làm cơ
sở cho việc khảo sát trong thực tiễn mà ở đây là khái niệm văn hóa và bản sắc
dân tộc của văn hóa - những khái niệm công cụ của đề tài .
I.1. Khái niệm văn hóa và bản sắc dân tộc của văn hóa:
Khái niệm văn hóa:

Văn hóa có rất nhiều định nghĩa, chúng tôi chọn định nghĩa của Chủ tịch
Hồ Chí Minh:
Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hóa. (
Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
1995, tr. 431
)
Tính khái quát và tính cụ thể cũng nh cách tiếp cận của định nghĩa trên
phù hợp với yêu cầu nghiên cứu của chúng tôi trong đề tài này.

9
Tính khái quát của định nghĩa trên là ở chỗ : Định nghĩa đã chỉ ra hai
lĩnh vực của văn hóa nh kết quả của hai khu vực sản xuất cơ bản của con
ngời : sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần; theo đó, văn hóa cũng phân xuất
thành hai lĩnh vực là văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Thêm nữa, văn hóa
luôn gắn với một cộng đồng ngời nhất định ( tộc ngời, nhóm tộc ngời, dân
tộc ), đợc sáng tạo, phổ biến và trao chuyển trong sinh hoạt hàng ngày của
cộng đồng đó.

Tính cụ thể của định nghĩa trên là ở chỗ, định nghĩa đã chỉ rõ những yếu
tố cấu thành cụ thể của hai lĩnh vực văn hóa khi gắn nó với sinh hoạt của một
cộng đồng cụ thể, đó là:
-Văn hóa vật chất gồm : những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng ( tức những sáng tạo văn hóa thể hiện
trong cái ăn, cái mặc, cái ở hoặc diễn đạt bằng ngôn ngữ hàn lâm hơn, đó là
văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, văn hóa nhà ở và kiến trúc ) .
- Văn hóa sinh hoạt tinh thần gồm: ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật .
Cách hiểu văn hóa nh trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đi sâu tìm hiểu
bản sắc văn hóa Mờng.
Bản sắc dân tộc của văn hóa

Là những cái riêng độc đáo của một dân tộc, một tộc ngời mà nhờ đó,
ngời ta có thể phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, tộc ngời này, với tộc
ngời khác. Một số nhà nghiên cứu diễn đạt một cách hình ảnh thì gọi bản
sắc dân tộc của văn hóa là tấm chứng minh th, thẻ căn cớc - những dấu hiệu
khẳng định cá tính riêng của một dân tộc trớc cộng đồng văn hóa nhân loại.
Khi nói đến bản sắc văn hóa là ngời ta muốn nói đến cái tinh hoa của
một nền văn hóa; đã là tinh hoa thì tất nhiên phải là những gì tốt đẹp nhất đã
đợc lịch sử sàng lọc, thử thách và khẳng định, tiêu biểu cho dân tộc trong một
giai đoạn nhất định của lịch sử. Do vậy, bản sắc dân tộc của văn hóa không
phải là một thuộc tính mà là phạm trù chỉ phẩm chất, chất lợng của một nền
văn hóa. Vậy, có thể đi đến một định nghĩa nh sau:
Bản sắc dân tộc của văn hóa là những phẩm chất tốt đẹp của một dân
tộc đ phát triển đến một trình độ cao, đợc lịch sử sàng lọc, thử thách và
khẳng định. Những phẩm chất này kết tinh trong hệ giá trị mà cộng đồng
lựa chọn, thể hiện sinh động trong các sáng tạo văn hóa, trở thành cốt cách
dân tộc đặc sắc. Nhờ đó mà nền văn hóa luôn giữ đuợc cá tính và bản lĩnh
riêng trong quá trình phát triển.

Bản sắc dân tộc của văn hóa không phải là cái nhất thành bất biến, mà
nó cũng vận động biến đổi theo bớc phát triển của lịch sử; mỗi bớc phát
triển mới luôn có lọc bỏ, có kế thừa một cách tự phát và tự giác thông qua hoạt
động tích cực của chủ thể.
Bản sắc dân tộc của văn hóa biểu hiện một cách sinh động trong nội
dung và hình thức của các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể mà dân tộc đã
sáng tạo , tích lũy trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình. Nhờ đó mà nền

10
văn hóa luôn khẳng định đợc cá tính và bản lĩnh riêng trong quá trình phát
triển.
Kết hợp hai định nghĩa này cho thấy, bản sắc dân tộc của văn hóa là cái
riêng đặc sắc của mỗi dân tộc, mỗi tộc ngời, biểu hiện trong các sáng tạo văn
hóa của họ. Khi đi tìm bản sắc văn hóa của một tộc ngời, một dân tộc, ngời
ta phải hớng tới những phẩm chất tốt đẹp của tộc ngời hoặc dân tộc đó với
hai cách thức biểu hiện cơ bản sau:
- Cái riêng độc đáo, biểu hiện sinh động trong các giá trị văn hóa vật
chất: cái ăn ( văn hóa ẩm thực ), cái mặc (văn hóa trang phục ), cái ở (văn hóa
nhà ở và kiến trúc) và văn hóa tinh thần: ngôn ngữ, phong tục, đạo đức, tín
ngỡng - tôn giáo, khoa học, giáo dục, văn học, nghệ thuật do cộng đồng
sáng tạo, tích lũy trong chiều dài lịch sử và đã trở thành truyền thống của
cộng đồng đó.
- Biểu hiện ở hệ giá trị tinh thần đợc hình thành trong lịch sử phát triển
của mỗi cộng đồng, đợc cộng đồng lựa chọn, chấp nhận nh những phẩm chất
tiêu biểu cho bản lĩnh, cốt cách của mình. Những giá trị này chi phối hành vi,
cách cảm, cách nghĩ của các thành viên và liên kết họ thành một toàn thể thống
nhất cùng tôn thờ những giá trị chung, thiêng liêng và bền vững.

Tổng kết của nghị quyết Trung ơng V ( khóa VIII ) về bản sắc dân tộc
của nền văn hóa Việt Nam với 5 phẩm chất tiêu biểu ( lòng yêu nớc nồng nàn,

ý chí tự cờng dân tộc; lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý; tinh
thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc;
cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất; tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối
sống ) là sự tiếp cận bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam theo cách thứ hai.
Còn đề tài của chúng tôi, do những yêu cầu cụ thể của nó, cần đi theo cách
tiếp cận ( biểu hiện ) thứ nhất để tìm hiểu một số giá trị đặc sắc trong văn hóa
của dân tộc Mờng - tộc ngời chủ thể quan trọng nhất của văn hóa Hòa Bình
trong quá khứ và hiện tại.

II. Tộc Mờng và bản sắc văn hóa Mờng

1. Tộc Mờng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Vùng đất Hòa Bình có con ngời c trú rất sớm. Chính nơi đây, các nhà
Khảo cổ học đã tìm ra những chứng tích của một nền văn hóa bắt đầu chuyển
sang thời kỳ đá mới tiêu biểu cho cả khu vực Đông Nam
á lục địa , tồn tại cách
ngày nay từ 18.000 đến 7.500 năm. Đó chính là Văn hóa Hòa Bình- cầu nối
trung gian giữa Văn hóa Sơn Vi ( tiền Hòa Bình ) và Văn hóa Bắc Sơn ( hậu
Hòa Bình ). Con cháu của c dân Hòa Bình, Bắc Sơn sau này chính là ngời
Lạc Việt - những ngời đã tạo dựng nên nhà nớc Văn Lang với văn hóa Đông
Sơn rực rỡ.

11
Trong thời đại Hùng Vơng, Hòa Bình nằm trong địa giới của bộ Gia
Ninh - một trong 15 bộ hợp thành Nhà nớc Văn Lang thời đó. Sang thời kỳ
Bắc thuộc, Hòa Bình nằm trong quận Vũ Bình ( thời thuộc Ngô và Tần ), huyện
Tây Vu ( thời thuộc Tây Hán ), huyện Long Bình và huyện Gia Ninh ( thời
thuộc Tùy ). Bớc vào kỷ nguyên độc lập, thế kỷ X, Hòa Bình thuộc quận
Phong Châu
Nh thế, Hòa Bình là một vùng đất cổ, ngời Mờng nói chung, ngời

Mờng Hòa Bình nói riêng là c dân bản địa có gốc gác lâu đời trên đất nớc
ta. Thời Kỳ Hùng Vơng chắc chắn cha hề có khái niệm Kinh, Mờng
mà chỉ có một nhóm tộc ngời Việt cổ - chủ nhân Văn hóa Đông Sơn, th tịch
cổ Trung Hoa gọi là ngời Lạc Việt.
Mờng vốn xa kia là một từ dùng để gọi một khu vực c trú, một đơn
vị hành chính của ngời Việt cổ. Phạm vi một Mờng có thể rộng ( tơng
đơng một châu, một huyện), có thể hẹp ( tơng đơng với một xã ). Lâu dần,
từ tên gọi địa bàn c trú, Mờng trở thành tên gọi tộc ngời ngời Mờng
hay tộc Mờng. Trớc kia, ng
ời Mờng tự gọi mình là Mol hay Mual
có nghĩa là Ngời; hiện nay, Mờng là tên gọi chính thức, cùng với 53 tộc
ngời anh em khác hợp thành cộng đồng các dân tộc Việt Nam .
Ngày nay, ở vùng Hòa Bình, ngoài tên gọi chính thức theo đơn vị hành
chính của nhà nớc ( tên xã, tên huyện ), đồng bào Mờng vẫn có thói quen
dùng tên gọi xa nh Mờng Tôm, Mờng Nen, Mờng Khói ( những
Mờng nhỏ, tơng đơng với xã ) hoặc Mờng Bi, Mờng Vang, Mờng
Thàng, Mờng Động ( những Mờng lớn, bao gồm một phạm vi khá rộng
trong một huyện) để gọi quê hơng mình.
Dựa trên kết quả của nhiều công trình nghiên cứu về Khảo cổ học, Nhân
chủng học, Dân tộc học v.vcác nhà khoa học đã đi đến kết luận thống nhất
rằng ngời Mờng và ngời Kinh hiện nay vốn có chung tổ tiên là ngời Lạc
Việt ( ngời Việt cổ ). Sự phân tách thành hai tộc ngời mới diễn ra trong
khoảng trên dới một ngàn năm ( khoảng cuối thời kỳ Bắc thuộc, đầu kỷ
nguyên Đại Việt ) cho tới nay. Bộ phận ngời Việt cổ sống ở miền núi ít bị tác
động bởi văn hóa phơng Bắc, giữ đợc nhiều dấu ấn của văn hóa cổ truyền
trong đời sống sản xuất, phong tục, tập quán sau trở thành tộc Mờng. Bộ
phận ngời Lạc Việt sống ở đồng bằng, đô thị chịu ách cai trị trực tiếp của
chính quyền ngoại bang song lại có điều kiện giao lu, tiếp nhận tinh hoa của
nhiều nền văn hóa lớn nh ấn Độ, Trung Hoa, Cham pa sau hàng ngàn năm
bộ phận này biến đổi thành tộc Việt ( Kinh ) hiện nay.

Ngời Mờng c trú trên một vùng đồi núi khá rộng, từ phía tây bắc của
tỉnh Yên Bái đến phía bắc tỉnh Nghệ An, song c trú tập trung nhất trên toàn
tỉnh Hòa Bình, 6 huyện miền núi Thanh Hóa ( Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm
Thủy, Bá Thớc, Nh Xuân, Lang Chánh) 3 huyện của Phú Thọ (Tam Thanh,
Yên Lập, Thanh Sơn ) cùng một vài huyện ở Sơn La, Hà Tây, Ninh BìnhHòa
Bình là tỉnh duy nhất đợc gọi là tỉnh Mờngvì lẽ đó.

12
Theo số liệu của tổng điều tra dân số năm 1999, tộc Mờng có 1.137.515
ngời, chiếm 1,5% tổng dân số cả nớc. Trong 53 tộc ngời thiểu số trên đất
nớc ta, tộc Mờng đứng thứ ba về dân số, sau ngời Tày, ngời Thái, song lại
là tộc ngời giữ vị trí đặc biệt trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Là một
tộc ngời bản địa, do địa bàn c trú tơng đối khép kín cộng với chế độ nhà
Lang kéo dài khiến cho xã hội Mờng ít biến động. Do vậy, so với tộc Kinh và
nhiều tộc ngời chung gốc Lạc Việt thì tộc Mờng còn giữ đợc nhiều nhất
những dấu ấn của văn hóa Đông Sơn. Tộc Mờng chính là cầu nối hiện tại với
quá khứ của dân tộc.
2. Bản sắc Văn hóa Mờng trong văn hóa Việt Nam
Nh trên đã trình bày, tộc Mờng là hậu duệ trực tiếp của ngời Lạc
Việt, chủ nhân Văn hóa Đông Sơn của Văn minh Việt cổ. Bản sắc văn hóa
Mờng - do vậy, phải đợc nhìn nhận từ cội nguồn của nó trong sự tiếp nối,
bảo lu, phát triển trong không gian văn hóa dân tộc.
Từ cái nhìn lịch sử, có thể thấy mối quan hệ giữa văn hóa Mờng với văn
hóa Việt Nam biểu hiện nh sau:
- Thời tiền sử : Cha có khái niệm Văn hóa Mờng, song Hòa Bình lại
là một vùng văn hóa khảo cổ tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển của văn hóa
Việt Nam, văn hóa Đông Nam á lục địa và phía nam lãnh thổ Trung Hoa ngày
nay. Đó là Văn hóa Hòa Bình, tồn tại trong khoảng từ 18.000 năm đến 7.500
năm cách ngày nay. Trong đó, các di chỉ tìm thấy ở Hòa Bình hầu hết đều có
khung niên đại từ 12.000 đến 7.500 năm trớc công nguyên đại diện cho

giai đoạn Hòa Bình điển hình nhất.
Văn hóa Hòa Bình phát triển tiếp nối Văn hóa Sơn Vi và là cơ sở
hình thành Văn hóa Bắc Sơn, đỉnh cao của văn hóa đá mới trên lãnh thổ Việt
Nam thời tiền sử. Qua các di chỉ và di vật tìm đợc trong các hang động và
trên các thềm sông cổ ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy, đã tồn
tại khá đậm nét vết tích hoạt động của các tập đoàn ng
ời cổ - con cháu của c
dân Hòa Bình, Bắc Sơn. Một bộ phận trụ lại ở vùng núi, sau trở thành các tộc
ngời miền núi ngày nay, ở Hòa Bình đó là ngời Việt (Mờng); một bộ phận
khác men theo các con sông xuống khai thác dần đồng bằng Bắc bộ và tiến ra
vùng đồng bằng ven biển, sau trở thành ngời Việt ( Kinh ) hiện nay.
- Thời sơ sử: Sự quy tụ của các văn hóa tiền Đông Sơn trên một vùng
lãnh thổ rộng lớn ( từ biên giới Việt - Trung ngày nay đến bắc Quảng Bình ) đã
cho ra đời nhà nớc đầu tiên của c dân Việt cổ. Đó là Nhà nớc Văn Lang
của các Vua Hùng với nền Văn hóa Đông Sơn rực rỡ và giai đoạn tiếp theo là
nớc Âu Lạc.
Giai đoạn này cũng cha hề có khái niệm Kinh, Mờng tách biệt.
Ngời xây dựng nhà nớc Văn Lang, chủ nhân văn hóa Đông Sơn là ngời Việt
cổ mà th tịch cổ Trung Hoa đều ghi chép là ngời Lạc Việt để phân biệt với
những nhóm tộc Việt khác tụ c trên một vùng lãnh thổ rộng lớn ở phía nam
sông Dơng Tử thời ấy.

13
- Sự phân tách thành hai nhóm Việt Kinh và Việt Mờng chỉ thực sự
diễn ra vào cuối thời kỳ Bắc thuộc, đầu kỷ nguyên độc lập ( cách ngày nay trên
dới một ngàn năm) nh đã nói ở phần trên. Đây là kết quả tích hợp dần của
một quá trình biến đổi diễn ra trong hàng ngàn năm trớc sự ảnh hởng của
nhiều nền văn hóa đến từ bên ngoài đối với c dân Lạc Việt .
Theo các nhà khoa học, Văn hóa Đông Sơn còn tiếp tục tồn tại cho đến
vài thế kỷ đầu tiên sau công nguyên, sau đó đựợc bảo tồn, tiếp nối bởi nhóm c

dân Việt Mờng. Bản sắc văn hóa Mờng cung cấp cho ta nhiều bằng chứng
xác thực về sự tiếp nối này.
Nhiều giá trị văn hóa Mờng hàm chứa những thông tin thể hiện sự tiếp
nối truyền thống văn hóa Đông Sơn, văn hóa Việt cổ, khi nền văn hóa Đông
Sơn trên một số phơng diện đã bị giải cấu trúc trớc áp lực của văn hóa ngoại
bang; sự tiếp nối ấy đợc duy trì liên tục suốt mấy ngàn năm lịch sử và còn
hiện diện cho đến tận ngày nay . Điều nhận định này đợc minh chứng rõ rệt
khi đi sâu nghiên cứu lịch Mờng, trống đồng Mờng, hoa văn trên cạp váy
Mờng, Mo Mờng
Nh vậy, bản sắc văn hóa Mờng có sự kế thừa trực tiếp bản sắc văn hóa
Việt cổ thời Đông Sơn, đợc tái tạo lại theo cảm quan của ngời Mờng; đó là
một vị thế đặc biệt của bản sắc văn hóa Mờng trong nền văn hóa Việt Nam.
Đồng thời, bản sắc văn hóa Mờng cũng thể hiện cái riêng đặc sắc của một văn
hóa tộc ngời đã tồn tại hàng ngàn năm cái riêng này làm nên một diện mạo
không thể trộn lẫn của ngời Mờng, văn hóa và bản sắc văn hóa Mờng trong
nền văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Văn hóa Mờng và bản sắc văn hóa Mờng thể hiện chiều sâu cội nguồn
của văn hóa dân tộc. Nghiên cứu bản sắc văn hóa Mờng có nhiều ý nghĩa đối
với việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại.
Đến đây, ta có thể đi đến một quan niệm về bản sắc văn hóa Mờng nh
sau:
Bản sắc văn hóa Mờng là những nét riêng độc đáo biểu hiện trong
các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần mà cộng đồng ngời Mờng đ
sáng tạo, tích lũy trong lịch sử của mình; những giá trị này đợc giữ gìn,
trao chuyển qua nhiều thế hệ và cũng vận động, biến đổi cùng sự vận động,
biến đổi của văn hóa tộc ngời gắn với bớc phát triển chung của văn hóa
dân tộc

Với quan niệm nh trên, để tìm hiểu bản sắc văn hóa Mờng cổ truyền,
đề tài đã đi sâu vào những nét đặc sắc đợc thể hiện sinh động trong nội dung

và hình thức biểu hiện của một số giá trị văn hóa tiêu biểu nh : văn hóa ẩm
thực, văn hóa trang phục, văn hóa nhà ở - kiến trúc, lịch pháp, tín ngỡng,
phong tục tập quán, văn học - nghệ thuật dân gian Mờng, y học cổ truyền
Mờng v.v Tuy nhiên, có những lĩnh vực văn hóa Mờng mà đề tài cha đủ
điều kiện đi sâu, xây dựng thành những chuyên đề khoa học riêng nh trò chơi
dân gian, âm nhạc dân gian Mờng, trống đồng Mờng v.v Những vấn đề

14
này đợc chúng tôi lồng vào các nội dung khác nhau trong đề tài một cách hợp
lý. Chẳng hạn, khi trình bày lễ hội Mờng không thể không đề cập đến trò chơi
dân gian, âm nhạc Mờng đợc lồng vào phần dân ca, nghệ thuật cồng
chiêng




Chơng II


Hệ giá trị văn hóa Mờng cổ truyền
Và những biến đổi



Từ khái niệm chung về bản sắc dân tộc của văn hóa cũng nh quan niệm
cụ thể về bản sắc văn hóa Mờng đã trình bày ở chơng I, sang chơng II,
chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu những nét riêng đặc sắc trong văn hóa Mờng cổ
truyền - cái làm nên diện mạo độc đáo của văn hóa Mờng trong cộng đồng
văn hóa dân tộc. Đồng thời, cùng với việc tìm hiểu bản sắc văn hóa Mờng cổ
truyền là việc chỉ ra xu hớng biến đổi của chúng trong những điều kiện xã hội

hiện nay. Trên cơ sở đó để có thể đa ra những giải pháp tích cực nhằm góp
phần bảo tồn, phát triển bản sắc văn hóa Mờng trong thời đại mới.

Chong này đi sâu tìm hiểu cái riêng đặc sắc của văn hóa Mờng cổ truyền
biểu hiện sinh động trong hệ giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần mà
cộng đồng Mờng đã sáng tạo, gìn giữ trong lịch sử phát triển của mình. Đồng
thời, khi tìm hiểu về mặt giá trị, đề tài cũng quan tâm tới xu hớng biến đổi của
chúng trong những điều kiện đã có nhiều đổi thay trong đời sống xã hôi hiện
nay. Sau đây là những giá trị tiêu biểu nhất.

I. Hệ giá trị văn hóa vật chất

1. Văn hóa ẩm thực Mờng
Nói đến văn hóa ẩm thực không đơn thuần là nói đến sự ăn lúc đói, sự
uống lúc khát khiến cơ thể sinh học của con ngời có tồn tại để rồi ngời ta lại
tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất ra con ngời Nói đến văn hóa ẩm thực
là nói đến cái cá tính riêng của một cộng đồng biểu hiện trong việc ăn, việc
uống; cá tính ấy chịu sự quy định của hoàn cảnh sống ( đặc điểm của nền sản
xuất, thiên nhiên, lối sống), đến lợt nó, cái cá tính riêng trong sự ăn, sự

15
uống này lại thể hiện năng lực sáng tạo của cộng đồng trong những hoàn cảnh
nhất định.
Dấu ấn nông nghiệp lúa nớc kết hợp với làm nơng rãy, chăn nuôi và
khai thác tự nhiên ( săn bắn, hái lợm ) trên một vùng rừng núi điệp trùng và
một lối sống gắn kết cộng đồng thể hiện rất đậm nét trong ẩm thực của ngời
Mờng.
ẩm thực Mờng cũng tuân theo mô hình ẩm thực chung của cả khu vực
Đông Nam á là Cơm Rau Cá. Song cái mô hình chung ấy lại biến hóa khác
thờng ở mỗi dân tộc, làm nên cái riêng trên cái nền chung của sự lựa chọn

Cơm - Rau - Cá ấy.

1.1. Nguồn lơng thực, thực phẩm chính trong ẩm thực Mờng
Lơng thực:

Cách đây mấy ngàn năm, ngời Việt cổ đã biết trồng lúa nớc, từ những
giống lúa tự nhiên, tổ tiên ngời Việt Mờng đã lựa chọn, cải tạo thành những
giống lúa nếp, lúa tẻ - nguồn lơng thực chính nuôi sống con ngời.
Quá trình này đã đợc huyền thoại hóa trong Mo Đẻ Đất đẻ Nớc: Nàng
Dặt Cái Dành - một phụ nữ Mờng ( Việt cổ )giỏi giang, khéo léo đã lên tận
Mờng Trời xin nàng Tiến Tiên Mái Lúa bốn mơi thứ lúa nà
( lúa trồng
ruộng nớc ), ba mơi giống lúa nơng lúa rãy với các giống nếp quý nh
nếp củ ong
( nếp cái hoa vàng), nếp củ đen ( nếp hoa cau), nếp trứng khe
( trứng khe = trứng ếch, một loại nếp dẻo, thơm ), lúa chăm ốc ( lúa tẻ ) v.v
Cây lúa là cây lơng thực chính bên cạnh cây ngô, sắn. Trớc kia, xôi nếp
là thành phần lơng thực chính trong bữa ăn, cho nên ngời Mờng cũng trồng
lúa nếp nhiều hơn lúa tẻ; cơm tẻ chỉ dùng cho ngời già, khách quý, phụ nữ lúc
mang thai hoặc sinh nở. Hiện nay, tuy cây lúa tẻ đã chiếm u thế, song vùng
Mờng vẫn giữ đợc nhiều giống nếp quý tự ngàn xa và vẫn có tục dùng cây
lá tự nhiên nhuộm xôi thành nhiều màu để dâng cúng Thần linh, Tổ tiên nh sự
hoài niệm về các giống lúa mà Tổ tiên đã từng trồng cấy.
Thực phẩm
:
Có hai nguồn cung cấp thực phẩm là chăn nuôi trồng trọt và khai thác từ
thiên nhiên ( rừng, sông, suối).
- Nguồn chăn nuôi, trồng trọt: Mỗi gia đình ngời Mờng đều có một
khoảnh vờn khá rộng để trồng cây ăn quả, thả bàu bí, trồng rau, nuôi gà vịt,
gia súc để tăng thêm thu nhập và là nguồn thực phẩm quan trọng khi nhà có

khách hoặc những dịp đại sự của gia đình.
- Nguồn thực phẩm khai thác tự nhiên: Thịt thú rừng, rau rừng, các loại
măng rừng, cá, cua, ốc đánh bắt đợc ở các sông, suối là nguồn thực phẩm
vô cùng quan trọng cho bữa ăn hàng ngày của các gia đình.
Đồ uống
:
* Đồ uống đặc biệt - rợu

16
Ngời Mờng biết làm rợu rất sớm, có hai loại rợu: rợu trắng thu đợc
qua công đoạn chng cất, làm lạnh thờng đợc dùng trong bữa ăn và rợu cần
là loại rợu chỉ ủ lên men, không qua chng cất thờng đợc uống trong
những cuộc vui cộng đồng, ngoài bữa ăn.
Mo Đẻ Đất đẻ Nớc đã dành hẳn một roóng mo mang tên Tìm rợu để
nói về quá trình tìm ra bí quyết sáng tạo nên đồ uống mang lại sự hứng khởi
và thiêng liêng trong các sinh hoạt cộng đồng của ngời Mờng.
Mo Tìm ruợu kể rằng, thằng Pập và thằng Pờm hai đứa trẻ chăn trâu
nghèo khổ đã đợc lang Khấm Rậm bày cho cách thức dùng một số loại cây,
lá trong rừng trộn với bột nếp để làm men rợu ( ngời Mờng gọi là men lá ),
cách rắc men ủ rợu và nấu rợu v.v Có thể gọi đó là một bí quyết, một
quy trình công nghệ thủ công sản xuất rợu gạo của ngời Mờng. Bí quyết
này đã có từ mấy ngàn năm và đợc ngời Mờng gìn giữ, lu truyền đến tận
ngày nay.
Không chỉ tạo ra rợu mà ngời Mờng còn có cả một Văn hóa rợu,
nhất là rợu cần với nhiều nét riêng đặc sắc.
Gọi là rợu cần bởi bộ cần trúc đợc uốn theo dáng bình, thể hiện cá tính
của chủ nhân vừa đẹp trong dáng vẻ vừa tạo nên cách thởng thức đầy ấn tợng
chỉ có đợc khi uống rợu cần mà thôi.
Chiếc bình dùng làm rợu trong mỗi gia đình đợc xem nh một vật quý,
nếu gìn giữ lâu đời nó sẽ là vật gia bảo đợc lu truyền cho các thế hệ con

cháu.
Rợu cần là thứ không thể độc ẩm, cũng không thể đối ẩm mà phải là
quần ẩm - nhiều ngời cùng uống - rợu cần gắn kết cộng đồng bằng chất
men ngọt ngào của nó, bằng Văn hóa rợu mà cộng đồng tạo nên quanh
chuyện thởng thức nó.
Từ bao đời nay, trong các gia đình Mờng, những hũ rợu cần thơm ngọt
đều do bàn tay những ngời phụ nữ Mờng làm nên. Rợu cần ủ sẵn có thể để
quanh năm phòng khi tiếp khách quý và dùng vào dịp lễ tết trong nhà, trong
làng bản. Men rợu đợc chế từ lá quế và bột gạo rồi nghiền nhỏ rắc lên một
loại xôi nếp đặc biệt ( sau khi đã đồ chín, để nguội ), tiếp đó là quá trình ủ lên
men, phơi sấy rồi lại cho vào bình ủ tiếp Khi rợu đã đợc, ngời ta đổ nớc
vào bình ngâm chừng 2 tiếng thì rợu ngấm và cuộc vui với rợu cần có thể bắt
đầu. Nếu không mở nắp, không đổ nớc, cứ ủ kín, bình rợu cần có thể cất giữ
vài năm, để lâu rợu càng ngon.
Khi nhà có khách quý, chủ nhà sẽ chọn chiếc chiếu đẹp trải ngay ngắn trên
sàn, giữa chiếu đặt vò rợu cần và mời khách cùng những ngời trong nhà ngồi
quanh vò rợu. Sau lời hỏi thăm sức khỏe, chủ nhà sẽ mời tất cả mọi ngời
cùng nâng cần uống của vờn của suối cho bớt mệt nhọc đờng xa, đó là
uống bớc một và cũng gọi là uống thông cần . Tiếp đó là uống đôi giữa chủ
và khách, rồi uống bốn, uống sáuMỗi lần uống, Ngời chủ sị sẽ đổ thêm
nớc vào vò rợu bằng một loại cốc đặc biệt làm bằng sừng trâu và theo dõi
mức rợu cạn dần trong bình để thởng hoặc phạt ngời uống. Ngời ta

17
vừa uống rợu cần vừa hát các điệu dân ca mà lời hát có thể đợc đặt sẵn, có
thể ngẫu hứng tại chỗ: hát mời, hát hỏi thăm sức khỏe - gia cảnh, hát chúc nhau
những điều tốt đẹp, hát tiễn đa, hát hẹn ớc v.vTrong lễ hội hoặc những
sinh hoạt cộng đồng, rợu cần đợc ủ trong những bình lớn, đặt giữa sân, giữa
bãi rộng, mọi ngời cùng uống rợu, ca hát, nhảy múa Đây thực sự là
những sinh hoạt cộng đồng mà rợu cần là chất men gắn kết và khơi gợi bao

cảm xúc tốt đẹp cho con ngời.
* Nớc uống hàng ngày:
Tơng tự nh ngời Việt ( Kinh ), ngời Mờng cũng thờng dùng lá vối,
lá chè xanh nấu nớc uống hàng ngày. Cây chè đợc trồng ngay trong vờn nhà
hoặc trồng ở bờ rào, cần uống bao nhiêu thì hái bấy nhiêu. Vào những năm 50
60 của thế kỷ XX, nhiều làng Mờng còn duy trì tục uống trà cộng đồng luân
phiên trong làng xóm. Các gia đình lần lợt thay nhau chuẩn bị nồi nớc trà
xanh thật to, thật ngon; buổi tối, cơm nớc xong, mọi ngời trong xóm cùng
kéo tới uống trà, hút thuốc, trò chuyện, ca hátNgay cả việc hút thuốc lào
cũng mang tính cộng đồng rất đặc sắc. Khi một điếu thuốc lào đợc đốt lên,
mọi ngời sẽ chuyền tay nhau ống điếu theo vòng tròn cùng hút, cùng chia sẻ,
cùng say sa với nó. Uống trà, hút thuốc cũng là những sinh hoạt gắn kết ngời
ta lại với nhau trong một cộng đồng thân ái.
Ngoài trà xanh, nớc vối, ngời Mờng còn có những loại nớc uống nấu từ
các loại cây rừng ( vỏ, thân, rễ, lá) rất tốt cho sức khỏe, nhất là cho ngời ốm,
ng
ời già, phụ nữ mới sinh, trẻ em.
Hiện nay, các loại trà khô đã và đang đợc dùng phổ biến vì sự tiện lợi của
nó, song trà xanh, nớc vối vẫn là loại nớc uống đợc mọi ngời a thích;
loại nớc uống nấu từ các loại cây rừng hiếm hơn trớc vì rừng bị khai thác
nhiều và cũng chỉ có một số ngời lớn tuổi biết rành rẽ về chúng mà thôi. Mặc
dù vậy, loại nớc uống này vẫn đợc chuộng nhất và đây đó vẫn là nớc uống
hàng ngày trong một số gia đình ngời Mờng hiện nay.

1.2 .Một số nét riêng trong ẩm thực Mờng
* 1.2.1. Viếng và Cuốp một nét riêng độc đáo
Ngời Mờng thích ăn các món đồ ( làm chín bằng hơi ): xôi đồ, cơm đồ,
các loại rau, củ, quả ( bí đỏ, đu đủ, lá - hoa đu đủ, hoa chuối, măng, các loại
rau vờn nhà hoặc rau rừng ) đều đợc đồ chín nhiều hơn là luộc . Bởi vậy,
bất kỳ một gia đình nào cũng phải có bộ dụng cụ chuyên dùng cho cách chế

biến thức ăn này, đó là cái viếng ( nồi đáy ) và cái cuốp ( nồi hấp ).
Cái cuốp đợc làm từ một đoạn thân cây, khoét rỗng lòng, phía dới đục
mặt sàng, đặt vỉ cho gạo khỏi rơi, phía trên có nắp đậy để giữ hơi khi đồ thức
ăn. Cuốp đợc đặt khít lên miệng viếng, hơi nớc đun sôi từ viếng bốc lên làm
chín thức ăn.
Cái viếng trớc kia thờng đợc đúc bằng đồng và bà con ngời Mờng
vẫn chuộng viếng đồng hơn cả. Viếng không đơn thuần chỉ là chiếc nồi
đáy mà chiếc viếng trong tín ngỡng Mờng, còn liên quan đến sự no ấm,

18
may mắn, sức khỏe của cả gia đình. Bởi vậy, cách đây cha xa, việc chọn mua
viếng là một công việc vô cùng công phu, cẩn trọng và thờng là ngời đàn
ông chủ gia đình sẽ chịu trách nhiệm công việc này. Khi chọn mua viếng ,
ngời ta lấy một chiếc dây lạt đo vòng trong miệng viếng, tiếp đó lấy lạt hoặc
mảnh que đo chiều dài đốt trên cùng ngón giữa bàn tay trái của ngời mua
(theo lịch Mờng, đây là đốt khóa rỏ, ứng với trời dơng ).
Ngời ta lấy
mảnh que này đo theo chiều dài của dây lạt nói trên, ngắt dây lạt ra từng đoạn
ứng với chiều dài đốt ngón tay rồi dùng chúng xếp thành các ô vuông và lần
lợt đếm các cạnh ô vuông theo thứ tự sinh - lão- bệnh - tử Nếu kết thúc
bằng sinh, lão và có của mở là tốt, chiếc viếng ấy sẽ đem lại điều lành cho gia
đình, dù đắt ngời ta vẫn mua. Có ngời đi vài phiên chợ vẫn cha chọn đợc
chiếc viếng ng ý nh yêu cầu nói trên.
( Cách chọn viếng nh trên do anh Bùi Văn Nhen Trởng ban Văn hóa xã Ân nghĩa,
huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình cung cấp ngày 19/5/2006 ).

* 1.2.2. Nét riêng trong cách bày cỗ lá
Ngời Mờng thích bày cỗ trên lá chuối, trong tất cả những bữa cỗ cộng
đồng ( lễ hội, cới xin, tang ma) hoặc những lễ cúng lớn trong năm, phải
bày nhiều mâm, nhiều cỗ , ngời ta đều dùng lá chuối thay cho bát đĩa, trừ món

canh. Lá chuối là vật liệu có sẵn tại vờn nhà lại đỡ nhiều thời gian dọn dẹp sau
bữa cỗsong không giản đơn nh vậy! Việc bày lá chuối ra sao chứa đựng cả
một tín ngỡng.
Ngời Mờng quan niệm phần ngọn của lá chuối tợng trng cho
Mờng Sáng - Mờng của ngời sống (dơng ), gốc lá tợng trng cho
Mờng tối, Mờng Ma, tức Mờng của ngời chết (âm ); Trên tàu lá thì mép lá
tợng trng cho Mờng Sáng, mang lá ( phần bám theo dọc của lá chuối )
tợng trng cho Mờng Tối.
Khi dùng lá chuối bày cỗ, ngời Mờng có quy tắc phân biệt Mol bao
ma tha ( Ngời vào ma ra ). Quy tắc này cần đợc hiểu nh sau: Nếu dọn cỗ
cho ngời sống, phần ngọn lá ( Dơng ) hớng vào trong, phần gốc lá (Âm )
hớng ra ngoài, còn khi dọn cỗ cho ngời M
ờng Ma thì làm ngợc lại. Đây
là một quy tắc nghiêm ngặt không thể vi phạm, bởi đồng bào Mờng tin rằng
sự vi phạm sẽ mang lại điều dữ hoặc chí ít cũng làm mất lòng khách, thậm chí
khách bỏ ra về vì cho rằng gia chủ đã có ý chơi xỏ mình v.v

1.2.3. Nét riêng trong thói quen ăn uống của ngời Mờng :
+ Các bữa ăn trong ngày
: Bữa sáng thờng ăn đơn giản ( cơm nắm, muối
vừng ) trớc khi ra đồng hoặc lên nơng, bữa tra và bữa tối thờng có thêm
rau, canh và các thực phẩm khác nh cá, tôm, cua, ốc, ếch bắt đợc ở suối ở
ruộng khi làm đồng, chế biến đơn giản, thờng nấu mang chua ( các gia đình
đều có nhiều chum măng chua ăn quanh năm ).
+ Khi nhà có khách
, ngời Mờng thờng mổ gà, vịt làm món luộc và canh
để tỏ lòng mến khách. Tất nhiên, rợu là thứ không thể thiếu trong những bữa
ăn này.

19

+ Vào những ngày đặc biệt nh lễ tết, cới xin, tang mahoặc những dịp
đặc biệt của làng xã nh lễ hội cổ truyền, các gia đình ngời Mờng cũng nh
làng xã thờng mổ lợn. Con lợn đợc thui bằng rơm, rạ, củi đuốc ( dấu ấn thời
văn minh nơng rãy ), sau đó đợc làm sạch và chế biến thành bốn món chính
với một món canh:
- Món thịt luộc : gồm thủ lợn và thịt vai
- Món lòng lợn : gồm cả tim, gan, cật, dạ dày và bộ lòng
- Món chả que : thịt sờn nớng
- Chả lá bởi : thịt ba chỉ, sụn băm nhỏ bọc lá bởi nớng
- Nớc luộc thịt và lòng dùng nấu canh măng hoặc canh rau
Vào những ngày này, tất cả các mâm cỗ đều đợc bày trên lá chuối ( cỗ lá
chuối ) với một nghệ thuật bày rất hợp lý, đẹp mắt và mang tính tâm linh nh
đã trình bày ở phần trên .
+ Một số món ăn tiêu biểu, đặc sắc

- Đĩa Quéch : vào dịp tết cổ truyền, bên cạnh mâm cỗ bày trên bàn thờ
cúng Tổ tiên không thể thiếu đĩa Quéch ( Quéch là tên riêng không chuyển
đợc sang tiếng Kinh). Một đĩa Quéch bao giờ cũng phải có đầy đủ bốn bộ
phận gồm tuôi, thai, quai, chò tức đuôi , tai , mảng đầu mũi, chân giò,
tợng trng đầy đủ cho một con lợn toàn vẹn mà con cháu cúng Tổ tiên để tỏ
lòng thành kính, biết ơn và mời Tổ tiên vui hởng thành quả sau một năm lao
động của con cháu.
- Chả lá bởi: dùng thịt ba chỉ, thịt sụn băm nhỏ ớp đủ gia vị, lá bởi loại
bánh tẻ rọc đôi, cuốn gọn miếng thịt trong lá, nớng trên than hồng đốt từ
cây lành ngạnh. Khi chả đã chín, lá bởi bọc ngoài từ màu xanh ngả sang màu
hơi tím, se lại. Khi ăn, lá bởi thơm giòn hòa vào miếng thịt săn vàng thơm
ngon lạ thờng cùng chút d vị tê tê nơi đầu lỡi là hơng vị khó quên của món
ăn này.
- Ngách lỡi: Là món ăn a thích của ngời già, vào dịp tết, con cháu bao
giờ cũng cố công làm món này cho ông bà, cha mẹ. Món ngách lỡi đợc

làm nh sau: Thịt thủ lợn cùng tai lợn hấp chín, thái sợi nhỏ trộn với óc lợn hấp
chín dằm nhuyễn ; gừng giã nhỏ, lá hẹ cắt ngắn trộn lẫn, nêm gia vị vừa phải.
Thành phẩm có vị ngậy, giòn mềm và vị cay thơm đậm của gừng của hẹ.
- ốch cá (
cuốn Địa chí Hòa Bình, Nxb Chính trị Quốc gia 2005 tr. 636 viết là
ốc cá. Trong tiếng Mờng ốch là tên gọi đi liền các món ăn đợc gói kỹ trong lá
chuối rồi nớng hoặc đồ. Các loại nấm, rau rừng đều có thể ốch lá chuối, âm ốch
rất khó chuyển sang âm tiếng Kinh, ốch ở đây đợc hiểu là gói, bọc ) .

Là một món ăn quý mà các chàng rể thờng làm để biếu bố mẹ vợ vào dịp
tết. Cá chép cắt khúc, măng bơng muối chua thái miếng, gừng xả đập dập thái
nhỏ, trộn đều, ớp kỹ rồi ốch lá chuối vài ba lần thật kín ( lá chuối đã hơ qua
lửa) cho vào cuốp đồ thật kỹ. Khi chín, món ốch cá giữ đợc nguyên hơng
vị thơm, ngon hòa quyện của cá, của măng chua và gia vị. Xôi nếp cái chấm
nớc cá đồ là cách ăn a thích của ngời Mờng.

20
- Cá ớp chua : Đây là món ăn không thể thiếu trong dịp tết của ngời
Mờng. Cá đợc mổ bỏ ruột, rửa sạch, để ráo nớc, ớp muối hơi đậm, rắc
chút cơm nguội và men rợu trộn kỹ cho cá ngấm đều. Xếp cá vào hũ, bịt kín
bằng nhiều lớp lá chuối đã hơ qua lửa, thờng xuyên kiểm tra không để rách lá
chuối, tránh ruồi nhặng. Sau khỏang 15 ngày, rang thính ngô nếp giã nhỏ, riềng
thái lát giã nhỏ, hành hoa cắt khúc, tất cả đổ vào hũ trộn đều rồi lại bịt lá chuối,
trát tro bếp lên miệng hũ cho thật kín. Cá muối chua kiểu này có thể để dự trữ
ăn quanh năm. Nếu đã muối chua từ 3 đến 6 tháng, cá đã chín thì có thể ăn
trực tiếp không cần chế biến, song ngời Mờng thích dùng lá thầu dầu ( thầu
đâu ) bánh tẻ gói cá chua , kẹp nớng trên than hồng hoặc dùng nấu canh, làm
bánh v.v
- Các món măng: Măng khai thác từ rừng núi là món ăn rất a thích và
phổ biến của ngời Mờng, măng có thể ăn tơi hoặc muối chua.

Nói đến món măng tơi thì đầu bảng phải kể đến măng mu tức măng
đắng chỉ có vào mùa xuân. Măng mới nhú khỏi mặt đất chừng gần gang tay là
ngon nhất - không quá già vị đắng chát, không quá non cha đủ vị đắng cũng
kém ngon, là món quà quý các nàng dâu Mờng đem biếu mẹ chồng để tỏ tấm
lòng thơm thảo. Măng mu đồ chín chấm muối tỏi ớt ăn kèm với rau mùi tàu,
diếp cá mọc ven các khe suối là món ăn mộc mạc, thanh khiết mỗi năm chỉ có
một mùa. Giữa mùa măng năm nay ngời ta đã mong đến mùa măng mu năm
sau, đủ thấy món măng mu đợc ngời Mờng a thích tới chừng nào.
Rừng núi Hòa Bình có rất nhiều loại măng: măng tre, măng luồng, măng
hóp, măng bơng, măng giang đều có thể ăn tơi hoặc ngâm chua ăn quanh
năm. Cách làm măng chua rất đơn giản, chỉ cần thái măng tơi bỏ hũ, ngâm
n
ớc ít hôm là thành. Các gia đình ngời Mờng thờng có những chum to
ngâm măng chua ( loại thái mỏng ăn ngay, loại ngâm chua cả cây măng thì có
thể để lâu, ăn dần cho đến vụ măng năm sau ). Mỗi loại măng cho một hơng vị
khác nhau, phải là ngời tinh tế món ăn Mờng mới cảm nhận đợc cái vị chua
hơi nhạt của măng tre, hơi he he đầu lỡi của măng luồng, riêng có măng
bơng cho vị chua đậm, dịu và ăn lại giòn sần sật là ngon hơn cả.
Măng chua nấu cá, nấu ếch, nấu thịt vịt, thịt gà kèm theo chút hạt dổi
nớng, giã nhỏ là món ăn đặc sắc của ẩm thực Mờng.
- Món ớt kiểu Mờng: Trên đầu gác bếp trong mỗi gia đình ngời Mờng
thờng có treo bộ chày - cối nhỏ làm bằng gỗ mít, đó là dụng cụ không thể
thiếu để chế món ớt kiểu Mờng. ớt khô nớng thơm giã lẫn củ kiệu; đầu gà
(vịt ), tiết, lòng luộc chín, băm nhỏ cùng với lá mùi tàu và một số rau thơm
khác, giã nhuyễn rồi trộn đều với ớt khô, củ kiệu nói trên sẽ tạo thành món ớt
Mờng độc đáo. Nếu có thêm vài con cà cuống hay cá suối nớng thơm giã nhỏ
trộn đều thì càng thơm, ngọt. Trong các bữa cỗ Mờng, dù nhiều món hay ít
món, nhng đã có món ngách lỡi và món ớt củ kiệu thì đợc xem là chu đáo
rồi. Các cụ già Mờng thờng nói với cháu gái : không biết còn kịp ăn bát ớt


21
của cháu không đấy ( ý nói có sống đợc đến ngày ăn cỗ cới của cháu không,
nhng các cụ chỉ nhắc đến món ớt, đủ nói lên cái quý giá của món ăn này).

1. 3. ẩm thực Mờng trong đời sống x hội hiện nay

* Xu hớng bảo tồn và lan tỏa
Thói quen trong ăn uống là cái không dễ gì thay đổi, điều này phổ biến ở
mọi dân tộc. Ta có thể dễ dàng nhận thấy ngời Hoa sống ở đâu cũng vẫn thích
bánh bao hơn bánh mì, thích ăn cháo trắng với ca la thầu hơn là xúp khoai tây
thịt bò. Ngời Việt cũng vậy, dù sinh sống ở Pháp, Nga, Ca na đa hay Mỹ, cộng
đồng ngời Việt vẫn thích món phở gà, bún ốc, vẫn giữ thói quen ăn cơm với cá
kho riềng, canh cua mùng tơi, cà pháo v.v
Vào các gia đình ngời Mờng hoặc dự những bữa cơm cộng đồng trong
các ngày hội lễ ở vùng Mờng hiện nay, ta vẫn thấy hiển hiện sinh động các
món ăn Mờng, kiểu bày cỗ Mờng, chén rợu trắng trong bữa cơm ( chứ
không phải bia Hà Nội ) dù là cơm gia đình hay bữa cỗ vào giữa mùa hè.
Hai năm liên tiếp dự lễ Khuống Mùa Mờng Bi ( 2005, 2006 ) chúng tôi đã
chứng kiến sự thăng hoa của ẩm thực Mờng trong hội thi ẩm thực nh một
nội dung của Lễ hội này. Xóm nào cũng có cỗ dự thi, thậm chí có cỗ thi của
một gia đình tham gia. Cảm nhận chung:
- Món ăn Mờng vô cùng phong phú ( có cỗ thi chúng tôi đếm đợc hơn 30
món các loại ).
- Dấu ấn tự nhiên rất đậm nét trong ẩm thực Mờng ( rau rừng, củ rừng,
măng rừng các loại , cá suối, rêu đá, chuột rừng, cào cào, châu chấu, bọ xít, hạt
tiêu rừng )
- Cách chế biến không cầu kỳ, chủ yếu là đồ chín, nớng, rang hoặc nấu
canhgiống nh các món vẫn ăn hàng ngày.
- Những món ăn đặc sắc của ẩm thực Mờng ( chả lá bởi, chả que, ốch cá,
ngách lỡi, ớt kiệu, canh măng chua thịt gà (hoặc cá suối ), nếp nơng đều

có mặt trong các cỗ thi. Điều đó nói lên rằng tinh hoa ẩm thực Mờng vẫn đợc
thế hệ hiện nay bảo tồn, phát triển và là niềm tự hào của con em đất Mờng.
Việc lan tỏa của ẩm thực Mờng ra ngoài không gian đất Mờng cũng
cho thấy sự hấp dẫn không thể phủ nhận của nó .
- Rợu cần Mờng Hòa Bình có mặt ở các Hội chợ trong khu triển lãm
Giảng Võ, nhà triển lãm Nông nghiệp trên đờng Hoàng Quốc Việt Hà Nội
hàng năm khiến cho vò rợu cần ngày càng trở nên quen thuộc, hấp dẫn với
ngời dân Hà Nội và cả nớc.
- Quán Mờng Bi đặt giữa lòng Hà Nội đã thu hút nhiều thực khách đến
với xôi nếp nơng và các món ăn kiểu Mờng.
- Rất nhiều chợ ở Hà Nội có bán măng chua, vào Sài Gòn tới quán Thanh
Niên trên đờng A. de Rhodes cũng thờng đợc ăn món canh măng chua

22
nấu cá ( măng chua có thể là món ăn đã có từ thời Việt cổ, nay vẫn đậm
trong văn hóa Mờng, nhạt nhòa ở văn hóa Việt (Kinh) song cha mất hẳn ).
* Xu hớng biến đổi nh một sự phát triển hợp quy luật
Việc tăng cờng giao lu giữa các tộc ngời anh em, nhất là giữa hai tộc
Kinh Mờng hiện nay khiến cho một số món ăn Mờng thâm nhập vào ẩm
thực của ngời Việt ( Kinh ) cũng nh sự biến đổi từng phần trong ẩm thực của
c dân Mờng là điều tất yếu, hợp quy luật.
- Nhiều gia đình ngời Mờng hiện nay đã có thói quen trồng các loại rau
theo mùa hoặc mua rau chợ, tất yếu việc ăn rau rừng không thờng xuyên nh
trớc kia. Măng cũng đợc khai thác có kế hoạch hơn, khi chủ trơng giao đất,
giao rừng lâu dài đến từng hộ gia đình miền núi đợc thực hiện v.v
- Một bộ phận gia đình Mờng trẻ sống ở thị trấn, thị xã, thậm chí sống ở
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh khác đã tiếp thu cách chế biến
món ăn của mọi vùng miền khiến cho bữa ăn trong gia đình có nhiều biến đổi,
ngày càng gần với thói quen ăn uống của ngời Việt ( Kinh ) hơn. Xu hớng
này cũng cần chú ý khắc phục sự lãng quên dần ẩm thực Mờng có thể xảy ra

đối với lớp trẻ Mờng sống ở các đô thị hiện nay.

2. Văn hóa trang phục và nghề dệt cổ truyền Mờng
Trang phục là một biểu hiện sinh động bản sắc riêng của văn hóa tộc
ngời, đặc biệt là trang phục của ngời phụ nữ. Muốn tìm giá trị của trang phục
Mờng cần phải khám phá nét độc đáo của nữ phục Mờng.
2.1. Cơ cấu đầy đủ của bộ nữ phục Mờng
Trang phục Mờng có cái chung của cộng đồng Việt Nam và của c dân
Đông Nam
á. Đó là nguồn gốc thực vật của chất liệu làm ra vải, của màu tự
nhiên gắn với cỏ cây hoa lá ở một khu vực có quần thể thực vật đa dạng, xanh
tơi quanh năm; đó cũng là tính chất thủ công của nghề dệt truyền thống, chất
liệu tự nhiên của màu nhuộm và sự khéo tay, cần mẫn, óc thẩm mỹ của con
ngời, nhất là của ngời phụ nữ. Cái đặc sắc trong trang phục Mờng biểu hiện
đậm nét trong trang phục của ngời phụ nữ. Tất cả sự tinh tế, khéo léo, dấu ấn
lịch sử đều tập trung ở đây.
Một bộ trang phục - nữ phục Mờng Hòa Bình, về cơ bản gồm những yếu tố
sau:
- Chiếc khăn trắng thắt trên đầu, thờng đợc gọi là mũ
- Aó ngắn, có độ dài vừa chấm eo lng, thờng có màu sắc dịu nhẹ nh
màu xanh chàm, màu hồng, màu xanh nõn chuối
- Aó chùng, tơng tự nh áo ngắn nhng đợc kéo dài xuống ngang đầu
gối hoặc dới gối, phía dới hơi xòe rộng, hai vạt áo buông tự do tạo cảm giác
mềm mại, không cài cúc, không có nút cài nh áo chùng của ngời Thái ,
ngời Tày. Màu a chuộng cho áo chùng là tím than hoặc đen, cũng có thể
chọn màu sáng.

23
- Yếm, có hai loại: loại mặc thờng ngày gọi là áo báng, thờng dùng màu
trắng hoặc màu khác màu áo ngắn; loại thứ hai gọi là yếm, hoàn toàn giống

yếm của phụ nữ Kinh, thờng màu đỏ, đợc dùng trong trang phục của các
nàng dâu khi múa quạt ma nh một nghi thức của tang lễ.
- Váy gồm hai phần chính là cạp váy và chân váy. Chân váy thả dài đến tận
gót chân và chỉ dùng màu đen hoặc xanh đen; cạp váy có màu sắc rực rỡ, đợc
dệt rất công phu là bộ phận nổi bật nhất trên trang phục; gấu váy luôn đợc đáp
một dải vải màu đỏ vào phía trong, lúc ẩn lúc hiện theo mỗi bớc chân nh sự
làm duyên kín đáo của ngời phụ nữ Mờng.
- Bộ tênh khăn và đồ trang sức: cái tênh là một dải lụa dài có màu sắc đẹp
(xanh, tím , vàng hoặc lá mạ ) thắt đúng giữa eo, làm tăng thêm vẻ thon thả và
tôn các màu của cạp váy, chân váy. Phía dới tênh là chiếc khăn đợc thắt khéo
léo buông hai đầu xuống nh tua, tạo thành bộ tênh khăn đẹp mắt; đồ trang sức
a dùng là vòng bạc đeo tay, chuỗi hạt cờm và bộ xà tích.
Khi đi làm việc, ngời phụ nữ Mờng luôn đeo theo một chiếc ớp ( một loại
giỏ tre có miệng rộng bằng đáy ) ở phía sau lng để tiện cóp nhặt từng con ốc,
con cua, ngọn rau mà mình gặp khi đi cấy, đi gặt, đi làm nơnggóp thêm
vào bữa ăn hàng ngày. Chiếc ớp đợc cha, anh hoặc ngời chồng đan rất khéo,
dây đeo ớp đợc chính tay chị em tết công phu từ sợi bông rất bền và đẹp.
Trang phục của các nàng ( con gái nhà lang ) hoặc trang phục ngày hội có
màu sắc rực rỡ hơn, chất liệu quý hơn, và thờng khoác thêm chiếc áo chùng
mặc ngoài màu sáng, thả hờ một chiếc khăn màu dịu nhẹ vòng qua gáy xuống
hai bên ngực áo phiá trớc, tạo thêm vẻ mềm mại, duyên dáng của ngời mặc.
Ngoài trang phục hàng ngày thông dụng trên, văn hóa trang phục Mờng
còn quy định rất cụ thể quần áo, mũ của thày Mo, quần áo của con trai, con gái,
con dâu trong lễ tang cha mẹ, trang phục của bà mối trong đám cới điều đó
nói lên sự phát triển và tính ổn định đạt đến độ quy chuẩn của văn hóa trang
phục Mờng.
2.2 Trang phục nữ Mờng và văn hóa Đông Sơn
Trang phục của phụ nữ Mờng ( nữ phục Mờng ) thể hiện sâu sắc cái
riêng độc đáo trong cái vốn chung của nhiều tộc ngời trên đất nớc ta và là
tộc ngời giữ đợc nhiều mối liên hệ với chiều sâu cội nguồn Văn hóa Đông

Sơn nhất, cụ thể là:
+ Trên di vật đồ đồng Đông Sơn có để lại dấu ấn về hai kiểu trang phục
ngày thờng của phụ nữ thời đó: áo cánh ngắn, yếm, váy ngắn dới đầu gối
( kiểu 1 ) và váy dài tới gót, áo chùng dài phủ ngoài áo cánh, yếm ( kiểu 2 ).
Theo chúng tôi, cả hai kiểu trang phục trên đều đợc kế thừa và trở thành
trang phục của phụ nữ đồng bằng Bắc bộ ( kiểu 1 ), trang phục phụ nữ Mờng
( kiểu 2 ); khác nhau ở độ dài của
váy, của chiếc cạp váy trong nữ phục Mờng
và cách may, cách mặc váy; phần áo cơ bản là giống nhau, cũng chiếc áo cánh
ngắn, không hoặc ít cài cúc phần trên để làm duyên nhờ chiếc yếm mặc trong
hoặc để lộ chiếc cạp váy nh một điểm nhấn đầy ấn tợng trong nữ phục

×