Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tóm lược giáo trình luật hiến pháp phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.98 KB, 8 trang )

1. Mụcđích của Pháp Luật là uốn nắn hành vi con người
2. Đối tượng điều chỉnh của Pháp Luật là các Quan he xa hoi nen tang co ban va quan
trong nhat trong xa hoi
3. QHXH nen tang co ban tao dieu kien thiet lap cac QHXH khac
Vd: trong dan su thi QHXH nen tang co ban la quan he ve so huu- cac quan he ve so
huu the hien banng cac giao dich xa hoi
4. QHXH nen tang co ban chia thanh cac nhom sau day  Phan Loai
 QHXH nen tanh co ban va quan trong nhat trong cac linh vuc kinh te, chinh
tri, xa hoi, van hoa, giao duc, khoa hoc, cong nghe, an ninh, quoc phong, chinh
sach doi ngoai
Ten linh vuc
Chinh tri

QHXH nen tang co ban
va quan trong nhat
Lien quan den lanh tho,
quoc gia, quyen luc nha
nuoc va to chuc thuc
hien quyen luc nha
nuoc.

Kinh te

Vi du
Chu quyen quoc gia,
quyen dan toc co ban,
ban chat nha nuoc,
nguon goc quyen luc
nha nuoc, he thong
chinh tri, thiet lap nen
tang che do chinh tri.


Mo hinh phat trien kinh
te.

Lien quan den dinh
huong hoat dong phat
trien, chinh sach phat
trien cu the
Van hoa, giao duc, khoa Lien quan den dinh
Mo hinh dinh huong gia
hoc,cong nghe,an ninh,
huong hoat dong phat
tri phat trien.
quoc phong, chinh sach trien, chinh sach phat
doi ngoai
trien cu the
 QHXH nen tang co ban va quan trong nhat trong linh vuc quan he giua nha
nuoc va nguoi dan goi la QHXH ve quyen va nghia vu cua nguoi dan.
Kinh te

Quyen so huu tu lieu san xuat Quyen
dang ky kinh doanh,quyen khoi kien
boi thuong hop dong
Chinh tri
Quyen bau cu, ung cu
Xa hoi
Quyen bat kha xam pham tinh mang,
suc khoe, nhan pham, danh du, tai san.
 QHXH nen tang co ban va quan trong nhat trong linh vuc to chuc va hoat dong
cua bo may nha nuoc  NHOM DOI TUONG DIEU CHINH LON NHAT.
- Nguyen tac tong the cua bo may nha nuoc Viet Nam

- Nguyen tac to chuc va hoat dong, chuc nang, nhiem vu, quyen han, co cau to
chuc va hoat dong cua cac co quan nha nuoc tu dia phuong den trung uong

5. Tinh chat cua cac QHXH nen tang co ban va quan trong nhat hay goi la Tinh chat cua
Doi tuong dieu chinh cua Phap luat








 Co mat trong hau het cac linh vuc tu chinh tri, kinh te, xa hoi, van hoa,
giaoduc, an ninh, quoc phong, doi ngoai, to chuc va hoat dong cua bo may nha
nuoc den linh vuc dan su, hinh su, to tung.
 Thuoc tinh nen tang co ban va quan trong nhat mang tinh truu tuong cao
nhung song lai xac dinh QHXH trong tung linh vuc
 Doi tuong dieu chinh nganh LHP co the dc liet ke thanh cac nhom QHXH nen
tang co ban quan trong nhat trong tung linh vuc song su liet ke do khong mang
tinh chat tuyet doi.
 Pham vi QHXH la doi tuong dieu chinh cua LHP, phu thuoc tung thoi ky va
nhan thuc cua co quan co tham quyen nha nuoc. Viec xac dinh QHXH nao co
thuoc tinh nay mang tinh chu quan.
VD: cac quan he co lien quan den quyen kiem soat quyen luc cua cac co quan
hien dinh doc lap trong bo may nha nuoc.
6. Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hiến Pháp
Định nghĩa: Là Cách thức mà ngành Luật Hiến Pháp hay cụ thể là các Quy phạm Pháp
luật tác động lên đối tượng điều chỉnh pháp luật
Công thức: Phương pháp điều chỉnh + Đối tượng điều chỉnh = Ngành Luật độc lập

Đặc điểm chung: Tính đặc thù của pp điều chỉnh khác với tính đặc thù của đối tượng
điều chỉnh. Ngành Luật độc lập có thể sử dụng nhiều pp điều chỉnh khác nhau. Tuy nhiên
đối tượng điều chỉnh có tính đặc thù tuyệt đối nên Ngành Luật độc lập chỉ có thể sử dụng
một đối tượng điều chỉnh duy nhất
Phân loại các pp điều chỉnh: Đều mang tính chất bắt buộc, quyền uy, không được tự ý
thỏa thuận.

Tên PP điều chỉnh

Pháp luật ( Ngành
Luật Hiến Pháp)

Chủ thể( Đảng Cộng Ví dụ
Sản, Cơ quan Nhà
nước, Các tổ chức
Chính tr- Xã hội, Các
Chủ thể liên quan
khác)

PP điều chỉnh tổng
quan

Xác lập nguyên tắc
chung, quy định tư
tưởng quan điểm,
định hướng/ Không
quy định cụ thể
quyền và nghĩa vụ.

Tôn trọng khi tham

gia vào các mối quan
hệ cụ thể trong lĩnh
vực tổ chức thực hiện
quyền lực Nhà nước

Quan hệ về Bản chất
của Nhà nước Việt
Nam: Nhà nước
Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam là
Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ
nghĩa của Nhân
dân,do Nhân dân, vì
Nhân dân →Ngành
Luật Hiến Pháp điều
chỉnh mối quan hệ cơ


bản trong lĩnh vực
chính trị
PP trao quyền

PP Cấm

Quy định cho các chủ
thể một phạm quy
quyền hạn nghĩa là
trao cho một quyền
cụ thể.


Nghĩa vụ tôn trọng
thực hiện quyền của
Chủ thể được trao
quyền.

- Quốc hội có quyền
làm Hiến pháp và sửa
đổi Hiến pháp, làm
Luật và sửa đổi Luật.
- Chủ tịch nước có
quyền cơng bố Hiến
pháp, Luật và Pháp
lệnh.
- Đại biểu Quốc hội
có quyền chất vấn
Chủ tịch nước, Chủ
tịch Quốc hội,Thủ
tướng chính phủ, Bộ
trưởng và các thành
viên khác của Chính
phủ.

Áp đặt nghĩa vụ lên
chủ thể tham gia
quan hệ không được
thực hiện một hành
vi cụ thể nhằm bảo
vệ các quyền tự do
cơ bản không bị xâm

hại bởi các cơ quan,
tổ chức, cá nhân.

Không được thực
hiện một hành vi cụ
thể

Không ai được vào
chỗ ở của người khác
nếu khơng được
người đó đồng ý
Khơng ai được bóc
mỡ, kiểm sốt,thu
giữ trái luật thư tín,
điện thoại, điện tín và
các hình thức trao đổi
thơng tin của người
khác.

Điều chỉnh một số
mối quan hệ trong
hoạt động của các cơ
quan Nhà nước

Thực hiện

Việc kéo dài nhiệm
kỳ một khóa Quốc
hội khơng được q
12 tháng, trừ trường

hợp có chiến tran.
Khơng đươc
bắt,giam,giữ,khởi tố
đại biểu quốc hội nếu
khơng có sự đồng ý
của Quốc hội hoặc
trong thời gian Quốc
hội khơng họp,
khơng có sự đồng ý


của Ủy ban thường
vụ Quốc hội, trong
trường hợp Đại biểu
Quốc hội phạm tội
quả tang mà bị tạm
giữ thì cơ quan tạm
giữ phải lập tức báo
cáo để Quốc hội hoặc
Ủy ban thường vụ
Quốc hội xem xét,
quyết định.

PP bắt buộc

Áp đặt một nghĩa vụ Thực hiện
xử sự hay nói cách
khác là nghĩa vụ thực
hiện một hành vi nhất
định lên các chủ thể

tham gia quan hệ
Quy định các nghĩa
vụ cơ bản của người
dân.

Mọi người có nghĩa
vụ bảo vệ mơi trường
Cơng dân có nghĩa
vụ trung thành với
Tổ quốc.
Mọi người có nghĩa
vụ nộp thuế theo
Luật định

Quy định một số khía
cạnh của cơ quan
Nhà nước

Khi ban hành quy
định thực hiện chính
sách dân tộc,Chính
phủ phải lấy ý kiến
của Hội đồng dân
tộc.
Người bị chất vấn
phải trả lời trước
Quốc hội tại kỳ họp
hoặc tại phiên họp
Ủy ban thường vụ
Quốc hội trong thời

gian giữa hai kỳ họp
Quốc hội.

7. Quy phạm pháp luật của ngành Luật Hiến Pháp
 Định nghĩa: Là những quy tắc xử sự chung do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban
hành và được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước
 Nội dung:
 Chứa đựng quy tắc xử sự thể hiện thông qua các quyền hay nghĩa vụ pháp lý, tức là các
việc được làm hay không phải làm, phải làm hay không được làm.


 Là đơn vị nhỏ nhất và cơ bản nhất của pháp luật để tác động, xác lập khuôn mẫu xử sự
cho các quan hệ xã hội
 Thông qua các Quy phạm pháp luật, các chủ thể biết phải hành xử như thế nào,nhờ đó
pháp luật đạt được mục tiêu điều chỉnh của mình.
 Mỗi ngành Luật đều là tập hợp các quy phạm pháp luật được đặt ra để tác động lên đối
tượng điều chỉnh của ngành Luật đó.
 Mục đích: Quy phạm pháp luật của ngành Luật Hiến Pháp là các quy tắc xử sự chung do
các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong
phạm vi đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hiến Pháp
 Ví dụ:
 Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng,bất khả xâm phạm
 Công dân nam nữ bình đẳng về mọi mặt.
 Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam
 So sánh Quy phạm Pháp luật giữa Luật Hiến Pháp và các ngành Luật khác:
Giống nhau

Các điều khoản trong văn
bản có thể chứa một hoặc

một số quy phạm pháp luật
của ngành Luật Hiến pháp

Khác nhau
Luật Hiến Pháp

Luật khác

- Là các quy phạm pháp luật
nguyên tắc hay quy phạm
pháp luật tuyên bố.
- QPPL mang tính ngun tắc
đóng vai trị là cơ sở ban
hành các QPPL khác.
- Chỉ phần lớn mà không
phải tất cả QPPL của ngành
Luật Hiến Pháp mang tính
nguyên tắc. Một số QPPL
trong lĩnh vực bầu cử mang
tính cụ thể.
- Có 2 bộ phận: giả định và
quy định
Phần giả định: như bên
Phần quy định: như bên

- Chứa đựng các quyền và
nghĩa vụ pháp lí cụ thể.

- Có đủ 3 bộ phận: giả định,
quy định, chế tài.

Phần giả định: chỉ ra bối
cảnh QHXH mà các bên chủ
thể tham gia phải xử sự theo
quy định pháp luật
Phần quy định: chỉ ra nội
dung phải xử sự của các bên
QHXH.
Phần chế tài: đưa ra các hậu
quả pháp lý bất lợi nếu các
bên chủ thể vi phạm nội dung
quy định mà mình phải tuân


thủ
→ Giải thích một số vấn đề???
Câu hỏi 1: Tại sao các QPPL của ngành Luật Hiến Pháp chỉ mang đặc điểm khái quát ?
Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hiến Pháp là các QHXH cơ bản và quan trọng nhất,
đồng nghĩa với việc đây là các quan hệ mang tính khái qt và là nền tảng hình thành các mối
quan hệ cụ thể trong xã hội.Vì vậy, QHPL của ngành Luật Hiến pháp cũng chỉ có thể điều
chỉnh ở tầm ngun tắc,khái qt và do đó mang tính chất tuyên bố hơn là quy định cụ thể.
Câu hỏi 2: Tại sao các QPPL của ngành Luật Hiến Pháp chỉ có 2 bộ phận giả định và quy
định ?
Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hiến Pháp là các QHXH cơ bản, quan trọng nhất và
mang tính khái quát dẫn đến nội dung quy định của các quy phạm cũng mang tính nguyên
tắc, khái quát. Trong QPPL của ngành Luật Hiến pháp khơng thể quy định hết các hình thức
chế tài tương ứng. Cũng có thể nói, QPPL của ngành Luật Hiến pháp đã gửi chế tài vào các
ngành Luật khác khi các ngành Luật đó đưa ra các QPPL cụ thể hóa QPPL của ngành Luật
Hiến pháp.
Trong một số trường hợp, các QPPL của ngành Luật Hiến Pháp cũng đưa ra các quy định cụ
thể, nhưng lại là những quy định trao quyền cho một chủ thể nào đó và do đó khơng xác định

được vi phạm đối với việc thực hiện quyền.
VD: Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu Đại biểu quốc hội
Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên
họp của Chính phủ
Mặc dù đây là đặc điểm quan trọng của các QPPL của ngành Luật Hiến Pháp nhưng khơng
phải khơng có những QPPL có đủ 3 bộ phận.
VD: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi khơng cịn xứng
đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.

8. Định nghĩa ngành Luật Hiến Pháp
Là tổng thể các QPPL do Nhà nước ban hành,điều chỉnh các QHXH cơ bản, nền tảng và
quan trọng nhất trong xã hội gắn với việc xác định chế độ chính trị, chính sách cơ bản trong
lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục,khoa học,cơng nghệ, quốc phòng,an ninh và đối
ngoại; quyền và nghĩa vụ cơ bản của người dân; tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước và
các cơ quan trong bộ máy nhà nước.

9.
Nguồn của ngành Luật Hiến Pháp
Hiến Pháp

Luật cơ bản của Nhà nước Việt nam
Do Quốc hội ban hành
Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất

Luật điều chỉnh các QHXH

Do Quốc hội ban hành
Văn bản có hiệu lực pháp lý sau Hiến Pháp
Luật điều chỉnh QHXH là đối tượng điều



chỉnh của ngành Luật Hiến Pháp là nguồn
của ngành Luật Hiến Pháp gồm:
- Luật Tổ chức Quốc hội 2014
-Luật Tổ chức Chính phủ 2015
-Luật Tổ chức TAND 2014
-Luật Tổ chức VKSND 2014
- Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu
Hội đồng nhân dân 2015
- Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
-Luật báo chí 2016
- Luật bình đẳng giới 2006.
Pháp luật điều chỉnh QHXH của ngành Luật
Hiến Pháp

Văn bản QPPL do UBTVQH,cơ quan thường
trực của Quốc hội ban hành.
Hiệu lực pháp lý sau luật do Quốc hội ban
hành
Pháp lệnh Tín ngưỡng,Tơn giáo 2004

Nghị quyết của Quốc hội và UBTVQH điều
chỉnh những QHXH của Luật Hiến Pháp

Do Quốc hội và UBTVQH ban hành chứa
các QPPL
Nghị quyết của Quốc hội có hiệu lực pháp lý
ngang với Luật
Nghị quyết của UBTVQH có hiệu lực pháp lý
ngang với Lệnh


Một số văn bản QPPL do Chính phủ, Thủ
tướng chính phủ,HDND cấp tỉnh ban hành

Hiệu lực pháp lý dưới pháp lệnh
Nghị định của Chính phủ quy định về quy chế
làm việc của Chính phủ
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
ban hành quy chế kỳ họp của hội đồng nhân
dân

Hệ thống ngành Luật Hiến Pháp
Các
QPPL
cơ bản

Các nguyên tắc bao trùm

Các chế định


Ngun
tắc chủ
quyền
nhân
dân

Ngun
tắc nhà
nước

pháp
quyền
XHCN

Ngun
tắc bình
đẳng
đồn kết
giữa các
dân tộc

Chế
định về
chế độ
chính trị

Chế định
về mối
quan hệ cơ
bản giữa
nhà nước
và công
dân Việt
Nam

Đặt con
người vào
vị trí trung
tâm của
mọi cơng

việc

u cầu
tơn trọng
và bảo
đảm quyền
con người
trong mọi
lĩnh vực

Đảm bảo
khơng có
sự phân
biệt giữa
các dân
tộc,dân tộc
thiểu số

Tập hợp các QPPL của ngành Luật điều chỉnh các QHXH cùng loại, cùng tính chất,
cùng đặc diểm nhất định.
Xác định các chế định trong ngành Luật linh hoạt
Một ngành Luật có thể có các chế định lớn. Trong chế định lớn có các chế định nhỏ
thuộc phạm vi các QHXH có cùng tính chất các chế định điều chỉnh
Chế định là khái niệm có ý nghĩa thực tiễn trong cơng tác lập pháp và hồn thiện
pháp luật.
Các QHXH địi hỏi điều chỉnh nhất quán và các QPPL tương ứng được xây dựng
thống nhất.

Quy định
về quyền

và nghĩa
vụ của
người dân
cũng như
trong lĩnh
vực tổ
chức và
hoạt động
của bộ
máy nhà
nước

Tơn trọng
tính tối
cao của
pháp luật
trong mọi
mặt tổ
chức và
hoạt động
của bộ
máy nhà
nước

Địa bàn
khó khăn
được
hưởng
chính sách
ưu tiên


Bao gồm
các QPPL
của ngành
Luat Hiến
Pháp điều
chỉnh các
vấn đề cơ
bản và
quan trọng
nhất trong
lĩnh vực tổ
chức thực
hiện quyền
lực nhà
nước.

Khoản 2
Điều 2 và
Điều 3 HP
2013

Điều 2 HP
2013

Điều 5 HP
2013

Có nguyên tắc, quan điểm, tư tưởng riêng


Bao gồm các
QPPL quy
định về quyền
con
người,quyền
và nghĩa vụ cơ
bản của công
dân Việt Nam.
Chế định này
cịn gọi là chế
định quyền cơ
bản của cơng
dân

Chế định
về chính
sách kinh
tế, chính
trị, văn
hóa, xã
hội, giáo
dục,khoa
học, cơng
nghệ,mơi
trường,an
ninh,quốc
phịng

Bao gồm các
QPPL quy

định QHXH
cơ bản quan
trọng nhất
trong lĩnh vực
tương ứng,
qua đó hình
thành các
chính sách
định hướng
của Nhà nước
trong từng
lĩnh vực.

Chế
định về
chế độ
bầu cử

Bao gồm
các
QPPL
điều
chỉnh các
QHXH
trong lĩnh
vực bầu
cử để
hình
thành
Quốc hội

và Hội
đồng
nhân dân
các cấp
hay gọi là
Hệ thống
cơ quan
dân cử

Chế định về tổ
chức, hoạt động
của Quốc
hội,Chủ tịch
nước, Chính
phủ, Chính
quyền địa
phương,
TAND,VKSND,
cơ quan hiến
định.

Bao gồm các QPPL
điều chỉnh tổ chức
và hoạt động của cơ
quan nhà nước
tương ứng




×