Tải bản đầy đủ (.pdf) (295 trang)

Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp theo yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam các chuyên đề nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 295 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007
MÃ SỐ: B.07-12

XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TƯ PHÁP
THEO YÊU CẦU CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
CƠ QUAN CHỦ TRÌ : VIỆN NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT
CHỦ NHIỆM

: TS. TRẦN ĐÌNH THẮNG

THƯ KÝ

: THS. TÀO THỊ QUYÊN

7028-1
13/11/2008
HÀ NỘI - 2007


Khái niệm và đặc điểm của cán bộ t pháp
TS. Trần Đình Thắng
1. Khái niệm, đặc điểm
1.1. Khỏi nim cỏn bộ tư pháp
Thuật ngữ cán bộ tư pháp đã được sử dụng khá phổ biến trong đời sống
xã hội cũng như trong khoa học pháp lý. Tuy nhiên khái niệm cán bộ tư pháp
chưa được giới lý luận đề cập nghiên cứu và giải quyết. Để lý giải khái niệm
cán bộ tư pháp trước hết phải làm rõ một số khái niệm có liên quan sau đây:


- T− ph¸p và quyn t phỏp
Theo Từ điển Tiếng Việt: "T pháp là viƯc xÐt xư theo ph¸p lt". Theo
nghĩa Hán Việt "t−" là chỉ việc nắm giữ, chấp chởng, "t pháp nghĩa là việc
nắm giữ pháp luật". Theo Rouseau J.J: "T pháp là cơ quan thiêng liêng nhất và
đợc coi trọng nhất vì nó bảo vệ luật, mà luật do cơ quan qun lùc tèi cao ban
hµnh vµ do chÝnh phđ chÊp hành".
Quyền t pháp l mt trong 3 b phn cu thành của quyền lực nhà
nước. Tuy nhiên, ë c¸c quèc gia có chế độ chính trị khác nhau, thì quyền t
pháp đợc hiểu theo cỏch khác nhau. Trong cỏc nh nước tư sản việc tổ chức
quyền lực nhà nước được thực hiện dựa trên cơ sở của thuyết tam quyền phân
lập. Theo đó, quyền lực nhà nước gồm 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp. Quyền lập pháp do Nghị viện nắm giữ, quyền hành pháp thuộc về Chính
phủ và quyền tư pháp (hay còn gọi là quyền xét xử) được giao cho Toà án.
Mỗi cơ quan thực hiện quyền lực của mình một cách độc lập. §ối với các
nước có mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước theo thuyt tam quyn phõn lp,
quyền t pháp chỉ là quyền xét xử của Tòa án. Còn đối với các nhà nớc tổ
chức quyền lực nhà nớc theo "nguyên tắc tập quyền", quyền t pháp đợc
hiểu là một lĩnh vực tổ chức và hoạt động đặc biệt của quyền lực nhµ n−íc

1


nh»m duy tr× mét nỊn trËt tù x· héi theo pháp luật, đảm bảo an ninh, an toàn
và công bằng xà hội. Vỡ th, quyền t pháp không tách rời với các quyền năng
khác của quyền lực nhà nớc và lµ mét bé phËn cã mèi quan hƯ mËt thiÕt với
các quyền lập pháp và hành pháp. Nh vậy, quyền t pháp đợc hiểu theo hai
nghĩa. Theo nghĩa hẹp, quyền t pháp quyền tài phán (quyền xét xử) độc lập
của Tòa án. Theo nghĩa rộng, quyền t pháp bao gồm quyền xét xử của Tòa án
cũng nh hoạt động bảo vệ pháp luật của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát (VKS),
Cơ quan thi hành án để đảm bảo cho việc thực hiện quyền xét xử đạt hiệu quả

cao, góp phần đa các nguyên tắc đợc thừa nhận chung của Nhà nớc vào đời
sống thực tế.
ở nớc ta, quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân. Một trong những
nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc là nguyên
tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quan nhà nớc trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. Quyền
t pháp đợc hiểu là một trong ba bộ phận hợp thành quyền lực nhà nớc.
Quyền t pháp bao gồm quyền xét xử của Tòa án và các quyền năng khác của
Tòa án, của cơ quan điều tra, Vin kim sỏt, cơ quan thi hành án nhằm bảo vệ
chế độ xà hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tôn
trọng và duy trì nền công lý.
m bo s vn hành của nền tư pháp và giúp cho toà án đưa ra
những phán quyết công minh, kịp thời và đúng pháp luật cần có sự tham gia
luật sư, cơng chứng và giám định tư pháp. Tuy nhiên, hoạt động của luật sự,
công chứng và giám định tư pháp không mang tính quyền lực nhà nước và
cũng khơng phải là bắt buộc trong tất cả mọi trường hợp. Hoạt động của các
thiết chế này nhằm góp phần giúp các cơ quan tư pháp xem xét giải quyết các
vụ việc một cách nhanh chóng, khách quan và đúng theo pháp luật. Vì vậy,
hoạt động của luật sư, công chứng và giám định tư pháp được gọi là hoạt động
bổ trợ tư pháp.

2


Từ những phân tích trên cho thấy, kh¸i niƯm qun t pháp có thể
đợc hiểu theo hai nghĩa rng v hp. Theo nghĩa hẹp, quyền t pháp chỉ là
quyền hoạt động tài phán độc lập của Tòa án. Theo nghĩa rộng, quyền t pháp
là quyền xét xử của Tòa án nói riêng, cũng nh các hoạt động bảo vệ pháp luËt
nói chung của các cơ quan điều tra, cơ quan kim sỏt v c quan thi hnh ỏn
nhm đảm bảo thùc hiƯn qun tư pháp một cách nhanh chóng, kịp thời, đúng

quy định của pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích của cơng dân tổ chức, bảo vệ trật
tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Trong khuôn khổ phạm vi của đề tài nghiên cứu,
khái niệm quyền tư pháp c hiu theo ngha rng.
- Các cơ quan t pháp
Hiện nay, trong các văn bản quy phạm pháp luật cha có khái niệm
thng nht về các cơ quan t pháp. Căn cứ vào quy định của Hiến pháp năm
1992 và các văn bản pháp luật hiện hành về tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nớc cũng nh theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 8 (khóa VII), có thể
hiểu các cơ quan t pháp là các cơ quan nhà nớc trực tiếp thực hiện quyền t
pháp. Các cơ quan t pháp bao gồm: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân,
Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án. Quan niệm về các cơ quan t pháp nh
vậy cũng đợc thể hiện trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nghị quyết Trung ơng 3, Nghị quyết Trung ơng 7 (khóa VIII), Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết 08/ TW ngày 2/1/2002 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tíi,
Nghị quyết số 49 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp v.v..
+ Toà án nhân dân
Hệ thống Tồ án ở nước ta gồm có Tịa án nhân dân tối cao, các Tòa án
nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định.
Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, lao động,
kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.
Trong phạm vi chức năng của mình, tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã
3


hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân;
bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do,
danh dự và nhân phẩm của cơng dân. Bằng hoạt động của mình, tịa án góp
phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh
pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh

phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
Theo quy định của Điều 2 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, h
thng to ỏn đợc tổ chức thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, bao gồm
các Tòa án sau:
- Tòa án nhân dân tối cao.
- Các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
- Các Tòa án quận, huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh.
- Các Tòa án quân sự.
- Các Tòa án khác do luật định.
Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án
đặc biệt.
To ỏn l mt trong cỏc cơ quan thực hiện quyền t pháp ở nớc ta, hot
ng ca Tòa án c xỏc nh là trung tâm của hoạt động t pháp.
+Viện kiểm sát nhân dân.
Viện kiểm sát nhân dân là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống
t pháp. Theo quy nh của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân,Viện kiểm
sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo
quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm
chỉnh và thống nhất.

4


Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố và
kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình.
Các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật.
Trong phạm vi chức năng của mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm

vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo
vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân,
bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo phỏp lut.
Theo quy định của Điều 30 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, hÖ
thèng Viện kiểm sát nhân dõn đợc tổ chức thống nhất từ Trung ơng đến địa
phơng, bao gồm:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng;
- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh;
- Các Viện kiểm sát quân sự.
+ Cơ quan điều tra
Cơ quan điều tra l mt bộ phận hợp thành của các cơ quan tư pháp có
nhiệm vụ tiến hành điều tra tất cả các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do luật
định để xác định tội phạm và ngời phạm tội, lập hồ sơ đề nghị truy tố, tìm ra
nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu các tổ chức hữu quan áp dụng các
biện pháp khắc phục và ngăn ngừa tội phạm.
Trong hoạt động tố tụng hình sự, khụng chỉ cơ quan điều tra m còn có
một số các cơ quan nhà nớc khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra các vụ án hình sự xảy ra trong lĩnh vực hoạt động của mình nh:

5


Cơ quan Kiểm lâm, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Lực lợng cảnh sát biển
Mặc dù các cơ quan này không phải là cơ quan t pháp, nhng hoạt động của
các cơ quan này liên quan trực tiếp đến việc ®iỊu tra cũng được xem là hoạt
động tư pháp.
Trong c¸c lĩnh vực tố tụng khác (tố tụng dân sự, kinh tế, hành chính lao

động), hoạt động điều tra thuộc về To ỏn nhõn dõn. Hoạt động điều tra trong
lĩnh vực này bao gồm các hoạt động cơ bản nh: lấy lời khai của các bên
đơng sự, hoạt động thu thập chứng cứ, kê biên, niêm phong tài sản, thực hiện
các biện pháp khẩn cấp tạm thời, hòa giải giữa các bên đơng sự... Tuy nhiờn,
hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án chỉ mang tính chất hỗ trợ để bổ sung
hoặc để thẩm tra các chứng cứ ca v ỏn cn c lm sỏng t.
Theo quy định của Pháp lệnh về tổ chức điều tra án hình sự năm 2004
của Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội, c¬ cÊu, tỉ chức của Cơ quan điều tra gồm
có: Cơ quan điều tra của Công an nhân dân, Cơ quan điều tra của quân đội
nhân dân, Cơ quan điều tra củaViện kiểm sát nhân ti cao.
Đối với Cơ quan điều tra của lực lợng Công an nhân dân gồm có: Cục
điều tra thuộc Bộ Công an, Phòng điều tra thuộc Công an cấp tỉnh, Đội điều tra
thuộc Công an cấp huyện. Trong quân đội, tơng ứng với mỗi cấp xét xử sơ
thẩm có một Cơ quan điều tra. Riêng đối với Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan
điều tra chỉ thành lập ở cấp Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
+ Cơ quan thi hành án.
Hot ng ca c quan thi hnh ỏn nhằm đảm bảo lợi ích của nhà nớc,
quyền và nghÜa vơ cđa c¸c chđ thĨ tham gia tè tơng khi bản án và quyết định
của Tòa án đà có hiệu lực pháp luật. Quá trình thc thi bn ỏn có thể do các
chủ thể bị thi hành án n phng tự giác thi hành hoặc do các cơ quan cã
thÈm quyÒn áp dụng các biện pháp pháp luật quy nh buộc các chủ thể đó
phải thc hin.
6


Trong hot ng t phỏp, việc đảm bảo thi hành các bản án, quyết định
có hiệu lực pháp luật của Tòa án là trách nhiệm của mỗi công dân, ca cơ
quan tổ chức có liên quan và cđa toµn x· hội. Vì thế, trên cơ sở nội dung, tính
chất của các bản án, quyết định đà có hiệu lực pháp luật của Tòa án, các cơ
quan thi hành án sẽ chủ động tổ chức việc thi hành các bản án hoặc phối hợp

với các cơ quan, tổ chức khác cú liờn quan theo luật định để thi hành. Trong
đó, hoạt động của các cơ quan thi hành án nhằm đảm bảo các bản án và quyết
định đà có hiệu lực của Tòa án đợc thi hành trong thực tế đợc coi lµ hoạt
động tư pháp. Hiện nay có quan điểm cho rằng hoạt động thi hành án không
phải là hoạt động tư pháp mà là hoạt động mang tính hành chính tư pháp.
Quan điểm trên dựa trên cơ sở coi thi hành án không phải là một giai đoạn của
quá trình tố tụng. Tuy nhiên, nếu quan niệm quá trình tố tụng là quá trình thực
hiện các trình tự thủ tục giải quyết một vụ án thì việc ra bản án chưa phải là đã
kết thúc q trình đó. Một vụ án dù công minh và đúng pháp luật đến đâu
nhưng khơng được thực thi thì các hoạt động tố tụng trước đó cũng chỉ là vơ
nghĩa. Hơn nữa, theo lý thuyết chung về áp dụng pháp luật thì tổ chức thực
hiện quyết định áp dụng pháp luật là một giai đoạn khơng thể thiếu của q
trình này. Chính vì vậy, theo chúng tôi cần phải quan niệm thi hành án là một
giai đoạn của quá trình tố tụng và hoạt động thi hành án là hoạt động tư pháp.
ë nớc ta, việc thi hành án đợc tổ chức thực hiện theo hai lĩnh vực là
thi hành án hình sự và thi hành án đối với các loại án khác.
Thi hành án hình sự đợc tổ chức thực hiện thông qua hệ thống các trại
giam thống nhất do Bộ Công an quản lý, theo Pháp lệnh thi hành án phạt tù. Thi
hành án các bản án thuộc các lĩnh vực khác (về án dân sự, kinh tế, hành chính,
lao động) đợc tổ chức thực hiện theo Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993.
Cơ quan thi hành án dân sự gồm có: Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng, Cơ quan thi hành án dân sự quận, huyện, thị xÃ,
thành phố trực thuộc tỉnh và các Cơ quan thi hành án trong quân đội.

7


- Hoạt động t pháp
Hiện nay cha có khái niệm pháp lý vÒ hoạt động tư pháp. Các văn bản
quy phạm pháp luật chưa đề cập thế nào là hoạt ng t phỏp. Xuất phát từ vị

trí, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nớc thực hiện quyền t pháp v
trên cơ sở quan điểm của Đảng và Nhà nớc về lĩnh vực này, có thể xác định:
hot động tư pháp là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật nhm thc hin quyn t phỏp. C th là hoạt động của
các Cơ quan điều tra, Vin kim sỏt nhõn dõn, To ỏn nhõn dõn và Cơ quan thi
hành án trong viƯc khëi tè, ®iỊu tra, truy tè, xÐt xư và thi hành án đối với các vụ
án và giải quyÕt c¸c tranh chấp khác thuộc thẩm quyền theo quy nh ca phỏp
lut. Tuy nhiờn, không phải tất cả các hoạt động của các cơ quan t pháp đều
đợc coi là hot ng t phỏp. Bi l, cỏc cơ quan t pháp ngoài việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ trực tiếp liên quan đến vic thc hin quyn t phỏp còn
phải thực hiện nhiều hoạt động mang tớnh hnh chớnh nh nc khác nh: xây
dựng bộ máy, tổ chức cán bộ, công tác hành chính văn phòng v.v.. Những hoạt
động này không phi là hot ng t phỏp. Chỉ những hoạt động nào liên quan
trực tiếp đến trình tự, thủ tôc nhằm thực hiện quyền tư pháp của các cơ quan
ny mới đợc coi là hot ng t phỏp. Với nghĩa nh vậy, hoạt động t pháp
bao gồm: hoạt động điều tra, hoạt động kiểm sát các hoạt động t pháp và thực
hành quyền công tố, hoạt động xét xử, hoạt động thi hành án và các hoạt động
của các cơ quan đợc Nhà nớc trao quyền trong việc tiến hành một số hoạt động
t pháp theo trình tự thủ tục tố tụng. Trong đó, hoạt động xét xử của Tòa án là
trung tâm ca quỏ trỡnh hot ng t phỏp.
Hot ng t phỏp có các đặc điểm sau:
+ Hot ng t phỏp là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nớc và do
cơ quan t pháp thực hiện. C quan tư pháp thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của
mình thông qua hoạt động của các cán bộ tư pháp. Đó là những cán bộ cơng
chức được xếp vào một ngch, bc thuộc biên chế của các cơ quan t pháp và

8


hởng lơng từ ngân sách nhà nớc, có thẩm quyền tiến hành các hoạt động t

pháp và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những hoạt ng ca mỡnh.1
Hot ng t phỏp là những hoạt động nhm thc hin quyn tư pháp
và chủ yếu do các cơ quan tư pháp tin hnh. Hoạt động của các cơ quan t
pháp đợc thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau có mối quan hƯ mËt thiÕt víi
nhau. Tuy nhiên, chØ cã ho¹t động nào liên quan trực tiếp đến vic thc hin
quyn t phỏp mới đợc coi là hot ng t phỏp. Với tính cách là một trong
ba bộ phận cấu thành của quyền lực nhà nước, hoạt động tư pháp chủ yếu do
các cơ quan tư pháp thực hiện. Bên cạnh đó, có thể có một số cơ quan lập
pháp và hành pháp phối hợp cùng các cơ quan tư pháp để tiến hành hoạt động
tư pháp.
+ Hoạt động tư pháp ch gii hn trong quá trình tố tụng và đợc ®iỊu
chØnh b»ng ph¸p lt tè tơng. Hoạt động tư pháp được tiến hành trên cơ sở quy
định của hÖ thèng các văn bản quy phạm pháp luật về trình tự, thủ tục tiến
hành các hoạt động để giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, lao
động, quyền và nghĩa vụ của những ngời tiến hành tố tụng. Bi vy, hot
ng t phỏp đợc điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật tố tụng.
- Chc danh t phỏp
Ngh quyết 49 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến
2020 chỉ rõ "Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp... nhất là cán bộ có chức danh
tư pháp...". Như vậy, có thể khẳng định khái niệm cán bộ tư pháp rộng hơn và
bao gồm cả chức danh tư pháp.
Trong khoa học pháp lý nước ta thường sử dụng thuật ngữ chức danh tư
pháp để chỉ những người có chức vụ quyền hạn trong hoạt động tố tụng. Theo
đó, “chức danh tư pháp” là tên gọi thể hiện vị trí chun mơn, cấp bậc, chức
năng đặc thù công việc của những người thường xuyên và trực tiếp tiến hành
1

Xem Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp - luận án tiến sỹ luật học của Nguyễn Huy Hồn
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2004.


9


hoạt động tố tụng tư pháp (điều tra, truy tố và xét xử) được xác định tại các
văn bản quy phạm pháp luật về tố tụng tư pháp2. Theo quan niệm của nhóm
nghiên cứu này, các chức danh tư pháp bao gồm: thẩm phán, thư ký tồ án,
cơng tố viên và điều tra viên.
Từ những phân tích lập luận trên, có thể đưa ra khái niệm cán bộ tư
pháp như sau: Cán bộ tư pháp là những công dân Việt Nam được tuyển dụng
bổ nhiệm (hoặc do bầu) để giao giữ một nhiệm vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ
quan tư pháp (hoặc các cá nhân khác được pháp luật trao quyền) có nhiệm
vụ quyền hạn trong việc thực hiện quyền tư pháp và trực tiếp tham gia hoạt
động khởi tố điều tra, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
2.Đặc điểm cán bộ tư pháp
Trước hết cán bộ tư pháp chủ yếu là cán bộ công chức Nhà nước3.
Quyền tư pháp là một bộ phận cấu thành của quyền lực nhà nước.
Quyền lực nhà nước do đội ngũ cán bộ công chức thay mặt Nhà nước trực
tiếp thực hiện. Cán bộ tư pháp là những người thực thi quyền tư pháp do đó họ
phải là cán bộ cơng chức Nhà nước, đó là những người được tuyển dụng, bổ
nhiệm và được giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan tư pháp
và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
Thứ hai, hoạt động của cán bộ tư pháp là hoạt động bảo vệ pháp luật.
Hoạt động của cán bộ tư pháp khác với hoạt động của cán bộ cơng chức
nói chung được thể hiện rõ nét nhất ở phạm vi cơng vụ của nó. Nếu như quan
niệm rằng quản lý nhà nước được thực hiện thông qua việc xây dựng pháp
2

Viện khoa học pháp lý: Đề tài cấp nhà nước “Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện các chức danh tư phá”.
NXB Pháp lý.
3


Trong một số trường hợp cán bộ tư pháp có thể là những người không thuộc công chức nhà nước nhưng

theo quy định của pháp luật họ được thực hiện quyền tư pháp như hội thẩm, người chỉ huy máy bay tàu thuỷ
khi máy bay tàu thuỷ rời sân bay bến cảng…

10


luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật thì hoạt động của cán bộ
tư pháp chỉ giới hạn trong phạm vi bảo vệ pháp luật, nhằm khôi phục lại trạng
thái các quan hệ xã hội đã bị thay đổi do hành vi vi phạm pháp luật hoặc giải
quyết các tranh chấp trong xã hội.
Thứ ba, số lượng cán bộ tư pháp chiếm tỷ trọng không lớn trong bộ
máy Nhà nước.
Nếu so sánh với số lượng cán bộ công chức hoạt động trong các cơ
quan Nhà nước khác, đặc biệt là với cơ quan hành pháp thì số lượng cán bộ
công chức hoạt động trong lĩnh vực tư pháp không lớn. Đặc điểm này cho
phép chúng ta có thể thực hiện chế độ đãi ngộ tốt cho đội ngũ này vì trong
điều kiện ngân sách Nhà nước cịn có hạn mà u cầu đặt ra phải xây dựng đội
ngũ cán bộ trong sạch thì việc đãi ngộ tốt cho đối tượng này là cần thiết và có
thể thực hiện được trong giai đoạn hiện nay.
Thứ tư, cán bộ tư pháp là những người am hiểu pháp luật sâu sắc.
Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước quản lý xã
hội bằng pháp luật. Tất cả mọi cơng dân nói chung cán bộ cơng chức Nhà
nước nói riêng đều phải am hiểu pháp luật để xử sự theo pháp luật. Tuy nhiên,
cán bộ tư pháp là những người thay mặt Nhà nước thực hiện nhiệm vụ bảo vệ
pháp luật, họ trực tiếp áp dụng các quy định của pháp luật đối với các trường
hợp cụ thể trong đời sống thực tiễn. Vì thế họ phải là những người am hiểu
pháp luật sâu sắc.

Thứ năm, cán bộ tư pháp là những người có hình thức hoạt động cơng vụ
đặc thù, ảnh hưởng lớn đến quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân.
Hoạt động của cán bộ tư pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật được tôn
trọng và thực hiện thống nhất. Các quyết định của cán bộ tư pháp nhằm khôi
phục lại trật tự xã hội đã bị thay đổi do vi phạm pháp luật gây nên, trả lại
quyền và lợi ích của cơng dân, tổ chức bị xâm hại. Mặt khác các quyết định đó

11


buộc đối tượng vi phạm phải thực hiện các chế tài pháp lý nhất định vì thế
hoạt động của cán bộ tư pháp luôn ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của công
dân, tổ chức. Nếu hoạt động của các cán bộ tư pháp khơng đúng theo pháp
luật thì khơng chỉ gây oan sai cho cơng dân mà cịn ảnh hưởng lớn đến uy tín,
danh dự của Nhà nước, làm giảm lòng tin của người dân đối với chế độ xã hội
chủ nghĩa.
Thứ sáu, hoạt động của cán bộ tư pháp nhằm hướng tới một phán
quyết nhân danh Nhà nước và đảm bảo thực hiện phán quyết đó.
Hoạt động tư pháp bao gồm hoạt động của cán bộ điều tra, kiểm sát viên,
hoạt động xét xử của các thành viên hội đồng xét xử. Tất cả các hoạt động này
nhằm mục đích đưa ra phán quyết của Tồ án. Khi bản án đã có hiệu lực pháp
luật thì mọi cá nhân, tổ chức liên quan có trách nhiệm tơn trọng thực hiên.
Thứ bảy, Hoạt động của cán bộ tư pháp phải tuân theo trình tự, thủ tục
chặt chẽ do pháp luật quy định
Đặc điểm này xuất phát từ đặc thù của lĩnh vực hoạt động tư pháp, đó là
hoạt động rất nhạy cảm. Bất kỳ một sự tuỳ tiện hoặc sai sót nào dù nhỏ nhất
nhưng cũng dễ dàng xâm hại đến những quyền cơ bản của con người, của
công dân được pháp luật quy định và bảo vệ như quyền sở hữu, quyền tự do,
quyền bất khả xâm phạm về thân thể, thậm chí cả quyền sống của con người...
Chính vì vậy, hoạt động của cán bộ tư pháp phải tuân theo một trình tự rất

chặt chẽ, nghiêm ngặt, có sự phối hợp chế ước lẫn nhau nhằm đảm bảo mỗi cá
nhân trong đội ngũ cán bộ tư pháp hoạt động đúng theo quy định của pháp
luật và làm tốt chức năng của mình, góp phần thực hiện đầy đủ chức năng
nhiệm vụ của các cơ quan tư pháp.
Thứ tám, cơ sở pháp luật xác định địa vị pháp lý của cán bộ tư pháp
hiện nay rải rác ở nhiều văn bản, song chủ yếu đều là văn bản dưới luật, hiệu
lực thấp.

12


Các loại cán bộ t pháp
TS. Trần Đình Thắng
1. Thm phán:
Thẩm phán là khái niệm dùng để chỉ những người làm công việc xét xử
chuyên nghiệp, được tuyển chọn theo một quy trình chặt chẽ, làm việc thường
xuyên trong cơ quan toà án, thực hiện nhiệm vụ xét xử nhân danh nhà nước.
Theo cách hiểu khác, thẩm phán là một nghề. Nếu quan niệm là một nghề
thì nó phải có các đặc trưng cơ bản của nghề nghiệp như tính chuyên nghiệp,
bí quyết nghề nghiệp, tính truyền thống và được xã hội thừa nhận. Tuy vậy, nó
khơng giống như các nghề khác, ngồi những đặc trưng chung nghề thẩm
phán cịn có một số nét riêng: Những người làm nghề thẩm phán địi hỏi phải
có trình độ chun mơn pháp lý cao, có kiến thức xã hội sâu rộng, có năng lực
xét xử, có đạo đức trong sáng, có lập trường chính trị và bản lĩnh vững vàng.
Theo pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 02/2002/PL
UBTVQH 11 ngày 4 tháng 10 năm 2002 về Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân, Thẩm phán là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm
nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền
của Toà án. Thẩm phán là người được tuyển chọn bổ nhiệm trong
số các Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và
trung thực, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có trình độ
cử nhân luật và đã được đào tạo về nghiệp vụ xét xử, có thời gian cơng tác
thực tiễn, có năng lực làm cơng tác xét xử có sức khỏe, bảo đảm hoàn thành
nhiệm vụ được giao 4. Nhiệm kỳ của thẩm phán là năm năm, kể từ ngày được
4

Thẩm phán toà án NDTC và TAQSTƯ do Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thẩm
phán Toà án quân sự trung ương chọn và Chủ tịch nước bổ nhiệm. Thẩm phán toà án cấp tỉnh, cấp huyện do
các Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện chọn
và Chánh án TANDTC bổ nhiệm.

13


bổ nhiệm. Thẩm phán Toà án nhân dân ở nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam gồm có:
- Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao;
- Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh bao gồm: Thẩm phán Toà án
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện bao gồm: Thẩm phán Toà án
nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Thẩm phán Toà án quân sự các cấp bao gồm: Thẩm phán Toà án
quân sự trung ương đồng thời là Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao;
- Thẩm phán Toà án quân sự cấp quân khu bao gồm Thẩm phán
Toà án quân sự quân khu và tương đương; Thẩm phán Toà án quân sự
khu vực.
Điều kiện để được bổ nhiệm thẩm phán toà án các cấp:
Ng−êi cã đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 cđa Ph¸p lƯnh
Thẩm phán và hội thẩm, cã thêi gian làm công tác pháp luật từ bốn năm trở

lên, có năng lực xét x những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm
quyền của Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án quân sự khu vực, thì có thể
đợc tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện; nếu
ngời đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể đợc tuyển chọn và bổ nhiệm
làm Thẩm phán Toà án quân sự khu vực.
- Ngời có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Pháp lệnh
Thẩm phán và Hội thẩm và đà là Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện,
Thẩm phán Toà án quân sự khu vực ít nhất là năm năm, có năng lực xét xử
những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Toà án nhân
dân cấp tỉnh, Toà án quân sự cấp quân khu, thì có thể đợc tuyển chọn và bổ
nhiệm làm Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh; nếu ngời đó là sĩ quan quân

14


đội tại ngũ thì có thể đợc tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán Toà án
quân sự cấp quân khu.
Trong trờng hợp do nhu cầu cán bộ của ngành Toà án nhân dân, ngời
có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội
thẩm và đà có thời gian làm công tác pháp luật từ mời năm trở lên, có năng
lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của
Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân sự cấp quân khu, thì có thể đợc tuyển
chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh; nếu ngời đó là sĩ
quan quân đội tại ngũ thì có thể đợc tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán
Toà án quân sự cấp quân khu. Ngời có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1
Điều 5 của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm và đà là Thẩm phán Toà án
nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Toà án quân sự cấp quân khu ít nhất là năm
năm, có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc
thẩm quyền của Toà án nhân dân tối cao, Toà án quân sự trung ơng, thì có thể
đợc tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; nếu

ngời đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể đợc tuyển chọn và bổ nhiệm
làm Thẩm phán Toà án quân sự trung ơng.
Trong trờng hợp do nhu cầu cán bộ của ngành Toà án nhân dân, ngời
có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Pháp lệnh thm phỏn và đÃ
có thời gian làm công tác pháp luật từ mời lăm năm năm trở lên, có năng lực
xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Toà
án nhân dân tối cao, Toà án quân sự trung ơng, thì có thể đợc tuyển chọn và
bổ nhiệm làm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; nếu ngời đó là sỹ quan
quân đội tại ngũ thì có thể đợc tuyển chọn và bổ nhiệm nhiệm làm Thẩm
phán Toà án quân sự trung −¬ng.
2. Thư ký tồ án
Thư ký tồ án là người giúp việc cho hội đồng xét xử và ghi chép lại
nội dung diễn biến của phiên toà. Trước đây, thư ký toà án được gọi là lục sự.

15


Hiện nay chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể tiêu chuẩn
cũng như nhiệm vụ quyền hạn của chức danh này. Theo công văn số 207/
QLTA ngày 23 tháng 9 năm 1989 của Bộ tư pháp (văn bản này hiện nay vẫn
còn hiệu lực pháp lý) thì tiêu chuẩn để tuyển chọn thư ký tồ án như sau:
-Tốt nghiệp trung cấp pháp lý;
- Đã qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thư ký;
- Viết nhanh, chữ đẹp, rõ ràng;
- Có sức khoẻ tốt, khơng bị bệnh tâm thần, khơng bị dị tật về ngoại hình;
Văn bản này quy định về chức trách, hiểu biết của thư ký toà án tuy
chưa rõ ràng, cụ thể nhưng vẫn được áp dụng hiện nay. Chúng tôi cho rằng
vấn đề này cần được quy định cụ thể rõ ràng ít nhất ở một văn bản tầm pháp
lệnh. Vì cơng văn của Bộ Tư pháp không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
Hơn nữa, hiện nay Bộ Tư pháp khơng cịn chức năng quản lý về mặt tổ chức

các toà án nhân dân ở địa phương.
3. Kiểm sát viên
Kiểm sát viên là người đại diện cho Viện kiểm sát thực hiện nhiệm vụ
thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động
tư pháp.
Theo Pháp lệnh hội số 03/2002/PL UBTVQH 11 ngày 4 tháng 10 năm
2002 về kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thì kiểm sát viên là người được
bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công
tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Điều kiện để được tuyển chọn và bổ
nhiệm là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và
trung thực, có trình độ cử nhân luật, đã được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát, có
tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có thời gian làm công

16


tác thực tiễn theo quy định của Pháp lệnh này, có sức khoẻ bảo đảm hồn
thành nhiệm vụ được giao, thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm
sát viên. Nhiệm kỳ của Kiểm sát viên là năm năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.
Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân ở nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam gồm có:
- Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh bao gồm Kiểm sát viên
Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện bao gồm Kiểm sát
viên Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự các cấp bao gồm Kiểm sát viên
Viện kiểm sát quân sự trung ương đồng thời là Kiểm sát viên Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu bao gồm

Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương; Kiểm sát viên
Viện kiểm sát quân sự khu vực.
Theo quy định pháp luật hiện hành, tuỳ thuộc vào mỗi cấp, việc bổ
nhiệm kiểm sát viên của Viện Kiểm sát nhân dân các cấp ngoài việc phải
đáp ứng những yêu cầu chung còn phải tuân theo những điều kiện tiêu
chuẩn khác nhau.
- Đối với kiểm sát viên cấp huyện và Kiểm sát viên Viện kiểm sát
qn sự khu vực phải có thời gian làm cơng tác pháp luật từ bốn năm trở
lên, có năng lực thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát
quân sự khu vực thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; nếu người đó là sĩ quan qn đội tại ngũ
thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát
quân sự khu vực.
17


- Đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân câp tính Viện kiểm sát
quân sự cấp quân khu phải là người đã làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân
dân cấp huyện, Kiểm sát viên Viện kiểm sát qn sự khu vực ít nhất là năm
năm, có năng lực thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự
cấp quân khu, có khả năng hướng dẫn nghiệp vụ kiểm sát đối với Viện kiểm
sát cấp dưới, thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện
kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; nếu người đó là sĩ quan qn đội tại ngũ thì có thể
được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp
quân khu.
Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ của ngành Kiểm sát nhân dân,
người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh về thẩm phán và đã
có thời gian làm cơng tác pháp luật từ mười năm trở lên, có năng lực thực

hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, có khả
năng hướng dẫn nghiệp vụ kiểm sát đối với Viện kiểm sát cấp dưới, thì có thể
được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể được tuyển chọn và
bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu.
- Đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Kiểm sát viên
Viện kiểm sát quân sự trung ương phải là Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân
cấp tỉnh, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu ít nhất là năm năm,
có năng lực thực hành quyền cơng tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp thuộc
thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung
ương, có khả năng hướng dẫn nghiệp vụ kiểm sát đối với Viện kiểm sát cấp
dưới, thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; nếu người đó là sĩ quan qn đội tại ngũ thì có thể được tuyển
chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương.

18


Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ của ngành Kiểm sát nhân dân,
người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh về kiểm sát viên và
đã có thời gian làm cơng tác pháp luật từ mười lăm năm trở lên, có năng lực
thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền
của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương, có khả
năng hướng dẫn nghiệp vụ kiểm sát đối với Viện kiểm sát cấp dưới, thì có thể
được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối
cao; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể được tuyển chọn và bổ
nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương.
Trong trường hợp cần thiết, người đang công tác trong ngành Kiểm sát
nhân dân hoặc người được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền điều động đến

công tác tại ngành Kiểm sát nhân dân, tuy chưa đủ thời gian làm Kiểm sát
viên Viện kiểm sát cấp dưới hoặc chưa đủ thời gian làm cơng tác pháp luật,
nhưng có đủ các tiêu chuẩn khác quy định tại Điều 18 hoặc Điều 19 hoặc Điều
20 của Pháp lệnh về kiểm sát viên, thì cũng có thể được tuyển chọn và bổ
nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện hoặc Kiểm sát
viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh hoặc Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân
dân tối cao; nếu người đó là sĩ quan qn đội tại ngũ thì có thể được tuyển
chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự khu vực hoặc
Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu hoặc Kiểm sát viên Viện
kiểm sát quân sự trung ương.
4. Điều tra viờn
Thuật ngữ Cán bộ điều tra không đợc quy định trực tiếp trong pháp
luật tố tụng hình sự và có các cách hiểu khác nhau về thuật ngữ này
Theo nghĩa hẹp, cán bộ điều tra là Thủ trởng, Phó Thủ trởng cơ quan
điều tra, điều tra viên thực hiện hoạt động giải quyết vụ án hình sự.
Theo nghĩa rộng, cán bộ điều tra là tất cả những ngời đợc giao quyền
tiến hành các hoạt động liên quan tới điều tra vụ án hình sự, công tác tại các cơ
19


quan đợc giao nhiệm vụ điều tra. Theo nghĩa này, cán bộ điều tra bao gồm
không chỉ Thủ trởng, Phó Thủ trởng cơ quan điều tra, điều tra viên mà còn
gồm các chức danh khác đợc giao tiến hành một số hoạt động hỗ trợ cho hoạt
động điều tra nh trợ lý điều tra, cán bộ công tác văn phòng điều tra v.v...
Trong chuyên đề này, chúng tôi nghiên cứu về đội ngũ cán bộ điều tra theo
nghĩa hẹp.
Vic nghiờn cu vn ny cho thấy, lịch sử phát triển đội ngũ cán bộ
điều tra gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam nói chung và quá trình đổi
mới tổ chức, hoạt động của cơ quan điều tra nói riêng, đội ngũ cán bộ điều tra
ở Việt Nam có một quá trình phát triển lâu dài theo xu hớng ngày càng hoàn

thiện hơn. Sự phát triển của đội ngũ cán bộ điều tra ở Việt Nam gắn liền với
lịch sử cách mạng Việt Nam, những thay đổi tổ chức bộ máy của cơ quan điều
tra và đợc ghi nhận trong hệ thống các văn bản pháp luật quy định về nội
dung này. Đặc điểm truyền thống của cơ cấu đội ngũ cán bộ điều tra ở Việt
Nam là tồn tại ở nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau. Điều này phù hợp với quan
điểm của Đảng, Nhà nớc ta coi hoạt động cách mạng nói chung, đấu tranh
phòng chống tội phạm nói riêng là sự nghiệp của toàn dân.
Theo quy định hiện nay, Điều tra viên là người được bổ nhiệm theo quy
định của pháp luật để làm nhiệm vụ điều tra các vụ án hình sự theo quy định
của pháp luật. Điều kiện để được tuyển chọn và bổ nhiệm Điều tra viên là
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực,
có trình độ đại học an ninh, đại học cảnh sát hoặc đại học luật, có chứng chỉ
nghiệp vụ điều tra, có thời gian làm cơng tác thực tiễn theo quy định của Pháp
luật, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ được giao thì có thể được bổ
nhiệm làm Điều tra viên. Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ, người có trình
độ đại học các ngành khác có đủ các tiêu chuẩn nói trên và có chứng chỉ
nghiệp vụ điều tra thì cũng có thể được bổ nhiệm làm Điều tra viên. Nhiệm kỳ
của Điều tra viên là năm năm kể từ ngày được bổ nhiệm.

20


Do tính chất phức tạp của từng loại tội phạm và q trình điều tra các
loại tội phạm sẽ có thể động chạm đến quyền con người, quyền công dân ở
mức độ khác nhau nên pháp luật quy định các bậc điều tra viên khác nhau.
Có ba bậc điều tra viên là Điều tra viên sơ cấp, Điều tra viên trung cấp
và Điều tra viên cao cấp.
- Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 30 của Pháp lệnh tổ
chức điều tra hình sự, có thời gian làm công tác pháp luật từ bốn năm trở lên,

là sỹ quan Công an, sỹ quan Quân đội tại ngũ, cán bộ Viện kiểm sát nhân dân,
có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm
trọng thì có thể được bổ nhiệm làm Điều tra viên sơ cấp;
- Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 30 của Pháp lệnh tổ
chức điều tra hình sự, và đã là Điều tra viên sơ cấp ít nhất là năm năm, có khả
năng điều tra các vụ án thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm
trọng và có khả năng hướng dẫn các hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ
cấp thì có thể được bổ nhiệm làm Điều tra viên trung cấp.
Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ, người có đủ tiêu chuẩn quy định
tại khoản 1 Điều 30 của Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, có thời gian làm
cơng tác pháp luật từ chín năm trở lên, có khả năng điều tra các vụ án thuộc
loại tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng và có khả năng hướng
dẫn các hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp thì có thể được bổ nhiệm
làm Điều tra viên trung cấp;
- Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 30 của Pháp lệnh
tổ chức điều tra hình sự, và đã là Điều tra viên trung cấp ít nhất là năm năm,
có khả năng nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất biện pháp phòng, chống tội phạm,
có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt
nghiêm trọng, phức tạp, có khả năng hướng dẫn các hoạt động điều tra của
Điều tra viên sơ cấp, Điều tra viên trung cấp thì có thể được bổ nhiệm làm
Điều tra viên cao cấp.

21


Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ, người có đủ tiêu chuẩn quy định
tại khoản 1 Điều 30 của Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, và đã có thời gian
làm cơng tác pháp luật từ mười bốn năm trở lên, có khả năng nghiên cứu, tổng
hợp đề xuất biện pháp phịng, chống tội phạm, có khả năng điều tra các vụ án
thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, có khả

năng hướng dẫn các hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp, Điều tra viên
trung cấp thì có thể được bổ nhiệm làm Điều tra viên cao cấp.
Trong trường hợp đặc biệt, người được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
điều động đến công tác tại Cơ quan điều tra, tuy chưa có chứng chỉ nghiệp vụ
điều tra, chưa đủ thời gian quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 2 Điều 29
của pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, nhưng có đủ các tiêu chuẩn khác được
quy định tại khoản 1, điểm b hoặc điểm c khoản 2 Điều 30 của Pháp lệnh tổ
chức điều tra hình sự, thì cũng có thể được bổ nhiệm làm Điều tra viên trung
cấp hoặc Điều tra viên cao cấp.
5. Hội thm
Điều 129 và Điều 130 Hiến pháp 1992 quy định:
"Việc xét xử của Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, của Toà án
quân sự có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định của pháp luật.
Khi xét xư, Héi thÈm ngang qun víi ThÈm ph¸n.
Khi xÐt xư, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật".
Cụ thể hóa nguyên tắc hiến định nói trên, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội
thẩm Toà án nhân dân đà quy định: "Hội thẩm Toà án nhân dân ë n−íc céng
hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam gåm có: Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân
huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh và đợc gọi chung là Hội thẩm nhân
dân. Hội thẩm quân nhân Toà án quân sự quân khu, quân chủng và tơng
đơng, Hội thẩm quân nhân Toà án quân sự khu vực đợc gọi chung là Hội
thẩm quân nhân".

22


Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật tố tụng thì Hội thẩm nhân dân
chỉ tham gia xét xử ch yếu ë thđ tơc xÐt xư s¬ thÈm5. T theo tính chất từng
vụ án mà Hội thẩm tham gia xét xư cã thĨ lµ 2 trong tỉng sè 3 thµnh viên hoặc

3 trong tổng số 5 thành viên Hội đồng xét xử. Đối với các thủ tục xét xử phúc
thẩm có thể có hội thẩm tham gia trong trường hợp cn thit, cũn trong th
tc, giám đốc thẩm và tái thẩm, pháp luật tố tụng quy định Hội đồng xét xử
chỉ gồm các Thẩm phán.
Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân quy định tiêu chuẩn để
đợc bầu hoặc cử làm Hội thẩm nhân dân nh sau:"Công dân Việt Nam trung
thành với Tổ quốc và Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam, có
phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh
thần kiên quyết bảo vệ pháp chế XHCN, kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích
của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, có sức khoẻ bảo đảm
hoàn thành nhiệm vụ đợc giao".
Về thủ tục, Hội thẩm nhân dân của Toà án nhân địa phơng do Hội
đồng nhân dân địa phơng cùng cấp bầu theo sự giới thiệu của Uỷ ban Mặt
trận Tổ qc cïng cÊp. NhiƯm kú cđa Héi thÈm nh©n d©n theo nhiệm kỳ của
Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Luật Tổ chức Toà án nhân dân quy định: Hội thẩm quân nhân Toà án
quân sự cấp quân khu do Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử
theo sự giới thiệu của cơ quan chính trị Quân khu hoặc tơng đơng. Hội thẩm
quân nhân Toà án quân sự khu vực do Chủ nhiệm chính trị Quân khu hoặc
tơng đơng cử theo sự giới thiệu của cơ quan chính trị s đoàn hoặc tơng
đơng. Nhiệm kỳ của Hội thẩm quân nhân là 5 năm".
Hội thẩm có thể đợc miễn nhiệm vì lý do sức khoẻ hoặc lý do khác,
song cũng có thể bị bÃi nhiệm khi vi phạm phẩm chất đạo đức hoặc vi phạm
pháp luật.
5

Theo quy nh ca B luật Tố tụng hình sự 2003, trong xét xử phúc thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm
ba Thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thể có thêm hai Hội thẩm

23



Hội thẩm làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án nơi mình
đợc bầu hoặc đợc cử. Hội thẩm ®−ỵc båi d−ìng vỊ nghiƯp vơ xÐt xư,
®−ỵc tham gia tổng kết công tác xét xử của ngành Toà án, đợc cấp trang
phục, giấy chứng minh Hội thẩm để làm nhiệm vụ xét xử, đợc hởng phụ
cấp theo quy định.
Căn cứ Thông t liên ngành số 01/2007 TANDTC-VKSNDTC-BTCBCA-BQP-BTP ngày 31/01/2007 thì mỗi ngày làm việc của Hội thẩm, kể
cả ngày làm việc nghiên cứu hồ sơ tại Toà án các cấp đợc bồi dỡng
50.000 đồng.
Về hoạt động xét xử của Hội thẩm, Hiến pháp 1992 đà ghi nhận nguyên
tắc: "Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán". Nguyên tắc này tiếp
tục đợc pháp luật tố tụng khẳng định với t cách là nguyên tắc cơ bản khi
tiến hành xét xử các vụ án.
Chế định Hội thẩm tham gia xét xử đợc Nhà nớc Việt nam dân chủ
cộng hòa quy định ngay từ khi cơ quan Toà án mới đợc thành lập. Mặc dù
tên gọi, số lợng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm đợc quy định khác
nhau ở mỗi thời kỳ song Hội thẩm tham gia xét xử luôn là nguyên tắc Hiến
định và là nguyên tắc cơ bản trong pháp luật tố tụng. Trải qua các thời kỳ
lịch sử, chế định Hội thẩm luôn luôn hiện hữu trong pháp luật Việt Nam và
hiện nay, tiếp tục đợc ghi nhận tại Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức Toà án
nhân dân với t cách là nguyên tắc cơ bản của hoạt động xét xử. Hội thẩm
tham gia xét xử, về bản chất, là đại diện của nhân dân (đại diện các tầng
lớp, các giới... tiến hành công tác xét xử, họ không phải là cán bộ chuyên
trách) trực tiếp tham gia vào hoạt động xét xử của Toà án, góp phần đảm
bảo cho việc xét xử đợc đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, bảo đảm
cho phán quyết của Toà án có lý, có tình. Đồng thời, cùng với Thẩm phán thành viên Hội đồng xét xử, Hội thẩm phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật
về các phán qut cđa m×nh.

24



×