Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Trường THPT Bình Chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.72 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ LỊCH SỬ


Chương V.
ĐƠNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN.
Bài 8.
SỰ HÌNH
THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG
QC CHÍNH Ở
ĐƠNG NAM Á.


1.Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
_ Điều kiện ra đời:
+ ĐNÁ có điều kiện tự nhiên ưu đãi – gió mùa.
+ Đầu cơng ngun, cư dân ĐNÁ biết sử dụng đồ sắt.
+ Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, nghề thủ cơng truyền
thống phát triển.
+ Việc buôn bán đường biển phát đạt.
+ Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.
_ Sự hình thành các vương quốc cổ: khoảng 10 thế kỉ sau
công nguyên hàng loạt các quốc gia cổ hình thành: Cham-pa
ở trung bộ VN, Phù Nam hạ lưu sông Mê Công, các vương
quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và các đảo Inđônêxia.


2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến


ĐNÁ.
a/ Sự hình thành và phát triển.
_ Từ TK VII đến TK X, hình thành một số quốc gia PK dân tộc
như vương quốc Campuchia của người Khe-me, các vương
quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam,
người Inđônêxia ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va.

_ Khỏang nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVIII là thời kì phát
triển của các quốc gia PK ĐNÁ:
+ Inđơnêxia thống nhất dưới vương triều Mơ-giơ-pa-hít hùng
mạnh.

+ Trên bán đảo Đơng Dương, ngồi các quốc gia Đại Việt và
Chăm-pa, vương quốc Campuchia từ TK IX cũng bước vào thời
kì Ăng-co huy hoàng.


+ Tên lưu vực sông I-ra-oa-đi, từ giữa TK XI, quốc gia Pa-gan
ở miền Trung đã mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển
vương quốc Mi-an-ma.
+ TK XIV, thống nhất các tiểu quốc lập ra vương quốc Thái.
+ Giữa TK XIV, vương quốc Lang Xang được thành lập.
b/ Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:

_ Kinh tế: Nơng nghiệp: hình thành những vùng KT quan
trọng, có khả năng cung cấp một khối lượng lớn lúa,

_ Văn hóa dân tộc cũng dần được hình thành, các dân tộc ĐNÁ
đã xây dựng được một nền VH riêng của mình.
_ Từ nửa sau TK XVIII, các quốc gia ĐNÁ bước vào giai

đoạn suy thoái.


Câu hỏi củng cố

Câu 4. Thời kì phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong
kiến Đông Nam Á là
Câu 1. Đặc điểm tự nhiên tạo nên nét tương đồng giữa các quốc A. Thế kỉ X – thế kỉ XIII
gia trong khu vực Đông Nam Á là
B. Thế kỉ X – thế kỉ XVIII
A. Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới
C. Thế kỉ XV – thế kỉ XVIII
B. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khơ và mùa mưa rõ rệt D. Thế kỉ XIII – thế kỉ XVIII
trong năm
C. Có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, có những thảo Câu 5. Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là
nguyên mênh mông để chăn ni gia súc lớn
A. Nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc
D. Tất cả các quốc gia trong khu vực đều tiếp giáp với biển
B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
Câu 2. Ngành sản xuất chính của cư dân các nước Đông Nam Á

A. Buôn bán đường biển
B. Thủ công nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Chăn nuôi gia súc lớn
Câu 3. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành
trong khoảng thời gian nào?
A. 10 thế kỉ đầu Công nguyên
B. Thế kỉ VII – thế kỉ X
C. Thế kỉ X – thế kỉ XIII

D. Thế kỉ XIII

C. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
D. Tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngồi,
kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng một nền văn hóa
riêng và độc đáo



×