Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Quá trình hình thành và phương pháp nắm bắt quan điểm tính tất yếu khách quan và con đường hình thành cong ty ở việt nam p7 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.66 KB, 8 trang )

61

Hình thành các công ty thành viên. Các công ty thànhviên có thể là những
công ty thuộc sở hữu nhà nớc, cũng có thể t nhân hoặc các doanh nghiệp liên
doanh. Tập đoàn đợc thành lập hoạt động theo nguyên tắc công ty cổ phần. Các
công ty thành viên có thể thuộc bất kỳ chế độ sở hữu nào, chỉ cần công ty mẹ có
khối lợng cổ phần lớn nhất, có thể tác động quyết định đến chiến lợc của tập
đoàn.

-Cần có biện pháp chống độc quyền trong thành lập và quản l ý tập đoàn
kinh doanh.
Biện pháp hữu hiệu nhất có thể áp dụng là nên thành lập không chỉ một tập
đoàn kinh doanh duy nhất trong cùng một ngành, một lĩnh vực, mà có thể thành
lập hai hoặc vài tập đoàn trong cùng một ngành, một lĩnh vực đó.

-Tổ chức lại sản xuất và thiết lập mô hình quản l ý các tập đoàn kinh doanh
Về cơ cấu tổ chức quản l ý, tập đoàn kinh doanh bao gồm Hội đồng quản trị,
tổng giám đốc và giám đốc các doanh nghiệp thành viên.
Về cơ chế vận hành: Công cụ chủ yếu đợc sử dụng để quản l ý, điều hành
hoạt động kinh tế của tập đoàn kinh doanh là:
Điều lệ hoạt động của tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên
Chiến lợc phát triển của tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên.
Hợp đồng kinh tế đợc ký giữa các doanh nghiệp thành viên
62

Huy động, điều hòa, sử dụng vốn.
Các vấn đề về cơ cấu tổ chức quản l ý và cơ chế vận hành nêu trên cần đợc
thể hiện trong Điều lệ hoạt động của Tổng công ty.
-Tạo lập và hoàn thiện mội trờng vĩ mô cần thiết và thuận lợi cho sự ra đời
và hoạt động có hiệu quả của các tập đoàn kinh doanh
Phải tạo lập, hoàn thiện môi trờng kinh tế và môi trờng kinh doanh thuận


lợi để sao cho doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh và đợc cạnh tranh lành
mạnh, bình đẳng.
Tạo lập môi trờng pháp l ý và kinh doanh thuận lợi, trong đó có vấn đề cổ
phần hóa và thành lập thị trờng chứng khoán. Bởi vì có nh vậy các doanh
nghiệp mới có thể tiến hành thuận lợi việc mua bán cổ phiếu, tăng giảm vốn, sáp
nhập, thay đổi hình thức sở hữu, mua bán công ty.
Khắc phục tâm l ý thích phân tán, tự do tản mạn hơn là sáp nhập, tập trung.
Đặc biệt là tâm l ý sợ rằng tập đoàn kinh doanh sẽ đi vào vết xe đổ của Liên hiệp
xí nghiệp trớc đây.

63


Tài liệu tham khảo

1. Để các Tổng công ty của Việt Nam hiện nay trở thành các tập đoàn kinh tế
mạnh.
TS. Nguyễn Mạnh Thịnh
2. Một số biện pháp chủ yếu thành lập và nâng cao hiệu quả quản lý các tập đoàn
kinh doanh tại Việt Nam.
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tấn
3. Một số vấn đề cơ bản về mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam.
4. Mô hình tập đoàn kinh doanh (sách tham khảo)
5. Tập đoàn kinh tế nhà nớc - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS. Trần Tiến Cờng
6. Tin các tập đoàn (Chuyên đề Tổng công ty Bu chính viễn thông)
7. Thông tin về việc thí điểm thành lập các tổng công ty trên mạng vietnam.net,
Báo Đầu t.

64


mục lục
Phần mở đầu
Phần I: cơ sở lý luận của việc hình thành mô hình công
ty mẹ-công ty con ở việt nam 1
1.1 khái quát chung về công ty mẹ - công ty con 1
1.1.1. Khái niệm 1
1.1.2. Đặc điểm 1
1.1.3. Cơ chế hoạt động 4
1.1.4. Vai trò 6
1.2. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành, phát
triển mô hình công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam 7
1.2.1.Tính tất yếu khách quan 7
1.2.2.Những nhân tố khách quan ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển
của mô hình công ti mẹ-công ti con 9
1.2.3.Nhu cầu và điều kiện thành lập mô hình công ti mẹ-công ti con ở Việt
Nam 14
1.3. Kinh nghiệm thế giới 20
1.3.1. Con đờng hình thành và bớc đi. 20
65

1.3.2.Một số mô hình công ty mẹ-công ty con trên thế giới 21
1.3.3.Những bài học kinh nghiệm. 23
Phần II: Sự hình thành và tổ chức mô hình công ty mẹ-
công ty con ở Việt Nam 26
2.1. Hình thức thí điểm mô hình công ty mẹ-công ty con ở
Việt Nam 26
2.1.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc 26
2.1.2. Quá trình thí điểm thành lập các tổng công ty theo mô hình công ty
mẹ-công ty con. 27

2.1.3.Một thí điểm cụ thể 33
2.2. Những thành công ban đầu và hạn chế 34
2.2.1. Những thành công ban đầu 34
2.2.2. Những hạn chế và yếu kém 34
2.3. Phơng hớng và biện pháp chủ yếu 38
2.3.1. Phơng hớng 38
2.3.2. Các biện pháp chủ yếu 39
Kết luận
66

Tµi liÖu tham kh¶o.

67

Kết luận


Tập đoàn kinh tế có vai trò hết sức quan trọng trong tích tụ và tập trung hoá
sản xuất , nâng cao khả năng cạnh tranh , mở rộng thị trờng , tối đa hoá lợi
nhuận. Sự ra đời của các tập đoàn kinh tế là biểu hiện của trình độ phát triển cao
của lực lợng sản xuất , kinh tế xã hội .Nghị quyết Đại hội 9 của Đảng :trong 5
năm tới cơ bản hoàn thành việc sắp xếp ,điều chỉnh cơ cấu đổi mới nâng cao hiệu
quả hoạt động các Doanh nghiệp nhà nớc , xây dựng một số tập đoàn kinh tế
mạnh trên cơ sở các tổng công ty Nhà nớc có sự tham gia của các thành phần
kinh tế .
Việc hình thành các tập đoàn kinh tế ở nớc ta không còn xa xôi nữa , đã
đến lúc chúng ta phải xúc tiến chuẩn bị những điều kiện cho sự ra đời phát triển
của những rập đoàn này .Các tập đoàn kinh tế không chỉ tạo ra mũi nhọn của nền
kinh tế quốc dân để vơn ra thế giới mà còn hình thành nên những trụ cột quan
trọng làm nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá .






68







×