Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.28 KB, 19 trang )

TRƯỜNG THPT
BÌNH CHÁNH
TỔ HĨA -KHỐI 10


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1.
Tại sao khối lượng của hạt nhân cũng chính là
khối lượng của nguyên tử ?
Câu 2.
Cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt nào ?
Cho biết điện tích của từng loại hạt ?


ĐÁP ÁN:
Câu 1. Khối lượng của nguyên tử: m = mp + mn + me mà
vì khối lượng của electron rất nhỏ coi như không đáng kể
nên coi khối lượng nguyên tử mnt = mp + mn hay chính
bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử.
Câu 2.
Cấu tạo của nguyên tử gồm có 3 loại hạt: Proton, Nơtron,
Electron ( riêng nguyên tử H khơng có Nơtron
Điện tích:
Proton: 1+
Nơtron: 0
Electron: 1-


Bài 2



NỘI DUNG BÀI HỌC
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
III- ĐỒNG VỊ
IV. NGUYÊN TỬ KHỐI
VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
IV- BÀI TẬP


I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Số đơn vị ĐTHN Z = Số proton = Số electron

1. Điện tích hạt nhân : ĐTHN

VD: Nguyên tử Oxi có Số đơn vị ĐTHN Z = Số
proton = Số electron = 8

2. Số khối : A
Số khối là tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron của
hạt nhân.
A = Z + N
VD 1 : Hạt nhân nguyên tử Al có 13proton và 14 nơtron.
Vậy số khối của Al ?
A = 13 + 14 = 27

VD 2 : Nguyên tử Clo có số khối là 35 và có 17e. Cho
biết số N của Clo?
A = Z + N ⇒N = A – Z = 35 – 17 = 18



Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối
A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc
trưng cho ngun tử.
Chú thích :
ĐTHN = ĐIỆN TÍCH HẠTNHÂN


II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC :
1. Định nghĩa :
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng ĐTHN
VD: Những nguyên tử có số đơn vị ĐTHN là 8 đều
thuộc cùng nguyên tố oxi.

2. Số hiệu nguyên tử :
Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố được gọi
là số hiệu ngun tử của ngun tố đó, kí hiệu là Z


3. Kí hiệu nguyên tử :
Số khối
Số hiệu nguyên tử
VD 1:

23
11

A

X

Z

Kí hiệu
Ngun tử

Na cho biết ?

Na có số hiệu ngun tử là 11, số đơn vị ĐTHN
là 11, có 11p, 11e, 12 nơtron (23- 11= 12).
VD 2:

37
17

Cl .

Cho biết : ĐTHN = 17+
Z=

17

E=

17

N=

20



III- ĐỒNG VỊ :
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những
nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron do đó
số khối A của chúng khác nhau.
VD 1:

1
1

VD 2:

3
H
1

2
H
1

H
12
6

C

13
6

C



IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG
BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC :

1. Nguyên tử khối :
*Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng
của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng
ngun tử.
Khi khơng cần độ chính xác cao, ngun tử khối = số khối
A
*Khối lượng nguyên tử = mp + mn + me  mp +mn = A


2. Nguyên tử khối trung bình : Ā
A1, A2, A3,... Lần lượt là số khối của đồng vị 1,2,3,...

x1, x2, x3 là % Lần lượt là % số nguyên tử của đồng vị 1,2,3,...


35
Cl
17

VD : Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền
chiếm 75,77% và 37
Cl chiếm 24,23% tổng số
17
nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo là:
A


75, 77.35  23,37.37
 35,5
100
65
29 Cu

63
29

VD 2: Đồng có hai đồng vị bền

Cu.
Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính
thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị .
Giải : % của

65

Cu là x ⇒ %

63

Cu = 100 - x


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Nguyên tố hóa học là những ngun tử
có cùng
A. Số khối
B. Điện tích hạt nhân

C. Số nơtron
D. Số nơtron và số proton


Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có
86
trong nguyên tử 37 Rb là
A.

49

B.

86

C.

37

D. 123


Câu 3. Cho các nguyên tử có số proton và số khối
lần lượt : 126X; 2412Y; 136Z;
Nguyên tử đồng vị gồm:

A. X, Y, T

B. Z, V
C.


X, Z

D.

X, Z, T

27 V;
13

14 T
7

.


Câu 4. Nguyên tử nào có nhiều nơtron nhất ?
A.

56
Fe
26

B.

63
Cu
29

C.


55
Mn
25

D.

65
Zn
30


Câu 5. Liti trong tự nhiên có hai đồng vị :
Li chiếm 92,5% ; Li chiếm 7,5%.

Nguyên tử khối trung bình của Liti là
A. 6,89

B. 7,1

C. 6,9

D. 6,93


Dặn dò


Làm hết bài tập trong SGK trang 13,14.




Lưu ý: Trong tự nhiên Ar tồn tại ở dạng đơn nguyên tử



Chuẩn bị bài 3: luyện tập



×