Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Chính luận nghệ thuật HÌNH THỨC BÀI BÌNH LUẬN TRÊN BÁO LAO ĐỘNG ONLINE HIÊN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.61 KB, 18 trang )

MỤC LỤC

MỞ

ĐẦU……………..…………………………….…..,……….……..….

……1
NỘI

DUNG…………...……………………………………….…....

…………..2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYỂT ………………….……………..
………..2
1.1 Khái niêm……………………………………………....…….…..
……2
1.2

Đặc điểm bài bình luận……………………….

……………………….2
1.3 Nguyên tác cơ bản trong bài bình luận………….….
………...………..3
1.4 Các dạng bài bình luận…………..…………………………...
……….4
CHƯƠNGII. HÌNH THỨC BÀI BÌNH LUẬN TRÊN BÁO LAO
ĐỘNG

ONLINE

HIÊN



NAY…….

………………………………………………...…..5
2. Hình thức bài bình luận trên báo Lao Động……………..
…………….5
2.1 Về Sapo bình luận trên báo Lao Động…………………..
……………5
2.2

Về tít

Động………………………..…………8

bình

luận

trên

báo

Lao


2.3 Ngơn ngữ bình luận trên báo Lao Động……………..
………………10
KẾT

LUẬN……………………...…….……………………...


……………….13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………..…………….
…….14

1


MỞ ĐẦU

Trong lịch sử nghiên cứu báo chí, vấn đề thể loại luôn là
một trong những vấn đề cơ bản, quan trọng được các nhà
nghiên cứu quan tâm. Việc bổ sung, phát triển các hướng
nghiên cứu hướng để hệ thống lý luận về thể loại báo chí phù
hợp với sự biến đổi không ngừng của xã hội là cần thiết.
Nghiên cứu sự phát triển của hệ thống thể loại báo chí
cho thấy những bài binh luận gữi vai trị quan trọng trong việc
định hướng dư luận xã hội, giao dục tư tưởng chinh trị cho quần
chúng, hướng dẫn cách nhìn nhận và đanh giá thông tin. Trong
giai đoạn lịch sử nhất định, các bài bình luận đã thay đổi cách
nhìn của công và dự báo được nhiều chiều hướng vận động của
đời sống xã hội.
Xã hội ngày càng phát triển nhanh chông, hiện đại, nhu
cầu thông tin của con người ngày càng cao. Tất cả các ngành
đang phải tự hoàn thiện mình để tồn tại và phát triển. Báo chí
cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Mặc dù, hiện nay, báo chí
đang từng ngày, từng giờ tác động sâu sác, toàn diện đến mọi
lĩnh vực của đời sống. Nhưng trong sự cạnh tranh gay gắt của
các tòa soạn, nhà báo với nhau, để giữ chân công chúng và
nâng cao vai trị của mình, những chuyện mục với nội dung

được chăm chút, đề cao giá trị chất lượng. Điển hình cho những
giá trị đó là chuyện mục “ Sự kiện bình luận” của Báo Lao
Động. Bên cạnh nội dụng hay thì hình thức của một bài bình
luận phần nào đó đanh giá được chất lượng mà tác giả và tòa
soạn gửi đến cơng chúng. Đề nắm rõ hình thức của một bài
bình luận trên báo điện tử, tơi đã chọn đề tài: “Hình thức bài
bình luận trên báo Lao động online hiện nay”
2


NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm
Bình luận là thể loại đặc sắc thuộc nhóm chính luận báo
chí. Trong những thời điểm lịch sử nhất định của đất nước, đặc
biệt là trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, những bài
bình luận đã được sử dụng rất có hiệu quả và có tác động lớn
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, bình luận là: “ phân
tích, nhận định, đanh giá một vấn đề (chính trị, kinh tế, văn
hố, kĩ thuật…) trên báo đài, vơ tuyến truyền hình để tuyên
truyền, phổ biến, thuyết phục người đọc, người nghe. Bình luận
chủ yếu là vận dụng trí tuệ và tư duy lơgíc để phân tích, đánh
giá. Bình luận là vũ khí của báo chí và các phương tiện truyền
thơng đại chúng khác khi thực hiện chức năng thơng tin tun
truyền” .
“Bình luận là thể loại có chức năng giải thích, đánh giá,
phân tích những sự thật tiêu biểu của đời sống. Đối tượng phản
ánh của bình luận có thể là các sự kiện, hồn cảnh, tình hình,
hiện trạng tiêu biểu của đời sống, đang cần được làm sáng tỏ

và định hướng. Với nghệ thuật lập luận mềm dẻo, linh hoạt
bằng cách kết hợp giữa các bằng chứng, luận cứ, luận điểm.
3


Tác phẩm bình luận có thể thuyết phục cơng chúng hiểu và
hành động theo hướng mà người viết bình luận hướng tới. Bình
luận là một kiểu bài nghị luận mang tính chất tổng hợp trong
đó bao gồm các yếu tố giải thích, phân tích, có khi cả chứng
minh. Dĩ nhiên khơng chỉ quan niệm đơn giản nó là sự cộng lại
đơn thuần của các yếu tố đó” - Hồng Đình Cúc, Đức Dũng Những vấn đề của Báo chí hiện đại, NXB Lý luận Chính trị,
2007.
1.2 Đặc điểm bài bình luận
Bình luận là một thể loại của báo chí, có nhiệm vụ diễn
đạt tư tưởng của cơ quan báo chí về một vấn đề đời sống nào
đó, rút ra được kết luận để từ đó giúp người đọc biết và hành
động theo một hệ thống quan điểm nhất định. Nhưng cũng có
quan điểm cho rằng bình luận là cách bàn luận về một vấn đề
thời sự xã hội nào đó bằng việc tổng hợp các phương pháp như
phân tích, giải thích, chứng minh…nhằm định hướng cho cơng
chúng theo một quan điểm nhất định.
Bài bình luận khơng lấy những sự kiện riêng lẻ mà phải
xem xét chúng trong nhiều khía cạnh, đặt nó trong mối quan
hệ nhiều mặt mới có thể phát hiện ra ý nghĩa vấn đề. Yêu cầu
đầu tiên của bài bình luận cũng giống như bất kỳ một tác phẩm
báo chí nào là phải có sự kiện. Tuy nhiên, do đặc điểm thể loại
nên không phải bất kỳ sự kiện nào cũng có thể đưa vào bình
luận. Đó phải là những sự kiện tiêu biểu, có liên quan đến vấn
đề tác giả bàn luận. Do đó, tài năng của người bình luận được
thể hiện ngay khâu đầu tiên:lựa chọn sự kiện,vấn đề để bình

luận. Trên cơ sở những sự kiện đã được lựa chọn, tác giả sẽ
phân tích, lý giải những sự kiện đó để đi đến kết luận.
Trong 1 bài bình luận phải có 3 yếu tố: thơng báo, bình và
luận. Trong đó binh và luận là 2 mặt quan trọng.
4


-

Bình là xem xét, phân tích các khía cạnh của vấn đề,

đánh giá, khai thác nó ở các mặt nội dung, ý nghĩa.
- Luận là bàn bạc, mở rộng vấn đề, đặt nó vào trong q
trình diễn biến phát triển, nhận định khả năng và triển vọng,
nêu tác dụng của nó trong đời sống xã hội,trong thực tế và
trong lý luận
.
1.3 Nguyên tác cơ bản trong bài bình luận
Một bài bình luận báo chí hay, sắc bén khơng nằm ở văn
phong người viết, mà còn thực sự xuất sắc trong phần nội
dung. Một nội dung hay phải đáp ứng được cơng thức 5C + 1N.
Vậy 5C + 1N là gì? Nó chính là Chủ đề, Chính kiến, Cơng
bằng, Chính xác, Cơng tâm và Nhân văn.
- Chủ đề: Bài bình luận báo chí phải là những vấn đề nổi
cộm đang hiện hanh, thu hút một số lượng lớn công chúng
quan tâm
- Chính kiến: Bài viết nêu được quan điểm, ý kiến cá nhân
của tác giả cũng như toan soạn báo chí một cách thuyết phục
và rõ ràng.
- Chính xác: Bình luận báo chí cịn dựa trên ngun tắc

nêu chinh xác vấn đề, không thổi phồng hoặc làm sai lệch sự
thật
- Công bằng: Bên cạnh đó tác giả cũng phải thể hiện sự
công bằng, minh bạch, chuyện công chuyện tư phải rõ ràng,
tranh mang giọng điệu một chiều, thiếu tinh hợp lý, bất cơng,…
- Cơng tâm: Bài bình luận báo chí cũng phải ngay thẳng,
khách quan, tranh trục lợi, thiên vị
- Nhân văn: Cuối cùng, một bài bình luận báo chí thành
cơng phải thể hiện được giá trị nhân văn trong từng con chữ,
hướng theo chân – thiện – mỹ, đề cao giá trị con người.
1.4 Các dạng bài bình luận
5


Nhóm tác giả Hội Nhà báo Việt Nam chia bình luận thành
các dạng:
- Loại bài Bình luận ngắn
- Loại bài Bình luận trong ngày
- Loại bài Bình luận trong tuần và bài
- Bình luận phê bình trong tuần
Bài bình luân mang tính bút chiến và tính chất giải thích.
(Hội Nhà báo Việt Nam - Nghề nghiệp và công việc của
nhà báo)
Nhóm tác giả Hội Nhà báo Việt Nam đã căn cứ theo sự
phong phú và đa dạng của chủ đề và sự phân biệt của từng
chức năng để phân chia thành các dạng bài bình luận khác
nhau.
Tuy nhiên, cũng có những cách phân chia khác ví dụ như
cách của Trần Thế Phiệt - Tác phẩm báo chí dựa vào những
tiêu chí cụ thể để chia thành các dạng bài:

- Dựa theo tiêu chí thời gian:
+ Bình luận ngắn
+ Bình luận trong ngày
+ Bình luận trong tuần
- Dựa trên phương pháp thể hiện:
+ Bình luận có tính giải thích
+ Bình ln bút chiến
- Dựa trên nội dung bài viết
+ Bình luận sự kiện
+ Bình luận vấn đề
- Căn cứ vào nội dung có 2 loại:
+ Bình luận trong nước.
+ Bình luận quốc tế.
Trong mỗi dạng bình luận trong nước hay quốc tế lại có
những dạng bài cụ thể như:Bình luận về chính trị- xã hội, Bình
6


luận quân sự, Bình luận kinh tế- xã hội, Bình luận văn hoá- thể
thao.
- Căn cứ vào phương pháp thể hiện cũng có thể chia
thành 2 dạng sau:
+ Bài bình luận giải thích
Các bài bình luận mang tính giải thích thường đi sâu phân
tích các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước hoặccác
hiện tượng tích cực trong đời sống xã hội
+ Bài bình luận bút chiến
Trong bài bình luận bút chiến,người viết thường đi từ
những quan điểm, ý kiến tiêu cực, phân tích, bác bỏ, phủ nhận
các quan điểm đó đồng thời rút ra cái tích cực. Bài bình luận

bút chiến phải có tính chiến đấu cao và thường là để đấu tranh
với quan điểm của các nhà chính trị đối lập, vạch trần âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực phản động, thù địch.
CHƯƠNG II: HÌNH THỨC BÀI BÌNH LUẬN TRÊN BÁO LAO
ĐỘNG ONLINE HIỆN NAY
2. Hình thức bài bình luận trên báo Lao Động
2.1 Về Sapo bình luận trên báo Lao Động
Sapô trên báo Lao Động được đặt ở dưới tít, trên phần nội
dung của bài. Chữ cho Sapơ được in đậm, nhỏ hơn chữ của tít
nhưng lại lớn hơn chữ của nội dung bài. Viêc trình bày như này
giúp công chúng nhận diện dễ hơn khi đọc tờ báo Lao động

7


2.1.1 Dung lượng Sapo trên báo Lao Động
Qua tìm hiểu các bài bình luận trên báo Lao Động trong
những tháng cuối năm, trong đó, đa số các bài bình luận có
lượng sapo thường tương đối ngắn (chỉ từ 27 – 36 chữ), chiếm
đến hơn 60% các bài đăng trên trang báo như bài viết “Biệt thự
số 09 xây dựng trái phép thách thức quyền lực của chính
quyền” đang ngày 16/12/2021 với sapo: “Cơng trình biệt thự số
09 lơ B (khu biệt thự 5,2 ha, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy,
Hà Nội) có nhiều vi phạm và dù đang bị đình chỉ nhưng các
công nhân vẫn lén lút thi công.” Tuy nhiên, bên cạnh nhưng bài
có lượng sapo ngắn, thì có những bài với lượng sapo tương đối
dài (98 – 110 chữ) như bài: “Bóng tối phía sau chiếc mặt nạ
quyền lực của ông Nguyễn Đức Chung” đăng ngày 11/12/2021
với sapo: “Chỉ khi chiếc mặt nạ quyền lực của ông Nguyễn Đức
Chung rơi xuống thì những góc khuất của chủ nghĩa cá nhân

cùng những sai phạm nghiêm trọng của người từng đứng đầu
thành phố hơn 8 triệu dân này mới được phơi bày tồn bộ.
Quyền lực nếu khơng được “nhốt” trong cái lồng cơ chế, tất yếu
sẽ còn phát sinh nhiều hành vi lộng quyền, bất chấp luật pháp
cũng như các nguyên tắc đạo đức, dẫn đến những sai phạm
nghiêm trọng trong một bộ phận các cán bộ thối hóa biến
chất.”
2.1.2

Cấu trúc sapo trên báo Lao Động

Cấu trúc hiệu quả nhất khi viết sapo là hình tam giác
ngược. Theo đó, những thơng tin chính yếu nhất sẽ được thể
hiện ở câu đầu tiên. Những nội dung quan trọng nhất của câu
đầu tiên sẽ được trình bày ở những vế đầu tiên. Qua khảo sát,
báo Lao Động thường xử dụng cấu trúc hình tam giác ngược để
viết sapo, chiếm tỉ lệ bài đăng trên trang báo đến 50%.
Một số sapo theo cấu trúc tam giác ngược có thế lấy làm
dẫn chứng: “Việc hỗ trợ bão lũ 2.000 đồng có thể khiến báo
8


cáo thành tích có thêm được một con số. Nhưng với những
người dân nhận tiền hỗ, chuyện “như đùa” ấy khơng chỉ là đùa.
Nó là mất mát.” (“Hỗ trợ bão lũ 2.000 đồng: Máy móc, lạnh
lùng đến quan liêu” – đăng ngày 29/11/2021)
Hoặc: “Có hai việc xảy ra rất đáng lo ngại, một là người
mắc COVID-19 chưa được phát thuốc điều trị, hai là vaccine gia
hạn.”
(“Làm rõ trách nhiệm để bệnh nhân COVID-19 thiếu thuốc

và vụ vaccine gia hạn” – đăng ngày 17/12/2021)
Hoặc: “Sáng 22.11, có 27.216 học sinh khối 9 tại 10
huyện của Thủ đô đã đến trường học trực tiếp sau thời gian dài
nghỉ học phòng chống dịch COVID-19.” (“Học trực tiếp: Trò
"được",

thầy

"được",

lợi

cả

phụ

huynh”



đăng

ngày

22/11/2021)
Bên cạnh nhũng sapo viết theo dạng cấu trúc tam giác
ngược, một số ít sapo được viết theo cấu trúc: thời gian, ai/cái
gì – làm gì/ ra sao…
Ví dụ: “Cơng Hồng - chàng trai 30 tuổi nói giọng Huế đi
tìm bạn gái với thơng điệp: "Chúng ta sẽ ly hôn nếu em không

sinh được con trai", sau đó là phản ứng dữ dội của đạo diễn Lê
Hồng.” (“Văn hóa nhìn từ chuyện Lê Hồng "qt" Cơng
Hồng trên tivi” – đăng ngày 1/12/2021)
Hay: “5 người đàn ông ở Quảng Bình bị kết tội “trộm cắp
tài sản xã hội chủ nghĩa”, sau 34 năm họ đã được minh oan.
4/5 người mang án oan đã yêu cầu TAND huyện Bố Trạch (tỉnh
Quảng Bình) bồi thường hơn 12 tỉ đồng.” (“34 năm án oan, 12 tỉ
đồng mua được 4 cuộc đời hay khơng” – đăng ngày 7/12/2021)
2.1.3

Tính thời sự của sapo bình luận trên báo Lao

Động
Là một trang báo có lượng truy cập của độc giả khá lớn,
nên tinh thời sự của các bài bình luận ln được chú trọng đến,
9


từ giá xăng, biến động thì trường, về dịch bệnh và đời sống xã
hội. Với những những thông tin được công chúng quan tâm
nhiều, hoặc những thông tin nổi lên như một trào lưu, được
công chúng bàn tán đều được Báo Lao Động đăng tải. Ví dụ:
“Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) không công nhận bộ kit xét
nghiệm của Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á. Bộ Khoa học và
Công nghệ lại đưa tin WHO công nhận, sau đó gỡ xuống. Cịn
Bộ Y tế thì cấp phép đăng ký lưu hành cho sản phẩm kit xét
nghiệm COVID-19 của doanh nghiệp này.” (“Bộ KHCN, Bộ Y tế
cho biết kit của Công ty Việt Á sản xuất hay ở đâu ra?” – đăng
ngày 20/12/2021) hay: “Học sinh lớp 12 được đến trường trực
tiếp, không chờ đợi tiêm vaccine. Học sinh đi học từ 22.11, tức

là ngay ngày mai. Kế hoạch mới nhất từ thủ đô.” (“Hà Nội hoả
tốc cho học sinh đi học từ 22.11: Nói vậy nhưng chẳng phải” –
đăng ngày 21/11/2021)
2.1.4

Tính hấp dẫn của sapo bình luận trên báo

Lao Động
Sa-pô như giống như một lời mời đọc cho bài viết. Sự hấp
dẫn là một trong những tiêu chí để đánh giá sa-pô tốt hay
không. Điểm đặc trưng trong cách viết của báo Lao Động trong
bài bình luận là chọn chi tiết hấp dẫn đưa lên sapo nhằm tạo sự
tò mò cho người đọc. Bên cạnh những chi tiết hấp đẫn là nhưng
lời chất vấn các cơ quan chức về những vấn đề nông được công
cúng quan tâm. Đây là thơng tin rất hữu ích đối với độc giả và
luôn được họ quan tâm nên những sapô dạng này của báo Lao
Động
2.2

Về tít bình luận trên báo Lao Động

Tít là tên gọi của tác phẩm, là cơ sở đề phân biệt bài báo
này

với bài báo khác, giúp người đọc dễ dàng xác định

mức độ quan trọng của thông tin và chọn lọc những thông tin.
10



Cũng giống nhưng tờ báo khác như Tuổi trẻ online, Vietnamnet,
Thanh niên online,… thì tít của báo Lao động online cũng được
đặt đầu đề bài báo, nằm trên phần sapo, chữ của tít được in
đậm, cỡ chữ lớn hơn phần sapo và phần nội dung bài báo.
2.2.1 Dung lượng tít bình luận trên báo Lao Động
Qua khảo sát các bài bình luận trên báo Lao Động, các bài
bình luận của báo Lao Động online có lượng tít khá dài so với
báo Tuổi trẻ online ( báo Lao Động là 12 – 15 chữ còn báo Tuổi
trẻ chỉ từ 5 – 9 chữ). Ví dụ: (“Kí vải 52 triệu đồng và trái mít bán
khơng ai mua, cho khơng ai lấy” của báo Lao Động – đăng ngày
22/12/2021), (“Cuộc sống vẫn phải tiếp tục” của báo Tuổi trẻ
online – đăng ngày 18/12/2021). Nhưng đối với những tờ báo
như VnExpress hay Vietnamnet thì lượng tít bình luận của báo
Lao Động thì lại tương đối bằng nhau (từ 12 – 15 chữ) ví dụ:
(“Tơi sẵn sàng đóng 20 triệu đồng quỹ phụ huynh nhưng
trường phải minh bạch” trên báo VnExpress – đăng ngày
27/9/2021), (“Cấm chuyến bay từ châu Phi có ngăn được siêu
biến thể Omicron?” trên báo Vietnamnet – đăng ngày
27/11/2021).

11


2.2.2

Cấu trúc tít bình luận trên báo Lao Động

Trong bài bình luận trên báo Lao Động, đa số bài bình chỉ
có tít chính, chiếm đến 70% tổng số bài bình luận, rất ít hoặc
khơng bài có tít phụ hay tít nhỏ. Tít chính được trình bày cỡ chữ

lớn,

thường chứa đựng những từ khóa, bên cạnh đó tít bình

luận của báo Lao Động rất dễ hiểu, ít sử dụng các từ ngữ mang
hàm ý trừu tượng, từ chuyên môn hay những từ ngữ dễ hiểu
lầm. Ví dụ: (“30 tỉ “lót tay” kit test và những vườn chanh “rụng
kín dưới mương rồi”” – đăng ngày 20/12/2021) hay (“Ai sẽ đi đo
khối lượng rác từng nhà dân để tính tiền?” – đăng ngày
15/12/2021)
Một dấu hiệu dễ nhận thấy của tít trên báo Lao Động là
rất ít đặt tít dùng cấu trúc bở lửng, lấp lửng, đánh đố, gây sự tò
mời cho độc giả hay tạo ra một mệnh đề trai ngược để làm cho
khơng thể tìm hiểu được. Mà hay sử dụng kiểu tít dùng những
con số làm điểm nhấn hay dùng nhưng từ ngữ tạo ra tính hiếu
kì cho người đọc. Ví dụ: (““Gói” 60.000 tỉ nhìn từ “vụ” 1.000 tỉ
và số thu 1,5 triệu tỉ” – đăng ngày 25/12/2021) hay tít: (“Khi
ông Giám đốc vừa đạp xe vừa hát” – đăng ngày 17/12/2021)
Ngồi ra, báo Lao Động vẫn có một số bài bình luân mang
cấu trúc lấp lửng, che dấu đi nội dung thực sự của bài báo, ví
dụ: (“"Ơng trời" nào thì cũng phải trả giá!” – đăng ngày
28/12/2021) hay tít: (“Dùng đũa, nhưng có gì để gắp” – đăng
ngày 28/11/2021). Dù là vậy, nhưng tít bình luận của báo Lao
Động, vì ít sử dụng tít ẩn mà hay sử dụng tít mở nên ít gây ra
tính tị mị cho người đọc, khó có thể được người đọc lưu nhớ và
nhắc lại.
2.2.3

Tính thời sự tít bình luận trên báo Lao Động


Là một trang báo thời sự tổng hợp, cung cấp tin tức 24h,
từ thời sự, chinh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và người lao động,
báo Lao Động ln chú trọng đến những thơng tin sự kiện nóng.
12


Bằng chứng là những thông tin mà công chúng quan tâm, bàn
luận đề xuất hiện trên trang báo như: (“Cháu bé bị đánh đến
chết không chỉ là tội ác của Võ Nguyễn Quỳnh Trang”- đăng
ngày 28/12/2021) mà dư luận dậy sóng mấy ngày gần đây hay
vấn đề dịch bênh, cụ thể là cách thức nhập cảnh như nào (“Xin
hỏi Bộ Y tế người nhập cảnh dưới và trên 14 ngày khác nhau
thế nào?” – đăng ngày 25/12/2021),…

2.3 Ngơn ngữ bình luận trên báo Lao Động
Trong loại thể chính luận báo chí (bao gồm xã luận, bình
luận, chun luận, phiếm luận và một biến thể giao thoa là kí
chính luận) thì bình luận là thể loại quan trọng, giữ vai trị then
chốt. Cùng là mục đích thơng tin lí lẽ nhưng bình luận có những
nét riêng so với xã luận, chun luận và phiếm luận. Nếu xã
luận thiên về tính chỉ đạo thực tiễn và bày tỏ quan điểm của
một cơ quan báo chí thì bình luận đi sâu phân tích, lí giải, đem
đến cho người đọc nhận thức sâu hơn một sự kiện, một vấn đề.
Và nếu phiếm luận quan tâm tới mọi khía cạnh của đời sống,
đem đến cho độc giả sự sinh động, đa dạng của việc bàn luận
chuyện đời sống thì bình luận quan tâm chủ yếu đến những sự
kiện nổi bật, những vấn đề được nhiều người quan tâm. Để có
được vị thế đó, một trong yếu tố quyết định một bài bình luận
có hay, hấp dẫn người đọc hay khơng, thì yếu tố ngơn ngữ luôn
là yếu tố quan trọng hàng đầu, chi phối cả một tác phẩm bình

luận. Nhận thấy được điều đó, báo Lao Động với chuyên mục
bình luận của mình là ”sự kiện bình luận” ln tìm cách chăm
chút về mặt ngơn ngữ trong tác phẩm bình luận của mình
- Sử dụng nhiều lớp từ ngữ chính trị: là một tờ báo thời sự
tổng hợp, bên cạnh nhưng bài bình luận về kinh tế, đời sống –
xã hội,… thì chinh trị là một trong những vấn đề được báo Lao
13


Động khác thác mạnh, sử dụng những từ ngữ thể hiên lập
trường của tác giả và tiêu chí của tịa soạn báo Lao Động. Quan
điểm cách mạng về từng vấn đề cụ thể trong đời sống – xã hội
nhằm tuyên truyền, giải thích chủ trương, đường lối, chính
sách,… của Đảng đến với mỗi người dân. Ví dụ: (“Văn bản quy
phạm chậm ban hành, trái luật: Cơng khai hết, chả có gì phải
mật”- đăng ngày 24/11/2021), nội dung bài viết nói về tình
trạng văn bản quy phạm chậm ban hành, sự “delay của luật”
nảy sinh nhiều vấn đề như luật giấy, nợ dọng, nợ xấu ảnh
hưởng đến ngân sách nhà nước.
Hay (“Lãnh đạo bản lĩnh và liêm khiết sẽ khơng cịn nạn
biểu xén” – đăng ngày 12/12/2021), nội dung bài viết nói đến
tình trạng mượn dịp lễ Tết để chạy chức chạy quyền, để thu lợi
bất chinh cho bản thân. Đồng thời, nhắc nhở về lời dạy của chủ
tịch Hồ Chí Minh về “đạo làm quan”, phẩn chất của một người
đầy tớ của nhân dân.
- Thể hiện quan điểm của nhà báo: một bài bình luận có
rất nhiều ưu thế trong việc thực hiện sứ mệnh định hướng của
hoạt động báo chí, bằng cách thay đổi cách nhìn nhận vấn đề
của một sự việc, hiện tượng nào đó nổi cơm trong xã hội. Bằng
ngịi bút và tư duy của mình, các tác giả của báo Lao Động đã

tạo ra nhưng tác phẩm bình luận thể hiện rõ quan điểm, chính
kiến của bản thân, sử dụng ngôn ngữ logic, chú trọng đến tính
chính xác của sự kiện, hiện tượng, dùng những lập luận chặt
chẽ để phục vụ mục đích diễn dai, dẫn dến việc thay đổi một
vấn đề nào đó.
Ví dụ: (“Góc nhìn tích cực từ vụ Cơng Hồng bỏ vợ nếu
khơng sinh con trai” – đăng ngày 2/12/2021) trước khi có bài
viết này, thì mọi ánh mắt chỉ trích đều đồn vào anh chàng Cơng
Hồng này, nói anh này bêu xấu văn hóa và con người Huế.
Nhưng chúng ta quên mất một điều là đằng sau nhưng câu nói
của bạn là bàn tay của nhà sản xuất chương trình. Qua đây,
14


chúng ta rút ra hai điều tích cực là cần thẩm định chất lượng
của bất một game show nào phát sóng trên truyền hình, hai là
vấn đề “trọng nam khinh nữ” vẫn cịn trong xã hội.
- Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm: Tính biểu cảm trong bài
bình luận trên báo Lao Động thể hiện trong việc gắn liền với
việc sử dụng chất liệu văn học, sử các thành ngữ, tục ngữ và
các biến thể của chúng, lời ẩn dụng giàu hình ảnh, hấp dẫn
gây được ấn tượng đối với người đọc, người nghe. Ví dụ: (“Nhức
nhối câu hỏi “Có phải người Sài Gịn”?” – đăng

ngày

22/12/2021), “Đau nhói”, “ngã ngửa” là từ dùng của báo chí khi
mơ tả lại cảm xúc của khách du lịch, nhất là người Sài Gòn khi
bất ngờ bắt gặp những tấm biển “Không bán cho khách du
lịch”, “hạn chế khách ngoại tỉnh”… thậm chí "khơng bán cho

người Sài Gòn" (theo TNO)... ở Đà Lạt.; Bấy giờ, đã xảy ra
những câu chuyện “cười ra nước mắt”: Hàng xóm dùng giẻ lau
nhét kín khe cửa nhà người tiếp xúc gần với F0.

KẾT LUẬN
Bình luận là một trong thể loại báo chí có khả năng thay
đổi nhận thức của cơng chúng, tạo ra một cách nhìn mới mẻ và
khát quát vấn đề, đồng thời nêu lên quan điểm, ý kiến cá nhân
của tác giả, thông qua lối lập luận cụ thể, sự phân tích khách
quan, kịp thời, sắc sảo. Bình luận ngày càng đóng vai trị quan
trong, là một món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong đời sống
– xã hội hiện nay. Vì thế, hầu hết các tờ nhật báo và các báo
điện tử có vị thế chính trị - xã hội đều dành “vị trí đắc địa” để
đăng tải các bài bình luận.
15


Một bài báo bình luận được đăng tải trên các trang báo
điện tử mà cụ thể là báo Lao Động, bên cạnh nội dung phải
hay, hấp dẫn, đề tài phải đánh trúng vào nhu cầu thông tin của
công chúng hay phải có lối viết có sức thuyết phục cao thì hình
thức cũng là một phần quang trọng đối với một bài báo bình
luận. Qua bài tiểu ln trên, tơi mong gửi đến phần nào hình
dung của mọi người về hình thức của một bài bình luận trên
báo điện tử

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề ngơn ngữ trên báo chí,
NXB Lao
Động,



Nội.

[2]. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Vấn đề sapo cho báo điện tử
việt nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học khoa học xã hội và
nhân văn Hà Nội
[3]. Huỳnh Thị Chuyên (2014), Ngôn ngữ bình luận trong báo in
tiếng việt hiện nay, Luân án tiến sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã
Hội Việt Nam.

17



×