lOMoARcPSD|12114775
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI
TỪ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ HÀNG HÓA SỨC
LAO ĐỘNG ĐẾN THỰC TIỄN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA
VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn:
Phan Thị Thu Thúy
Sinh viên thực hiện:
Thái Văn Tú – 2022210024
Trần Anh Tuấn – 2033211537
Nguyễn Thị Mộng Tuyên – 2030210129
Phan Quất Trung – 2029212828
Nguyễn Khánh Tường Vân – 2038219292
Nguyễn Minh Nhã Uyên – 2029212837
Nguyễn Đào Thanh Trúc – 2029210248
Cao Thị Bích Vân – 2033211538
Nguyễn Nhật Trung – 2005210161
Phạm Diệp Quang Tú – 2001216275
Nhóm:
11
Lớp:
12DHAV07 - 010100229801
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2022
i
lOMoARcPSD|12114775
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI
TỪ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ HÀNG HÓA SỨC
LAO ĐỘNG ĐẾN THỰC TIỄN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA
VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn:
Phan Thị Thu Thúy
Sinh viên thực hiện:
Thái Văn Tú – 2022210024
Trần Anh Tuấn – 2033211537
Nguyễn Thị Mộng Tuyên – 2030210129
Phan Quất Trung – 2029212828
Nguyễn Khánh Tường Vân – 2038219292
Nguyễn Minh Nhã Uyên – 2029212837
Nguyễn Đào Thanh Trúc – 2029210248
Cao Thị Bích Vân – 2033211538
Nguyễn Nhật Trung – 2005210161
Phạm Diệp Quang Tú – 2001216275
Nhóm:
11
Lớp:
12DHAV07 - 010100229801
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2022
ii
lOMoARcPSD|12114775
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày......tháng......năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
(Kí và ghi rõ họ tên)
iii
lOMoARcPSD|12114775
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Chính trị - Luật trường Đại học Cơng
nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức và tạo điều kiện học tập cho chúng
em, để chúng em có được những bài học và rút ra kinh nghiệm cho những năm học sắp
tới cũng như việc làm trong tương lai của chính mình.
Và đặc biệt hơn hết nhóm chúng em xin gửi đến giảng viên hướng dẫn cô Phan Thị
Thu Thúy, người đã tận tình giúp đỡ giảng dạy, hướng dẫn và đồng hành cùng chúng
em trong xuyên suốt mơn học Kinh tế chính trị Mác – Lênin và hoàn thành đề tài tiểu
luận này lời cảm ơn sâu sắc nhất. Do kiến thức và sự hiểu biết cịn hạn chế nên khơng
tránh khỏi những thiếu sót trong đề tài tiểu luận và lỗi trình bày. Nhóm chúng em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cơ để bài tiểu luận được hồn chỉnh và đạt
được kết quả tốt hơn.
Cuối lời, nhóm chúng em kính chúc cơ ln có nhiều sức khỏe và thành cơng trên con
đường giảng dạy, chúng em kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét đóng góp về mặt
tích cực và hạn chế từ phía giảng viên để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày......tháng......năm 2022
Tác giả
(Kí và ghi rõ họ tên)
iv
lOMoARcPSD|12114775
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã từng bước hội nhập kinh tế toàn cầu, kinh tế
tri thức đã trở thành xu thế phát triển chung trên thế giới, và Việt Nam cũng không
ngoại lệ. Phát triển hợp lý thị trường lao động là nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế Việt
Nam hiện nay, lấy con người làm trọng tâm. Lý thuyết của Mác về hàng hóa cụ thể
(sức lao động) đã cung cấp một lý luận khoa học, toàn diện và biện chứng hơn. Trên
cơ sở đó, tạo cơ sở vững chắc cho việc lý giải và vận dụng vào thực tiễn xã hội các
giải pháp ổn định và phát triển thị trường đối với mặt hàng đặc thù đó và các vấn đề
liên quan. Vì vậy đề tài của nhóm chúng em chọn để nghiên cứu là: “Từ lý luận của
chủ nghĩa mác về hàng hóa sức lao động đến thực tiễn xuất khẩu lao động của việt
nam hiện nay.”
v
lOMoARcPSD|12114775
MỤC LỤC
NỘI DUNG...........................................................................................................1
I.
Lý luận về hàng hóa sức lao động của Mác............................................1
1. Khái niệm sức lao động...........................................................................................................1
2. Điều kiện để sức lao động thành hàng hóa......................................................................1
a. Giá trị hàng hóa sức lao động...............................................................................................1
b. Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động..............................................................................2
II.
Lý luận về hàng hóa sức lao động của C. Mác với thị trường lao động
của Việt Nam hiện nay........................................................................................3
1. Khái niệm thị trường sức lao động.....................................................................................3
2. Tình hình thị trường lao động ở Việt Nam.......................................................................3
3. Thực trạng sức lao động ở Việt Nam.................................................................................3
a. Thực trạng cung lao động.......................................................................................................3
b. Thực trạng cầu lao động.........................................................................................................4
4. Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam....................................................................4
5. Nguyên nhân, thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam.........................................6
III.
Kết luận....................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................8
vi
lOMoARcPSD|12114775
NỘI DUNG
I. Lý luận về hàng hóa sức lao động của Mác
1. Khái niệm sức lao động
Sức lao động, theo C. Mác, sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực ở trong thân thể,
trong nhân cách một con người, thể lực và trí lực mà con người đem ra vận dụng để
sản xuất ra những sản phẩm có giá trị sử dụng.
2. Điều kiện để sức lao động thành hàng hóa
Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất nhưng
khơng phải trong bất kì điều kiện nào, sức lao động cũng là hàng hóa. Sức lao động chỉ
có thể trở thành hàng hóa khi nó mang những điều kiện sau:
Thứ nhất, người lao động phải được tự đo về thân thể, làm chủ sức lao động của mình,
và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu
sinh hoạt, họ trở thành người “vô sản”. Để tồn tại, người đó buộc phải bán sức lao
động của mình để kiếm sống.
-
Sức lao động có hai thuộc tính:
Thuộc tính của hàng hóa sức lao động, cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa
sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
a. Giá trị hàng hóa sức lao động
Giá trị của hàng hóa sức lao động được quyết định bởi lượng thời gian lao động cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động. Sức lao động là khả năng lao động
gắn liền với cơ thể sống của con người. Vì vậy để duy trì sự hoạt động bình thường
của con người phải cần có những tư liệu sản xuất nhất định. Do đó giá trị hàng hóa sức
lao động là giá trị những tư liệu sản xuất cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao
động.
Giá trị hàng hóa sức lao động gồm có: giá trị những tư liệu sản xuất về vật chất và tinh
thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, duy trì hoạt động sống của bản thân mỗi
người cơng nhân; phí tổn đào tạo người cơng nhân để có trình độ tay nghề thích hợp;
1
lOMoARcPSD|12114775
giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cho gia định người lao động.
Hay nói cách khác, giá trị của hàng hóa sức lao động có đặc điểm là được quyết định
một cách gián tiếp thông qua các giá trị tư liệu sản xuất ra sức lao động.
Vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành thời
gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói một
cách khác, số lượng giá trị sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư
liệu sinh hoạt để duy trì cuộc sống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường.
Nhưng có điều khác với hàng hóa thơng thường, giá trị hàng hóa sức lao động bao
gồm cả yếu tố lịch sử và tinh thần. Điều này thể hiện ở: công nhân không chỉ có nhu
cầu về vật chất mà cịn có nhu cầu về tinh thần (giải trí, học tập,…). Tùy thuộc vào
từng thời kỳ, từng quốc gia, từng hồn cảnh, nó phụ thuộc vào trình độ văn hóa, văn
minh đã đạt được của mỗi quốc gia, ngồi ra cịn phụ thuộc vào tập quán, điều kiện địa
lý và điều kiện hình thành giai cấp công nhân.
Như vậy, tất cả những điều kiện đó cũng khơng có ảnh hưởng lớn đến giá trị sức lao
động.
b. Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác chỉ thể
hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là q trình người cơng nhân tiến
hành lao động sản xuất. Nhưng tính chất đặc biệt của hàng hố sức lao động được thể
hiện đó là:
+ Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giá trị sử
dụng của các hàng hoá khác nhau là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo
ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức lao động. Phần giá trị lớn hơn đó
được gọi là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng hố sức lao động có thuộc tính là nguồn
gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao
động so với các hàng hoá khác. Nó là chìa khố để giải quyết mâu thuẫn của công thức
chung của tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá.
+ Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hố sức lao động. Vì vậy, việc cung ứng sức
lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động.
Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc
2
lOMoARcPSD|12114775
điểm của họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết
định tới cung.
II. Lý luận về hàng hóa sức lao động của C. Mác với thị trường lao động của
Việt Nam hiện nay
1. Khái niệm thị trường sức lao động
Theo C.Mác: “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất
và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người
đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”. Nói cách khác,
sức lao động là tồn bộ thể lực và trí lực trong cơ thể con người và được vận dụng vào
quá trình sản xuất.
2. Tình hình thị trường lao động ở Việt Nam
Hiện nay nước ta mới bước vào những năm đầu của thời kì mới – thời kì đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, lao động nước ta mang những sắc thái,
đặc thù gắn chặt với trình độ phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Việc phát triển thị trường lao động nước ta trong thời gian qua đã thu được những
thành quả nhất định, làm cơ sở cho việc hoàn thiện quan hệ lao động, phát triển kinh tế
– xã hội.
Thị trường lao động nước ta vẫn còn nhiều điểm hạn chế. Lực lượng công nhân Việt
Nam dù là dồi dào nhưng tay nghề chưa cao lao động chủ yếu bằng cơ bắp, ít lao động
trí óc. Mặc dù các trung tâm, các trường đào tạo nghề được thành lập nhiều nhưng có
một số cơ sở vẫn hoạt động khơng có hiệu quả cơng nhân học xong khơng thể làm việc
có hiệu quả, hơn nữa chi phí học tập cịn cao nên khơng phải ai cũng có điều kiện để
có thể theo học được. Cơng nhân và gia đình họ cũng cịn gặp khó khăn trong việc
thỏa mãn các nhu cầu cá nhân chính đáng của mình như khó tiếp cận với các dịch vụ,
việc đăng kí học cho con cái. Bên cạnh đó, mức tiền cơng, tiền lương người công nhân
được trả chưa phù hợp với mức lao động của họ. Ngoài ra, lao động nước ta tập trung
chủ yếu chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, tác phong công nghiệp thấp.
3
lOMoARcPSD|12114775
3. Thực trạng sức lao động ở Việt Nam
a. Thực trạng cung lao động
Ở nước ta, lực lượng lao động rất dồi dào. Theo Tổng cục Thống kê, dân số cả nước
năm 2012 khoảng 88.780.000 người, tăng 1,06% so với năm 2011, gồm: dân số nam
43.920.000 triệu người, tăng 1,09%; dân số nữ 44.860.000 người, tăng 1,04%.Việt
Nam đang tiếp tục được hưởng lợi từ thời kỳ "dân số vàng". Tốc độ tăng dân số giảm
dần, từ 1,16% trong năm 2002 xuống 1,03% trong năm 2012. Bên cạnh đó, lực lượng
lao động tăng nhanh hơn, góp phần làm cho nguồn cung lao động dồi dào, với tỷ lệ
tăng trung bình 2,6%/năm, tương đương với 1.200.000 lao động/năm. Đây là con số
“mơ ước” để thúc đẩy lực lượng lao động phát triển và là nền tảng cho phát triển kinh
tế trong tương lai. Cụ thể, số người trong độ tuổi lao động (từ 15 - 60 tuổi) đã tăng từ
39.394.000 người năm 1999 lên tới 53.098.000 người năm 2012, trong đó lao động
nam chiếm 51,4%; lao động nữ chiếm 48,6%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm
việc năm 2012 là 52.114.000 người.
b. Thực trạng cầu lao động
Tuy nhiên, số người trong độ tuổi lao động đơng khơng có nghĩa là thị trường lao động
Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp. Bởi số lao động có tay
nghề, có chất lượng của nước ta đang cịn rất hạn chế. Trong tổng số 51,4 triệu lao
động chỉ có gần 7,8 triệu người đã được đào tạo, chiếm 15,4%. Sự chênh lệch về chất
lương nguồn lao động được thể hiện rõ nhất là ở khu vực nông thôn và thành thị. Ở
thành thị lao động đã được đào tạo chiếm 30,9%, trong khi ở nơng thơn chỉ có 9%. Sự
chênh lệch này là quá lớn, ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế chung của
nước.
Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta trong những năm gần đây liên tục
tăng, nhưng các doanh nghiệp vẫn kêu thiếu lao động. Nguyên nhân là do lao động
Việt Nam chỉ mới đáp ứng được nhu cầu về số lượng, chứ chưa đáp ứng được nhu cầu
về chất lượng.
4. Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam
4
lOMoARcPSD|12114775
Theo thống kê, số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ngày càng gia
tăng. Phần lớn, người lao động Việt Nam đi sang các thị trường truyền thống như Hàn
Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Ma Cao và một số quốc gia Trung Đơng...
(95%); số cịn lại sang lao động tại một số nước Châu Âu và Châu Mỹ.
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, để đạt mục tiêu tăng số lượng lao động đi làm
việc ở nước ngoài, Cục sẽ thực hiện một số giải pháp trọng tâm như đẩy mạnh tuyên
truyền, vận động người lao động sang thị trường trọng điểm Malaysia; mở rộng các thị
trường mới, thị trường có thu nhập cao, khuyến khích xuất khẩu lao động có nghề, lao
động kỹ thuật, ...
So với nguồn lao động dồi dào của Việt Nam hiện nay, thì việc hồn thành chỉ tiêu
khơng phải là khó. Nếu như trong thời gian qua, các hoạt động liên quan tới việc xuất
khẩu lao động được thực hiện nghiêm túc, có sự quản lý tốt, thì chắc chắn con số đi
lao động ở nước ngồi cịn lớn hơn nhiều, so với kết quả đã đạt được.
Một thực tế đáng buồn hiện nay là nguồn lao động của Việt Nam đang bị lãng phí rất
lớn. Có rất nhiều người lao động đang phải chờ được đi xuất khẩu lao động ở các
Trung tâm hay Công ty xuất khẩu lao động khơng có đủ chức năng và cả ở những
Trung tâm, Công ty xuất khẩu lao động “ma”. Nguồn lao động này chủ yếu là những
người nông dân đang chờ mong một cơ hội để thay đổi cuộc sống. Tuy nhiên, niềm hy
vọng đó của nhiều người đang ngày càng bị mai một bởi những chiêu thức lừa đảo quá
tinh vi và bởi cả những khoản nợ chồng chất do đi vay để nộp tiền đặt cọc để được đi
xuất khẩu lao động. Và thêm vào đó là hàng loạt các rủi ro khác như: Không xuất khẩu
lao động được sau một thời gian dài chờ đợi và cũng không thể lấy lại được số tiền đã
đặt cọc, hoặc nếu có thì chỉ là một phần nhỏ.
Thực tế cho thấy, số vụ lừa đảo không những đã tăng lên hàng năm mà diễn biến của
nó cũng hết sức phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi hơn. Bên cạnh việc tuyển dụng lao
động bất hợp pháp của một số cán bộ chi nhánh, trung tâm thuộc một số doanh nghiệp
đầu mối là sự xuất hiện một số doanh nghiệp khơng có chức năng này cũng làm cơng
tác tư vấn và thu tiền bất hợp pháp của người lao động dưới danh nghĩa đưa đi học và
làm việc tại nước ngồi. Có trường hợp đối tượng lừa đảo cịn chọn vị trí ngay gần các
doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu trong lĩnh vực này để hoạt động. Ngoài ra, chúng
5
lOMoARcPSD|12114775
cịn thơng qua các trung tâm đào tạo nghề, thành lập các doanh nghiệp ở vị trí lẩn
khuất, giả danh cán bộ đi tuyển sinh, đưa người lao động đi học để gây được niềm
tin… Vì thế mà nhiều người sau một thời gian dài đi học, đã đóng một khoản tiền lớn
cho cị mồi mới hay mình bị lừa.
Hiện nay, việc đưa người lao động đi xuất khẩu lao động nước ngoài là một trong
những hoạt động hấp dẫn khá nhiều các đối tượng tham gia. Những lợi ích trước mắt
trong việc đưa người đi lao động khiến cho nhiều tổ chức tham gia vào hoạt động này.
Nhưng đáng tiếc là họ không đủ khả năng. Thị trường lao động nước ngoài mặc dù
đem lại cho nguồn lao động trong nước cơ hội làm việc với mức thù lao lớn hơn trong
nước nhưng nó cũng có rất nhiều vấn đề pháp lý liên quan. Nếu không nắm bắt rõ
được các quy định của cả trong nước và nước ngoài thì quyền lợi của người lao động
Việt Nam sẽ rất khó được đảm bảo.
5. Nguyên nhân thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, có thể nêu ra một số
nguyên nhân chính như sau:
Thứ nhất, người lao động thiếu thông tin liên quan đến xuất khẩu lao động
Hiện nay, chưa tạo được một cơ chế thuận lợi để người lao động tiếp cận được với các
nguồn thông tin về các vấn đề liên quan tới hoạt động xuất khẩu lao động. Vì thế,
người lao động thường chỉ tìm hiểu thông tin thông qua những người quen biết, những
người đã đi làm ở người ngồi trở về và khơng ít những trường hợp phải nhờ “cị” mồi
với nhiều thơng tin khơng chính xác. Sự thiếu thơng tin khiến cho những người lao
động dễ bị lừa đảo và không cân nhắc được hết các lợi ích và rủi ro cho mình.
Thứ hai, sự gia tăng nhanh chóng của các trung tâm, tổ chức có chức năng xuất khẩu
lao động
Việc thành lập các trung tâm, tổ chức có chức năng xuất khẩu lao động trong thời gian
qua tăng nhanh, khiến cho công tác quản lý của các cơ quan có chức năng gặp nhiều
khó khăn. Hiện nay cả nước có hơn 150 doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao
động, các doanh nghiệp này mở các trung tâm và cơ sở một cách tràn lan và khơng có
sự giám sát, kiểm tra chặt chẽ từ các doanh nghiệp, khiến cho tình trạng vi phạm pháp
6
lOMoARcPSD|12114775
luật xảy ra ngày càng phổ biến. Thêm vào đó, cịn có tình trạng doanh nghiệp bán giấy
phép xuất khẩu lao động khiến cho việc giám sát, theo dõi càng trở nên khó khăn.
Thứ ba, các cơ quan quản lý cịn tỏ ra thiếu hiệu quả
Các địa phương, nơi có các doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu lao động, đã khơng nắm
bắt được tình hình thực tế nên khơng biết được các hoạt động của các doanh nghiệp,
các trung tâm xuất khẩu lao động này. Khi xảy ra sai phạm rồi, các cơ quan quản lý
mới biết. Nhưng thiệt hại đã xảy ra, những người của các doanh nghiệp dịch vụ đó đã
chuyển đi nơi khác (vì hầu hết các trụ sở là do họ thuê). Cuối cùng, người lao động
vẫn là người phải gánh chịu hậu quả.
Thứ tư, hệ thống pháp luật về xuất khẩu lao động tồn tại một số bất cập
Hệ thống pháp luật điều chỉnh nội dung xuất khẩu lao động còn hạn chế, đặc biệt là
trong vấn đề xử lý các sai phạm. Các chế tài tỏ ra thiếu mạnh mẽ và cứng rắn khiến
cho việc tơn trọng pháp luật cịn yếu
III. Kết luận
Qua bài tiểu luận trên, ta có thấy được tầm quan trọng của hàng hố sức lao động. Sự
kết hợp hài hịa giữa lý luận về hàng hóa sức lao động của Mác với thực tiễn thị trường
sức lao động ở Việt Nam vừa là nhiệm vụ hàng đầu của nền kinh tế lại vừa là mục tiêu
quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, phát triển đội ngũ trí
thức, đặc biệt là trí thức tinh hoa, có đủ năng lực để thực hiện chiến lược cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, đóng góp tích cực nhằm hình thành và phát triển“nền kinh
tế tri thức” của Việt Nam.
7
lOMoARcPSD|12114775
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] />[2] />[3] />
8