Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

C12 nuocduoidat 1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 29 trang )

CHƯƠNG 12

NƯỚC DƯỚI ĐẤT


I. Khái niệm chung về nước dưới đất (NDĐ)
Định nghĩa
Trạng thái NDĐ
Nguồn gốc NDĐ
Điều kiện tàng trữ & chuyển động của NDĐ
Phân loại NDĐ
II. Tác dụng địa chất của NDĐ
Tiềm thực cơ học
Tiềm thực hóa học- karst hóa
III. Tac dụng vận chuyển & trầm tích của
NDĐ


I. Khái niệm chung về nước dưới đất (NDĐ)
 Gồm tất cả các loại nước tồn tại dưới các







dạng khác nhau trong các khe nứt và lỗ
hỗng của đất đá.
Phân bố ở khắp mọi nơi.
Nước ngầm là 1 loại NDĐ


Có ý nghĩa quan trọng đ/v con người & tự
nhiên.
Tài nguyên tái tạo được nếu quản lý tốt.
Nước khoáng có lợi cho sức khỏe.
C/c nhiệt từ NDĐ nước có nhiệt độ cao


2. Trạng thái NDĐ
 Trạng thái hơi nước
 Nước hấp phụ: tồn tại ở dạng phân tử trên






bề mặt khoáng vật theo lực hút tĩnh điện
Nước màng mỏng: màng nước mỏng trên
bề mặt đá
Nước mao quản
Nước trọng lực: di chuyển do trọng lực
Nước ở thể rắn
Nước kết tinh: tham gia vào thành phần
khoáng vật


3. Nguồn gốc
 Nước ngấm thấu: nước trên mặt ngấm






xuống.
Nước ngưng tụ từ hơi nước
Nước trầm tích: có nguồn gốc biển, hình
thành cùng với trầm tích.
Nướ nguyên sinh- nước magma: nhiệt độ
cao, thành phần khác với nước mặt.
Nước thủy phân: nước phân giải tách ra từ
các khoáng vật chứa nước kết tinh.


4. Điều kiện tàng trữ & chuyển động của
NDĐ
 Liên quan đến độ lỗ hổng và tính thấm của

nước.
Độ lỗ hổng: mức độ rỗng của đá. Tỉ số giữa thể
tích toàn bộ lỗ hổng và thể tích V của đá.
- Đá bở rời có độ lỗ hổng lớn.
- Đá có hạt đều độ lỗ hổng > đá hạt không đều
- Đá gần mặt đất có độ lỗ hổng lớn hơn đá
dưới sâu
Tính thấm nước của đá: khả năng để cho nước
thấm qua các lỗ hổng của đá, phụ thuộc:
- Độ lỗ hổng, đường kính lỗ hổng.
- Kích thước hạt




Phân chia đá theo mức độ thấm nước
Mức độ thấm

Đá

Thấm nước tốt

Đá hòn, cuội,
tầng cát, đá hang
hốc

> 10

Thấm nước

Tầng cát,cát kết,
cuội kết, đá nứt
nẻ

1- 10

Thấm nước trung
bình

Bột kết, đá vôi sét

1- 0,1

Thấm nước kém


Đất á cát, đất á
sét

Không thấm nước Đất sét, đá không
nứt nẻ

Hệ số thấm
m3/ngày đêm

0,1- 0,001
0.001


 Tầng thấm nước: để cho nước đi qua.
 Tầng chứa nước: ngấm nước và giữ lại nước

trong tầng, nước di chuyển theo trọng lực
 Tầng cách nước: không cho nước đi qua
Độ ẩm của đá: khả năng giữ lại một lượng
nước nhất định của đá.


Sự chuyển động của NDD& tính phân đới theo
chiều đứng
 Đới thông khí: từ mặt đất đến mực nước

cao nhất của NDD vào mùa lũ. Nước di
chuyển theo hướng thẳng đứng.
 Đới biến động theo thời tiết: giới hạn bởi 2

mực nước tự do, ở trạng thái bão hòa
nước, nước di chuyển theo chiều ngang.
 Đới bão hòa nước: giới hạn giữa mực nước
tự do và tầng chắn.
Vận tốc chậm: trung bình <1m/ ngày đêm.
Trong hang động v= 100m/ ngày đêm


Đới thông khí:
gồm nước và
không khí trong lỗ
hổng khe nứt.

Đới bão hòa: nước
chứa đầy trong lỗ
hổng, khe nứt.


Đặc điểm nước dưới đất


Confined vs. Unconfined Aquifers


Causes of Ground Water
Movement

Hydraulic head (h) = elevation + pressure

Hydraulic gradient =

difference in head/distance

h. g

=

h/L

Water flows
from zones of
high hydraulic
gradient to low
hydraulic
gradient


5. Phân loại NDD
 Theo nguồn gốc
 Theo điều kiện tàng trữ:
- Nước ở đới thông khí: nước mao quản,

nước hấp phụ,nước màng mỏng, thổ
nhưỡng, thấu kính nước, nước đụn cát.
- Nước ngầm: NDD phân bố ở tầng nước
dưới đất đầu tiên trên mặt của tầng cách
nước đầu tiên kể từ trên mặt xuống.
Gương nước ngầm= bề mặt nước ngầm là
bề mặt phía trên của tầng nước ngầm






- Nước gian tầng: nước trọng lực nằm trong

tầng chứa nước, giữa 2 tầng cách nước:
Nước gian tầng không áp: nước chảy do trọng
lực
Nước gian tầng có áp= nước artesi: nước phân
bố trong các cấu tạo lõm hay đơn nghiêng, do
sự chênh lệch độ cao giữa miền cấp nước và
miền thoát nước tạo miền áp lực nên nước tự
phun khi khoan đến tầng chứa nước.




×