Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

C11 nuocmat 1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 37 trang )

CHƯƠNG 11

DÒNG NƯỚC CHẢY TRÊN
MẶT
1. Dòng chảy
2. Các kiểu dòng chảy
3. Các kiểu lịng sơng
4. Sự xâm thực của dịng chảy
5. Sự trầm tích của dịng chảy
6. Các hệ thống dòng chảy


Nước mặt bao gồm nước nhạt trên mặt đất
như sông, suối và các đập
- Dòng nước chảy thường xuyên: suối, dòng sơng
ln ln có nước chảy do được cấp nước ổn
định nên không bao giờ khô cạn. nguồn nước có
thể là nước dưới đất hoặc từ hờ chảy ra.
- Dịng nước chảy tạm thời (khơng thường xun)
chỉ có nước chảy vào mùa mưa, liên quan trực
tiệp với lượng nước mưa. Nếu chảy không theo
một mặt cố định nào  dòng nước chảy tràn, nếu
chảy theo một trũng hẹp  dòng lũ.



1. Dòng chảy
Dòng chảy: một thể nước mang các vật liệu vụn

đá và các ion hòa tan chảy xuống sườn dốc theo
một đường dẫn rõ ràng- kênh dẫn


 chiều rộng của dịng chảy có thể từ vài cm
đến vài km
Nước mặt được sử dụng cho:
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Cấp nước
- Thủy điện
- Giao thông


Kênh dịng chảy
Kênh dịng chảy (lịng sơng) là đường xác định bởi đáy và

bờ dịng chảy.
Kênh dịng chảy có hinh dạng khác nhau

Mặt cắt ngang của sông


Mặt cắt ngang của dòng chảy thay đổi theo vị trí trong dịng chảy và
lưu lượng
Phần sâu nhất của dịng chảy tương ứng với nơi dịng chảy có vận tốc
lớn nhất
Cả chiều rộng và độ sâu của dòng chảy tăng về phía hạ lưu vì lưu
lượng tăng
Do lưu lượng tăng mặt cắt ngang sẽ thay đổi, dòng chảy sẽ sâu hơn và
rộng hơn


Thung lũng sông



Các bộ phận của dòng chảy


Thượng lưu

Phân đoạn con
sơng

• Thuộc vùng đồi núi. Thung lũng sơng có dạng chữ V,
lịng sơng thẳng và vách thung lũng dốc. Có nhiều
ghềnh và thác


Trung lưu
• Dòng chảy ít dớc hơn, ́n
khúc, vách thung lũng ít
dơc hơn.
• Thung lũng sơng mở rợng
dạng chữ U, khúc uốn hình
rắn


Hạ lưu

Sông thoải hơn
Bãi bồi
Khúc uốn hình rắn và hồ sừng trâu
Có thể có tam giác châu.



Sông đào lòng để đạt tới mực xâm thực gốc =

mặt
biển, mặt hồ hoặc lòng sông lớn hoặc mặt trũng trầm
tích đới với 1 đoạn sơng. Mực gốc là vị trí thấp
nhất mà tại đó dòng chảy còn xâm thực lòng
sông.


Vận tốc dịng chảy tùy thuộc vào

vị trí của lịng sông.
Chảy tầng: Các điểm của
nước cùng dịch chuyển
song song và đều nhau. Tốc
độ và phương hướng di
chuyển không đổi
Chảy rối xuất hiện khi tốc
độ hoặc hướng chảy thay
đổi.
Chảy cuộn vòng: điểm nước
di chuyển theo dạng xoáy
vuông góc hướng chảy.



Từ chỗ cao chảy xuống nơi thấp  năng


lực của dòng nước P:
m – Khối lượng nước.
v - Tốc độ của nước
Năng lực của dòng nước có liên quan với tải
trọng L (load). Tải trọng bao gồm sức cản
kết dính, các lực cản ma sát, trọng lượng
của vật liệu được tải đi v.v...
P > L: tác dụng xâm thực và vận chuyển.
P = L: tác dụng vận chuyển là chính; tác
dụng xâm thực và trầm tích cân bằng
nhau.
P< L: chủ yếu là trầm tích.


Lưu lượng: là lượng nước chảy ngang qua một điểm trong

một đơn vị thời gian
Q=AxV
Lưu lượng (m3/s) = Diện tích mặt cắt ngang (chiều rộng x
chiều sâu (m2) x vận tốc trung bình (m/s).
Lưu lượng tăng khi mưa lớn, có nhiều phụ lưu hay nước dưới
đất cung cấp
Lưu lượng tăng, chiều ngang, độ sâu và vận tốc trung bình
tăng
Nhưng độ dốc lịng sơng giảm


Lũ xảy ra khi lưu lượng q lớn, lịng sơng mở rộng
và nước sông tràn bờ gây lũ hai bên dịng sơng
tạo đồng bằng ngập lũ



3. Các kiểu dòng chảy
Dòng chảy thẳng

thường hiếm,
nước chảy tầng.
 Vận tốc cao nhất
nằm ở trên vị trí
sâu nhất. Tại đây
trầm tích được
mang đi tạo hố
(pool)

Nơi vận tốc thấp, trầm tích được tích tụ tạo các doi cát. Bờ
sơng nơi sơng có vận tốc lớn nhất thường bị xâm thực tạo
bờ lõm.


Dịng chảy uốn

khúc: Ở chỡ ́n
cong, dòng sơng chảy
quanh sẽ có 1 sức ly
tâm đẩy nước văng ra
ngoài gây xói mòn vào
bờ cong và bồi lắng
phía đôi diện.
Sự xâm thực tiếp tục
xảy ra, khúc uốn bị cắt

tạo đoạn sông bị bỏ
quên, tích nước thành
hồ sừng trâu (oxbow
lake)

Khúc uốn và hồ sừng trâu




×