Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Sổ tay hướng dẫn quận, huyện về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 105 trang )

CHI CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG

SỔ TAY

HƯỚNG DẪN QUẬN, HUYỆN
VỀ TIÊU CHUẨN, ĐO LƯỜNG,
CHẤT LƯỢNG

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019
(Lưu hành nội bộ)


CHI CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG

SỔ TAY

HƯỚNG DẪN QUẬN, HUYỆN
VỀ TIÊU CHUẨN, ĐO LƯỜNG,
CHẤT LƯỢNG

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019


MỤC LỤC
Lời mở đầu

4

Giới thiệu

5



CHƯƠNG I: TÓM TẮT CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

6

1. Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật

7

2. Luật Đo lường

19

3. Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa

29

CHƯƠNG II: HƯỚNG DẪN CƠNG BỐ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HOÁ

39

1. Mối liên quan giữa tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật đối với sản
phẩm hàng hóa

40

2. Cơng bố tiêu chuẩn áp dụng

41


3. Cơng bố hợp chuẩn, công bố hợp quy

42

3.1 Thành phần hồ sơ công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy đối với sản
phẩm, hàng hóa nhóm 2 sản xuất trong nước

42

3.2 Thành phần hồ sơ công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa
nhóm 2 nhập khẩu

43

3.3 Quy trình tiếp nhận hồ sơ công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy đối
với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 sản xuất trong nước

44

3.4 Quy trình tiếp nhận hồ sơ cơng bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng
hóa nhóm 2 nhập khẩu

45

3.5 Hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến công bố hợp chuẩn, cơng bố hợp

2

quy đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 sản xuất trong nước


46

3.6 Hướng dẫn xây dựng tiêu chuẩn cơ sở

56


CHƯƠNG III: HƯỚNG DẪN GHI NHÃN HÀNG HOÁ

60

1. Giới thiệu chung

61

2. Một số ví dụ về ghi nhãn hàng hóa

64

CHƯƠNG IV: XỬ PHẠT VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
TIÊU CHUẨN, ĐO LƯỜNG VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ

68

1. Quy định về mức phạt tiền tối đa

71

2. Xử phạt vi phạm quy định về đo lường, hình thức xử phạt và mức
phạt


72

2.1. Vi phạm trong sử dụng phương tiện đo nhóm 2

72

2.2. Vi phạm về đo lường đối với nhóm 2

76

2.3. Vi phạm đối với lượng của hàng đóng gói sẵn trong sản xuất hoặc
nhập khẩu

77

2.4. Vi phạm về đo lường đối với lượng của hàng đóng gói sẵn trong
buôn bán

79

3. Xử phạt vi phạm quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; chất
lượng sản phẩm, hàng hóa

81

3.1. Vi phạm quy định về cơng bố tiêu chuẩn áp dụng

81


3.2. Vi phạm quy định về hợp chuẩn

83

3.3. Vi phạm quy định về hợp quy

85

3.4. Vi phạm về chất lượng hàng hóa lưu thơng trên thị trường

87

4. Xử phạt vi phạm quy định về nhãn hàng hóa

90

5. Xử phạt vi phạm quy định về mã số mã vạch

98

Tài liệu tham khảo

101

Lời kết

104
3



LỜI NÓI ĐẦU
ừ ngày 11 tháng 7 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của Tổ chức WTO và bắt đầu thực hiện các cam kết
gia nhập của mình, bao gồm việc mở cửa thị trường, giảm dần các
hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan, trong đó cơng tác tiêu chuẩn,
đo lường, chất lượng đóng vai trị hết sức quan trọng. Bởi vì hoạt động tiêu
chuẩn, đo lường, chất lượng luôn gắn với hoạt động thương mại và đóng
vai trị là cơng cụ thúc đẩy hoạt động thương mại, tiếp cận thị trường và
nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nhằm hỗ trợ các sở, ban ngành, quận, huyện trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh hiểu rõ hơn về hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, sổ
tay “Hướng dẫn quận, huyện về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng” đã tổng
hợp các thông tin cần thiết có liên quan như: Các văn bản quy phạm pháp
luật liên quan, hướng dẫn công bố sản phẩm hàng hóa, hướng dẫn ghi nhãn
hàng hóa và các hình thức xử phạt. Hy vọng cuốn Sổ tay này sẽ cung cấp
thêm nhiều thơng tin hữu ích, giúp các đơn vị hiểu và nắm rõ hơn về tiêu
chuẩn, đo lường, chất lượng của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của
Việt Nam nói chung.

T

4


GIỚI THIỆU

Cơ sở pháp luật về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng về cơ bản đã
được xây dựng và đang được tiếp tục hoàn thiện phù hợp với yêu cầu
quản lý kinh tế, xã hội trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới của nước
ta hiện nay.

Trong đó, hoạt động cơng bố chất lượng sản phẩm hàng hóa là hoạt
động khơng những nâng cao uy tín và lịng tin của khách hàng đối với
chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp mà còn là một trong
những điều kiện pháp lý cần và đủ để một sản phẩm của doanh nghiệp
được lưu thông trên thị trường. Cuốn Sổ tay này sẽ hướng dẫn cụ thể về
hoạt động công bố chất lượng sản phẩm hàng hóa đến các sở, ban ngành,
quận, huyện được hiểu rõ hơn.
Ngoài ra, cách thức ghi nhãn hàng hóa đối với các sản phẩm lưu
thơng trong nước, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cũng sẽ được hướng
dẫn cụ thể cũng như các Nghị định xử phạt có liên quan để quận, huyện
có thể tham khảo và phần nào nắm bắt được những thông tin cần thiết cho
lĩnh vực mình quan tâm.

5


CHƯƠNG I:

TÓM TẮT CÁC VĂN BẢN
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
CÓ LIÊN QUAN

6


TÓM TẮT NỘI DUNG

TIÊU CHUẨN

1. LUẬT TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT


Luật số 05/2007/QH12
Nghị định số 132/2008/NĐ-CP
Nghị định số 74/2018/NĐ-CP

Quy định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản
xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa và tổ chức, cá
nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm,
hàng hóa; quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa, giải
thưởng chất lượng quốc gia; trách nhiệm quản lý nhà
nước về chất lượng sản phẩm hàng hóa.

Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh
sản phẩm, hàng hóa và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên
quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa tại Việt Nam.

7


TIÊU CHUẨN

TIÊU CHUẨN

QUY CHUẨN
KỸ THUẬT

TỰ NGUYỆN
ÁP DỤNG


BẮT BUỘC
ÁP DỤNG

DO MỘT TỔ CHỨC
CƠNG BỐ DƯỚI DẠNG
VĂN BẢN

DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
CĨ THẨM QUYỀN
BAN HÀNH DƯỚI DẠNG
VĂN BẢN

Quy định về đặc tính kỹ thuật
và yêu cầu quản lý dùng làm
chuẩn để phân loại, đánh giá
sản phẩm, hàng hố, dịch vụ,
q trình, mơi trường và các
đối tượng khác trong hoạt động
kinh tế, xã hội nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả của các
đối tượng này.

8

Quy định về mức giới hạn của
đặc tính kỹ thuật và yêu cầu
quản lý mà sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ, q trình, mơi
trường và các đối tượng khác
trong hoạt động kinh tế, xã

hội phải tuân thủ để bảo đảm
an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con
người; bảo vệ động vật, thực
vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích
và an ninh quốc gia, quyền lợi
của người tiêu dùng và các yêu
cầu thiết yếu khác.


TIÊU CHUẨN

LOẠI TIÊU CHUẨN, HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN, KÝ HIỆU

Tiêu chuẩn
cơ bản

Tiêu chuẩn
ghi nhãn, bao
gói, vận chuyển
và bảo quản

Tiêu chuẩn
phương pháp
thử

Tiêu chuẩn
thuật ngữ

Loại
tiêu chuẩn


Tiêu chuẩn
yêu cầu
kỹ thuật

Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn của Việt Nam bao gồm:

TIÊU CHUẨN
QUỐC GIA

TCVN

TIÊU CHUẨN
CƠ SỞ

TCCS
9


TIÊU CHUẨN

LOẠI QUY CHUẨN KỸ THUẬT, HỆ THỐNG
QUY CHUẨN KỸ THUẬT, KÝ HIỆU
Quy chuẩn
kỹ thuật
chung

Quy chuẩn
kỹ thuật
dịch vụ


Quy chuẩn
kỹ thuật
quá trình

Loại
Quy chuẩn
kỹ thuật

Quy chuẩn
kỹ thuật
an tồn

Quy chuẩn
kỹ thuật
mơi trường

Hệ thống quy chuẩn và ký hiệu quy chuẩn của Việt Nam bao gồm:

10

QUY CHUẨN
KỸ THUẬT
QUỐC GIA

QCVN

QUY CHUẨN
KỸ THUẬT
ĐỊA PHƯƠNG


QCĐP


TIÊU CHUẨN

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP VỚI TIÊU CHUẨN,
QUY CHUẨN KỸ THUẬT

- Đối với chứng nhận hợp chuẩn:

Dấu hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký quy định
về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và sử dụng.

- Đối với chứng nhận hợp quy:

Dấu hợp quy có hình dạng, kích thước theo quy định.
11


TIÊU CHUẨN

Hình dạng dấu hợp quy:

Quy định kích thước cơ bản để thiết kế dấu hợp quy:

H = 1,5 a
h = 0,5 H
C = 7,5 H


12


Bước

1

TIÊU CHUẨN

CÔNG BỐ HỢP CHUẨN, CÔNG BỐ HỢP QUY

Đánh giá sự phù hợp đối tượng của công bố hợp
chuẩn, hợp quy với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
tương ứng (sau đây viết tắt là đánh giá hợp chuẩn,
hợp quy).

+ Việc đánh giá hợp chuẩn, hợp quy có thể do tổ chức
chứng nhận được chỉ định (bên thứ ba) hoặc do tổ chức, cá
nhân công bố hợp chuẩn, hợp quy (bên thứ nhất) thực hiện.
+ Việc đánh giá hợp chuẩn, hợp quy được thực hiện
theo phương thức đánh giá sự phù hợp do tổ chức chứng nhận
hợp chuẩn, hợp quy hoặc tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn
lựa chọn, hợp quy được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật
tương ứng.
ÁP DỤNG PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP

13


TIÊU CHUẨN


Trường hợp sử dụng kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh
giá sự phù hợp nước ngồi thì tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài phải
được thừa nhận theo quy định của pháp luật hoặc được cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền chỉ định.
+ Kết quả đánh giá hợp chuẩn, hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá
nhân công bố hợp chuẩn, hợp quy.

Bước

2

14

Đăng ký bản công bố hợp chuẩn tại Chi cục Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng và công bố hợp quy tại
cơ quan chuyên ngành do Bộ quản lý ngành, lĩnh
vực và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương chỉ định (sau đây viết tắt là cơ quan
chuyên ngành).


TỔ CHỨC

NGHĨA VỤ

CÁ NHÂN

TỔ CHỨC,
CÁ NHÂN


Bảo đảm sự phù hợp của
sản phẩm, hàng hố, dịch vụ,
q trình, mơi trường với tiêu
chuẩn dùng để chứng nhận
hợp chuẩn.
Thể hiện đúng các thông
tin đã ghi trong giấy chứng
nhận hợp chuẩn trên sản
phẩm, hàng hố, bao gói của
sản phẩm, hàng hóa, trong
tài liệu về đối tượng đã được
chứng nhận hợp chuẩn.
Thông báo cho tổ chức
chứng nhận sự phù hợp khi
có sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn
dùng để chứng nhận hợp
chuẩn.
Trả chi phí cho việc chứng
nhận hợp chuẩn.

TIÊU CHUẨN

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN

QUYỀN
Lựa chọn tổ chức chứng
nhận sự phù hợp.
Được cấp giấy chứng nhận

hợp chuẩn cho sản phẩm,
hàng hố, dịch vụ, q trình,
mơi trường đã được chứng
nhận hợp chuẩn.
Sử dụng dấu hợp chuẩn
trên sản phẩm, hàng hố, bao
gói của sản phẩm, hàng hố,
trong tài liệu về sản phẩm,
hàng hoá đã được chứng nhận
hợp chuẩn.
Khiếu nại về kết quả chứng
nhận hợp chuẩn, vi phạm của
tổ chức chứng nhận sự phù
hợp đối với hợp đồng chứng
nhận hợp chuẩn.

15


TIÊU CHUẨN

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN HỢP QUY

TỔ CHỨC

NGHĨA VỤ
Bảo đảm sự phù hợp của
sản phẩm, hàng hố, dịch vụ,
q trình, mơi trường với quy

chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Thể hiện đúng các thông
tin đã ghi trong giấy chứng
nhận hợp quy, bản công bố
hợp quy trên sản phẩm, hàng
hố, bao gói của sản phẩm,
hàng hoá, trong tài liệu về đối
tượng đã được chứng nhận
hợp quy, công bố hợp quy.
Cung cấp tài liệu chứng
minh việc bảo đảm sự phù
hợp của sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ, q trình, mơi trường
với quy chuẩn kỹ thuật tương
ứng.
Tạm dừng việc cung cấp
sản phẩm, hàng hố, dịch vụ,
q trình khơng phù hợp với
quy chuẩn kỹ thuật tương ứng
theo quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
16

CÁ NHÂN

QUYỀN
Lựa chọn tổ chức chứng
nhận sự phù hợp đã được chỉ
định theo quy định tại khoản 3
Điều 47 của Luật này.

Được cấp giấy chứng nhận
hợp quy cho sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ, quá trình, mơi
trường đã được chứng nhận
hợp quy.
Sử dụng dấu hợp quy trên
sản phẩm, hàng hố, bao gói
của sản phẩm, hàng hoá, trong
tài liệu về sản phẩm, hàng hoá
đã được chứng nhận hợp quy,
công bố hợp quy.
Khiếu nại về kết quả chứng
nhận hợp quy, vi phạm của tổ
chức chứng nhận sự phù hợp
đối với hợp đồng chứng nhận
hợp quy.


TIÊU CHUẨN

KIỂM TRA NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TRONG
LĨNH VỰC TIÊU CHUẨN VÀ LĨNH VỰC QUY CHUẨN KỸ THUẬT

Chịu trách nhiệm trước
Chính phủ thực hiện
nhiệm vụ thống nhất
quản lý nhà nước về hoạt
động trong lĩnh vực tiêu
chuẩn và lĩnh vực quy
chuẩn kỹ thuật.


Bộ,
Cơ quan ngang Bộ
Cơ quan thuộc Chính phủ

Thực hiện quản lý nhà
nước về hoạt động trong
lĩnh vực tiêu chuẩn và
lĩnh vực quy chuẩn kỹ
thuật trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của
mình.

17


TIÊU CHUẨN

Quy chuẩn Kỹ thuật Thành phố Hồ
Chí Minh.
Thanh tra kiểm tra chuyên ngành
về tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn
kỹ thuật, xử lý vi phạm.
Ủy ban nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh

Giải quyết khiếu nại tố cáo về tiêu
chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật.

Sở Khoa học và

Công nghệ Thành phố
Hồ Chí Minh

Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban
ngành liên quan giúp Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về hoạt động
trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh
vực quy chuẩn kỹ thuật tại địa
phương.

Chi cục Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng

18

Giúp Sở Khoa học và Công nghệ
thực hiện quản lý nhà nước về hoạt
động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và
lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật tại địa
phương.


TÓM TẮT NỘI DUNG

ĐO LƯỜNG

2. LUẬT ĐO LƯỜNG


Luật số 04/2011/QH13
Nghị định số 86/2012/NĐ-CP

Quy định về hoạt động đo lường; Quyền và nghĩa vụ
của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đo lường.

Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đo
lường tại Việt Nam.

19


ĐO LƯỜNG

TĨM TẮT NỘI DUNG

Đo lường
Việc xác định, duy trì giá trị đo của đại lượng cần đo.

Phương tiện đo
Phương tiện kỹ thuật để thực hiện phép đo.

Kiểm định
Hoạt động đánh giá, xác nhận đặc tính kỹ thuật đo lường của
phương tiện đo theo yêu cầu kỹ thuật đo lường.

Hiệu chuẩn
Hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa giá trị đo của
chuẩn đo lường, phương tiện đo với giá trị đo của đại lượng
cần đo lường.


Thử nghiệm
Xác định một hoặc một số đặc tính kỹ thuật đo lường của
phương tiện đo, chuẩn đo lường.

Hàng đóng gói sẵn theo định lượng
Hàng hóa được định lượng, đóng gói và ghi định lượng trên
nhãn hàng hóa mà khơng có sự chứng kiến của bên mua.
20


PHƯƠNG TIỆN
ĐO NHÓM 1

Sử dụng trong nghiên cứu khoa
học, điều khiển, điều chỉnh quy
trình cơng nghệ, kiểm sốt chất
lượng trong sản xuất hoặc các
mục đích khác khơng thuộc
danh mục phương tiện đo
nhóm 2, được kiểm sốt theo
u cầu kỹ thuật đo lường do tổ
chức, cá nhân cơng bố.

PHƯƠNG TIỆN
ĐO NHĨM 2

Sử dụng để định lượng hàng
hóa, dịch vụ trong mua bán,
thanh tốn, bảo đảm an tồn,

bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo
vệ môi trường, trong thanh tra,
kiểm tra, giám định tư pháp và
trong các hoạt động công vụ
khác thuộc Danh mục phương
tiện đo nhóm 2 phải được kiểm
sốt theo u cầu kỹ thuật đo
lường do cơ quan quản lý nhà
nước về đo lường có thẩm
quyền quy định áp dụng.

ĐO LƯỜNG

PHƯƠNG TIỆN ĐO

21


ĐO LƯỜNG

PHÉP ĐO

PHÉP ĐO
NHÓM 1

PHÉP ĐO
NHÓM 2

22


Thực hiện trong nghiên cứu
khoa học, điều khiển, điều
chỉnh quy trình cơng nghệ,
kiểm sốt chất lượng trong sản
xuất hoặc các mục đích khác
khơng quy định tại Khoản 2
Điều này, được kiểm soát theo
yêu cầu kỹ thuật đo lường do tổ
chức, cá nhân công bố.

Để định lượng hàng hóa, dịch
vụ trong mua bán, thanh tốn,
bảo đảm an toàn, bảo vệ sức
khỏe cộng đồng, bảo vệ môi
trường, phục vụ hoạt động
thanh tra, kiểm tra, giám định
tư pháp và các hoạt động công
vụ khác phải được kiểm soát
theo yêu cầu kỹ thuật đo lường
do cơ quan quản lý nhà nước
về đo lường có thẩm quyền quy
định.


HÀNG ĐÓNG
GÓI SẴN
NHÓM 1

HÀNG ĐÓNG
GÓI SẴN

NHÓM 2

ĐO LƯỜNG

HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN

Hàng đóng gói sẵn khơng thuộc
Danh mục hàng đóng gói sẵn
nhóm 2.
Kiểm sốt theo u cầu kỹ thuật
đo lường do tổ chức, cá nhân
cơng bố.

Hàng đóng gói sẵn có số lượng
lớn lưu thơng trên thị trường
hoặc có giá trị lớn, có khả năng
gây tranh chấp, khiếu kiện về
đo lường giữa các bên trong
mua bán, thanh toán, gây ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe, mơi
trường.
Kiểm sốt theo u cầu kỹ thuật
đo lường do cơ quan quản lý
nhà nước về đo lường có thẩm
quyền quy định.

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Danh mục hàng đóng
gói sẵn nhóm 2.

23



ĐO LƯỜNG

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN SỬ DỤNG
PHƯƠNG TIỆN ĐO, CHUẨN ĐO LƯỜNG

TỔ CHỨC

NGHĨA VỤ
Bảo đảm các điều kiện
bảo quản, sử dụng phương
tiện đo theo quy định của
nhà sản xuất, yêu cầu kỹ
thuật đo lường của cơ quan
nhà nước về đo lường có
thẩm quyền.
Thực hiện việc kiểm định
định kỳ, kiểm định sau sửa
chữa đối với phương tiện đo
trong quá trình sử dụng.
Tuân thủ yêu cầu về
trình độ nghiệp vụ, chuyên
môn, kinh nghiệm nghề
nghiệp đối với người sử
dụng phương tiện đo khi
thực hiện phép đo nhóm
theo quy định.
Bảo đảm điều kiện theo
quy định để người có quyền

và nghĩa vụ liên quan giám
sát, kiểm tra việc thực hiện
phép đo, phương pháp đo,
phương tiện đo, lượng hàng
hóa.
24

CÁ NHÂN
TỔ CHỨC,
CÁ NHÂN

QUYỀN

Yêu cầu cơ sở sản xuất, kinh
doanh phương tiện đo, chuẩn
đo lường cung cấp thơng tin,
tài liệu về đặc tính kỹ thuật đo
lường, điều kiện vận chuyển,
lưu giữ, bảo quản, sử dụng
phương tiện đo, chuẩn đo
lường.
Lựa chọn tổ chức kiểm
định, hiệu chuẩn, thử nghiệm
phương tiện đo, chuẩn đo lường
phù hợp để thực hiện biện pháp
kiểm soát về đo lường đối với
phương tiện đo, yêu cầu về đo
lường đối với chuẩn đo lường.
Khiếu nại kết quả kiểm
định, hiệu chuẩn, thử nghiệm;

khởi kiện hành vi vi phạm hợp
đồng của tổ chức kiểm định,
hiệu chuẩn, thử nghiệm.
Khiếu nại, khởi kiện hành vi
hành chính, quyết định hành
chính của cá nhân, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.


×