Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doan ……………
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
PHẠM VĂN HÙNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ ðO LƯỜNG TẠI CHI CỤC TIÊU CHUẨN
ðO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 603405
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðỗ Văn Viện
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doan ……………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu ñược trình bày
trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một
học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
PHẠM VĂN HÙNG
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doan ……………
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành chương trình học tập và thực hiện ñề tài luận văn thạc
sỹ kinh tế, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận ñược sự giúp
ñỡ của các ñơn vị tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS ðỗ Văn Viện ñã
tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
các Thầy, Cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh, Viện ðào tạo Sau ñại học ñã
tạo ñiều kiện về mọi mặt cho tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh ñạo các Sở, ngành chuyên môn của
UBND tỉnh Bắc Ninh ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề
tài.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên khích lệ, giúp
ñỡ tôi hoàn thành khóa học và luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
PHẠM VĂN HÙNG
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
iii
MC LC
Li cam ủoan i
Li cm nii
Mc lciii
Danh mc bngvi
Danh mc s ủ..vii
Danh mc hỡnh viii
Danh mc vit tt ix
1. T VN 1
1.1. Tớnh cp thit ca ủ ti 1
1.2. Mc tiờu nghiờn cu 3
1.2.1. Mc tiờu chung 3
1.2.2. Mc tiờu c th 3
1.3. i tng v phm vi nghiờn cu. 3
1.3.1. i tng nghiờn cu 3
1.3.2. Phm vi nghiờn cu 3
2. CƠ Sở Lý LUậN và thực tiễn của QLNN về Đo lờng 4
2.1. C s lý lun 4
2.1.1. Đo lờng và vai trò của đo lờng 4
2.1.2. Quản lý Nhà nớc và quản lý nhà nớc về đo lờng 15
2.1.3 Nội dung QLNN về đo lờng 34
2.2. C s thc tin 35
2.2.1. Kinh nghim QLNN v ủo lng cỏc nc trờn th gii 35
2.2.2. Kinh nghim QLNN v ủo lng vit nam 37
2.2.3. Kinh nghim v QLL mt s ủa phng trong nc 40
3. C IM A BN V PHNG PHP NGHIấN CU 47
3.1. c ủim ủa bn nghiờn cu 47
3.2. Phng phỏp nghiờn cu 53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doan ……………
iv
3.2.1. Phương pháp tiếp cận 53
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 53
3.2.3 Phương pháp phân tích 54
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55
4.1. Thực trạng công tác QLNN về ño lường ở Bắc Ninh trong những
năm qua 55
4.1.1. Thiết lập, phát triển hệ thống chuẩn ñơn vị ño lường tỉnh Bắc Ninh 55
4.1.2. Sự hình thành và phát triển hệ thống kiểm ñịnh, tiến hành kiểm ñịnh
phương tiện ño ở chi cục tiêu chuẩn ño lường chất lượng Bắc Ninh 62
4.1.3. Quản lý và phát triển sản xuất phương tiện ño 67
4.1.4. ðào tạo cán bộ, nghiên cứu và áp dụng khoa học-kỹ thuật mới về
ño lường 68
4.1.5. Thanh tra, kiểm tra và xử phạt 70
4.2. ðánh giá chung QLNN về ño lường 73
4.2.1. Kết quả ñạt ñược của cơ chế QLNN về ño lường 73
4.2.2. Những hạn chế, tồn tại của QLNN về ño lường 75
4.3. Quan ñiểm và giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác QLNN về ño lường
tại Chi cục tiêu chuẩn ño lường chất lượng Bắc Ninh những năm tới 79
4.3.1. Quan ñiểm hoàn thiện công tác QLNN ñối với ño lường 79
4.3.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý chuẩn ñơn vị ño lường 83
4.3.3. Giải pháp hoàn thiện QLNN về ño lường ở Bắc Ninh 87
4.3.4. Hoàn thiện cơ chế QLNN ñối với việc sản xuất phương tiện 93
4.3.5. Hoàn thiện công tác thanh tra Nhà nước về ño lường 99
5. KẾT LUẬN 103
5.1. Kết luận 103
5.2 Kiến nghị 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doan ……………
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Số lao ñộng làm việc tại chi cục 49
Bảng 4.1: Phạm vi kiểm ñịnh các phương tiện ño của chi cục 56
Bảng 4.2: Hệ thống chuẩn, thiết bị ñể kiểm ñịnh phương tiện ño của chi cục59
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng phương tiện ño ñược kiểm ñịnh, hiệu chuẩnqua
các năm 65
Bảng 4.4: Số phương tiện ño sản ñược kiểm ñịnh xuất xưởng 68
Bảng 4.5: Số cán bộ ñược ñào tạo theo lĩnh vực cụ thể 69
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
vi
DANH MC S
S ủ 2.1. Kim định đối với lĩnh vực có đến chuẩn bậc III 7
Sơ đồ 2.2. Vai trò của đo lờng đối với đời sống 8
Sơ đồ 2.3: Chất lợng của phép đo 17
S ủ 2.4. Đặc trng cơ bản của phép đo 19
Sơ đồ 2.5: Tổng quan về quản lý đo lờng 22
S ủ 2.6. Phõn loi ủo lng hc 29
S ủ 4.1: H thng kim ủnh phng tin ủo 63
S ủ 4.2: Qun lý chun theo cp qun lý 86
S ủ 4.3: Cỏc loi phng tin ủo phi qua kim ủnh theo quy ủnh 89
S ủ 4.4: Chu trỡnh qun lý phng tin ủo phi qua kim ủnh 95
S ủ 4.5: S khỏc bit gia c ch bt buc v t nguyn xin ủc
duyt mu v kim ủnh ban ủu ủi vi phng tin ủo khụng
nm trong danh mc buc phi qua kim ủnh 96
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doan ……………
vii
DANH MỤC HÌNH
H×nh 2.1. C¸c yÕu tè t¹o thµnh phÐp ®o 19
H×nh 2.2: Ho¹t ®éng cña ®o l−êng 20
H×nh 3.1 : Qu¸ tr×nh h×nh thµnh Chi côc tiªu chuÈn ®o l−êng chÊt l−îng
B¾c Ninh 52
Hình 4.1: Các bộ phận hợp thành việc thủ nghiệm mẫu phương tiện ño 98
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doan ……………
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH-HðH Công nghiệp hóa-Hiện ñại hóa
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
ðVT ðơn vị tính
HTX Hợp tác xã
IEC Uỷ ban Kỹ thuật ðiện Quốc tế
ILAC Tổ chức Công nhận Phòng thí nghiệm Quốc tế
KHCN Khoa học công nghệ
NN Nhà nước
OIML Tổ chức ño lường hợp pháp quốc tế
PTð Phương tiện ño
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QLðL Quản lý ño lường
QLNN Quản lý nhà nước
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCðLCL Tiêu chuẩn ño lường chất lượng
TM&DL Thương mại và du lịch
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Ủy ban nhân dân
UQKð NN Ủy quyền kiểm ñịnh Nhà nước
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
1
1. T VN
1.1. Tớnh cp thit ca ủ ti
o lng l mt lnh vc khoa hc - k thut cú vai trũ rt quan trng
trong ủi sng, sn xut, nghiờn cu khoa hc v cỏc hot ủng ca nn kinh
t quc dõn. Cỏc nc trờn th gii ủu phi tin hnh qun lý ủo lng, v cú
mt h thng phỏp lut v o lng ủ ủm bo tớnh thng nht v ủ chớnh
xỏc cn thit ca tt c phộp ủo tin hnh trong nc.
nc ta ủn nm 2010 mi hot ủng o lng ủc qun lý da trờn
c s Phỏp lnh o lng v iu l qun lý o lng trong cỏc xớ nghip
cụng nghip quc doanh ban hnh theo ngh ủnh 216; 217-CP ca Hi ủng
Chớnh ph nm 1974.
Tnh Bc Ninh, nhng nm qua hot ủng ủo lng ủó cú nhiu chuyn
bin tớch cc, ủc bit l trong cụng tỏc kim ủnh, hiu chun cỏc phng
tin ủo phc v cụng tỏc qun lý Nh nc v o lng ( Nm 2010 ủó Kiểm
định, hiệu chuẩn hơn 8.000 phơng tiện đo các loại; phân tích thử nghiệm
phục vụ công tác quản lý và giám định t pháp 366 mẫu sản phẩm), c th: ó
ủu t trang thit b k thut, chun ủo lng, ủo to ủi ng cỏn b cú ủ
nng lc v trỡnh ủ chuyờn mụn nhm khụng ngng nõng cao nng lc kim
ủnh, hiu chun cỏc phng tin ủo. ỏp ng c bn cho cụng tỏc qun lý
o lng, gúp phn nõng cao cht lng sn phm, ủm bo s cụng bng xó
hi, sc kho cng ủng v.v
Tuy nhiờn, ủn nay cụng tỏc ủo lng v qun lý ủo lng tnh Bc
Ninh cũn cú nhng hn ch, khú khn, vng mc
- i ng cỏn b lm cụng tỏc ủo lng v qun lý ủo lng cũn thiu
mt s lnh vc, cha theo kp trỡnh ủ phỏt trin ca xó hi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doan ……………
2
- Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về tiêu chuẩn ño lường chất lượng
chưa còn nhiều hạn chế và chỉ dừng lại ở cấp tỉnh, chưa có cán bộ chuyên
trách làm công tác quản lý Nhà nước về ño lường cấp huyện.
- Việc ñầu tư, lắp ñặt các thiết bị, phương tiện ño lường chưa ñồng bộ,
chưa thống nhất, nhiều phương tiện ño không ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật và
mới chỉ ñáp ứng ñược 40% nhu cầu ño lường trên ñịa bàn tỉnh.
- Hoạt ñộng ðo lường chưa ñược các tổ chức và cá nhân sản xuất kinh
doanh quan tâm ñúng mức, còn rất nhiều cá nhân, tổ chức sử dụng phương
tiện ño không nhận thức ñược quyền và nghĩa vụ của mình trong ño lường,
hiện tượng gian lận ño lường ngày càng phức tạp (nổi cộm như cân bán hàng,
kinh doanh xăng dầu, kinh doanh taxi ).
- Ở một số cơ quan quản lý Nhà nước về ño lường có lúc, có nơi ñã ñể xảy
ra hiện tượng quá tập trung vào hoạt ñộng kỹ thuật - kiểm ñịnh, hiệu chuẩn
sao nhãng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước.
Việc thực hiện ñảm bảo ño lường trong công nghiệp ở Bắc Ninh chưa
ñược sự quan tâm ñúng mức của các doanh nghiệp, chưa coi hoạt ñộng ño
lường như một yếu tố quan trọng ñể ổn ñịnh phát triển sản xuất, ñảm bảo chất
lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh. Hiện có một lượng lớn
phương tiện ño như: thước kỹ thuật, nhiệt kế các loại, ñầu ño, tiếp ñịa, ñồng
hồ áp suất, thiết bị nén khí.v.v ðứng trước thực trạng trên, ñể thực hiện tốt
Pháp lệnh ño lường nhằm ñảm bảo ño lường chính xác, thống nhất, ñảm bảo
công bằng xã hội, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng; ñảm bảo an toàn lao ñộng
bảo vệ sức khoẻ và môi trường, góp phần vào sự nghiệp CNH - HðH ñất
nước, tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ ñó tôi ñã
lựa chon nghiên cứu ñề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về ño
lường tại Chi cục tiêu chuẩn ño lường chất lượng tỉnh Bắc Ninh”.
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
3
1.2. Mc tiờu nghiờn cu
1.2.1. Mc tiờu chung
Trờn c s ủỏnh giỏ thc trng cụng tỏc QLNN v ủo lng trờn ủa
bn tnh Bc Ninh, lun vn ủ xut gii phỏp nhm hon thin QLNN v
cụng tỏc ny ti ủa bn nghiờn cu trong nhng nm ti.
1.2.2. Mc tiờu c th
- Gúp phn hệ thống hóa những vấn đề l ý luận cơ bản và thực tiễn về cụng tỏc
QLNN v ủo lng.
- ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc QLNN v ủo lng trờn ủa bn tnh Bc
Ninh nhng nm gn ủõy, ủng thi phỏt hin nhng nguyờn nhõn nh hng
ủn cụng tỏc ny ti ủim nghiờn cu
- xut gii phỏp nhm hon thin cụng tỏc QLNN v ủo lng trờn ủa
bn tnh Bc Ninh trong thi gian ti.
1.3. i tng v phm vi nghiờn cu.
1.3.1. i tng nghiờn cu
- Nhng hot ủng QLNN v ủo lng trờn ủa bn tnh Bc Ninh.
1.3.2. Phm vi nghiờn cu
- V ni dung: ti nghiờn cu ch yu cụng tỏc qun lý Nh nc v
ủo lng trờn ủa bn tnh Bc Ninh.
- V khụng gian: Đề tài nghiên cứu tại Chi cục tiêu chuẩn đo lờng chất
lợng tỉnh Bắc Ninh
- V thi gian: S liu ủiu tra phc v nghiờn cu ủ ti ủc thu thp
trong thi gian t nm 2009-2011.
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
4
2. CƠ Sở Lý LUậN và thực tiễn của QLNN về Đo lờng
2.1. C s lý lun
2.1.1. Đo lờng và vai trò của đo lờng
2.1.1.1. Khái niệm và giải thích thuật ngữ
+ Đại lợng (đo đợc)
Đại lợng đo đợc, hay vắn tắt là đại lợng, là thuộc tính của một hiện
tợng, một vật thể hoặc một chất có thể phân biệt đợc về mặt chất lợng và
xác định đợc về mặt số lợng.
Về mặt chất lợng có thể chia đại lợng thành từng loại đại lợng nh:
độ dài, khối lợng, thời gian, thể tích, nhiệt độ, áp suất, cờng độ dòng điện,
điện áp v.v Về mặt số lợng, mỗi loại đại lợng này lại có thể biểu hiện dới
nhiều hình thức và mức độ riêng biệt khác nhau. Nh chu vi, đờng kính của
một hình tròn; chiều dài, chiều rộng, chiều cao một cái bàn; rất lớn nh
khoảng cách tử trái đất đến mặt trăng; rất nhỏ nh bán kính của hạt sơ cấp
v.v đều thuộc đại lợng độ dài.
+ Đơn vị (đo)
Đơn vị đo, còn gọi là đơn vị đo lờng, hay vắn tắt là đơn vị, là một đại
lợng cụ thể đợc chọn theo quy ớc thống nhất dùng để biểu thị các đại
lợng cùng loại với nó về mặt định lợng. Ví dụ có một độ dài cụ thể theo
định nghĩa thống nhất của quốc tế đợc lấy làm đơn vị để đo đại lợng độ
dài mang tên mét, ký hiệu là m. Tơng tự ta có đơn vị kilôgam (kg) của
đại lợng khối lợng, đơn vị giây (s) của đại lợng thời gian mỗi nớc đều
quy định những đơn vị đo lờng đợc dùng trong nớc mình bằng luật pháp.
Những đơn vị nh vậy gọi là đơn vị đo lờng hợp pháp.
+ Giá trị (của đại lợng)
Giá trị của đại lợng, hay vắn tát là giá trị, là sự biểu thị đại lợng bằng số và
đơn vị tơng ứng. Ví dụ 15 mét (15m); 125 kilôgam (125kg); 50 lít
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
5
(50l) phần số trong giá trị của đại lợng thờng gọi là trị số. Trong các ví dụ
trên đó là 15; 125; 50
+ Phép đo
Phép đo là tập hợp các thao tác nhằm mục đích xác định giá tri của đại
lợng. Nh vậy, bản chất của phép đo chính là việc so sánh đại lợng cần đo
với một đại lợng cùng loại với nó đ đợc chọn làm đơn vị. Nh đo độ dài
của tấm vải là so sánh độ đài đó với một độ dài đ đợc chọn làm đơn vị là
mét xem nó lớn hay bé hơn mét bao nhiêu lần.
Phơng tiện để tiến hành việc so sánh trên gọi là phơng tiện đo.
Thuật ngữ Đo lờng hiện thờng dùng phổ biến trong đời sống, sản
xuất: có thể hiểu Đo lờng là phép đo hoặc là lĩnh vực khoa học về phép đo
(Đo lờng học) tùy theo ngữ cảnh khi nó đợc dùng nh một danh từ. Có thể
hiểu Đo lờng là một thao tác cụ thể nhằm xác định giá trị của đại lợng khi
nó đợc dùng nh một động từ. Cũng có thể dùng nó nh một tính từ để chỉ
một vấn đề, một nội dung nào đó có liên quan đến việc xác dịnh giá trị của đại
lợng, ví dụ nh khái niệm Hoạt động Đo lờng.
+ Phơng tiện đo
Phơng tiện đo là thiết bị kỹ thuật để thực hiện phép đo, những thiết bị
này có các đặc trng đo lờng đ đợc quy địh. Tùy theo chức năng, phơng
tiện đo đợc phân ra thành vật đọ, dụng cụ đo và biến đổi đo. Phơng tiện đo
thờng dùng nhiều là loại vật đọ và dụng cụ đo.
Vật đọ là phơng tiện đo thể hiện một hay nhiều giá trị của đại lợng; ví
dụ các quả cân dùng trong các phép đo khối lợng (nh quả 1kilôgam;
21kilôgam; 51kilôgam ), các bình đong 1 lít; 2 lít; 5 lít ; các thớc đo độ dài
có khắc vạch đến milimét
Dụng cụ đo là phơng tiện đo biến đổi giá trị đại lợng cần đo thành
những dạng mà ngời quan sát nhận biết trực tiếp đợc. Ví dụ cân đĩa, cân
treo, cân đồng hồ để biết khối lợng, cột đo nhiên liệu, công tơ điện, huyết áp
kế v.v
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
6
Thuật ngữ hệ thống đo cũng hay đợc dùng. Hệ thống đo là một tập hợp các
phơng tiện đo và các thiết biết bị khác để thực hiện một nhiệm vụ đo nhất định.
+ Chuẩn đơn vị đo lờng
Chuẩn đơn vị đo lờng (hay vắn tắt là chuẩn) là vật đọ, dụng cụ đo
hoặc hệ thống đo dùng để thể hiện, duy trì hoặc tái tạo lại kích cỡ của đơn vị
đo lờng nhằm mục đích truyền các đơn vị đó đến phơng tiện đo khác
Ví dụ: chuẩn đơn vị kilôgam là các chuẩn hình trụ bằng Platin-iridi hoặc thép
không rỉ; chuẩn đơn vị mét là các thớc vạch chính xác bằng kim loại; chuẩn
đơn vị lít là các bình chuẩn chính xác bằng thủy tinh hoặc kim loại v.v
+ Mẫu chuẩn về thành phần và tính chất của các chất và vật liệu
Mẫu chuẩn về thành phần và tính chất của các chất và vật liệu, gọi tát là
mẫu chuẩn, là chất hay vật liệu mà giá trị của một hay nhiều đại lợng biểu thị
thành phần hay tính chất của nó đợc xác định một cách chính xác và đợc cơ
quan có thẩm quyền chứng nhận. Ví dụ nh mẫu chuẩn váng và các loại kim
loại khác nhau (nh gang, thép ), các mẫu chuẩn về các chất hóa học, thuốc
chữa bệnh v.v tronng đó thành phần của các chất và tạp chất cùng với các
tính chất đặc trng của nó đ đợc xác định chính xác.
+ Kiểm định phơng tiện đo
Kiểm định phơng tiện đo, hay vắn tắt là kiểm định, là sự xác định và
chứng nhận của cơ quan QLNN về đo lờng hoặc cơ sở đợc ủy quyền kiểm
định Nhà nớc về tính năng và mục đích sử dụng của phơng tiện đo theo
những quy trình kiểm định hiện hành.
Bản chất kỹ thuật của việc kiểm định chính là việc so sánh phơng tiện
đo với chuẩn đơn vị đo lờng để đánh giá sai số và các tính năng đo lờng
khác cả nó xem có còn phù hợp với các mục đích sử dụng đ quy định hay
không. Đây chính là biện pháp để liên kết chuẩn với phơng tiện đo, để
chuyền kích thớc của đơn vị chuẩn có độ chính xác cao nhất xuống tới các
phơng tiện đo thông thờng dùng trong sản xuất và đời sống.
Sự liên kết thể hiện qua sơ đồ sau:
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
7
Chuẩn bậc 1
Chuẩn bậc 3
S ủ 2.1. Kim định đối với lĩnh vực có đến chuẩn bậc III.
2.1.1.2. Vai trò của đo lờng
+ Đo lờng đối với đời sống
Đo lờng là một lĩnh vực hoạt động khoa học kĩ thuật hết sức gần gũi
và gắn bó mật thiết với đời sống con ngời.
Cái thớc giúp ta biết tấm vải dài bao nhiêu mét; cái cân giúp ta biết bì
gạo nặng bao nhiêu; công tơ điện, công tơ nớc cho ta biết hàng tháng phải trả
bao nhiêu tiền điện, tiền nớc, Đo lờng tạo ra cơ sở định lợng tin cậy để
thuận mua, vừa bán, để đảm bảo công bằng và tin cậy lẫn nhau trong thơng
mại, trong giao lu kinh tế giữa mọi ngời và giữa các nớc với nhau.
Bằng các phơng tiện đo từ đơn giản nh huyết áp kế đo huyết áp, nhiệt
kế y học đo thân nhiệt ngời, đến phức tạp, tinh vi nh điện tâm đồ để xác
định nhịp đập của tim ngời bác sĩ lắng nghe, theo dõi, quyết định, nhứng
Chuẩn đầu
Chuẩn thứ
Ph
ơng tiện đo độ
chính xác cao nhất
Chuẩn bậc 2
Phơng tiện đo độ
chính xác thấp
Phơng tiện đo độ
chính xác c
ao
Phơng tiện đo độ
chính xác
trung
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
8
quyết định liên quan đến tính mạng con ngời. Để quyết định chế độ bay trên
trời của máy bay, chế độ chạy của tầu trên biển cả, ngời phi công, ngời
thuyền trởng cùng một lúc phải đọc, quan sát nhiều đồng hồ đo trớc mặt để
biết đang ở độ cao bao nhiêu trên trời, ở vĩ độ, kinh độ nào trên biển, vận tốc
của máy bay, của tầu thuỷ đang chạy, áp suất trong các nồi hơi là bao nhiêu,
mức xăng, mức nhiên liệu còn hay hết Những kết quả đo này sai lệch hoặc
không thống nhất với nhau giữa các tàu đang chạy, máy bay đang bay sẽ
dẫn đến những tai nạn không sao tránh đợc.
Sơ đồ 2.2. Vai trò của đo lờng đối với đời sống
Khoa học kĩ thuật càng phát triển, nhu cầu đời sống của con ngời
càng nâng cao, đo lờng càng trở lên gần gũi và quan trọng. Ngày nay, chúng
ta không thể hình dung một đời sống x hội văn minh, phát triển lại thiếu đo
lờng. Đo lờng trở thành một tất yếu, một nhu cầu văn hoá trong đời sống
của tất cả mọi ngời, của toàn x hội.
+ Đo lờng đối với sản xuất
Lịch sử phát triển của đo lờng cho thấy đo lờng đi vào cuộc sống, đi
vào khoa học trớc và dễ dàng hơn là đi vào sản xuất (cũng tức là kĩ thuật,
công nghệ). Lý do là ở giai đoạn đầu trong quá trình phát triển của x hội loài
ngời trình độ sản xuất còn rất thô sơ, kĩ thuật sản xuất thủ công là chính.
Ngời sản xuất dựa vào thói quen và tài năng khéo léo của mình, dựa vào sự
ớc lợng bằng mắt, bằng tay thay cho việc đo lờng chính xác. Bên cạnh đó,
Đo
lờng
với
đời
sống
Đảm bảo công bằng trong thơng mại
Đảm bảo an toàn
Bảo vệ sức khoẻ và môi trờng
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
9
tiến hành đo lờng cũng có nghĩa là phải có sự đầu t, tốn kém nhất định về
vật t, tiền vốn để mua sắm phơng tiện đo, để thực hiện phép đo.
Hiện nay, đo lờng hầu nh đ tham dự vào toàn bộ chu trình hình thành
nên một sản phẩm, từ khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử, đến kiểm tra nguyên
vật liệu trớc khi đa vào sản xuất, điều khiển điều chỉnh quá trình công nghệ,
kiểm tra chất lợng ở từng công đoạn và ở từng công đoạn cuối cùng cho đến
khâu nắp đặt đa sản phẩm vào sử dụng và bảo quản hành sản phẩm.
Nhiệm vụ hàng đầu của đo lờng trong nền sản xuất hiện đại là cung
cấp những thông tin sơ cấp dùng cho kĩ thuật xử lý số liệu bằng điện tử và tin
học để tối u hoá quá trình công nghệ và sử dụng nguyên vật liệu, năng lợng.
Đo lờng chính là cơ sở, là trung tâm của hệ thống điều chỉnh, điều khiển
trong sản xuất. Vì vậy, trình độ sản xuất, trình độ công nghệ của một nớc
không thể vợt quá trình độ đo lờng của nớc đó. Ba bộ phận cơ bản hợp
thành của nền sản xuất hiện đại chính là năng lợng, nguyên liệu và đo lờng.
+ Đo lờng đối với khoa học
Đo lờng là công cụ, là phơng tiện để con ngời tìm hiểu, khảo sát, từ
đó phát hiện ra các qui luật của tự nhiên. Bằng cách thực hiện các phép đo tỉ
mỉ, chính xác, nhà vật lý học ngời Anh Jun đ phát hiện ra sự tơng đơng
giữa nhiệt năng và cơ năng (tên của ông đ đợc lấy để đặt tên đơn vị đo công
và năng lợng là Jun). Đây là một trong các cơ sở định lợng chắc chắn để
đi tới định luật bảo toàn năng lợng của tự nhiên. Nhiều ví dụ để chứng minh
rằng các hiểu biết mới cao hơn về mặt định tính (tức là các qui luật đợc đúc
kết thành khoa học) đ đợc thu nhận nhờ sự xác định những mối liên hệ,
tơng quan về mặt định lợng, tức là nhờ các phép đo. Đo lờng thực sự là
nguồn gốc của hiểu biết trong khoa học tự nhiên.
Các qui luật của tự nhiên do khoa học phát hiện ra, nói chung thờng
đợc biểu hiện dới dạng công thức toán học, các công thức đồng thời mô tả
luôn cả mối quan hệ định lợng giữa các đại lợng. Vì vậy có thể kiểm tra sự
đúng đắn của các qui luật này bằng các phép đo chính xác.
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
10
Nh vậy, đo lờng không những là nguồn gốc của hiểu biết mà còn là
phơng tiện cơ bản để đánh giá tính chính xác của các hiểu biết đ tìm đợc
để quyết định xem giữa lý thuyết, học thuyết mâu thuẫn nhau cái nào là đúng.
Để nghiên cứu khoa học, để thúc đẩy khoa học tiến bộ, không thể không phát
triển đo lờng.
2.1.1.3. Quá trình hình thành, phát triển của đo lờng và Quản lý đo lờng
(QLĐL)
+ Đo lờng và quản lý đo lờng thời kì cổ đại
Đo lờng bắt đầu trớc tiên từ việc xác định thời gian và các qung
đờng vì nó trực tiếp liên quan đến sản xuất nông nghiệp và tổ chức đời sống
của con ngời thời cổ. Đo đếm thời gian cần thiết để xác định thời vụ gieo
trồng, qui định ngày mở các phiên toà, phiên chợ. Đo độ dài cần cho việc dự
kiến các đoạn đờng xa khi săn bắn, để tính toán các cánh đồng cỏ dự trữ cho
chăn nuôi, để chia lại ruộng đất sau khi bị ngập lụt v.v
Dụng cụ đo thời gian ra đời sớm nhất là đồng hồ mặt trời. Tiếp đó là sự
ra đời của đồng hồ nớc, đồng hồ cát.
Để đo độ dài, ngời cổ đại lấy chính kích thớc các bộ phận của cơ thể
mình làm đơn vị. Đó là các đơn vị cánh tay, bàn tay. Đặc biệt đơn vị
cánh tay rất hay đợc dùng với những ý nghĩa thiêng liêng mà ngời ta gắn
cho nó. ở Ai Cập thời cổ đại, trong các lể hội dân gian, cánh tay công lý
thờng đợc một linh mục rớc đi đầu.
- Đo lờng và QLĐL thời kỳ trung cổ và đầu cận đại
Sự phát triển của đo lờng thời cổ đại đ lan tràn tới châu Âu và chính
châu Âu sau này sẽ trở thành trung tâm mới của ngành đo lờng, nơi sản sinh
ra những thành tựu, những ý tỡng xuất sắc đóng góp cho sự phát triển vợt
bậc của ngành đo lờng và quản lý đo lờng vào thời kì cuộc cách mạng khoa
học, kĩ thuật lần thứ I, lần thứ II.
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
11
Năm 789 sau công nguyên, để đảm bảo đo lờng đợc thống nhất trên
nhiều miền rộng lớn của nớc Pháp, nhà nớc phong kiến Pháp đ qui định
việc sử dụng các đơn vị cân đo giống nhau. Năm 864, chính phủ Pháp quy
định tất cả các thành phố, làng mạc đều phải có các chuẩn đo lờng (etalon)
sao lại đúng nh các etalon bảo quản ở cung điện Royal.
Tơng tự nh các đơn vị đo lờng thời cổ đại ở Ai Cập, Babylon, các
đơn vị đo lờng thời trung cổ ở châu Âu cũng xuất phát từ chính con ngời.
Năm 1101, vua Heinrich I nớc Anh đ quy định đơn vị độ dài yard là độ
dài từ đỉnh mũi đến đầu ngón tay cái khi nhà vua đứng giang thẳng tay ra
+ Đo lờng và QLĐL thời cận đại
* Sự ra đời của Hệ mét
Cuộc đại cách mạng dân quyền nổ ra ở Pháp và giành thắng lợi năm
1789. Thắng lợi của cách mạng t sản dân quyền Pháp gắn liền với một giai
đoạn phát triển đặc biệt của đo lờng và QLĐL ở Pháp, cũng nh trên toàn
thế giới với sự ra đời của Hệ mét. Năm 1790, Quốc hội lập hiến Pháp quyết
định xây dựng một hệ đo lờng hợp pháp thống nhất cho toàn nớc Pháp trên
cơ sở vật chuẩn tự nhiên nào đó để có thể tái tạo lại chính xác mỗi khi cần.
Họ đề nghị lấy đơn vị độ dài với tên là mét làm đơn vị gốc do đó có tên
Hệ mét- và định nghĩa mét là độ dài bằng 1/10 triệu của phần t kinh tuyến
quả đất. Từ đấy hai thớc chuẩn giống nhau bằng Plantin đ đợc chế tạo ra
để thể hiện đơn vị độ dài mét. Có mét ngời ta định nghĩa luôn đơn vị khối
lợng là khối lợng của 1 đêximét khối nớc tinh khiết ở nhiệt độ 4
0
C và gọi
là kilôgam.
Về đại lợng dung tích, rất cần cho giao lu kinh tế lúc ấy thì ngời ta
lấy thể tích của một kilôgam nớc tinh khiết (tức 1 đêximét khối) làm đơn vị
và gọi là lít.
* Công ớc về mét
Ngày 20/5/1875, một Hội nghị ngoại giao quốc tế về mét đ đợc tổ
chức tại Paris gồm đại diện của 18 nớc công nghiệp phát triển nhất châu Âu
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
12
và thế giới lúc đó nh: Pháp, Đức, Anh, Canada, Nga, Hoa kì. Hội nghị đ
thông qua và kí kết Công ớc về mét (Convention du metre) công nhận Hệ
mét làm cơ sở để thống nhất đo lờng giữa các nớc với nhau và thành lập
viện cân đo quốc tế (Bureau International des Poids et Mesures, viết tắt là
BIPM) có trụ sở đặt tại dinh Breteuil (Sevres, gần Paris).
Cơ quan cao nhất của Công ớc mét là Đại hội cân đo toàn thể, còn
gọi là Đại hội cân đo quốc tế (viết tắt là CGPM) gồm đại diện của Chính
phủ tất cả các nớc thành viên.
Viện cân đo quốc tế đợc thành lập theo công ớc mét và làm việc theo
đờng lối do Đại hội cân đo quốc tế quyết định. Nhiệm vụ chính của viện cân
đo quốc tế là duy trì và phát triển chuẩn đo lờng quốc tế, tiến hành so sánh
chuẩn quốc tế với chuẩn quốc gia của các nớc.
* Hệ đơn vị đo lờng quốc tế
Hệ đơn vin đo lờng quốc tế (viết tắt là SI từ hai chữ Pháp Systèm
Internationale) đợc Đại hội cân đo quốc tế lần thứ 11 thông qua năm 1960. Hệ SI
là con đẻ cuối cùng và xuất sắc nhất của Hệ mét. Nó kế thừa tất cả các u điểm
của Hệ mét, đồng thời bao gồm đợc trong đó những thành tựu nổi bật, quan trọng
nhất của khoa học kĩ thuật đo lờng trên thế giới ở thế kỉ 20.
Đến nay, hầu hết các nớc trên thế đều đ công nhận hệ SI và đều đ có
những văn bản pháp luật thích hợp qui định hệ SI làm cơ sở cho việc thống
nhất đo lờng trong nớc mình. Đây là một trong những thành tựu tiêu biểu
của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật thế kỷ này, một bằng chứng hùng hồn
về lợi ích thống nhất đo lờng, sự hợp tác, giao lu kinh tế, khoa học-kỹ thuật
trong phạm vi từng nớc và trên toàn thế giới.
Tổ chức đo lờng hợp pháp quốc tế.
Cùng với sự phát triển của khoa học-kỹ thuật đo lờng, yêu cầu phải có
sự phối hợp về mặt tổ chức và pháp luật và trong công tác quản lý đo lờng
của cả nớc, nhất là đối với các nớc có nền sản xuất công nghiệp, đặc biệt là
công nghiệp sản xuất phơng tiện đo, đ đạt tới trình độ cao, ngày càng trở
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
13
nên cấp bách. Đáp ứng nhu cầu này ngày 12/10/1995 tại Paris, các nớc phát
triển nh Mỹ, Liên Xô (cũ), Pháp, Anh, Đức đ cùng nhau ký kết Công ớc
thành lập Tổ chức đo lờng hợp pháp quốc tế, viết tắt là OIML (theo chữ
Pháp). Đây là một tổ chức liên Chính phủ với mục tiêu chủ yếu là điều hoà,
phối hợp trên phạm vi quốc tế những quy định mang tính chất quản lý và kỹ
thuật đối với các phép đo và phơng tiện đo ở các nớc khác nhau.
+ Đo lờng và QLĐL ở Việt Nam thời phong kiến cận đại.
Sự nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của đo lờng và QLĐL ở
nớc ta từ xa xa cha đợc đầy đủ. Chúng ta chỉ mới có thể biết đợc một số
nét về quá trình này từ thế kỷ X,XI, tức từ thời nhà Lý đến nay. Năm 1013,
Lý Thái Tổ đ định lệ thuế đầm ao và ruộng đất. Điều này khẳng định lúc đó
đ có một hệ đo lờng độ dài, diện tích, khối lợng,dung tích đủ để làm
công cụ cho việc thu thuế.
Đời nhà Trần (1226-1400) đơn vị tiền tệ và một số đơn vị đo chiều dài
diện tích đợc nhà vua quy định thống nhất .Năm 1280 vua Trần Nhân Tông
ban hành thớc công và có quy định rằng thớc đo gỗ và đo vải là cùng một
kích thớc.
Thời Hồng Đức (1470-1479) vua Lê Thánh Tông đ quy định đơn vị
mẫu, sào để đo ruộng đất. Nhà vua cũng ban hành cái thăng công làm bằng
đồng dùng làm chuẩn mực để thống nhất đo dung tích. Đặc biệt trong 722
điều của bộ luật Hồng Đức do Lê Thánh Tông ban hành năm 1483 đ có nhiều
điều đề cập tới đo lờng, thể hiện rõ thái độ của nhà nớc phong kiến lúc bấy
giờ đối với những hành vi cân, đong, đo đếm không đúng quy định để kiếm
lời. Đây thực sự là những qui định về quản lý đo lờng bằng luật pháp rất cụ
thể tiến bộ và khoa học trong điều kiện lúc bấy giờ.
Đời Lê Huyền Tông, theo đề nghị của Phạm Công Trứ năm 1664 nhà
vua đẫ quy định lại đơn vị đo lờng dung tích: lấy ống hoàng truy chứa đợc
1200 hạt thóc làm 1 thợc rồi cứ thế tính lên: 10 thợc là 1 cáp, 10 cáp là 1
thăng v.v
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
14
Một số ngành khoa học đ liên quan đến đo lờng cũng đ đợc phát
triển vào thời Lê. Lơng Thế Vinh áp dụng toán học vào việc tính toán nguyên
vật liệu trong các công trình xây dng.
Về đo lờng khối lợng thì từ nâu nhân dân ta đ dùng cân, mỗi cân cỡ
0,6 kilôgam và chia ra 16 lạng.
Về thời gian nhân dân ta tính ngày tháng theo lịch Trung Quốc nh năm
1312, đời vua Trần Anh Tông, sứ nhà Nguyễn đ sang trao cho ta lịch. Dân ta
còn chia ngày ra 100 khắc và dùng đồng hồ nớc để đo.
Thời nhà Nguyễn (1802-1945) vẫn tiến hành quy định thuế ruộng đất
theo đơn vị mẫu và đơn vị dung tích là thăng, bát. Vua Gia long cũng đ cho
làm lại thớc công và coi là chuẩn mực để đo độ dài trong nớc, dói triều
Nguyễn, do ảnh hởng của nền văn minh phơng tây, việc đo đến thời gian đ
có tiến bộ với việc Nguyễn Văn Tú ngời Quảng Trị, chế tạo ra đồng hồ cơ
khí chạy bằng quả nặng (và cả ống nhòm) theo kiểu phơng tây
Nh vậy, từ sự nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển lâu dài của
đo lờng và QLĐL ở những năm tháng xa xôi của lịch sử nhân loại và của
nớc ta có thể nhận xét về các đặc điểm sau đây của QLĐL.
* Tính tất yếu của QLĐL
Lịch sử cho thấy cúng với sự hình thành và phát triển của đo lờng là sự
ra đời và phát triển của QLĐL. Đo lờng hình thành và phát triển là từ những
đòi hỏi, những yêu cầu của chính đời sống, của việc tổ chức sản xuất ra của
cải vật chất. Nhng đo lờng chỉ đáp ứng đợc những yêu cầu đó, khi nó khắc
phục đợc sự hỗn loạn, tự phát để đạt tới sự thống nhất, đúng dắn. QLĐL trở
thành tất yếu, trở thành một công việc tự nhiên cần phải có. Nếu không quan
tâm không tổ chức và điều hành tốt, con ngời sẽ phải trả giá bằng chính
những tổn thất to lớn về vật chất và cả tinh thần.
* Tính pháp lý của QLĐL
Việc QLĐL bằng luật pháp cũng đ trải qua quá trình phát triển từ đơn
giản, thô sơ, đến hoàn chỉnh, toàn diện nh chính sự phát triển của đo lờng
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
15
và QLĐL. Để QLĐL ở những thời kỳ sơ khai ngời ta còn sử dụng sức mạnh
cảu thần linh, của tôn giáo. Nhng công cụ luật pháp đ ngày càng đợc sử
dụng một cách mạnh mẽ và hữu hiệu. Bắt đàu là từ những quy định ở một địa
phơng nhỏ, một vùng đến cả nớc và giời đây là những quy định thống nhất
trên phạm vi thế giới. Yếu tố pháp lý là yếu tố không thể thiếu của QLĐL.
* Tính khoa học và kinh tế của QLĐL
QLĐL gắn liền với kinh tế, gắn liền với các hoạt động trong thơng mại,
sản xuất trong giao lu kinh tế giữa các vùng trong một nớc và cả giữa các nớc
với nhau. Đồng thời QLĐL cũng lại đi liền và gắn bó với khoa học, kĩ thuật. Bản
thân đo lờng là khoa học, là kĩ thuật. QLĐL chỉ có thể tiến hành trên cơ sở khoa
học. Trình độ khoa học của QLĐL cũng phát triển từ thô sơ (với vật chuẩn là hòn
đá, gang tay) đến hiện đại nh chúng ta đ thấy ngày nay.
* Tính quần chúng của QLĐL
Đo lờng và sau đó là QLĐL là một công việc liên quan đến đông đảo mọi
ngời: ngời làm ruộng, ngời mua, ngời bán hàng, ngời sản xuất, ngời
nghiên cứu, các quan chức chính quyền và cả tôn giáo v.v Nó đụng chạm
đến lợi ích thiết thân của mọi ngời, liên quan đến hầu hết các lĩnh vực hoạt
động khác nhau của đời sống x hội
* Tính quốc tế của QLĐL
Cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và kinh tế, trong một đời sống x
hội ngày càng văn minh, tính quốc tế của QLĐL cũng ngày càng thể hiện rõ
rệt. Yêu cầu thống nhất về đo lờng giữa các nớc với nhau là một đòi hỏi
khách quan. QLĐL đơng nhiên cần phải đợc xem xét, đợc tổ chức với
cách nhìn bao quát toàn cầu nh chúng ta đ thấy.
2.1.2. Quản lý nhà nớc và Quản lý Nhà nớc (QLNN) về đo lờng
2.1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nớc
Khỏi nim qun lý nh nc theo ngha rng : L hot ủng t chc,
ủiu hnh ca c b mỏy nh nc, ngha l bao hm c s tỏc ủng ,t chc
Trng i hc Nụng nghip H ni Lun vn thc s qun tr kinh doan
16
ca quyn lc nh nc trờn cỏc phng din lp phỏp hnh phỏp v t phỏp.
Theo cỏch hiu ny,qun lý nh nc ủc ủt trong c ch "ng lónh ủo,
Nh nc qun lý, nhõn dõn lao ủng lm ch "
Theo ngha hp, Qun lý nh nc ch yu l quỏ trỡnh t chc,ủiu
hnh ca h thng c quan hnh chớnh nh nc ủi vi cỏc quỏ trỡnh xó hi
v hnh vi hot ủng ca con ngi theo phỏp lut nhm ủt ủc nhng mc
tiờu yờu cu nhim v qun lý nh nc. ng thi, cỏc c qunnh nc núi
chung cũn thc hin cỏc hot ủng cú tớnh cht chp hnh, ủiu hnh,tớnh cht
hnh chớnh nh nc nhm xõy dng t chc b mỏy v cng c ch ủ cụng
tỏc ni b ca mỡnh.Chng hn ra quyt ủnh thnh lp, chia tỏch,sỏt nhp cỏc
ủn v t chc thuc b mỏy ca mỡnh; ủ bt ,khen thng ,k lut cỏn
b,cụng chc,ban hnh quy ch lm vic ni b
2.1.2.2. Khái niệm Quản lý đo lờng và QLNN về đo lờng
Cụm từ Quản lý đo lờng đ đợc dùng nhiều năm nay ở nớc ta, trong
nhiều văn bản chính thức của nhà nớc, của các ngành, trong tổ chức điều
hành công việc cũng nh ngôn ngữ hàng ngày. Nhng hiện vẫn cha có một
định nghĩa, một cách trình bày đầy đủ về vấn đề này. Trong điều lệ QLĐL
(1974) và cả trong pháp lệnh đo lờng (1990) mới chỉ nêu lên những nội dung
cụ thể của QLNN về đo lờng. Bằng phơng pháp phân tích và tổng hợp theo
quan điểm hệ thống và điều khiển học, luận án đề xuất một cách tiếp cận có
tính khoa học về QLĐL với các nội dung đợc đề cập dới đây
+ Đặc trng chất lợng của phép đo
Để đánh giá chất lợng của phép đo, có thể dựa vào một tập hợp các đặc
trng phản ánh nhiều khía cạnh cụ thể về chất lợng của nó. Nh độ chính
xác, độ đúng, độ tập chung, độ lặp lại, độ đảm bảo, độ lạnh, dạng đo và giải
đo, tính so sánh đợc, tính kinh tế, tính tiện lợi, tính linh hoạt Có thể mô
hình hoá các đặc trng chất lợng của phép đo bằng sơ đồ.