Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

(Bài thảo luận nhóm) PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG, THỊ TRƯỜNG, NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI NHÓM SẢN PHẨM ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH. SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA BPHONE VÀ XIAOMI MÀ DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

                                              
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG, THỊ TRƯỜNG,
NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI NHĨM SẢN PHẨM
ĐIỆN THOẠI THƠNG MINH. SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ
CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA BPHONE VÀ XIAOMI MÀ
DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG

HỌC PHẦN: MARKETING CĂN BẢN
LỚP HP: 2238BMKT0111
GIẢNG VIÊN: NGẠC THỊ PHƯƠNG MAI
NHÓM: 01


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT MSV

Họ và tên

Nhiệm vụ

Đánh giá

1

21D140280


Phan Thùy An

- Đóng
góp ý kiến
có giá trị
- Hồn
thành bài
tốt

2

21D140002

Giang Lê Quỳnh
Anh

- Nhóm
trưởng
- Nội dung
2.1.1
- Tổng hợp
bản word
- Chỉnh sửa
và bổ sung
nội dung
bài thảo
luận
- Nội dung
2.2.2


3

21D140101

Hoàng Thị Minh
Anh

4

21D140146

Hoàng Thị Quỳnh
Anh

5

21D140236

Lê Hải Anh

- Đóng
góp ý kiến
có giá trị
- Hồn
thành bài
tốt
Lời mở đầu - Đóng
+ Kết luận góp ý kiến
+ ppt
có giá trị

- Hồn
thành bài
tốt
- Nội dung - Đóng
1.2 + 1.3
góp ý kiến
có giá trị
- Hồn
thành bài
tốt
- Nội dung - Khơng
2.2.2
đóng góp ý
kiến nhiều
- Nội dung
chưa đạt
yêu cầu
- Phản hồi

Đánh
Chữ ký
giá điểm


6

21D140102

Nguyễn Kim Anh


7

21D140237

Phạm Phương Anh

8

20D107085

Phùng Thị Lan
Anh

9

21D140148

Trần Lê Tuấn Anh

chậm
- Chưa tích
cực làm
bài
- Thư ký
- Đóng
- Nội dung góp ý kiến
2.2.3
có giá trị
- Chỉnh sửa - Hồn
và bổ sung thành bài

nội dung
tốt
bài thảo
luận
- Nội dung - Khơng
2.3
đóng góp ý
kiến nhiều
- Nội dung
chưa đạt
u cầu
- Nội dung - Khơng
2.2.1
đóng góp ý
kiến nhiều
- Phản hồi
chậm
- Nội dung - Đóng
1.1
góp ý kiến
- Thuyết
có giá trị
trình
- Hồn
thành bài
tốt
- Nộp bài
muộn



BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 1
I.

Thơng tin cuộc họp
1.

Thời gian họp: 20h Ngày 06/09/2022

2.

Địa điểm họp: group Zalo

3.

Thành viên tham dự: 

Chủ trì: (nhóm trưởng): Phan Thùy An
Thư ký: Nguyễn Kim Anh
Thành viên tham gia 10/10, vắng 0.
4. Mục tiêu buổi họp: Lựa chọn đề tài thảo luận, phân chia công việc cho các
thành viên.
II.

Nội dung chi tiết buổi họp.
1.

Lựa chọn đề tài:

Sau quá trình trao đổi nghiên cứu về các đề tài trước đó, buổi họp tiến hành
thống nhất giữa các thành viên về đề tài thảo luận của nhóm.

Trước đó nhóm đã tiến hành chọn đề tài nghiên: Phân tích đặc điểm mơi
trường, thị trường, nhu cầu của khách hàng đối với nhóm sản phẩm điện thoại
thơng minh. so sánh và đánh giá chính sách sản phẩm của Vsmart và Xiaomi mà
doanh nghiệp áp dụng
Tuy nhiên do đề tài được lựa chọn ban đầu thiếu hụt thông tin, và dựa trên ý
kiến tham khảo từ giảng viên bộ môn, các thành viên thống nhất lựa chọn đề tài
thảo luận chính như sau:
Đề tài: Phân tích đặc điểm mơi trường, thị trường, nhu cầu của khách hàng
đối với nhóm sản phẩm điện thoại thông minh. so sánh và đánh giá chính sách sản
phẩm của Bphone và Xiaomi mà doanh nghiệp áp dụng
Phân chia công việc thảo luận: 


STT MSV
1
21D140280

Họ và tên
Phan Thùy An

2

21D140002

3

21D140101

4


21D140146

Giang Lê Quỳnh
Anh
Hoàng Thị Minh
Anh
Hoàng Thị Quỳnh
Anh

5

21D140236

Lê Hải Anh

6

21D140102

Nguyễn Kim Anh

7

21D140237

Phạm Phương Anh

8

20D107085


9

21D140148

Phùng Thị Lan
Anh
Trần Lê Tuấn Anh

III.

Nhiệm vụ
- Giới thiệu khái quát về thương hiệu điện thoại thông
minh Bphone
- Tổng hợp và chỉnh sửa bản word
- Giới thiệu khái quát về thương hiệu điện thoại thông
minh Xiaomi
- Lời mở đầu và kết luận
- Làm slide thuyết trình
- Phân đoạn thị trường điện thoại thơng minh nói
chung và phân đoạn thị trường của Bphone và Xiaomi
- Đặc điểm ngành hàng, nhu cầu thị trường và khách
hàng với điện thoại thông minh Bphone và Xiaomi
- Dự báo xu hướng phát triển của điện thoại thông
minh Bphone và Xiaomi
- Chính sách sản phẩm của điện thoại thơng minh
Xiaomi
- So sánh chính sách của hai loại điện thoại thông minh
Bphone và Xiaomi
- Đánh giá ưu và nhược điểm của hai sản phẩm điện

thoại thông minh Bphone và Xiaomi
- Chính sách sản phẩm của điện thoại thơng minh
Bphone
- Khái quát thị trường điện thoại thông minh tại Việt
Nam

Kết thúc
Thời gian: 21h ngày 06/09/2022

Hà Nội, 06/09/2022
Thư ký

Nhóm trưởng

Nguyễn Kim Anh

Phan Thùy An


BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 2
I.

Thơng tin cuộc họp
1.

Thời gian họp: 21h Ngày 27/10/2022

2.

Địa điểm họp: Group Zalo


3.

Thành viên tham dự: 

Chủ trì: (nhóm trưởng): Phan Thùy An
Thư ký: Nguyễn Kim Anh
Thành viên tham gia 10/10, vắng 0.
4. Mục tiêu buổi họp: Báo cáo tiến độ của từng thành viên.
II.

Nội dung chi tiết buổi họp.

Bài làm các thành viên được hoàn thành và nộp ở google docs, nhóm trưởng
cùng các thành viên tiến hành kiểm tra, nhận xét và yêu cầu chỉnh sửa những nội
dung cần thiết:
STT

MSV

Họ và tên

Tiến độ làm bài

1

21D140280

Phan Thùy An


- Hoàn thành tốt nội dung

2

21D140002

Giang Lê Quỳnh
Anh

- Hoàn thành tốt nội dung

3

21D140101

Hoàng Thị Minh
Anh

- Hoàn thành tốt nội dung

4

21D140146

Hoàng Thị Quỳnh
Anh

- Hoàn thành tốt nội dung

5


21D140236

Lê Hải Anh

6

21D140102

Nguyễn Kim Anh

- Hoàn thành tốt nội dung

7

21D140237

Phạm Phương Anh

- Nội dung chưa đạt yêu cầu

- Nội dung chưa đạt yêu cầu


8

20D107085

Phùng Thị Lan Anh - Nội dung chưa đạt yêu cầu


9

21D140148

Trần Lê Tuấn Anh

III.

- Nộp bài muộn
- Hoàn thành tốt nội dung

Kết thúc
Thời gian: 22h ngày 27/10/2022

Hà Nội, 27/10/2022
Thư ký

Nhóm trưởng

Nguyễn Kim Anh

Phan Thùy An


BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 3
I.

Thơng tin cuộc họp
1.


Thời gian họp: 21h00 Ngày 17/11/2022

2.

Địa điểm họp: google meeting

3.

Thành viên tham dự: 

Chủ trì: (nhóm trưởng): Phan Thùy An
Thư ký: Nguyễn Kim Anh
Thành viên tham gia 10/10, vắng 0.
4. Mục tiêu buổi họp: Thành viên báo cáo kết quả và tính điểm thảo luận
II.

Nội dung chi tiết buổi họp.
Thành viên báo cáo kết quả, và tính điểm:
Tổng điểm thảo luận của nhóm: …….

STT MSV

Họ và tên

Đánh giá

1

21D140280


Phan Thùy An

2

21D140002

Giang Lê Quỳnh
Anh

3

21D140101

Hoàng Thị Minh
Anh

4

21D140146

Hồng Thị Quỳnh
Anh

5

21D140236

Lê Hải Anh

- Đóng góp ý kiến có

giá trị
- Hồn thành bài tốt
- Đóng góp ý kiến có
giá trị
- Hồn thành bài tốt
- Đóng góp ý kiến có
giá trị
- Hồn thành bài tốt
- Đóng góp ý kiến có
giá trị
- Hồn thành bài tốt
- Khơng đóng góp ý
kiến nhiều
- Nội dung chưa đạt
yêu cầu

Đánh giá
điểm

Chữ ký


6

21D140102

Nguyễn Kim Anh

7


21D140237

Phạm Phương Anh

8

20D107085

Phùng Thị Lan
Anh

9

21D140148

Trần Lê Tuấn Anh

- Phản hồi chậm
- Chưa tích cực làm bài
- Đóng góp ý kiến có
giá trị
- Hồn thành bài tốt
- Khơng đóng góp ý
kiến nhiều
- Nội dung chưa đạt
u cầu
- Khơng đóng góp ý
kiến nhiều
- Phản hồi chậm
- Đóng góp ý kiến có

giá trị
- Hồn thành bài tốt
- Nộp bài muộn

Kết thúc
Thời gian: 22h30 ngày 17/11/2022
Hà Nội, 17/11/2022
Thư ký

Nhóm trưởng

Nguyễn Kim Anh

Phan Thùy An


LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội đang ngày càng phát triển, cuộc sống của con người dần cũng theo đó mà trở nên
hiện đại, tiện nghi. Việc sử dụng các thiết bị công nghệ tân tiến trở nên phổ biến, quen
thuộc đối với cá nhân mỗi người, đặc biệt là điện thoại thơng minh bởi sự tiện lợi của nó.
Một chiếc điện thoại có thể phục vụ nhiều nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống như: liên
lạc, tìm kiếm thơng tin, giải trí,... Thị trường điện thoại thơng minh đang phát triển với
tốc độ nhanh chóng và chưa có dấu hiệu dừng lại ở thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng. 
Thị trường điện thoại di động Việt Nam đang có sự phân hóa mạnh các dịng điện thoại
Smartphone, hàng loạt các xu hướng cũng như công nghệ mới ra đời thúc đẩy q trình
phát triển ngành cơng nghiệp điện thoại. Bphone -  một thương hiệu mang dấu ấn cho
mong muốn về một smartphone do người Việt tự sản xuất đã được BKAV cho ra mắt và
đã nhanh chóng trở thành đề tài nóng bỏng nhờ nêu cao khẩu hiệu “siêu phẩm hàng đầu
thế giới” với chiến lược quảng bá rộng rãi của đội ngũ marketing. Nhưng thực tế, những

sản phẩm điện thoại của Bphone không thực sự quá nổi bật và có giá thành khá cao vào
thời điểm ra mắt. Các sản phẩm sau đó đã chìm vào dịng xốy của thị trường và dần biến
mất vì nhiều lý do và sai lầm mắc phải. Một cái tên khác cũng không mấy hy vọng tại thị
trường Việt Nam, Xiaomi - thương hiệu điện thoại được mệnh danh “Apple Trung
Quốc”. Khi xúc tiến nhiều hoạt động để chính thức đặt chân vào thị trường Việt Nam, nơi
nhiều thương hiệu cùng quê hương với Xiaomi đang ganh đua khai thác, giành chiếm thị
phần thì so với các thương hiệu điện thoại tên tuổi của Trung Quốc, Xiaomi là hãng chậm
chân nhất ở thị trường Việt và được nhận định là khơng có nhiều hi vọng với việc Xiaomi
sẽ tạo ra một hiện tượng mới trên thị trường khi vào Việt Nam. 
Nhìn nhận về bước tiến hoạt động của hai Bphone và Xiaomi tại thị trường Việt Nam.
Nhóm lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích đặc điểm mơi trường, thị trường, nhu
cầu của khách hàng đối với nhóm sản phẩm điện thoại thơng minh. So sánh và đánh
giá chính sách sản phẩm Bphone và Xiaomi mà doanh nghiệp áp dụng”, để xem xét và
đánh giá những sai lầm của hai thương hiệu này dẫn đến thất bại tại thị trường Việt Nam. 
Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên bộ môn – Cơ Ngạc Thị Phương Mai đã tận
tình hướng dẫn và góp ý cho bài làm của nhóm, giúp chúng em hoàn thành đề tài nghiên
cứu này.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH  
1.1.

Khái quát thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam
Việt Nam trải qua hơn 3 thập kỷ sau đổi mới đã chứng kiến những sự phát triển
đặc biệt về mặt hạ tầng công nghệ thông tin. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một thị
trường mobile-first với tỉ lệ dân số sở hữu điện thoại thông minh cao, đặc biệt tại các khu
vực thành phố lớn. Thị trường điện thoại thơng minh Việt có sự tham gia của nhiều


thương hiệu, cùng nhiều mức giá từ thấp đến cao khiến cho khả năng tiếp cận với điện
thoại thông minh ngày càng gia tăng kể cả đối với nhóm khách hàng thu nhập thấp hay ở
các vùng nông thôn. Cùng với đó, hạ tầng kết nối phát triển đã khiến Việt Nam đã trở

thành thị trường mobile-first và ưu tiên điện thoại thông minh khi đây là thiết bị kết nối
Internet chính thay vì PC/laptop hay TV, máy tính bảng. Các nhà quảng cáo hay doanh
nghiệp vì thế cũng đang ưu tiên các sản phẩm của họ cho nền tảng di động hơn.
1.2.

Phân đoạn thị trường điện thoại thông minh nói chung và phân đoạn thị trường của
Bphone và Xiaomi
Phân đoạn thị trường trong tiếng Anh gọi là Market Segmentation.

Phân đoạn thị trường được định nghĩa như là một quá trình phân chia thị trường
tổng thể thành nhiều nhóm khách hàng khác nhau theo những tiêu thức nhất định sao cho
mỗi nhóm gồm những khách hàng có những đặc điểm chung, có nhu cầu và hành vi mua
giống nhau. 
1.2.1. Phân khúc thị trường điện thoại thơng minh nói chung
1.2.1.1. Theo địa dư
Phân khúc dựa trên địa lý khu vực và mức độ tập trung dân cư, điều kiện khí
hậu,... Thơng thường sẽ phân khúc như sau:
a. Theo châu lục và quốc gia:
Cơ sở để phân đoạn thị trường theo tiêu thức này là quy mô và mức tăng trưởng của thị
trường tại châu lục hay quốc gia sở tại. Các khu vực như châu Âu, châu Á sẽ là thị trường
tiềm năng cho các hãng Smartphone buôn bán bởi sức mua lớn, có khả năng đem lại
doanh thu cao cho nhà sản xuất từ mọi phân khúc điện thoại. Trong khi đó ở châu Phi,
thu nhập và đời sống dân cư thấp sẽ là thị trường hoàn hảo cho các hãng Smartphone
kinh doanh điện thoại phân khúc tầm trung giá rẻ.
Tại châu Á mà điển hình là các quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc hay Singapore là thị
trường mà các nhà sản xuất smartphone hướng đến nhiều nhất, bởi người tiêu dùng ở đây
có xu hướng đổi đời và chạy đua theo xu thế rất cao. Khi một chiếc điện thoại thế hệ mới
ra mắt và mở bán tại các thị trường này, chẳng hạn như Iphone 14, việc nhìn thấy một
hàng dài người đứng chờ mua sản phẩm bên ngoài các cửa hàng từ rất sớm là một điều
không xa lạ.

Ngược lại với châu Á, người tiêu dùng ở châu Âu lại rất lười đổi điện thoại của mình,
theo số liệu thống kê báo cáo từ năm 2018, vịng đời trung bình của một chiếc điện thoại
ở châu Âu rơi vào khoảng 26,2 tháng/máy và hiện nay con số đó có thể lên tới 30
tháng/máy. Thị trường Smartphone của châu Âu nhìn chung cũng ổn định và ít khi thay


đổi. Những đặc điểm này ảnh hưởng ít nhiều đến việc kinh doanh của các hãng
Smartphone trên toàn cầu, mà điển hình là Apple, hãng Smartphone cho ra mắt sản phẩm
mới theo định kỳ và liên tục, đã đánh mất thị phần tại thị trường này trong những năm
gần đây.
b. Theo mức độ tập trung dân cư: tiểu bang, quận, thành phố, quận, huyện, xã,...
Các thương hiệu smartphone nổi tiếng trên tồn cầu như Samsung hay Iphone, Xiaomi
ln chọn các khu vực đông dân cư để thâm nhập thị trường. Nguyên nhân của hành
động này là ở những khu vực đông dân cư sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi để giúp các doanh
nghiệp kinh doanh tốt sản phẩm của họ. Cụ thể là các thành phố lớn sẽ có cơ sở hạ tầng,
trình độ phát triển kinh tế và xã hội, trình độ hiểu biết, mức thu nhập và mức sống của
người dân thành thị sẽ cao hơn khi so với các vùng nông thôn hoặc tỉnh lẻ. Bên cạnh đó,
các khu vực này cũng sẽ được nhà nước, chính phủ sở tại quan tâm “chăm sóc” hơn. Khi
thu nhập và mức sống của người dân cao, họ sẽ có nhu cầu mua sắm nhiều sản phẩm hơn
để đáp ứng nhu cầu của bản thân về cả vật chất và tinh thần, và đó là sân chơi hồn hảo
cho các nhà Smartphone thể hiện tài năng kinh doanh của mình.
1.2.1.2. Theo nhân khẩu học
a. Theo độ tuổi: các thương hiệu Smartphone phân khúc thị trường theo độ tuổi khác
nhau, nguyên nhân là do ở mỗi độ tuổi khác nhau, người ta lại có những sở thích riêng và
mong muốn, nhu cầu khác nhau. Từ việc phân ra các đoạn thị trường theo độ tuổi khác
nhau, các hãng Smartphone có thể xây dựng nên chiến lược kinh doanh phù hợp theo
từng nhóm.
Dưới 20 tuổi: là nhóm khách hàng thường chưa tự chủ về mặt tài chính, sở thích của
nhóm tuổi này có xu hướng thiên về giải trí, thích bắt kịp thời đại, xu thế của thị trường,
ưa chuộng điện thoại cấu hình cao, hiện đại.

Từ 20 đến 40 tuổi: nhóm khách hàng tự chủ về mặt tài chính, sử dụng Smartphone với
mục tiêu chính để phục vụ cơng việc, ngồi ra cịn để giải trí như xem phim, đọc báo,...
Từ 40, 50 tuổi trở lên: Smartphone được xem là cơng cụ để liên lạc của nhóm tuổi này
với người thân trong gia đình. Ngồi ra cịn là cơng cụ để giải trí như đọc báo, nghe
nhạc,...Vì vậy u cầu về Smartphone của họ không cao, thường hay sử dụng các mẫu
Smartphone giá rẻ, tầm trung.
b. Theo giới tính: chia ra nam và nữ:
Giới tính nam: ưa thích các mẫu Smartphone cấu hình cao, thiết kế mạnh mẽ, hiệu năng
xử lý cao cấp.
Giới tính nữ: thích các mẫu Smartphone có thiết kế đẹp, bắt kịp xu thế của thời đại và thị
trường. Ngồi ra cịn có sở thích chụp hình, ưa chuộng các Smartphone chụp hình đẹp.


c. Theo thu nhập: chia ra thu nhập thấp, trung bình và cao.
Thu nhập của người tiêu dùng có ảnh hưởng quan trọng đến việc kinh doanh của các
hãng Smartphone. Bằng việc phân khúc ra các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau,
các nhà sản xuất có thể tạo ra dịng sản phẩm thích hợp nhất cho mỗi nhóm.
Nhóm thu nhập cao: việc sở hữu smartphone cao cấp sẽ phần nào thể hiện đẳng cấp của
người thành đạt. Các hãng điện thoại thông minh sẽ cần tạo ra các dịng Smartphone cao
cấp nhất (Flagship) với tính năng hiện đại nhất để phục vụ nhóm người này.
Nhóm thu nhập trung bình: có mong muốn sở hữu Smartphone đáp ứng tốt nhu cầu của
họ. Quan tâm nhiều đến chất lượng, kiểu dáng và chức năng của điện thoại. Đây là nhóm
người mà các hãng Smartphone sẽ tập trung kinh doanh sản phẩm tầm trung và cận cao
cấp.
Nhóm thu nhập thấp: nhóm khách hàng này thường khơng có u cầu cao với điện thoại
(có thể do bị chi phối bởi thu nhập). Dịng điện thoại thơng minh mà các hãng
Smartphone hướng đến nhóm khách hàng này là Smartphone tầm trung và giá rẻ, hoàn
toàn đáp ứng được các mong muốn cơ bản của khách hàng.
d. Nghề nghiệp: nghề nghiệp khác nhau sẽ có yêu cầu khác nhau về Smartphone, chẳng
hạn như một streamer sẽ địi hỏi một chiếc điện thoại có cấu hình cao, nhiều tính năng để

phục vụ cho việc chơi game, stream, quay vlog. Hay nhân viên văn phòng, yêu cầu một
chiếc smartphone có thể đáp ứng các tác vụ văn phòng như Office, Zoom, GG meets.
Nhân viên đồ họa sẽ cần một chiếc smartphone với màn hình lớn, rộng,...
1.2.1.3. Theo tâm lý học
Phân khúc thị trường theo tâm lý học của các thương hiệu smartphone thường dựa vào
thiết kế và giá thành. Ví dụ như smartphone thiết kế mỏng nhẹ dành cho phái yếu,
smartphone cấu hình cao dành cho phái mạnh.
Ngồi ra các hãng smartphone cịn thiết kế bản cá biệt cho một số mẫu điện thoại của
mình theo phong cách khác biệt với số lượng có hạn. Hay một số hãng theo đuổi chiến
lược thân thiện với môi trường nhằm thu hút người yêu môi trường, sản xuất ra điện thoại
với nguyên liệu tái sử dụng,...
1.2.1.4. Theo hành vi sử dụng
Các hãng smartphone có thói quen phân khúc thị trường theo hành vi sử dụng và sở thích
của khách hàng để tạo ra các dòng smartphone chuyên biệt đáp ứng những nhu cầu đó,
thơng thường hay bao gồm:
- Nhóm thích sử dụng Smartphone để chơi game, u cầu cấu hìnhhính hiệu năng mạnh.


- Nhóm thích sử dụng Smartphone để quay phim, chụp hình, u cầu smartphone có cụm
camera chun nghiệp.
- Nhóm thích sử dụng smartphone để xem phim, thiết kế đồ họa, u cầu smartphone
màn hình rộng.
- Nhóm sử dụng smartphone với tần suất cao, liên tục trong ngày, yêu cầu thời lượng pin
dài.
Ngoài ra dựa vào hành vi mua sắm của khách hàng là mua hàng online hay mua hàng
trực tiếp mà các hãng smartphone sẽ xây dựng nên chiến lược phân phối cho riêng mình.
1.2.2. Phân khúc thị trường điện thoại thông minh của Bphone và Xiaomi
tại Việt Nam
1.2.2.1. Theo địa lý
Thành thị: là nơi tập trung dân cư đông đúc, Bphone và Xiaomi hướng đến thị trường là

các thành phố lớn với sức mua cao mạnh như Hà Nội (8,3 triệu người) và thành phố Hồ
Chí Minh (8,9 triệu người),... Tại các thành phố này, có nhiều chuỗi cửa hàng, siêu thị
công nghệ đáp ứng việc phân phối và kinh doanh sản phẩm của họ như Thegioididong,
Fpt, Dienmayxanh, CellPhoneS,... Ngồi ra 2 hãng cịn tự mở chuỗi cửa hàng tự kinh
doanh với cái tên Bphone Store (chuyên bán điện thoại Bphone) hay Mi Store(chuyên
bán sản phẩm của hãng Xiaomi). Với phân đoạn thành thị này, cả hai hãng đều có mục
tiêu kinh doanh sản phẩm cao cấp nhằm thu lại lợi nhuận lớn nhất.
Nông thôn: thưa thớt dân cư, tại các xã, huyện có rất ít cơ sở phân phối chính hãng.
Thơng thường 1 huyện tại Việt Nam chỉ có 1 đến 2 cơ sở phân phối điện thoại chính hãng
như Thegioididong hay Fpt, có huyện khơng có cơ sở nào. Nhưng bù lại lại có rất nhiều
cửa hàng tư nhân chuyên nhập hàng về và bán điện thoại cho dân cư sinh sống tại đây.
Đối với phân đoạn thị trường này, hai hãng điện thoại tập trung chiến lược kinh doanh
Smartphone tầm trung và giá rẻ.
1.2.2.2. Xiaomi
a. Theo thu nhập: dựa theo thu nhập của người dân Việt Nam mà Xiaomi phân khúc thị
trường ra như sau:
Phân khúc cao cấp:
-         Với phân khúc này, smartphone của Xiaomi được “chăm chút” rất cẩn thận
và tỉ mỉ, với hiệu năng, cấu hình tuyệt vời, thiết kế đa dạng, hiện đại, trẻ trung,
hợp thời hợp mốt, có nhiều chức năng vượt trội.


-         Điển hình cho phân khúc này là dòng Xiaomi Series với gương mặt đại
diện Xiaomi 12, Xiao Mi 12 Pro,... Cấu hình khủng, thiết kế chỉn chu, được
đánh giá cao cấp với màn hình Amoled, độ phân giải Full HD+,...
 

Phân khúc tầm trung:
-         Với phân khúc này, Xiaomi rất đa dạng về mẫu mã, các dịng điện thoại
Xiaomi có thể kể đến đó là Xiaomi Mi, Xiaomi Note, Redmi Series, Redmi

note với tầm giá giao động từ 6 đến 10 triệu.
-         Với phân khúc này, nhà Xiaomi vân đáp ứng được yêu cầu về cấu hình
khủng, lượng pin trâu cũng như thiết kế thời thượng, đem lại nhiều ấn tượng
cho người sử dụng.

Phân khúc giá rẻ:
-         Không phải tự nhiên Xiaomi được gọi là ơng trùm giá rẻ, số lượng dịng
máy nằm trong phân khúc này của Xiaomi nhiều hơn gấp 3, 4 lần các phân
khúc kia cộng lại. Với phân khúc này, smartphone của Xiaomi hết sức đa dạng.
-         Các dòng điện thoại trong phân khúc này của XiaomiXiao mi có thể kể đến
là: Mi Mix, Mi Max, Mi A, Mi Note, Redmi Go, POCO X, POCO M, POCO
F.
-         Đặc trưng smartphone của Xiaomi phân khúc này là đều có giá thành giao
động từ 2.5 đến 5 triệu đồng, phù hợp với túi tiền của người dân Việt Nam với
mức thu nhập trung bình 4.2 triệu đồng/tháng.
-         Mặc dù giá có vẻ rẻ nhưng khơng đồng nghĩa là hiệu năng nó mang lại rất
tệ. Các dịng máy này ln bắt kịp xu thế của thời đại, cấu hình hiệu năng đi
đầu khi so với các thương hiệu Smartphone khác cùng phân khúc, đáp ứng
được mọi nhu cầu của người sử dụng.
b. Theo giới tính:
-         Chị em phụ nữ thích sử dụng smartphone có thiết kế đẹp, dễ thương, mỏng
nhẹ. Vì vậy Xiaomi vẫn ln sáng tạo ra nhiều thiết kế đa dạng và nhiều màu
sắc cho sản phẩm của họ. Điển hình là Xiaomi Mi 11 Lite 5G Ne với chủ đề
màu sắc rất phong phú, đó là Đen trân châu, Hồng Thanh đào, Xanh kẹo ngọt,
Trắng bơng tuyết, Xanh mây trời. Bên cạnh đó, em nó cịn chỉ nặng 157g mà
mỏng tới 6.51 mm, rất vừa tay với chị em phụ nữ để dễ dàng cầm nắm. Và đấy
là chưa kể đến cụm camera đặc biệt có thể dễ dàng đáp ứng thỏa mãn yêu cầu
chụp ảnh của chị em.



-         Ngược lại với nữ giới, nam giới lại yêu cầu một chiếc smartphone với thiết
kế nam tính, chất lừ, cấu hình mạnh mẽ. Thiết kế của Xiaomi Redmi 12 pro 5G
là gương mặt đại diện cho điều đó. Với thiết kế viền bo góc, mặt lưng tráng
kính, cụm camera hầm hố với con chip mạnh mẽ sẽ mang đến cho các bạn nam
một trải nghiệm không thể nào tuyệt vời hơn.
c. Theo hành vi tiêu dùng:
-         Xiaomi phân ra các dòng điện thoại khác nhau ngoài việc phù hợp với
túi tiền của người dùng còn chú ý đến nhu cầu của người sử dụng.
-         Đối với nhóm khách hàng yêu cầu máy cấu hình mạnh để chơi game
giải trí hay làm streamer: đã có dịng Xiaomi Series, Xiaomi Mi.
-         Đối với nhóm khách hàng muốn sở hữu smartphone màn hình khủng để
xem phim hay thiết kế đồ họa: đã có dịng Xiaomi Mi Max, Mi Note và Mi
Mix.
-         Đối với nhóm khách hàng sử dụng smartphone để quay phim, chụp ảnh
đòi hỏi chất lượng cao: dòng Xiaomi Series sẽ đáp ứng được nhu cầu đó.
-         Ngồi ra, các dịng máy của Xiaomi cịn có đặc trưng là lượng pin
khủng và một số dòng hỗ trợ sạc nhanh, đáp ứng được yêu cầu về thời
lượng sử dụng của người tiêu dùng, những khách hàng có tần suất sử dụng
điện thoại cao trong một ngày.
1.2.2.3. Bphone
a. Theo thu nhập: vì là hãng điện thoại của Việt Nam tạo nên, vì vậy giá thành của hãng
smartphone này rất phù hợp với túi tiền của người dân Việt Nam, hãng xác định phân
khúc thị trường chỉ tập trung vào hai phân khúc: giá rẻ và tầm trung nhằm phục vụ người
dân trong nước.





Cao cấp: tính tới thời điểm hiện tại, BkaV mới chỉ cho ra mắt duy nhất một điện

thoại mang phong thái cao cấp mang tên Bphone 1, ra mắt vào năm 2015 với
phiên bản mạ vàng 128Gb giá 20,2 triệu, khá cao so với mức thu nhập trung bình
của người Việt
Tầm trung: giá thành giao động từ 6 đến 9 triệu với các sản phẩm: Bphone 1 (bản
16gb không mạ vàng), Bphone 2, Bphone 3/3pro, Bphone B series.
Giá rẻ: là bộ ba Bphone dòng A series: A40, A50 và A60.
 

b. Theo giới tính:
           Nam giới thường ưa thích các mẫu Smartphone cấu hình cao, thiết kế mạnh mẽ,
hiệu năng xử lý cao cấp, nhưng Bphone lại sử dụng con chip Snapdragon 675 cho sản
phẩm tiêu biểu B86. Nhưng theo phân tích của một chun gia cơng nghệ, Bphone B86


dùng con chip Snapdrahon 675 của năm 2018, và ở mức giá 10 triệu thì chúng ta có thể
địi hỏi cao hơn.
        Kể cả không chơi game hay không quan trọng sức mạnh của SOC, thì việc chạy      
theo nhiếp ảnh điện toán cũng sẽ khiến Bphone cần sức mạnh của con chip AI, chưa kể
những công nghệ khác. Hồn tồn khơng có lý do nào hợp lý để bao biện việc B86 dùng
chip cũ cả.
         Điều này dẫn đến Bphone không trở thành sự lựa chọn của nam giới.
       Nữ giới lại thích các mẫu Smartphone có thiết kế đẹp, bắt kịp xu thế của thời đại và
thị trường. Ngoài ra cịn có sở thích chụp hình, ưa chuộng các Smartphone chụp hình đẹp.
thế nhưng sau khi đến tay người dùng, Bphone 1 chịu hàng loạt các thông tin xấu về chất
lượng màn hình (ám xanh, ám vàng). Hay lùm xùm về công nghệ chụp ảnh trước lấy nét
sau không có thật. 
Bphone đã khơng tỉ mỉ trong việc tìm hiểu tâm lý khách hàng nên đã không lấy được
thiện cảm từ cả khách hàng là nam lẫn nữ 
c. Theo hành vi tiêu dùng
Tập đoàn Bkav đã ra mắt tới nay được 4 thế hệ Bphone (Bphone 2015, Bphone 2,

Bphone 3 và mới nhất là thế hệ 4 trong đó có B86). Dù là một sản phẩm của Việt Nam
nhưng Bphone lại khơng hề chiếm được cảm tình từ người dùng smartphone ở nước ta.
Vì vậy người Việt chỉ quan tâm và ủng hộ Bphone trong thời gian đầu theo slogan
“Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” chứ không phải phục vụ hành vi tiêu dùng nào
cụ thể.
Có thể đánh giá khách quan rằng, Bphone đã bước đầu thất bại và nhanh chóng bị chính
người Việt quay lưng.
1.3. Đặc điểm ngành hàng, nhu cầu thị trường và khách hàng với điện thoại thông minh
Bphone và Xiaomi
1.3.1. Đặc điểm ngành hàng
 Đặc điểm ngành hàng: Công nghiệp điện tử
Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất có vị trí then chốt trong nền kinh tế và
tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành cơng nghiệp khác. Ngành cơng nghiệp máy
tính, điện tử của Việt Nam chiếm tỷ trọng 17,8% toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản
xuất sản phẩm như điện thoại các loại, máy tính bảng, bo mạch chủ, màn hình, tivi,
camera, thiết bị máy văn phòng và các sản phẩm quang học…Về cơ bản, ngành công
nghiệp điện tử Việt Nam có những đặc điểm giống ngành cơng nghiệp điện tử của thế
giới như: Tích hợp các thành tựu KH&CN của nhiều lĩnh vực công nghệ cao; Cấu trúc
sản phẩm khá phức tạp và đòi hỏi sự hỗ trợ của nhiều ngành cơng nghiệp nhằm đáp
ứng tính đa dạng của cơng nghệ và các yếu tố đầu vào; Các ngành CNHT khơng chỉ
bao hàm việc sản xuất hàng hóa, mà cịn cả những dịch vụ khác nhau như thiết kế, kỹ


thuật, tư vấn, sản xuất thử, thử nghiệm, kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm,
chuyển giao công nghệ; Tiềm năng thị trường các sản phẩm điện tử lớn và được mở
rộng cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng. Vì vậy,
cạnh tranh tồn cầu để xuất khẩu các sản phẩm điện tử là điều rất quan trọng; Quá
trình sản xuất các sản phẩm điện tử sử dụng rất ít nguyên liệu, năng lượng vì các sản
phẩm này được phát triển với mục tiêu giảm thiểu chi phí nguồn nguyên liệu và năng
lượng không tái tạo và bảo vệ môi trường…

Với những đặc điểm như vậy, ngành điện tử đòi hỏi đầu tư lớn và công nghệ
hiện đại. Sản phẩm của ngành điện tử có những đặc thù so với các ngành cơng nghiệp
khác như: sản phẩm có tính quốc tế hóa rất cao; chu kỳ sống của sản phẩm rất ngắn
nhưng lại được ứng dụng ở tầm nhìn xa và phạm vi rộng; sản phẩm là kết quả tích
hợp nhiều lĩnh vực công nghệ cao, chứa đựng hàm lượng R&D lớn và do đó có giá trị
gia tăng cao.
Trong số các mặt hàng điện tử, điện thoại thông minh là điểm sáng trong các mặt hàng
xuất khẩu của Việt Nam. Hiện nay tăng trưởng của mặt hàng điện thoại và linh kiện có
ảnh hưởng khá lớn đến tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước bởi đây là mặt hàng
chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
Điện thoại có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các
ngành công nghiệp khác. Sự tăng trưởng của thị trường điện thoại do một số yếu tố
như nỗ lực chuyển đổi kỹ thuật số đang tăng tốc từ thị trường trên thế giới, nhu cầu gia
tăng từ các ứng dụng WFH và tự động hóa công nghiệp cũng như sự xuất hiện của
mạng 5G, công nghệ AI tiên tiến và các dịch vụ giá trị gia tăng khác. Trong đó, các
yếu tố như tăng thu nhập khả dụng, sự phát triển của cơ sở hạ tầng viễn thông, sự xuất
hiện của điện thoại mạng 5G là nhân tố quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng của
thị trường điện thoại.
Điện thoại thông minh đang dần trở thành một thiết bị không thể thiếu trong
cuộc sống của rất nhiều người Việt. Triển vọng của người tiêu dùng, học tập và làm
việc tại nhà, cùng với nhu cầu bị dồn nén từ năm 2020, đang thúc đẩy doanh số bán
điện thoại vào năm 2022. Ngoài ra, người tiêu dùng bắt đầu chi tiêu cho các mặt hàng
khi tình hình đại dịch được cải thiện ở nhiều nơi thế giới và thị trường được mở ra với
việc mạng 5G được mở rộng nhiều nơi trên thế giới. Đặc biệt Việt Nam cũng là một
trong thị trường có tỷ lệ người dùng smartphone cao nhất, gần bắt kịp với các thị
trường đã phát triển trong tương lai gần. Từ đó có thể đấy đây là một ngành có rất
nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam trong tương lai.
1.3.2. Đánh giá nhu cầu khách hàng với sản phẩm điện thoại thông minh
Cuộc sống đang từng bước hiện đại hóa, sở hữu một chiếc điện thoại thơng minh tiện
dụng, nhiều chức năng chưa bao giờ dễ dàng đến thế. Chính điều này đã khiến cho

Smartphone trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Ngồi
tác dụng tra cứu thơng tin, áp dụng vào đời sống, giải trí, ẩm thực. Smartphone phục vụ
nhu cầu kết nối, chia sẻ thông tin cho cộng đồng... Dù ở bất cứ đâu chỉ với vài click, ban


đã có thể dễ dàng tìm kiếm được địa điểm mà mình muốn đến, sản phẩm mà bạn muốn
mua, kết nối với những gì bạn đang quan tâm. Điểm đặc biệt của smartphone là vô vàn
ứng dụng được phát triển, người dùng chỉ cần cài đặt và sử dụng theo ý muốn của mình
Việt Nam là một trong ba thị trường Smartphone tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực.
Thị phần Smartphone tại Việt Nam đã vượt quá so với điện thoại cơ bản, tỷ lệ người dùng
Smartphone chiếm 52% tổng số người dùng di động. Việt Nam là một trong thị trường có
tỷ lệ dùng Smartphone cao nhất, gần bắt kịp với các thị trường đã phát triển trong tương
lai gần (theo khảo sát của Nielson 2014).
Sư tăng trưởng mạnh doanh số smartphone tại Việt Nam được thúc đẩy bởi việc cải thiện
chất lượng mạng 3G, như một chất xúc tác để lôi kéo người dùng lựa chọn smartphone.
Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các thương hiệu Trung Quốc và các sản phẩm mang
thương hiệu nội địa với mức giá rẻ hấp dẫn để thu hút người dùng binh dân, tạo điều kiện
để nhiều người chuyển từ điện thoại phổ thông sang smartphone.
Điện thoại thực sự đã giúp thay đổi tồn diện cuộc sống theo hướng tích cực hơn. Tuy
nhiên, bản thân chiếc điện thoại chẳng thể nào thay đổi cả thế giới mà là những gì nó làm
được cho cuộc sống con người.
1.3.3. Dự báo xu hướng phát triển thị trường điện thoại thông minh
Mức sống tăng cao, nhu cầu kết nối mọi nơi mọi lúc và xu hướng cá nhân hóa trên mạng
xã hội, khiến người dùng chịu chi hơn cho các dòng smartphone hiệu năng mạnh mẽ.
Thập kỷ qua chứng kiến nhiều thay đổi trong hành vi mua sắm và thói quen sử dụng
smartphone tại Việt Nam. Người Việt nằm trong top những người dùng 'kém chung
thuỷ' nhất với smartphone. Theo Nielsen, 49% người dùng khi được hỏi về kế hoạch
lên đời điện thoại cho biết: Sẵn sàng đổi máy mới trong vòng 1-2 tháng tới nếu có sản
phẩm phù hợp. Trong khi chỉ mới hai năm trước, 60% người dùng nói khơng hề có ý
định nâng cấp smartphone.

Nếu giai đoạn 2007 - 2012 bùng nổ cải tiến về thiết kế, thì thời kỳ 2013-2018 là cuộc
chạy đua khốc liệt về hiệu năng, vượt qua khủng hoảng do dịch bệnh thì dự báo rằng
giai đoạn 2022-2027 sẽ là khoảng thời gian để các thương hiệu điện thoại có tên tuổi
cạnh tranh khốc liệt khi đều có xuất phát điểm khá khó khăn sau dịch bệnh. 10 năm
trước, thiết kế và giá cả là yếu tố khiến người dùng đắn đo nhất khi chọn mua
smartphone. Còn nay, khảo sát của Nielsen cho thấy, 74% người dùng quan tâm đến
phần cứng, 65% người dùng quan tâm pin để tối ưu hóa trải nghiệm làm việc và giải trí
trên di động.
Nhận định về thay đổi này, ơng Đồn Duy Khoa - Giám đốc bộ phận Nghiên cứu hành
vi người tiêu dùng (Nielsen Việt Nam) cho biết đó là điều “hiển nhiên”: “Điều này có
thể phản ánh thực tế là các thương hiệu điện thoại thông minh đang cung cấp cho người
tiêu dùng nhiều sự lựa chọn với giá cả phải chăng và hợp lý. Một lý do khác cần được
đề cập đến là người tiêu dùng đang nâng cao mức sống hằng ngày và bày tỏ mong
muốn kết nối mọi lúc mọi nơi”, ông Khoa cho biết.


Tính tới thời điểm hiện tại, thị trường điện thoại thơng minh phải chăng đã tiến vào thời
kỳ bão hịa khi chứng kiến doanh số tụt giảm liên tiếp kể từ năm 2017. Với sự tác động
của suy thoái kinh tế cùng đại dịch Covid-19, thị trường smartphone đang ảm đạm hơn
bao giờ hết. Người tiêu dùng trên toàn cầu đang phải “thắt lưng buộc bụng”, đối mặt
với lạm phát tăng cao, họ, bây giờ chỉ quan tâm đến nhu yếu phẩm thay vì chạy đua
theo xu hướng cơng nghệ như trước đây. Các hãng sản xuất smartphone cũng cẩn trọng
hơn khi cho ra mắt sản phẩm mới, Apple cũng không ngoại lệ, bởi họ sợ đứa con của
họ sẽ bị ghẻ lạnh bởi chính người tiêu dùng. Thị trường smartphone đã khơng giống
như bản thân nó vào khoảng 10 năm về trước - thời kỳ smartphone bùng nổ với những
cơng nghệ mới, tính năng lạ gây xơn xao khắp tồn cầu. Vịng đời của một chiếc
smartphone hiện tại đang dần tăng lên và khơng có gì nổi bật khi chúng ta nhìn vào các
mẫu điện thoại thơng minh mới ra mắt trong thời gian gần đây. Dự báo trong tương lai,
thị trường Smartphone sẽ không thể nào khởi sắc nếu khơng có những thay đổi mạnh
mẽ mang tính cách mạng bên trong mỗi chiếc smartphone.

CHƯƠNG 2: SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA DOANH
NGHIỆP CHO ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH BPHONE VÀ XIAOMI 
2.1. Giới thiệu khái quát về hai thương hiệu điện thoại thông minh
2.1.1. Bphone
2.1.1.1. Giới thiệu doanh nghiệp
A.
Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
 Tên đầy đủ của doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN BKAV
ELECTRONICS
 Lĩnh vực hoạt động: An ninh mạng, chuyển đổi số, phần mềm, chính phủ điện
tử, sản xuất điện thoại thơng minh và các thiết bị điện tử thông minh, cung cấp
dịch vụ điện toán đám mây
 Thành lập: ngày 28 tháng 12 năm 2001
 Trụ sở chính: quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam
 Thị trường hoạt động: Việt Nam
 Nhân viên chủ chốt: Nguyễn Tử Quảng (người sáng lập); Lê Thanh Nam;
Đặng Văn Tấn; Bạch Thành Lê;...
 Sản phẩm: phần mềm diệt virus Bkav, điện thoại thông minh Bphone, tai nghe
bluetooth AirB
 Doanh thu: 200 tỷ VNĐ (2018)
 Số nhân viên: Khoảng 2000
 Website: bkav.com.vn
 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
B. Lịch sử hình thành
Giai đoạn 1995 - 2001



×