Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình nuôi thâm canh ốc hương xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 199 trang )



bộ thủy sản
viện ncnttsiii
bộ thủy sản
viện ncnttsiii
B THY SN
Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III
33 Đặng tất, Nha Trang, Khỏnh Hũa


Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài cấp nhà nớc:

Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình
nuôi thâm canh ốc hơng xuất khẩu

M số KC.06.27.NN
thuộc Chơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nớc giai đoạn
2001-2005 "ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản
phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực", Mã số KC.06


Chủ nhiệm Đề tài: TS. Nguyễn Th Xuân Thu
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III




6491
27/8/2007



Nha Trang, 5-2006

B THY SN
VIN NCNTTS III

B THY SN
Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản iii
33 NG TT, NHA TRANG, KHNH HềA









Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật đề tài

Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình nuôi
thâm canh ốc hơng xuất khẩu

M S: KC.06.27NN


Ch nhim ti: ts. Nguyễn Thị Xuân Thu



















Nha Trang, tháng 5/2006

DANH SáCH tác giả
Của đề tài kh&cn cấp nhà nớc
(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đè tài
đợc sắp xếp theo thứ tự đ thỏa thuận)

1. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình nuôi thâm canh ốc
hơng xuất khẩu
Mã số: KC.06.27NN
2. Thuộc chơng trình: Ưng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản
phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực. Mã số : KC.06
3. Thời gian thực hiện: 1/2004-12/2005
4. Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III
5. Bộ chủ quản: Bộ Thủy sản

6. Danh sách tác giả

TT Học hàm, học vi, họ và tên Chữ ký
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
KS. Hòang Văn Duật
KS. Nguyễn Văn Hà
KS. Trần Văn Thu
KS. Phan Thơng Huyền
KS. Phan Đăng Hùng
KS. Lê Thị Ngọc Hòa
ThS. Thái Ngọc Chiến
KS. Nguyễn Đức Đạm
KS. Lê Văn Yến
KTV. Nguyễn Công Văn
ThS. Mai Duy Minh




Thủ trởng cơ quanchủ trì đề tài





MơC LơC


Tóm tắt
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan
1.1. Một số đặc điểm sinh học của ốc hương
1.1.1. Hệ thống phân lọai
1.1.2. Đặc điểm hình thái
1.1.3. Đặc điểm sinh sản và vòng đời của ốc hương
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng của ốc hương
1.1.5. Sự thích nghi với điều kiện sinh thái của ốc hương
1.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển nuôi ốc hương thương phẩm
1.2.1. Trên thế giới
1.2.2. Ở Việt Nam
Chương II. Phương pháp nghiên cứu
2.1 Đòa điểm nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi ốc hương thâm canh
2.3. Thiết kế các hệ thống nuôi ốc hương thâm canh
2.4. Kỹ thuật nuôi ốc hương thâm canh trong các mô hình nuôi
2.5. Phương pháp nghiên cứu tác động của môi trường đến hệ thống nuôi thâm canh
2.6. Các công thức tính
2.7. Phương pháp xử lý số liệu.
Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1. Nghiên cứu xác đònh xác chỉ tiêu kỹ thuật nuôi ốc hương thâm canh
3.1.1. Mật độ nuôi
3.1.2. Nghiên cứu các chỉ tiêu về dinh dưỡng thức ăn
3.1.3. Một số bệnh thường gặp trong nuôi ốc hương thâm canh và biện pháp phòng bệnh

1
2
2
2
2
4
4
5
5
12
12
12
18
30
31
35
36
37
37
46
50
57
3.2. Xây dựng mô hình nuôi ốc hương thâm canh
3.2.1. Mô hình nuôi thâm canh trong đăng lồng
3.2.2. Mô hình nuôi thâm canh trong ao

3.2.3. Mô hình nuôi ốc hương thâm canh trong bể xi măng
3.2.4. So sánh hiệu quả các mô hình nuôi ốc hương thâm canh trong đăng, ao và bể XM
3.3. Đánh giá tác động môi trường của mô hình nuôi ốc hương thâm canh
3.3.1. Tác động của hệ thống nuôi đối với môi trường xung quanh
3.3.2. Tác động của môi trường đến hệ thống nuôi ốc hương thâm canh
3.4. Xây dựng qui trình nuôi ốc hương thâm canh
3.5. Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi ốc hương thâm canh
3.5.1. Hiệu quả kinh tế
3.5.2. Hiệu quả xã hội
3.5.3. Hiệu quả về môi trường
3.6. Các thông tin về thò trường và đề xuất các giải pháp phát triển đầu ra cho sản phẩm
ốc hương
3.6.1. Các thông tin về thò trường ốc hương
3.6.2. Các kênh tiếp cận thò trưởng cho sản phẩm ốc hương
3.6.3. Lưu giữ, bảo quản và vận chuyển
3.6.3. Những nhận đònh về thò trường ốc hương trong những năm tới và các giải pháp phát
triển thò trường ốc hương
3.7. Tổng quát hóa và đánh giá kết quả thu được
Kết luận và đề xuất ý kiến
Lời cảm ơn
Tài liệu tham khảo

57
67
74
80
81
81
87
95

110
110
112
113
114
114
116
117
120
122
124
128
129





DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1. Kết quả điều tra tình hình phát triển nuôi ốc hương ở các tỉnh Miền Trung
Bảng 2.1. Kích cỡ ốc thí nghiệm và mật độ thả ở các giai đọan
Bảng 2.2. Thành phần nguyên liệu và công thức phối chế thức ăn cho ốc hương
Bảng 3.1. Tăng trưởng về trọng lượng và tỉ lệ sống của ốc sau 40 ngày nuôi trong đăng ở
các mật độ khác nhau
Bảng 3.2. Tăng trưởng về khối lượng và tỉ lệ sống của ốc sau 130 ngày nuôi ở 4 mật độ
Bảng 3.3. Thời gian nuôi, tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số tiêu tốn thức ăn của ốc nuôi
bằng hình thức luân chuyển ao tại Xuân Tự
Bảng 3.4. Thời gian nuôi, tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số tiêu tốn thức ăn của ốc nuôi

theo mô hình ít thay nước tại Đồng Bò
Bảng 3.5. Tỉ lệ sống và tăng trưởng của ốc nuôi trong bể composite ở các mật độ khác
nhau sử dụng hệ thống nước chảy tuần hòan
Bảng 3.6. Trọng lượng và tỉ lệ sống của ốc hương sau 8 tháng nuôi trong bể xi măng ở 3
mật độ khác nhau
Bảng 3.7. Tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc nuôi trong bể xi măng và trong lồng nuôi ở
bể composite.
Bảng 3.8. Tăng trưởng, tỷ lệ sống của ốc sau 3 tháng nuôi bằng 4 lọai thức ăn
Bảng 3.9. Tăng trưởng về kích thước và trọng lượng, tỷ lệ sống của ốc khi sử dụng các
lọai thức ăn tươi, thức ăn chế biến và thức ăn tươi kết hợp chế biến.
Bảng 3.10. Tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số thức ăn của ốc nuôi trong ao với các lọai
thức ăn khác nhau
Bảng 3.11. Kết quả nuôi cấy vi sinh từ các mẫu ốc, nền đáy và môi trường nước.
Bảng 3.12. Mật độ vi khuẩn (CFU/ml) trong quá trình cảm nhiễm ở các lô trên ốc hương
Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra mẫu tiêu bản tươi
Bảng 3.14. Kết quả nuôi cấy vi sinh trên mẫu ốc khỏe và bệnh
8
14
15
37

38
39

41

42

43


44

46
47

48

51
51
54
55
Bảng 3.15. Kết quả thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn Vibrio fluvialis trên ốc hương
Bảng 3.16. Các thông số môi trường khu vực xây dựng mô hình nuôi đăng
Bảng 3.17. Điều kiện môi trường vùng nuôi đăng lồng tại đảm Bình Ba (CR2) và Điệp
Sơn (ĐS)
Bảng 3.18. Các chỉ số kỹ thuật của mô hình nuôi thâm canh trong đăng
Bảng 3.19. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ốc hương thâm canh trong đăng
Bảng 3.20. Cơ cấu chi phí trên 1 tấn ốc hương nuôi đăng
Bảng 3.21. Phân tích hiệu quả kinh tế nuôi ốc hương thương phẩm ở giai đọan 1.
Bảng 3.22. Phân tích hiệu quả kinh tế nuôi ốc hương thương phẩm ở giai đọan 2.
Bảng 3.23. Các chỉ tiêu môi trường trong các ao nuôi.
Bảng 3.24. Các thông số kỹ thuật của mô hình nuôi thâm canh ốc hương trong ao tại
Xuân Tự (XT) và Ninh Thọ (NT).
Bảng 3.25. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ốc hương thâm canh trong ao.
Bảng 3.26. Cơ cấu chi phí cho 1 tấn ốc hương nuôi trong ao.
Bảng 3.27. Hiệu quả kinh tế tính theo mật độ ốc nuôi trong ao (theo hình thức luân
chuyển) ở Xuân Tự.
Bảng 3.28. Hiệu quả kinh tế tính theo mật độ ốc nuôi trong ao (trong điều kiện ít thay
nước) tại Đồng Bò.
Bảng 3.29. Các chỉ tiêu môi trường trong bể nuôi ốc hương.

Bảng 3.30. Các thông số kỹ thuật của mô hình nuôi thâm canh ốc hương trong bể xi
măng tại Vạn Hưng (VH), Nha Trang (NT) và Khang Thạnh (KT).
Bảng 3.31. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ốc hương thâm canh trong bể xi măng.
Bảng 3.32. Cơ cấu chi phí trên 1 tấn ốc hương nuôi trong bể xi măng.
Bảng 3.33. So sánh hiệu quả các mô hình nuôi ốc hương thâm canh.
Bảng 3.34. Tổng lượng N do ốc hương thải ra trong 1 ngày từ thực nghiệm.
Bảng 3.35. Giá trò các thông số môi trường trong các lồng nuôi ghép và nuôi đơn.
Bảng 3.36. Kết quả phân tích mẫu nước môi trường lồng nuôi ốc hương và tôm hùm.
55
57
58

60
61
64
65
65
67
69

70
72
73

74

76
77

78

79
80
81
85
85
Bảng 3.37. Kết quả phân tích mẫu đáy môi trường lồng nuôi ốùc hương và tôm hùm.
Bảng 3.38. nh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ sống và họat động của ốc hương giống.
Bảng 3.39. nh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ sống và họat động của ốc hương thương
phẩm (kích cỡ 120-150 con/kg).
Bảng 3.40. Tăng trưởng của ốc hương nuôi ở các độ mặn khác nhau.
Bảng 3.41. nh hưởng của chất đáy đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc hương nuôi.
Bảng 3.42. Tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc hương trong các ao thử nghiệm dùng men vi
sinh xử lý môi trường đáy.
Bảng 3.43. Bộ chỉ tiêu môi trường cho hệ thống nuôi ốc hương thâm canh.
Bảng 3.44. Hiệu quả kinh tế của một số cơ sở nuôi ốc hương
Bảng 3.45. So sánh các chỉ tiêu kinh tế của mô hình nuôi ốc hương và tôm sú, tôm hùm
Bảng 3.46. Đặc điểm lao động của mô hình nuôi ốc hương .
Bảng 3.47. Đề xuất các giải pháp phát triển thò trường ốc hương



86
89
90

88
91
94

95

110
111
112
121

















DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1. Sơ đồ vòng đời của ốc hương Babylonia areolata.
Hình 1.2. Tăng trưởng sản lượng giống và sản lượng nuôi thương phẩm ốc hương.
Hình 2.1. Qui trình chế biến thức ăn.
Hình 2.2. Bản vẽ thiết kế lồng, đăng và rọ nuôi ốc hương.
Hình 2.3. Sơ đồ thiết kế ao nuôi ốc hương thâm canh bằng hình thức nuôi luân
chuyển ao tại Xuân Tự, Vạn Ninh, Khánh Hòa.

Hình 2.4. Hình thức nuôi cắm đăng trong ao.
Hình 2.5. Thiết kế ao nuôi theo hình thức ít thay nước.
Hình 2.6. Thiết kế bể xi măng nuôi ốc hương.
Hình 2.7. Sơ đồ mặt cắt và kích thước bể xi măng
Hình 2.8. Hệ thống bể composite nuôi ốc hương thâm canh
Hình 2.9. Sơ đồ hình khối bể tầng nuôi ốc hương
Hình 2.10. Thao tác kỹ thuật trên bè
Hình 2.11. Máy sục khí trong ao nuôi ốc hương
Hình 2.12. Cấu tạo bừa đáy
Hình 2.13. Bừa vệ sinh đáy và xòt rửa đáy ao bằng máy bơm.
Hình 2.14. Dụng cụ thu họach ốc hương
Hình 3.1. Tốc độ tăng trưởng về trọng lượng của ốc hương ở 2 giai đọan
Hình 3.2. Tốc độ tăng trưởng và năng suất nuôi ốc ở các giai đọan nuôi luân chuyển
Hình 3.3. Tốc độ tăng trưởng và năng suất óc nuôi trong ao ít thay nước.
Hình 3.4. Biến thiên trọng lượng ốc sau 8 tháng nuôi ở 3 mật độ khác nhau
Hình 3.5. Tăng trưởng của ốc nuôi bằng các lọai thức ăn khác nhau.
Hình 3.6. c chui khỏi vỏ.
3
9
16
20
21

22
22
23
24
25
26
26

27
28
28
29
38
40
41
43
49
50
Hình 3.7. Mô thành vòi hút thức ăn và thành ruột của ốc hương có hội chứng chui
khỏi vỏ.
Hình 3.8. Dấu hiệu bệnh sưng vòi, phồng chân.
Hình 3.9. Nguyên sinh động vật ký sinh trong vòi hút thức ăn và ruột của ốc hương.
Hình 3.10.Mô hình nuôi thâm canh ốc hương trong đăng lồng.
Hình 3.11. Mô hình nuôi thâm canh ốc hương trong ao ở Xuân Tự và Ninh Thọ.
Hình 3.12. Mô hình nuôi thâm canh ốc hương thâm canh trong bể xi măng.
Hình 3.13. Sơ đồ chuyển hóa dinh dưỡng giữa các đối tượng nuôi.
Hình 3.14. Sơ đồ phân bố chất thải từ một lồng nuôi ốc hương.
Hình 3.15. Số lượng vi sinh vật tổng số trong nước ở các bể nuôi.
Hình 3.16. Số lượng vi sinh vật tổng số trong đáy ở các bể nuôi.
Hình 3.17. Diễn biến giá ốc hương sống tại biên giới Việt Trung và tại các cơ sở
nuôi ốc hương từ tháng 9/2004 đến nay.
Hình 3.18. Đóng gói và vận chuyển ốc hương.



52

53

53
59
68
75
83
84
92
93
115
119











TãM T¾T
Báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài «Nghiên cứu công nghệ và
xây dựng mô hình nuôi thâm canh ốc hương xuất khẩu » thuộc Chương trình
Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm
chủ lực. Mã số KC.06.27NN.
Nội dung chủ yếu của báo cáo gồm :
i) Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngòai nước: Ốc hương là đối tượng
thủy sản mới nổi lên ở
khu vực Châu Á khỏang 5 năm trở lại đây. Hiện nay mới

chỉ 3 nước là Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan phát triển nghề nuôi ốc hương.
Ốc hương là thực phẩm quí và được ưa chuộng ở Trung Quốc và các nước có
cộng đồng người Hoa vì vậy thị trường tiêu thụ chỉ giới hạn trong một số quốc
gia. Năm 2005, các tỉnh Miền Trung đặc biệt 3 tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh
Thuận sản xuất được 146 triệu con giống và 423 tấn ốc hương thương phẩm, đạt
giá trị kim ngạch gần 4,5 triệu USD.
ii) Phương pháp nghiên cứu : trình bày các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
và thực nghiệm.
iii) Kết quả nghiên cứu và thảo luận : Đây là phần chính của báo cáo với 5 nội dung
gồm :
- Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi ốc hương thâm canh
- Thiết kế các mô hình nuôi thâm canh trong đăng/lồng, ao và bể xi măng.
- Xây dựng mô hình nuôi ốc hương thâm canh và đánh giá hiệu quả của các mô
hình nuôi.
- Đánh giá tác động môi trường của mô hình nuôi ốc hương thâm canh
- Xây dựng qui trình nuôi ốc hương thâm canh
- Tìm hiểu các thông tin thị trường và đề xuất giải pháp tiêu thụ sản phẩm ốc
hương.
Đề tài đã hòan thành các nội dung nghiên cứu trên với các sản phẩm chính đạt
được là :
- 3 qui trình công nghệ nuôi thâm canh ốc hương trong đăng, ao và bể XM.
- 3 mô hình nuôi thâm canh ốc hương trong đăng, ao và bể xi măng.
- Đạt số lượng sản phẩm là 86,3 tấn ốc hương, trong đó sản phẩm trực tiếp làm ra
từ các mô hình của đề tài là 32,6 tấn (vượt chỉ tiêu 2,6 tấn) và sản phẩm do
hướng dẫn cho doanh nghiệp và hộ gia đình làm là 53,7 tấn. Hầu hết số ốc
hương trên đều đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và bán dạng sống cho Trung Quốc và
Đài Loan.
Kết quả trên chứng tỏ đề tài
đã thành công ở qui mô sản xuất lớn và xây dựng được
qui trình nuôi ổn định, áp dụng có hiệu quả vào sản xuất.

iv) Kết luận và đề xuất ý kiến
Kết luận rút ra từ các kết quả chính của nội dung nghiên cứu, trong đó xác
định các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và môi trường trong nuôi ốc hương thâm canh.
Khẳng định 3 mô hình nuôi thâm canh ốc hương đều đạt hiệu quả và có thể ứng
dụng vào sản xu
ất, đặc biệt mô hình nuôi thâm canh trong ao cho hiệu quả cao và
có thể thay thế đối tượng tôm sú nuôi trong các khu ao nuôi công nghiệp, ao trên cát
ở khu vực Miền Trung.
Đề xuất cho tiếp tục nghiên cứu mô hình chuyển đổi đối tượng nuôi là ốc
hương thay thế cho tôm sú trong các khu nuôi tôm công nghiệp, ao trên cát nhằm
giải quyết vấn đề ô nhiễm, từng bước khôi phục và cải tạo lại hệ sinh thái ao nuôi
tôm để hồi phục lại nghề nuôi tôm sau một vài năm, tăng sản lượng ốc hương xuất
khẩu, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người nuôi.












































MỞ ĐẦU

c hương là đối tượng nuôi xuất khẩu mới phát triển ở các tỉnh Miền Trung
trong những năm qua. Nhờ thành công trong sản xuất giống và nuôi thương phẩm

trong điều kiện nhân tạo mà sản lượng ốc hương nuôi đã tăng rất nhanh (từ 3 tấn năm
2000 lên trên 400 tấn năm 2005) ở các tỉnh có nghề nuôi ốc hương phát triển là Khánh
Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận và Thừa Thiên Huế. Phát triển nghề nuôi ốc hương đã
giúp các tỉnh đa dạng hóa đối tượng nuôi, tăng sản lượng thủy sản xuất khẩu; sử dụng
các cơ sở trại giống và ao nuôi tôm kém hiệu quả cho sản xuất giống và nuôi ốc
hương, góp phần tăng hiệu quả đầu tư, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người
dân đòa phương. Nghề nuôi ốc hương phát triển đã hạn chế sự khai thác đánh bắt quá
mức nguồn lợi ốc hương tự nhiên, góp phần duy trì và bảo vệ nguồn lợi đối tượng q
hiếm này.
Tuy nhiên, do ốc hương là đối tượng nuôi mới đem lại lợi nhuận cao, kỹ thuật
nuôi đơn giản, rủi ro thấp hơn nuôi tôm sú, tôm hùm nên người dân chuyển sang nuôi
ôác hương ồ ạt, thiếu qui họach và hậu quả là dòch bệnh phát sinh, lan tràn và môi
trường bò ô nhiễm. Cũng vì ốc hương là đối tượng nuôi mới nên những hiểu biết về
chúng chưa đầy đủ nhất là vấn đề phòng và trò bệnh. Trong khi khoa học còn tìm lời
giải về bệnh của ốc hương thì vấn đề cấp bách đặt ra để duy trì và phát triển nghề
nuôi là tạo ra công nghệ nuôi mới theo hướng nuôi thâm canh có sự kiểm sóat chặt
chẽ nhằm tăng sản lượng nuôi nhưng hạn chế được ô nhiễm và dòch bệnh.
Đề tài « Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình nuôi thâm canh ốc
hương xuất khẩu » thuộc chương trình KC.06 do Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản
III thực hiện trong 2 năm (2004-2005) nhằm đạt được mục tiêu:
i) Tạo ra được qui trình công nghệ và mô hình nuôi thâm canh ốc hương.
ii) Đề xuất được bộ chỉ tiêu môi trường và kinh tế kỹ thuật cho mô hình nuôi ốc
hương thâm canh.
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm :
i) Nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật để xây dựng qui trình công nghệ nuôi thââm
canh ốc hương trong đăng, trong ao và bể xi măng;
ii) Thiết kế mô hình nuôi trong đăng, trong ao và bể xi măng;
iii) Xây dựng mô hình nuôi ốc hương thâm canh;
iv) Đánh giá tác động môi trường của mô hình nuôi ốc hương thâm canh;
v) Xây dựng qui trình công nghệ nuôi thâm canh ốc hương.

vi) Đánh giá hiệu quả của các mô hình nuôi thâm canh
vii) Tìm hiểu các thông tin về thò trường và đề xuất các giải pháp giải quyết
đầu ra cho sản phẩm ốc hương nuôi thâm canh.


2
Chương I. TỔNG QUAN

1.1. Một số đặc điểm sinh học của ốc hương
1.1.1. Hệ thống phân loại
Ngành: Mollusca.
Lớp: Gastropoda.
Lớp phụ: Orthogastropoda
Bộ: Caenogastropoda.
Họ: Bucinidae.
Giống: Babylonia Schluter, 1838.
Loài: Babylonia areolata (Link, 1807).
Synonym:
Babylonia aereolata [sic]
Eburna spirata auct
Babylonia spirata auct.
Buccinum maculosum Roding, 1798
Buccinum areolatum Link, 1807
Eburna areolata (Link, 1807)
Babylonia areolata (Link, 1807)
Ancilla maculata Perry, 1811
Eburna tessellata Swainson, 1823.
Babylonia elata (Yokoyama, 1923)
Eburna elata Yokoyama, 1923
(nguồn: search.php/65046)

1.1.2. Đặc điểm hình thái
Ốc hương có vỏ khá mỏng nhưng chắc chắn, dạng bậc thang, tháp vỏ bằng 1/2
chiều dài vỏ. Da vỏ màu trắng có điểm những hàng phiến vân màu tím, nâu, nâu đậm
hình chữ nhật, hình thoi. Trên thân có 3 hàng phiến vân màu, mỗi vòng xoắn ở tháp
vỏ chỉ có một hàng; Miệng vỏ hình bán nguyệt, mặt trong vỏ có màu trắng sứ, lỗ trục
sâu, rõ ràng (Nguyễn Chính, 1996).
1.1.3. Đặc điểm sinh sản và vòng đời của ốc hương
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thò Xuân Thu và CTV, 2000, ốác hương có khả
năng thành thục quanh năm, trong đó tập trung vào tháng 3-10 (tỉ lệ thành thục đạt
60÷90%). Tháng 11,12 tuy vẫn bắt gặp những cá thể thành thục nhưng tỷ lệ thấp,
không đáng kể. Ốc hương đẻ trứng trong bọc và mỗi con cái đẻ khoảng từ 18÷75

3
(trung bình 38) bọc trứng/lần đẻ. Mỗi bọc chứa 168 ÷1849 trứng (trung bình 743
trứng). Sức sinh sản trung bình cho một con cái thành thục trong điều kiện tự nhiên là
56.424 trứng/lần đẻ. Sức sinh sản trung bình cho một con cái thành thục trong bể nuôi
nhân tạo là 38.677 trứng/lần đẻ.
Trứng thụ tinh có hình cầu, đường kính trung bình khoảng 242 µm. phân cắt tế bào
và phôi kéo dài 48 h. Phôi vò có dạng hình khối hơi dài, kích thước tế bào 355x 255 µm.






















Hình 1.1. Sơ đồ vòng đời của ốc hương Babylonia areolata (N.T. Xuân Thu, 2000)

Ở điều kiện nhiệt độ nước 26 ÷ 28
o
C, độ mặn 30 ÷ 35‰, sau 6 ngày, ấu trùng
Veliger thoát ra khỏi bọc trứng với chiều dài vỏ 435 ÷ 440 µm, sống phù du và có
tính hướng quang. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu hoạt động và ấu trùng ăn tảo đơn bào
13-18h
Phôi tang
2 ngày
Phôi vò
5-6 ngày
Veliger
18-20
nga
ø
y
Ấu trùng bò lê
Con non
(

Juvenile
)

23-25
nga
ø
y
Ốc bố mẹ
A: Ốc đực B: Ốc cái
A
B
7 tháng
0h
Trứng thụ tinh
8-12h
Phân cắt 4
tế bào

4
ngay sau khi thoát ra khỏi bọc trứng. Sau 16 ÷ 18 ngày sống trôi nổi chúng biến thái
thành ấu trùng bò lê có chiều dài vỏ khoảng 1349 µm. Ốc con bắt đầu đời sống đáy
bằng sự thay đổi hình thức vận động. Chân phát triển dài ra, tiêm mao tiêu biến dần,
chúng chuyển tính ăn từ thực vật sang động vật. Nền đáy cát mòn trở nên quan trọng đối
với ấu trùng để vùi mình. Ngày thứ 3 của giai đoạn này ốc con có màu sắc vỏ, có thể bò
theo thành bể lên khỏi mặt nước, thỉnh thoảng treo mình nổi lên nhờ màng chân để lấy
thức ăn. Giai đoạn này chúng ăn liên tục và nhanh lớn (Nguyễn Thò Xuân Thu, 2000).
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng của ốc hương
Cũng như các loại động vật chân bụng khác, ấu trùng ốc hương phát triển qua
giai đoạn sống trôi nổi (Veliger) và ấu trùng bò lê. Ấu trùng Veliger mới nở ăn lọc thụ
động nhờ hoạt động của hai cánh tiêm mao tạo ra dòng nước đưa thức ăn vào miệng. 6

÷7 ngày sau khi nở có thể nhìn thấy rõ 2 xúc tu, vỏ ấu trùng dày hơn và tầng thân
hình thành một vòng xoắn, kích thước ấu trùng khoảng 659µm. Ấu trùng Veliger ngày
thứ 11 bắt đầu biến thái, vỏ có hai vòng xoắn, chân dài hơn, hai cánh tiêm mao teo
dần, hình thành ống hút nước. Sau 18 ÷20 ngày sống phù du chúng biến thái hoàn
thiện cơ quan tiêu hoá để thích nghi với đời sống đáy và phương thức ăn thòt, bắt mồi
chủ động, chiều dài vỏ khoảng 1300 µm. Giai đọan biến thái chuyển xuống sống đáy
cho đến khi trưởng thành, ốc hương chuyển tính ăn từ thực vật sang thòt động vật (tôm,
cua, cá, …) (Nguyễn Thò Xuân Thu, 2001).
Tốc độ sinh trưởng của ốc hương khác nhau ở các nhóm kích thước khác nhau.
c có kích thước nhỏ (<20 mm) tốc độ tăng trưởng nhanh hơn kích thước lớn (20-30
mm). Ở giai đọan trưởng thành, tốc độ tăng trưởng của chúng rất chậm, năng lượng
chủ yếu sử dụng cho thành thục sinh dục và họat động sinh sản.
1.1.5. Sự thích nghi với điều kiện sinh thái của ốc hương.
1.1.5.1. Độ mặn
Vì ốc hương là loài nước mặn, phân bố chủ yếu ở vùng biển khơi nên chúng là loài
hẹp muối. Ấu trùng Veliger thích nghi với độ mặn từ 20 ÷40 ‰, trong đó độ mặn thích
hợp nhất là từ 30 ÷35 ‰ (Nguyễn Thò Xuân Thu, 2000)
1.1.5.2. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động sống của ốc hương. Ốc
hương có khả năng chòu đựng nhiệt độ từ 12÷35
o
C . Khả năng chòu đựng của ốc hương
với nhiệt độ thấp tốt hơn với nhiệt độ cao. Nhiệt độ trên 35
o
C đã bắt đầu gây chết ốc
nếu kéo dài khoảng 24
h
. Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của ốc
hương từ 26 ÷28
o

C (Nguyễn Thò Xuân Thu, 2000)

5
1.1.5.3. pH và ô xy hoà tan
Yếu tố pH và ôxy hoà tan là những yếu tố sinh thái ảnh hưởng không lớn đến
giai đoạn sống đáy, con non và con trưởng thành nhưng có tác động nhất đònh đến ấu
trùng Veliger. Nếu pH < 4 hoặc pH > 11 ấu trùng sẽ chết do hàm lượng acid hoặc
kiềm trong nước quá cao. pH từ 6÷9 là tốt nhất cho tăng trưởng của ấu trùng. Trong
quá trình ương nuôi ấu trùng hàm lượng oxy hoà tan cần duy trì ở mức 4÷ 6mgO
2
/l
(Nguyễn Thò Xuân Thu, 2000)
1.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển nuôi ốc hương thương phẩm
1.2.1. Trên thế giới
c hương (Babylonia; Bucinidae; Gastropoda) là loài động vật thân mềm biển
nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở biển n độ – Thái Bình Dương, ở độ sâu từ 5-20 m nước,
chất đáy cát hoặc bùn cát pha lẫn vỏ động vật thân mềm.
c hương lòai Babylonia areolata phân bố ở vònh Thái Lan, độ sâu từ 5-15 m,
chất đáy cát bùn (Poomtong & Nhongmeesub,1996) và một số vùng biển thuộc
Srilanca, Trung Quốc, Hồng Kông, Philippines, Đài Loan, Nhật Bản và Việt Nam
(Nateewathana, 1995)
Do ốc hương có giá trò kinh tế cao nên việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học,
sinh thái để phát triển nuôi ốc hương được nhiều nhà khoa học quan tâm. Patterson
Edward và cộng sự (1994) nghiên cứu khả năng chòu mặn của ốc con và ốc trưởng
thành ở các thang độ mặn từ 5÷35 ‰ (mỗi thang cách nhau 2‰) thu được kết quả là
là : Ốc con có khả năng chòu đựng sự thay đổi độ mặn tốt hơn ốc trưởng thành. c con
chết toàn bộ ở độ mặn dưới 15‰ sau 1 ngày, sống 100% trong khỏang độ mặn từ 21-
35 ‰, 70% ở 19‰, 60% ở 17‰ và 10% ở 15‰. Toàn bộ ốc trưởng thành chết sau
24 giờ ở độ mặn dưới 19‰, sống 70% ở 19‰, 90% trong khoảng 21-29‰ và 100%
trong 30-35‰. Kết quả nghiên cứu trên giúp cho việc xác đònh vùng nuôi ốc hương

thích hợp.
Ở n Độ, thí nghiệm nuôi ốc hương trong đăng lưới được tiến hành tại cửa sông
Vellar trong 3 tháng trước mùa mưa. c giống tự nhiên có chiều dài vỏ trung bình
27,5mm, trọng lượng 6,42g được thả nuôi với mật độ 38 con/m
2
. Bãi nuôi được đóng
cọc, vây lưới nylon có mắt lưới 2,5 cm, chất đáy gồm 75% cát, 19% bùn, 6% sét. Các
yếu tố thủy hóa: nhiệt độ nước từ 29-33
o
C, độ mặn từ 30-36,3‰, pH 7-8,1, oxy hòa
tan từ 3,7-5,9 mg/lít, độ sâu mực nước từ 10-114 cm. Thức ăn cho ốc là nghêu
(Meretrix meretrix) cho ăn 7% trọng lượng. Kết quả nuôi sau 3 tháng tăng trưởng
chiều dài là 3,2mm, trọng lượng là 4,03g. Tỷ lệ sống giảm dần và chết hòan tòan sau
105 ngày nuôi. Nguyên nhân chính là do: c chưa thích nghi được với điều kiện mới

6
vào những ngày đầu; ốc thoát ra khỏi đăng nhốt; nước bò ô nhiễm, không thông thoáng
do sinh vật bám trên lưới; gió mạnh gây đục nước và sự lắng đọng của cát đã gây ra sự
ngột ngạt ở bãi nuôi; sự hình thành H
2
S, độ mặn và thất thoát do đòch hại (cua và cá
dữ) (Patterson Edward et al. 1994).
Raghunathan và cộng sự (1994) nghiên cứu tốc độ tăng trưởng và tiêu thụ thức
ăn của loài Babylonia spirata trong 10 tháng. 12 cá thể ốc con được lựa chọn cho thích
nghi trong điều kiện thí nghiệm 15 ngày, sau đó nuôi riêng trong các bình nhựa tròn
thể tích 8 lít. Môi trường nước được giữ trong sạch và duy trì các yếu tố trong khoảng
sau: nhiệt độ nước 21± 1
o
C, độ mặn 34 ± 1%o, oxy 4,5 ± 0,5 mg/l và pH 8,1 ± 0,1.
Lượng thòt nghêu tươi (Meretrix meretrix) tiêu thụ được tính toán hàng ngày. Sau 10

tháng nuôi, chiều dài trung bình của ốc tăng lên 8,2mm, chiều rộng tăng lên 5,6mm,
trọng lượng tăng lên 6,4g. Thức ăn tiêu thụ tăng từ 1,51g/ngày lên 1,93g/ngày. Tác giả
cho biết sự tăng trưởng nói trên thấp hơn so với một số loài chân bụng khác
(Raghunathan et al., 1994).
Ở Thái Lan, sản xuất giống nhân tạo loài B. areolata mặc dù thực hiện thành
công từ năm 1996 nhưng chủ yếu phục vụ cho việc bảo vệ nguồn lợi (thả giống ra
biển). Nuôi ốc hương thương mại chỉ mới bắt đầu từ năm 2002 ở qui mô thử nghiệm
do hiệu quả của hoạt động này không cao. Tuy nhiên, hai năm gần đây Thái Lan bắt
đầu phát triển nghề nuôi ốc hương trong ao và bể xi măng. Cơ sở nuôi ốc hương tư
nhân đầu tiên ở Thái Lan có tên “Sunset Farm” thuộc tỉnh Chonburi có công suất trại
giống và bể nuôi thương phẩm khỏang 500m
2
. Mật độ thả giống 300 con/m
2
. Thời
gian nuôi 9 tháng đạt tỉ lệ sống 80-90%. Chi phí sản xuất 248.000 bath/vụ. Lợi nhuận
thu được là 200.500 bath/vụ (9tháng). Hiệu quả đầu tư đạt 81%/tháng và 108%/năm.
Cơ sở dự kiến mở rộng để sản xuất được 1 tấn ốc thương phẩm/tháng vào năm 2005.
70-80% sản phẩm ốc hương được xuất khẩu sang Trung Quốc với giá 320 bath/kg
tương đương 7,6USD/kg (41-42bath=1USD)(tài liệu tập huấn của SEAFDEC, 2004).
Trạm nghiên cứu thủy sản Trad, tỉnh Chonburi thiết lập hệ thống nuôi ốc hương tuần
hòan ở qui mô thí nghiệm, có thể vận hành liên tục trong suốt vụ nuôi. Mô hình này
đã được ứng dụng vào các cơ sở nuôi ốc hương công nghiệp Sunset ở Chonburi (Tawat
Sriweerachai, 2004). Nghiên cứu của Chaitanawisuti N. và cộng sự, (2004 ) nuôi kết
hợp ốc hương với cá chẽm đạt tỉ lệ sống trên 95% cho cả 2 đối tượng, cho lợi nhuận
cao hơn nuôi đơn và tỉ lệ tăng trưởng nhanh hơn (Chaitanawisuti N. et al, 2005).
Trung Quốc bắt đầu quan tâm phát triển nuôi ốc hương do nhu cầu tiêu thụ ốc
hương ngày càng lớn mà nguồn lợi đánh bắt tự nhiên giảm sút mạnh. Tại tỉnh Phúc
Kiến, nuôi ốc hương loài B. lutosa được tiến hành trong đăng ở biển với tổng diện tích
nuôi khoảng vài chục hecta. Sản lượng nuôi cung cấp cho thò trường khoảng 200

kg/ngày. Nói chung sản lượng nuôi còn rất nhỏ so với nhu cầu tiêu thụ nội đòa và cũng
mới chỉ bắt đầu năm 2002. Ngòai ra, ốc hương còn được nuôi trong bể xi măng ở các

7
trại nuôi tôm, mật độ nuôi từ 300-500 con/m
2
. Thời gian nuôi 8-10 tháng. Tỉ lệ sống
đạt >80%. Tuy nhiên, dòch bệnh cũng là trở ngại chính trong phát triển nghề nuôi ốc
hương ở Trung Quốc. Các bệnh thường gặp là ốc chui khỏi vỏ hoặc sưng vòi, sưng
chân (thông tin từ chuyến khảo sát Trung Quốc, 3/2004).
1.2.2. Ởû Việt Nam
Ở Việt Nam, nghiên cứu về ốc hương chỉ mới bắt đầu từ năm 1998. Trước đó
Nguyễn Chính (1996) trong cuốn sách “Một số loài nhuyễn thể có giá trò kinh tế ở
biển Việt Nam” đã mô tả hệ thống phân loại, hình thái bên ngoài của ốc hương lòai B.
areolata ở biển Viêït Nam. Nguyễn Hữu Phụng và cộng tác viên (1994) đã tổng kết
nguồn lợi và phân bố một số loài động vật thân mềm kinh tế thuộc lớp chân bụng và
hai vỏ. Trong đó, ở phía bắc ốc hương phân bố ven biển từ Thanh Hóa đến Thừa
Thiên- Huế với sản lượng ước tính khoảng 2000-3000 tấn/năm. Ven biển miền Trung,
Nam Bộ ốc hương phân bố nhiều ở Bình Thuận, Vũng Tàu với sản lượng ốc ở 2 khu
vực trên khỏang 1000-1500 tấn/ năm.
Năm 1998, Sở Thủy sản Bình Thuận và Viện Nghiên cứu NTTS 2 đã thực hiện
đề tài “Điều tra nguồn lợi ốc hương ở biển Bình Thuận”. Tiếp theo đề tài “Nghiên
cứu đặc điểm sinh học sinh sản và sản xuất nhân tạo ốc hương” (1998-2000) của
Trung tâm NCTS 3 (nay là Viện Nghiên cứu NTTS III) là những nghiên cứu đầy đủ
và toàn diện nhất về đối tượng ốc hương lòai Babylonia areolata. Kết quả nghiên cứu
của đề tài đã xây dựng được qui trình công nghệ sản xuất giống ốc hương tương đối ổn
đònh, đạt tỉ lệ sống trung bình từ ấu trùng mới nở đến con giống 1 cm là 15-20%. Nuôi
ốc hương thương phẩm trong bể xi măng ở mật độ 100-200 con/m
2
sau thời gian nuôi

10 tháng đạt kích thước 90-100 con/kg, tỉ lệ sống 95%. Nuôi ốc hương trong ao đất và
đăng lồng đạt kết quả như sau:
- Tỉ lệ sống đạt 40-86% nuôi trong ao đất và 63-93,8% nuôi trong đăng lồng. Thời
gian nuôi từ con giống (5000-7000 con/kg) đến kích thước thương phẩm (90-120
con/kg) từ 6-8 tháng.
- Hệ số thức ăn : 3,2- 7,2 (tuỳ thuộc vào loại thức ăn và kích cỡ ốc nuôi)
Nghề nuôi ốc hương xuất khẩu ở các tỉnh Miền Trung bắt đầu từ năm 2001 nhờ
chương trình chuyển giao công nghệ của Viện NCNTTS III cho Trung tâm Khuyến
ngư các tỉnh gồm Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Đònh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam,
Ninh Thuận, Bình Thuận, Kiên Giang. Ngòai ra, Viện còn tiến hành sản xuất giống
cung cấp cho các hộ dân nuôi cũng như hướng dẫn kỹ thuật, tập huấn, chuyển giao
công nghệ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình phát triển sản xuất giống và nuôi thương
phẩm . Kết quả các họat động trên đã tạo ra một nghề nuôi mới ở các tỉnh Miền Trung

8
– nghề nuôi ốc hương xuất khẩu. Số liệu điều tra về sự phát triển của nghề nuôi ốc
hương ở khu vực Miền Trung được trình bày ở bảng 1.1.
Bảng 1.1. Kết quả điều tra tình hình phát triển nuôi ốc hương các tỉnh Miền Trung
(theo số liệu điều tra thống kê của Viện NCNTTS III từ năm 1998-2005)

Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Số cơ sở sản xuất giống
(Trai)
1 1 1 2 23 19 38 106
Số lượng giống (triệu con) 0,01 1 3 9 31 18,85 54,5 146
Số cơ sở nuôi thương
phẩm
1 2 12 82 113 149 190 320
Diện tích
(ha)

0,28 1,782 9,136 0,93 8,57 14,12
Nuôi đăng
lồng
Số lượng
(cái)
247 1385 1020 315 1184 2281
Diện tích
(ha)
1,42 0,55 6,1 4,99 2,5 20
Nuôi ao
Số lượng
(cái)
7 3 14 14 5 65
Diện tích
(ha)
1,1 1,2
Nuôi bể xi
măng
Số lượng
(cái)
148 158
Tổng diện tích nuôi (ha) 1,7 2,332 15,236 8,16 11,07 36,12
Từ giống
nhân tạo
0,05 0,175 3 35 190 70 253 423
Sản lượng
nuôi (tấn)
Từ giống
tự nhiên
60,0 20,0


Có thể thấy nghề nuôi ốc hương ở các tỉnh Miền Trung phát triển rất nhanh. Từ
chỗ chỉ có 1-2 cơ sở sản xuất giống năm 2000-2001 của Viện Nghiên cứu NTTS III
đến nay đã có trên 100 cơ sở, trong đó phần lớn là cơ sở sản xuất giống tôm sú chuyển
đổi sang sản xuất giống ốc hương. Sản lượng giống tăng rất nhanh từ 3 triệu giống
năm 2001 tăng lên 146 triệu giống năm 2005. Nhờ chủ động được con giống mà số cơ
sở nuôi và diện tích nuôi thương phẩm ngày càng mở rộng. Năm 2000 có 12 cơ sở
nuôi ốc hương, tăng lên 190 cơ sở năm 2004 và 320 cơ sở năm 2005. Sản lượng nuôi
tăng từ 3 tấn năm 2000 lên 423 tấn năm 2005. Với mức độ tăng gấp 140 lần trong thời

9
gian 5 năm cho thấy nghề nuôi ốc hương đang được rất nhiều người quan tâm và đầu
tư phát triển do mang lại lợi nhuận cao.
Hình 1.2 là biểu đồ về tăng trưởng sản lượng giống và sản lượng ốc hương nuôi thương
phâûm ở các tỉnh Miền Trung (trong đó chủ yếu là Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận)
từ năm 1998-2005.

t¨ng tr−ëng s¶n l−ỵng gièng èc h−¬ng
0.01
1
3
9
31
18.8
54.5
146
0
20
40
60

80
100
120
140
160
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
S¶n l−ỵng gièng
(triƯu con)

T¨ng tr−ëng s¶n l−ỵng nu«i
0.05 0.175
8
35
190
70
253
423
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
S¶n l−ỵng èc nu«i (tÊn)



Hình 1.2: Tăng trưởng sản lượng giống và sản lượng nuôi thương phẩm ốc hương

Tuy nhiên, nghề nuôi ốc hương phát triển chưa ổn đònh, tính rủi ro còn rất cao.
Từ tháng 10/2002 đến nay sự cố ốc hương chết hàng lọat thường xuyên xảy ra ở các
vùng nuôi tập trung nhất là vào thời điểm mùa mưa. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu
con giống chất lượng, thiếâu qui hoạch vùng nuôi và các qui tắc về thực hành nuôi tốt
vì vậy khả năng ô nhiễm môi trường và lây lan dòch bệnh rất nhanh. Việc phát triển tự
phát, thiếu quản lý của nhà nước cũng như công tác khuyến ngư, hướng dẫn kỹ thuật
cho người nuôi còn nhiều hạn chế cũng là những nguyên nhân làm cho nghề nuôi
thiếu tính bền vững.
Phân tích mô hình nuôi ốc hương bằng lồng ở các tỉnh Miền Trung, nhóm
chuyên gia của Viện Kinh tế Qui họach và dự án SUMA&SUFA đã đưa ra kết quả
sau: Trung bình mỗi hộ nuôi có khỏang 400 m
3
lồng (dao động từ 240-1000 m
3
), mật
độ nuôi 320 con/m
2
, tỉ lệ sống đạt 70%, năng suất trung bình đạt 1,3 kg/ m
3
/vụ (dao
động 0,4-2,9 kg/ m
3
/vụ). Thức ăn nuôi ốc hương chủ yếu là các lọai tôm, cá tạp. Hệ số
FCR trung bình 11 (dao động 3,6-44). Số hộ có hệ số thức ăn trong khỏang 4-6 chiếm
83%. Kích cỡ ốc thu họach trung bình 109 con/kg, thời gian nuôi 3-4 tháng (trung bình
125 ngày). Chi phí vốn ban đầu cho 1 m
3

lồng là 30.000đ (dao động từ 13.000-
57.000đ/ m
3
). Chi phí biến đổi khỏang 92.000đ/m
3
lồng. Tổng chi phí đầu tư ban đầu
cho mô hình nuôi lồng trung bình khỏang 142.000 đ/m
3
. Chi phí giống và thức ăn
chiếm 53% và 38% trong tổng chi phí cho 1 kg ốc hương. Với giá thức ăn 6000 đ/kg,
giá con giống trung bình 222đ/con, giá bán sản phẩm trung bình 156.000đ/kg thì lợi

10
nhuận trung bình là 54.000đ/ m
3
. Lãi ròng trung bình /100 m
3
lồng trong một vụ nuôi
khỏang 5,4 triệu. Hiệu quả đầu tư là 1,37.
Phân tích độ nhạy các yếu tố ảnh hưởng đến lãi ròng, nhóm trên cũng đưa ra
nhận xét: Mô hình nuôi ốc hương khá bền vững đối với giá thức ăn, giá lao động, khi
giá của các yếu tố đầu vào này tăng lên 10% thì lãi ròng chỉ giảm lần lượt là 7% và
2%. Tuy nhiên, mô hình nuôi ốc hương lại nhạy cảm với các yếu tố như giá sản phẩm,
tỷ lệ sống và giá giống. Khi những yếu tố này thay đổi 10% thì lãi ròng sẽ thay đổi lần
lượt là 37%, 29% và 13%. Người nuôi có nguy cơ thua lỗ khi giá thức ăn tăng lên
12.000đ/kg, hoặc giá giống tăng lên khỏang 400 đ/con, hoặc khi giá ốc hương thương
phẩm giảm xuống khỏang 110.000đ/kg hoặc tỉ lệ sống giảm còn 50%. Vấn đề dòch
bệnh cũng là một yếu tố gây rủi ro cao đối với người nuôi ốc hương. Đây là những
thông tin cần tham khảo trong quá trình mở rộng mô hình nuôi ốc hương (Viện
KT&QH Thủy sản và Hợp phần SUMA&SUFA, 2005).

Để giảm bớt rủi ro trong nuôi ốc hương và hạn chế ô nhiễm môi trường do nuôi
ốc hương gây ra, năm 2001-2002 Bộ thuỷ sản đã cấp kinh phí cho Viện Nghiên cứu
Nuôi trồng Thuỷ sản III thực hiện 2 đề tài: Nghiên cứu bệnh trên ốc hương và Nghiên
cứu sản xuất thức ăn công nghiệp cho ốc hương từ cỡ giống. Đến nay đề tài nghiên
cứu bệnh ốc hương đã phát hiện được một số tác nhân gây bệnh trên các giai đoạn ấu
trùng, con giống, ốc thương phẩm và đang nghiên cứu các biện pháp phòng và trò
bệnh cho ốc hương ở các giai đoạn nuôi. Đề tài sản xuất thức ăn công nghiệp đã
nghiên cứu thành công công thức chế biến thức ăn cho ốc, đã thành công trong nuôi
thử nghiệm ốc hương bằng thức ăn nhân tạo ở qui mô thí nghiệm và hiện đang triển
khai thử nghiệm ở qui mô sản xuất. Những nghiên cứu này rất quan trọng, góp phần
nâng cao tính ổn đònh và hiệu quả của nghề nuôi ốc hương.

Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài
- c hương là đối tượng xuất khẩu có giá trò, nhu cầu ốc hương hiện nay rất lớn
nhưng sản lượng khai thác và nuôi chưa đáp ứng được nhu cầu. Phát triển công
nghệ nuôi ốc hương thâm canh góp phần duy trì sản lượng ốc hương xuất khẩu
hàng năm khi sản lượng khai thác giảm sút do nguồn lợi bò cạn kiệt.
- c hương có thể nuôi ở nhiều loại hình như ao đất, đăng, lồng, bể xi măng; có thể
nuôi ở mật độ cao, không cần nước ngọt cho hệ thống nuôi nên có nhiều lợi thế
hơn các đối tượng nuôi khác ở khu vực ven biển Miền Trung.
- Hiện nay diện tích ao nuôi tôm đang bò bỏ hoang hoá do dòch bệnh rất lớn. Nếu
phát triển nuôi ốc hương thâm canh sẽ tận dụng được diện tích các ao trên, giúp
người dân phát triển sản xuất và cải thiện đời sống. Đời sống của người nuôi tôm
rất khốn khó do làm ăn thua lỗ nhiều năm. Nếu nuôi ốc hương thâm canh trong ao

11
đạt năng suất 4-5 tấn/ha/vụ, mỗi năm nuôi 2 vụ thì lợi nhuận thu được sẽ giúp cho
người dân ổn đònh cuộc sống, thoát khỏi nghèo khó và vươn lên làm giàu.
- Nuôi ốc hương trong hệ thống nuôi thâm canh và bán thâm canh, thực hiện các
biện pháp phòng bệnh nghiêm ngặt và xử lý môi trường tốt sẽ hạn chế được ôâ

nhiễm, tránh dòch bệnh lây lan, góp phần phát triển nghề nuôi ổn đònh.
- Xây dựng thành công các mô hình nuôi thâm canh trong ao và bể xi măng mở ra
hướng phát triển nuôi ốc hương công nghiệp, tăng năng suất và sản lượng nuôi,
tăng nguồn hàng cho xuất khẩu.
- Thành công của mô hình nuôi ốc hương thâm canh (trong đăng, ao và bể xi măng)
kết hợp với việc sử dụng thành quả nghiên cứu của các đề tài (sản xuất giống, sản
xuất thức ăn công nghiệp và phòng trò bệnh) sẽ là cơ sở để phát triển nghề nuôi ốc
hương một cách vững chắc, mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao. Thành công
này khẳng đònh vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.














12
Chương II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đòa điểm nghiên cứu.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng qui trình công nghệ nuôi thâm canh
ốc hương thực hiện tại Viện Nghiên cứu Thủy sản 3, Đồng Bò (Nha Trang), Xuân Tự

(Vạn Ninh), Ninh Thọ (Ninh Hòa), tỉnh Khánh hòa.
- Mô hình nuôi ốc hương thâm canh trong đăng thực hiện tại bán đảo Cam Ranh
(vònh Cam Ranh) và đảo Điệp Sơn (vònh Vân Phong) tỉnh Khánh Hòa.
- Mô hình nuôi ốc hương thâm canh trong ao thực hiện tại Xuân Tự, Vạn Ninh
và Ninh Thọ,ï Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa.
- Mô hình nuôi ốc hương thâm canh trong bể xi măng thực hiện tại Viện
NCNTTS III, trại thực nghiệm Vạn Ninh (Khánh Hòa) và Trại nuôi ốc hương Ninh
Phước, Ninh Thuận của Công ty THHH Khang Thạnh.
- Nghiên cứu bệnh ốc hương và phân tích các yếu tố môi trường tại Viện Nghiên
cứu Nuôi trồng Thủy sản 3.
2.2. Nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi ốc hương thâm canh
2.2.1. Nghiên cứu mật độ nuôi thích hợp
2.2.1.1. Nghiên cứu mật độ nuôi thích hợp trong đăng.
a/ Thí nghiệm 1: Đăng nuôi ốc hương được ngăn ra thành các ô có diện tích 20 m
2
/ô.
Ốc hương kích cỡ 0,12-0,14g/con (khỏang 7000-8000 con/kg) được bố trí nuôi trong
các ô lưới ở 4 mật độ 1000, 1500, 2000 và 2500 con/m
2
. Theo dõi tốc độ tăng trưởng
và tỉ lệ sống của ốc trong các lô thí nghiệm. Thời gian thí nghiệm 40 ngày, kết thúc
khi ốc đạt kích thước 650-750 con/kg. Thí nghiệm lặp lại 2 lần, so sánh và rút ra mật
độ nuôi tối ưu
b/ Thí nghiệm 2: Ốc loại 650-750 con/kg được bố trí nuôi trong đăng có diện tích 50
m
2
. Mật độ nuôi thí nghiệm là 450, 550, 650 và 750 con/m
2
. Thời gian nuôi là 130
ngày. Cân đo kích thước, trọng lượng và theo dõi tỉ lệ sống của ốc trong các lô thí

nghiệm. Lặp lại thí nghiệm 2 lần, so sánh và rút ra mật độ nuôi tối ưu.
Chế độ chăm sóc trong các lô thí nghiệm: ốc được cho ăn hàng ngày, thức ăn là
tôm, cua, cá nhỏ. Lượng thức ăn từ 5-10% khối lượng. Làm vệ sinh đăng lưới hàng
ngày, vớt thức ăn thừa.
2.2.1.2. Nghiên cứu mật độ nuôi thích hợp trong ao
a/ Hình thức luân chuyển ao.

13
Ốc được nuôi trong các ao đáy cát, diện tích ao thí nghiệm theo các giai đọan
nuôi I, II, III tương ứng là 150, 400 và 1000 m
2
. Mật độ thí nghiệm như sau:
Giai đọan I (45-60 ngày đầu): nuôi ở 3 mật độ 200, 400 và 600 con/m
2

Giai đọan II (45-60 ngày tiếp theo): nuôi ở 3 mật độ 150, 200 và 250 con/m
2

Giai đọan III (45-60 ngày cuối): nuôi ở 3 mật độ là 100, 120 và 150 con/m
2

Chế độ chăm sóc: Cho ăn tôm, cua, cá nhỏ mỗi ngày một lần, lượng thức ăn từ
5-10%. Thay nước theo thủy triều hàng ngày. Vệ sinh ao và lưới, vớt thức ăn thừa.
Theo dõi tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số thức ăn và năng suất nuôi của ốc trong
các ao thí nghiệm. So sánh và rút ra mật độ nuôi thích hợp cho tốc độ tăng trưởng
nhanh và tỉ lệ sống cao.
b/ Hình thức nuôi ít thay nước
Diện tích ao là 4000 m
2
/ao, diện tích cắm đăng 2000m

2
. Mật độ thả ở các đăng
là 100, 200 và 300 con/m
2
. Nước được dự trữ trong các ao lắng và thay 2 lần/tháng.
Cho ăn tôm, cua, cá nhỏ mỗi ngày một lần, lượng thức ăn từ 5-10% trọng lượng. Theo
dõi tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số thức ăn và năng suất nuôi của ốc trong các ao
thí nghiệm. So sánh và rút ra mật độ nuôi thích hợp cho tốc độ tăng trưởng nhanh và tỉ
lệ sống cao.
2.2.1.3 Nghiên cứu mật độ nuôi thích hợp trong bể xi măng/ composite
a/ Thí nghiệm 1:xác đònh mật độ ương ốc giống trong bể composite dạng tầng
c giống kích thước 20000 và 10000 con/kg được ương trong hệ thống bể
composite kích thước 3 x 1,5 x 0,3m. Mật độ ương là 10000 &5000 con/m
2
(kích cỡ
20000 con/kg) và 3000 &4000 con/m
2
(kích cỡ ốc 10000 con/kg). Cho ăn tôm, cua, cá
nhỏ. Duy trì hệ thống lọc sinh học tuần hoàn với lưu lượng 100% nước thay đổi hàng
ngày. Theo dõi tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống của ốc trong các lô thí nghiệm. Thời gian
thí nghiệm 21 ngày. Lặp lại thí nghiệm 3 lần, so sánh và rút ra mật độ phù hợp cho
giai đọan ương ở 2 nhóm kích cỡ.
b/ Thí nghiệm 2: xác đònh mật độ nuôi ốc thương phẩm
Thí nghiệm được bố trí nuôi ở các mật độ 1000, 1500 và 2000 con/m
2
trong bể
xi măng kích thước 2x9x1m. c giống kích cỡ 5000 con/kg, cho ăn thức ăn tươi gồm
cá, tôm, cua nhỏ. Đáy bể nuôi lót san hô vụn 10 cm sau đó trải lưới và đổ cát thêm 5
cm để cho ốc vùi mình. Nước trong bể nuôi lưu thông nhờ hệ thống khí đẩy mạnh. Kết
hợp vừa thay nước vừa tuần hòan luân chuyển nước qua hệ thống bể lọc sinh học.

Thời gian nuôi 8 tháng. Theo dõi tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số thức ăn của ốc
trong các lô thí nghiệm. Lặp lại thí nghiệm 2 lần, so sánh và rút ra mật độ phù hợp.

×