Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

6 sinh lý nội tiết ôn nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 27 trang )

6. SINH LÝ NỘI TIẾT

2 nguyên tắc chính:
- Tương tác hormon và thụ thể
tương ứng
- Tương tác trục hạ đồi-tuyến
yên và các tuyến nội tiết đích
nằm ở phần bên dưới của cơ
thể

- Ngay từ thời La Mã nta đã biết đến
hoạt động của ngoại tiết như bài xuất
dịch tiêu hóa, tuyến mồ hôi, tuyến bã,
tuyến nhầy…
-


Endocrinology: nội tiết
Neuroendocrinology: thần kinh nội tiết
Biotechnology: kỹ thuật xét nghiệm
Replacement theraphy: điều trị thay
thế hormon  điều trị được nhiều
bệnh lý mà trước đây nta cho rằng ko
rõ nguyên nhân hoặc ko có phương
pháp để điều trị


Tuyến ngoại tiết: tác động ở một nơi
nhất định -> khi có bệnh lý -> bệnh lý
chỉ khu trú tại vị trí dịch tiết tiết ra
Tuyến nội tiết: tác động nhiều cơ quan > bệnh lý xảy ra có triệu chứng đa dạng,


toàn thân, hầu như cơ quan nào cũng bị
ảnh hưởng và thay đổi trong quá trình
bệnh lý nội tiết xảy ra -> khó chẩn đốn
bệnh do triệu chứng quá nhiều dễ
chồng lấp với bệnh lý các cơ quan khác

Exocrene Gland: tuyến ngoại tiết -> đặc
trưng là lớp Tb biểu mo bao xung quanh
1 ống dẫn ở giữa để dẫn chất tiết có thể
là men tiêu hóa, chất nhầy, chất bã đi
lên bề mặt cơ thể hoặc vào 1 khoang
nào đó

Tuyến nội tiết: bao gồm 1 khối TB biểu
mơ chế tiết, khơng có ống dẫn bên
trong, được bao quanh bới hệ thống
mạch máu xung quanh -> đẫn chất tiết
đến đến toàn cơ thể

Tuyến nội tiết: TB chế tiết tiết hormon
vào máu -> vận chuyển đên tb đích nằm
rất xa vị trí tb chế tiết ban đầu


- Trên bề mặt TB đích có các phân tử gị
là receptor. Gắn Hormon theo sự tương
ứng về cấu hình trong khơng gian 3
chiều, giống ổ khóa (receptor) và chìa
khóa(hormon).
- Có nhiều dạng tương tác thơng tin

khác nhau trong cơ thể:
 Endocrine: truyền thống. Tức là
Tb chế tiết ở xa tiết hormon vào
máu và tác động lên các tb đích
ở 1 nơi cách nó rất xa
 Paracrine: tb cận tiết. Cũng là
tb chế tiết tiết hormon tác động
lên thụ thể tb khác nhưng ko
thông qua đường máu là 2 tb
nằm liền kề nhau.
 Autocine: tự tiết. Tb tiết ra
hormon và hormon này quay lại
tác động lên chính nó
 cả 3 đều là hình thức tác động của
nội tiết
- Hệ TK: điều hòa bằng sự dẫn truyền
các xung thần kinh -> diễn ra rất nhanh,
trong thời gian ngắn, nhanh hết
Hệ nội tiết: chậm tác dụng hơn, nhưng
hiệu quả kéo dài lâu hơn hệ TK.
- Tuyến nội tiết lớn: trục Hạ đồi –Tuyến
yên, tuyến ức, tuyến thượng thận,
tuyến tụy, tuyến sinh dục ( buồng
trứng, tính hồn)
- Bài này chỉ đề cấp các tuyến nội tiết có
chức năng nội tiết đơn thuần

- Hệ TK chính là kiểu tác động
Paracrine. 2 tb tương tác với nhau qua
synap. Tai sypnap, Tb dẫn truyền 1

phóng thích neurone transmitte (chất
dẫn truyền tk) tác động lên thụ thể nằm
trên màng sau synape ở neurone thứ 2
- Giữa hệ TK và nội tiết tuy khác nhau
về giải phẫu nhưng về mặt hoạt động
thì chung đó là tb 1 tiết ra các chất tác
động lên tb 2 chỉ khác là Nội tiết chọn
con đường máu đến tb ở xa, Thần kinh
chọn con đường Paracine
 hệ TK và hệ nội tiết có phương thức
hoạt động gần gũi nhau, chức phận
cũng giống nhau là điều hịa tồn bộ cơ
thể. Là 2 hệ thống cơ quan lớn nhất có


vai trò tối quan trọng trong cơ thể

Dạng này lai (nửa TK, nửa nội tiết):
Neurone tiết ra hormon -> máu -> tác
động ở tb xa. Những TB này gọi là tb TKnơi tiết, chính lá hoạt động của trục hạ
đồi-tuyến n. Đây cũng đóng vai trị
trung tâm làm chủ của toàn bộ hệ
thống nội tiết trong cơ thể
Đây là các tuyến nội tiết chính trong cơ
thể


Đây là hình ảnh các hormon tiết ra từ các tuyến nội tiết
 Tuyến giáp: Thyroxin
 Tuyến cận giáp: PTH

 Tuyến thượng thận: Cortisol, Adosterone, catecholamin (adrenaline ở vùng tủy)
 Tuyến tụy: insulin, glucagon
 Buống trứng: Estradiol, Progesterol
 Tinh hoàn: Testosterone
 Các tuyến nội tiết đích nằm bên dưới cơ thể: mỗi tuyến thường tiết khoảng 1-2 hormon
 Vùng hạ đồi tiết (màu xanh dương), tuyến yên (màu đỏ): tiết ra >6 hormon . Đây là 2 tuyến nội tiết
có trọng lượng và tỉ lệ nhỏ nhất trong cơ thể nhưng làm nhiệm vụ điều hòa tất cả các tuyến còn lại.
Mỗi loại hormon trên này tiết ra điều khiển 1 tuyến bên dưới
Vai trò của hormon trong điều hòa cảm
xúc. Nhất là những hormon tiết ra từ
trục hạ đồi n đóng vai trị nhưu
neurone tranmite hoạt động trên hệ
trục TK.
Thay đổi của nồng độ dopamin,
serotonin, oxytoxin trong máu liên quan
đến cảm xúc khác nhau
Vui: serotonin tăng lên tới đỉnh,
Dopamin và Oxytoxin giảm thấp


Serotonin và Oxytoxin giảm thấp

Cả 3 chất đều tăng cao


Hóa học và cảm xúc liên quan đến sự
điều hịa hormon

Tồn bộ hệ nội tiết có 3 nhóm chức
năng chính:

1. Tăng trưởng: GH, insulin, hormon
tuyến giáp( kích thích sự phát triển não
bộ)
2. Duy trì sự hằng định nội mơi: dảm
bảo mơi trường ổn định giúp sự chuyển
hóa của tb diễn ra bình thường. VD:
glucose trong máu được điều hịa bởi
insulin và glucagon, Na và K được điều
hòa với Aldosterone, Ca máu được điều
hòa bởi PTH và canxitonin.
3. Hoạt động sinh sản: Buồng trứng
tinh hồn
 Tóm lại, có 3 chữ: tăng trưởng, nội
mơi, sinh sản

-

Chia làm 2 nhóm: (sự phân loại này ko chỉ đúng với Hormon mà còn đúng với hầu hết các chất hiện
diện trong cơ thể, vd: vitamin, các chất dinh dưỡng, các chất đưa vào từ thức ăn…)


-

-

-

Theo nguyên tắc, HR tan trong nước có thể vận chuyển tự do trong huyết tương mà ko cần gắn với
protein tự do. HR tan trong lipid vận chuyển cần gắn với protein hoặc nằm trong các đại phân tử
lipoprotein

Khi HR tan trong nước di chuyển đến mơ đích sẽ gặp rào cản là màng Phospholipid kép của tế bào,
làm cho chúng ko di chuyển qua màng TB được vì thế chúng tác động lên thụ thể nằm trên bề mặt
thế bào. Trong khi những HR tan trong lipid thi đi xuyên qua lớp phospholipid rất dễ, tác động lên
thụ thế nằm trong khu vực nội bào.
Sau khi sử dụng xong, HR tan trong nước được đưa về thận -> HR nhỏ hơn kích thước lỗ lọc cầu
thận-> thải ra ngoài. HR tan trong lipid gắn với protein ko thể qua được lỗ lọc thận -> đưa về gan để
được gan thực hiện quá trình khử độc  chuyển từ chất ko tan được trong nước thành chất tan
được trong nước.
Như vậy, tính chất tan trong nước hay tan trong lipid rất quan trọng, đối với HR, các chất dinh
dưỡng đưa và cơ thể, các vitamin và các thuốc…
HR tan trong nước có rất nhiều loại  ko nhớ hết được -> nhớ bằng cách loại trừ. Có 3 nhóm HR
tan trong lipid đến từ 3 tuyến vỏ thượng thận(Cortisol và Aldosteron), sinh dục (estrogen,
progesterine, testosterone), tuyến giáp (T3,T4), còn có Calcitriol (Vit D)
Tương ứng với 2 loại HR tan trong nước
và tan trong mỡ thì có 2 loại thụ thể: TT
màng và TT nhân

Các HR tan trong nước gắn lên TT màng
 thay đổi các phản ứng sinh hóa tại tế
bào ( tức là nó ko kích thích tb tạo ra
protein mới mà nó hoạt hóa hoặc bẩt
hoạt những protein, enzyme có sẵn) ->
hiệu quả tác dụng nhanh, trong thời
gian ngắn (khi HR tách ra khỏi TT thì các
phản ứng sẽ chấm dứt và tb trả vê
trạng thái ban đầu)
Trong khi đó, các HR tan trong lipid gắn
lên TT nội bào -> nguyên phức hợp HRTT di chuyển vào trong nhân gắn lên
vùng gene khới động và làm gia tăng
quá trình phiên mã, dịch mã -> tạo ra

các protein mới. Thời gian để có tác
dụng thường chậm ( vài tiếng -> 1
ngày), nhưng kéo dài rất lâu. Do đó khi
dùng HR tan trong lipid làm thuốc cần
lưu ý điều này để tránh các tác dụng ko
mong muốn trong điều trị. VD: dùng
Cortisol kéo dài-> HC Cushing -> cho BN


cắt Corticoid -> vài tháng sau BN vẫn
còn triệu chứng HC Cushing
Thụ thể của HR tan trong nước

Thu thể màu tím nằm trên màng tb,
đồng thời cũng là 1 kênh ion. Khi ligand
đến gắn trên thụ thể thì kênh mở ra cho
phép ion Ca tràn và tb làm thay đổi điện
thế màng, thay đổi sự co cơ và các hoạt
động bên trong màng tb.

Protein G thường gồm 3 tiểu đơn vị:
alpha, beta, gamma. Khi hormon màu
xanh gắn lên thụ thể, protein G sẽ bị
kích hoạt tách ra. Thành phần G-alpha
thường đóng vai trị hoạt động, nó có
thể đi đến kích thích mở kênh ion, hoặc
hoạt hóa 1 enzyme nằm ở vị trí khác
trên màng tb



Kết quả mở 1 kênh ion để đi vào tb. VD:
tb cảm nhận ánh sáng phần thị giác

-

G-alpha hoạt hóa enzyme phospholipase C nằm trên màng tb, enzyme này giúp chuyển hóa
Phospholipid màng chuyển hóa thành 2 chất: IP3 (itocetontriphosphat) và DAG (Dyaxylglycerone).
IP3 gắn lên thụ thể của nó nằm trên kênh ion trên màng lưới nội chất -> Ca tràn ra ngồi -> kích hoạt
Calmodulin -> Protein kinase -> Protein P -> thay đổi phản ứng bên trong tb.
DAG hoạt hóa Protein kinase C -> … -> chuỗi đáp ứng tức thời, xảy ra ngay lập tức tại tb


G-alpha hoạt hóa enzyme adenylate cyclase chuyển hóa ATP -> cAMP -> hoạt hóa những enzyme khác trong
tb -> thay đổi hoạt động tb.
Nhóm protein G gặp trong 70-80% các HR tan trong nước
Thụ thể dành cho các yếu tố tăng
trưởng nên thường có chữ GF ( grow
factor).
EGF: yếu tố tăng trưởng biểu mơ ( IN
sulin cũng tương tự.
Bình thường những phân tử thụ thể
liên kết với các enyme này tồn tại thành
từng cặp đơi. Bao gồm: 1 phần alpha
phía ngoài gắn với HR, 1 phần bên trong
là chuỗi beta gắn với 1 chuỗi axit amin
Bình thường những phân tử thụ thể sẽ
tồn tại thành từng chiếc riêng lẽ, khi có
HR tới thì nó sẽ dimer hóa ( gắn 2 thụ
thể rời thành 1 cặp), đồng thời gắn 2 HR
( yếu tố tăng trưởng) vào đầu alpha ->

chuỗi a.a bên trong sẽ tự phát protein
hóa -> kích hoạt những enzyme khác
trong khu vực nội bào.


Tóm lại, có 4 loại thụ thể với HR cơ bản:
3 thụ thể tan trong nước ( TT liên kết
với kênh ion, TT liên kết protein G, TT
liên kết với enzyme-điển hình là tyroxin
kinase), 1 thụ thể nội bào dành cho HR
tan trong lipid

HR chui thẳng qua màng tb -> gắn lên
thụ thể -> phức hợp HR-TT di chuyển
vào nhân gắn lên vũng gen khởi động
trên DNA -> mở gene cấu trúc phía sau > mRNA -> Protein: thức hiện chức
năng của HR. Lúc này, cho dù HR có bị
phân hủy hay rời khỏi tb nhưng nếu
protein chưa bị hủy thì chức năng của
HR với TB vẫn được thể hiện -> thời
gian tác dụng thường kéo dài lâu

Thụ thể đặc hiệu nằm trên màng tb
tương tự HR tan trong nước


Phức hợp HR-protein vận chuyển gắn
với TT trên màng tb, sau đó thực hiện
q trình Endocytosis (nhập bào). Khi
vào trong tb mới tách HR ra riêng -> HR

này gắn lên các TT trong tb để thực hiện
tác động

Trục khép kín

Hố này có hình dạng giống cái n ngựa
TY sau: phóng thích các HR theo nhu
cầu của cơ thể


Tại trung não: có 1 khối hình elip là đồi
thị. Bên dưới là vùng hạ đồi
(Hypothalamus: là vùng nằm phía dưới
và phiá trước của đồi thị, là trung tâm
hệ thống nội tiết), phân biệt với
Subthalamus nằm ở phía dưới và sau
của đồi thị.
Nối dài ra tuyến yên. Con đường tiếp
xúc với TY qua phẫu thuật là phẫu thuật
nội soi xoang mũi khi mỏ u tuyến yên.

Tuyến yên tách thành 2 phần: yên trước
màu nâu nhạt, yên sau có màu nâu đậm
( cũng màu với vùng hạ đồi). Vùng hạ
đồi và vùng tuyến yên sau có cùng
nguồn gốc. Tuyến yên sau là vùng nối
dài của trục hạ đồi, bao gồm tập hợp
sợi trục của các tb neurone của trục hạ
đồi.
Toàn bộ tuyến yên trước, sau nằm

trong hố yên của nền sọ


Tạo từ 2 phần có nguồn gốc hồn tồn
khác nhau:
Túi Rathke sẽ tạo thành yên trước ( yên
tuyến) gọi là Adenohypophysis ( là phần
có chức năng chế tiết, là tuyến thực sự)
Phía sau là Neurohypophysis (yên thần
kinh) nguồn gốc từ Diencephalon (não
trung gian)

FSH, LH tác động lên cả buồng trứng và
tinh hoàn


Ngồi ra, tuyến n trước cịn tiết ra
MSH -> kích thích tb da tiết melatonin
(tb sắc tố) để chống lại tia cực tím. Tiết
Endorphins (chất giảm đau nội sinh) có
vai trò làm giảm cảm giác đau đẫn
truyền về hệ TKTW với các hoạt động
hằng ngày như cử động, ăn uống, đi lại,
co thắt tiêu hóa … Nếu dùng liên tục lâu
dài morphin sẽ làm trục hạ đồi lúc nào
cũng hiểu là cơ thể đã đủ endorphine
và sẽ ko tiết ra nữa theo cơ chế điều
hòa ngược.
Khi BN đang dùng morphine mà ngưng
đột ngột -> đau dữ dội với các hoạt

động thường ngày. Muốn cai nghiện thì
BN phải vượt qua được thòi kỳ này, chờ
đến khi tuyến yên tiết được Endophine
nội sinh.
Tuyến yên sau dự trữ 2 HR: AVP(arginin
vasopressin) hay còn gọi là ADH,
Oxytoxin.
Có 2 nhân tương ứng: nhân cạnh não
thất và nhân trên thị. Cả 2 nhân đều tiết
được cả 2 HR nhưng với mức dộ khác
nhau


Có 2 nhân tương ứng: nhân cạnh não
thất và nhân trên thị.
Nhân trên thị tiết ra 5/6 là ADH ( màu
tím), 1/6 cịn lại là Oxytoxin
Nhân cạnh não thất tiết ra 5/6 là
Oxytoxin (màu hồng), 1/6 ADH

ADH đi xuống thận -> kích thích mở
kênh Aqua porin 2 để tái hấp thu nước
tại tb biểu mô ống lượn xa và ống góp
khoảng 10-20% lượng nước -> cơ đặc
nước tiểu

Phóng lớn ống góp lên


Thụ thể ADH (màu đỏ): là thụ thể liên kết với protein G biến đổi ATP -> cAMP hoạt hóa protein kinase A ->

đưa các kênh aquaporine 2 hòa màng -> nước đi qua kênh này và được hấp thu tại ống góp

HR liên quan đến chuyển dạ
Khi phụ nữ mang thai gần đến ngày sinh, đầu em bé chút xuống cổ tử cung làm nong CTC -> CTC dãn ->
luồn thần kinh đi về não kích thích vùng HĐ-TY phóng thích Oxytoxin -> kích thích tồn bộ khối cơ tử cung ->
co bóp cơ tử cung -> cơn gị chuyển dạ -> tống đứa bé ra ngoài.
Khi em bé ra ngồi, Oxytoxin tiếp tục kích thích co cơ tử cung giúp đẩy bánh nhau ra, và cầm máu ngăn chặn
băng huyết dau sinh
Trong sản khoa ứng dụng Oxytoxin bằng cách tiêm 1 liều để thúc đẩy chuyển dạ và liều thứ 2 giúp co hồi tử
cung
Khi cho con bú, động tác mút núm vú -> dẫn truyền TK hướng tâm đến hạ đồi -> kích thích tiết 2 HR
prolactin và Oxytoxin giúp tiết sữa và đẩy sữa ra. Oxytoxin giúp co thắt ống dẫn sữa đẩy sữa ra.
Cho con bú càng sớm càng tốt sau sinh, cho bú cả 2 bên.
Oxytoxin cịn đóng vai trị của HR tình u. Khi 2 cơ thể tiếp xúc với nhau, cả 2 đều tiết Oxytoxin giúp đạt
cực khoái trong giao hợp. Khi nghe nhạc hay nhìn cảnh vật yêu thương, cơ thể cũng tiết Oxytoxin làm cho
cảm thấy đẽ chịu, ấm áp.
Sinh ngã âm đạo mới tiết Oxytoxin, sinh mổ thì giảm lương Oxytoxin -> sau sinh mổ dễ nhiễm trùng hậu sản
do ko đủ Oxytoxin làm cơ tử cung ko co thắt tốt để đẩy sản dịch ra ngoài -> dễ phong bế sản sinh -> thuận
lợi cho vi khuẩn phát triển -> biến chứng thường gặp ở phụ nữ sinh mổ ngày nay.


Phụ nữ sau sinh mổ có biến chứng trầm cảm nhiều hơn so vưới sinh thường

Đây là vùng chứa những Tb thần kinhnội tiết ( neuron này ko tiết ra
neuronetranmiter để liên hệ với các
neurone khác mà ngược lại nó tiết HR
theo hệ mạch cửa đến tuyến yến trước)

Hệ mạch máu ở vùng này nối hạ đồi với
tuyến yên trước


Mạng mạch máu mang những HR tiết ra
từ vùng hạ đồi tác động lên tuyến yên
trước.
Lấy máu tĩnh mạch có thể đo được các
HR đích (tuyến giáp, tuyến thượng
thận,…), HR của TY vẫn đo được ( FSH,
LH, TSH,…), tuy nhiên HR của vùng hạ
đồi ko định lượng được trong máu
ngoại vi vì lượng HR đi từ hạ đồi xuống
tác động lên yên trước đã hết rồi, lượng
còn lại ra được máu ngoại biên là rất
thấp nên ko thể định lượng được



×