Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.34 KB, 3 trang )

40

Bảng 2.5: Tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi XK của Lào sang Việt Nam giai đoạn
2017-2019
(Đơn vị tính: %)
Hàng hóa

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Trâu

22,6

70,3

36,3



5,4

25,8

29,6




61,3

3,2

14

Lợn

6,5

0,3

0,0007

Khác

4,2

0,4

20,0993

(Nguồn: Cục Hải quan Lào, giai đoạn 2017- 2019)

Nhìn vào bảng ta thấy:
Tỷ trọng XK trâu tăng mạnh trong năm 2018, và giảm trong năm 2019. Và có
xu hướng tăng trong các năm tiếp theo.
Tỷ trọng XK bò trong các năm gần đây tăng mạnh. Năm 2017 chỉ đạt 5,4%, và
năm 2018 đạt 20,4% và có xu hướng tăng trong những năm tới.
Tỷ trọng dê và lợn có chiều hướng giảm mạnh.

*Sản phẩm lâm nghiệp:
Với Lào, rừng có tầm quan trọng chiến lược và gắn bó đặc biệt với đời sống
tâm linh của người dân. Do chiến tranh và sự khai thác bất hợp lý, diện tích rừng của
Lào đã bị suy giảm nghiêm trọng. Nhưng nhờ chiến lược trả lại màu xanh cho thiên
nhiên của Đảng và Chính phủ Lào, đến nay Lào đã trồng mới được 167.000 ha rừng
và đưa vào diện quản lý 10.611.416 ha rừng, trong đó có 20 khu bảo tồn quốc gia với
tổng diện tích 3.156.100 ha được quản lý hết sức nghiêm ngặt.
Sản phẩm lâm nghiệp đóng góp tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu
nông sản của Lào sang thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, với chiến lược chuyển đổi cơ
cấu của Lào và sự cạn kiệt về tài nguyên rừng, giá trị xuất khẩu lâm sản giảm dần. Sản
phẩm gỗ giảm không mạnh vì nhu cầu tại thị trường Việt Nam của các doanh nghiệp chế


41

biến gỗ hoặc xuất khẩu gỗ trực tiếp (hầu hết là sang Trung Quốc) rất cao.
Các loại gỗ mà Việt Nam nhập khẩu chủ yếu hiện nay từ Lào bao gồm gỗ trịn,
gỗ xẻ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên và rừng trồng, gỗ ván ép, giấy và bột giấy. Trong
đó, gỗ nhập khẩu có nguồn gốc từ rừng tự nhiên được nhập khẩu chủ yếu từ các nước
lân cận. Hiện nay, kim ngạch nhập khẩu gỗ từ Lào đang cao nhất trong số các nước
mà Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu. Nhưng có một đặc điểm là Lào muốn XK
sang các nước khác phải qua con đường của Việt Nam và Thái Lan, vì họ khơng có
đường biển. Việc Lào đi qua con đường Việt Nam làm tỉ trọng nhập khẩu gỗ của Việt
Nam tăng lên nhưng thực tế Việt Nam lại không sử dụng trong việc tiêu dùng, mà
tạm nhập tái xuất, tức đi qua Việt Nam rồi đi sang nước thứ ba. Trong bài nghiên cứu,
chúng ta chỉ xét về kim ngạch XK gỗ từ Lào sang Việt Nam với mục đích tiêu dùng
tại Việt Nam.

XK gỗ
700.00

601

625

600.00
459.98

500.00
400.00

350.56

380.78

298.75

XK gỗ

300.00
200.00
100.00
0.00
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Biểu đồ 2.2: Giá trị XK gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Lào sang Việt Nam giai
đoạn 2014-2019
(Nguồn: Bộ Nông-Lâm nghiệp Lào, giai đoạn 2019)

Giai đoạn 2014-2019, giá trị XK gỗ sang Việt Nam liên tục tăng. Và chiếm tỷ
trọng cao nhất trong tổng kim ngạch XK của Lào sang Việt Nam.

Giá trị XK gỗ sang Việt Nam năm 2014 đạt 298.752 triệu USD, thì năm 2015 là


42

350.56 triệu USD, tăng hơn 50 triệu USD. Kim ngạch XK gỗ ngày càng tăng, do nhu cầu
thị trường Việt Nam tăng cao. Năm 2016 là 380.78 triệu USD, năm 2017 là 458.98
USD. Đến năm 2019 đạt 625 triệu USD, tăng 14 triệu USD so với năm 2018. Giá trị XK
gỗ sang Việt Nam năm 2018 là 601 triệu USD, tăng 30.94% so với năm 2017.
Nhìn vào các con số thống kê về giá trị XK gỗ của Lào sang Việt Nam, ta thấy
mặt hàng chủ lực, giá trị cao của Lào là gỗ. Nhu cầu gỗ của Việt Nam ngày càng tăng,
thị trường trong nước không đáp ứng cầu trong nước. Do đó, gỗ nhập khẩu là xu
hướng trong các năm tiếp theo của Việt Nam. Vì vậy, các doanh nghiệp XK và chính
phủ Lào nên đầu tư và chú trọng mặt hàng này hơn nữa.
Bảng 2.6: Các loại gỗ và sản phẩm từ gỗ Việt Nam nhập khẩu từ Lào
Danh mục gỗ và sản phẩm từ gỗ

STT
1

Gỗ thành phẩm
Gỗ định hình miếng ghép
Gỗ ép
Gỗ định hình

2

Gỗ bán thành phẩm

3


Gỗ tròn

4

Sản phẩm từ gỗ
Mùn cưa (Bọn cưa)
Than gỗ
Tủ, bàn, ghế, giường
Nội thất

5

Lâm sản ngoài gỗ
Sa nhân
Tre
Cánh kiến trắng
Hoa chổi
(Nguồn: Bộ Công Thương Lào)



×