Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.92 KB, 3 trang )

43

Các mặt hàng gỗ và các sản phẩm từ gỗ XK của Lào sang Việt Nam rất đa
dạng. Gỗ thành phẩm chiếm tỷ trọng XK cao nhất, gỗ bán thành phẩm chiếm tỷ trọng
cao thứ hai, tiếp theo là các sản phẩm từ gỗ, gỗ trịn và lâm sản ngồi gỗ chiếm tỷ
trọng ít hơn.
* Mặt hàng chế biến :
Lào chủ yếu XK các mặt hàng nông sản dưới dạng thơ sang thị trường Việt
Nam. Một số ít các mặt hàng đã qua chế biến như cà phê, bàn ghế, thuốc lá, thịt trâu
bò đã qua chế biến.
Bảng 2.7: Giá trị các loại hàng nông sản Lào qua chế biến XK sang Việt Nam từ
năm 2014-2019
Đơn vị tính: USD
STT

Mặt hàng qua chế
biến

1

Cà phê

2

2014-2015

2016-2017

2018-2019

78.956



646.364

315.432

Thuốc lá

28.014.158

78.123.674

55.302.660

3

Bàn ghế

8.344.438

4.181.873

4.792.806

4

Thịt trâu bị khơ

5.619.504

3.718.590


10.017.222

5

Thịt lợn

162.848

140.300

91.580

(Nguồn: Bộ Nông-lâm nghiệp Lào, 2019)

- Cà phê qua chế biến giai đoạn 2014-2015 đạt 78.956USD, chiếm giá trị rất
nhỏ. Nhưng năm 2016-2017 thì giá trị của hàng cà phê đã chế biến tăng mạnh, đạt
646.364USD, gấp hơn 8 lần giai đoạn 2014-2015. Nhưng đến giai đoạn 2018-2019,
thì XK hàng cà phê qua chế biên lại giảm còn 315.432USD.
- Thuốc lá là mặt hàng chiếm giá trị cao nhất trong các loại hàng nông sản đã
qua chế biến. Giai đoạn 2014-2015 đạt 28.014.158USD thì giai đoạn 2016-2017 đạt
78.123.674USD, tăng gấp gần 3 lần so với năm 2014-2015. Nhưng giai đoạn
2018-2019, giá trị mặt hàng này lại giảm đáng kể, còn 55.302.660 USD.


44

- Thịt trâu, bò giai đoạn 2014-2015 đạt 5.619.504 USD, nhưng giai đoạn
2018-2019 đạt 10.017.222USD. Và có dự đốn là sẽ tăng trong các năm tiếp theo.
Các doanh nghiệp XK hàng nông sản Lào nên chú trọng vào mặt hàng này, do nhu

cầu của Việt Nam với mặt hàng thịt trâu bò của Lào gia tăng mạnh.
- Thịt lợn là mặt hàng giảm trong những năm tới. Năm 2014-2015 đạt
162.848USD, nhưng năm 2018-2019 giảm còn 91.580USD. Với xu hướng giảm thịt
lợn ở thị trường Việt Nam, Lào nên có các chiến lược để tăng XK thịt lợn qua chế
biên tới Việt Nam.
Qua các số liệu trên ta thấy, hàng nông sản qua chế biến Lào XK sang thị
trường Việt Nam còn hạn chế. Một số mặt hàng như cà phê, thuốc lá, bàn ghế, thịt
trâu, bò, lợn qua chế biến ở các công đoạn đầu sơ chế, nên giá trị khơng được cao.
2.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng nơng sản Lào sang thị trường Việt Nam
Hoạt động trao đổi nông sản giữa Việt Nam và Lào thời gian qua diễn ra rất sơi
động dọc biên giới hai nước, có thể khái quát thành 2 hình thức chủ yếu sau: XK trực
tiếp,xuất khẩu ủy thác.

Cơ cấu các hình thức XK hàng
nông sản Lào sang Việt Nam

5

10
XK trực tiếp

20

XK ủy thác
65

Gia cơng XK
Hình thức khác

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các hình thức XK hàng nông sản Lào sang Việt Nam

(Nguồn: Cục Hải quan Lào, 2019)


45

Hình thức XK hàng nơng sản trực tiếp sang Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhất,
65% trong tổng các hình thức XK hàng nơng sản sang Việt Nam. Sau đó, hình thức
XK ủy thác chiếm 20%. Hình thức gia cơng chiếm 5%. Các hình thức khác chiếm
10%. Các doanh nghiệp xuất khẩu của Lào hiện chiếm khoảng 1,5% tổng số các đơn
vị kinh doanh đăng ký, bao gồm các hình thức: tư nhân, nhà nước, liên doanh…Các
doanh nghiệp xuất khẩu tại Lào rất ít doanh nghiệp lớn, phần lớn là doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản chiếm khoảng 3% tổng số các doanh
nghiệp xuất khẩu. Phần lớn các doanh nghiệp này chỉ thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu
khi có đơn hàng, khơng có thu mua, dự trữ hàng hóa nơng sản.
Với các thị trường láng giềng như Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan…hầu hết
các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản chỉ đứng ra làm nhiệm vụ hợp pháp hóa các hợp
đồng xuất khẩu. Lực lượng thu mua là người của doanh nghiệp nhập khẩu, trực tiếp
sang Lào thu mua từ nông dân và làm thủ tục xuất nhập khẩu thông qua doanh nghiệp
xuất khẩu nông sản của Lào. Khi thực hiện nghiệp vụ này, doanh nghiệp xuất khẩu
Lào khơng thu được lợi ích từ chênh lệch giá nông sản mà chỉ được hưởng một khoản
tiền nhất định, tùy vào thỏa thuận của hai bên.
Số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Lào trực tiếp tìm kiếm và
xuất khẩu sản phẩm sang thị trường các nước rất ít. Rào cản lớn nhất là trình độ quản
lý, tác nghiệp thương mại quốc tế và khó khăn về vốn. Hơn nữa, khi đối tác trực tiếp
thu mua tại thị trường Lào, các doanh nghiệp xuất khẩu không cần đầu tư cơ sở vật
chất, lại được hưởng phí dịch vụ, dẫn đến tình trạng ỳ, khơng có áp lực phát triển.
Lượng doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trực tiếp của Lào phần lớn lại là doanh
nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của nước ngồi. Các doanh
nghiệp này có cơ sở sản xuất hoặc chế biến sản phẩm nông sản và xuất khẩu sản phẩm
đó trở lại nước chủ nhà. Ví dụ như doanh nghiệp Việt Nam ni bị sữa tại Lào, sẽ

xuất khẩu các sản phẩm sữa về Việt Nam.
Một số ít các doanh nghiệp tự tìm kiếm thị trường xuất khẩu nơng sản và thu
mua nông sản trong nước để xuất khẩu, tập trung vào sản phẩm lâm nghiệp và một số
mặt hàng sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi như: gạo, cà phê, trâu, bò, lợn nguyên con. Tại



×