Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.63 KB, 3 trang )

64

Hàng năm, cơ chế điều hành xuất khẩu chỉ đưa ra mục tiêu và các biện pháp lớn, các
mặt hàng cần kiểm sốt thơng qua hạn ngạch, qta, danh mục hàng cấm xuất khẩu
và các mặt hàng chịu sự quản lý chuyên ngành. Đến nay, các mặt hàng có hạn ngạch
xuất khẩu hầu như đã giảm tới mức tối thiểu.
Chiến lược này đã tác động tích cực đến hoạt động XK hàng nông sản của Lào
sang Việt Nam. Thúc đẩy, và làm tạo điều kiện gia tăng sản lượng hàng nông sản XK.
2.2.3.6. Chiến lược đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản
Từ năm 2014 luật đầu tư nước ngoài và luật đầu tư trong nước đã được Quốc
hội Lào thông qua và ban hành nhằm thúc đẩy đầu tư, xúc tiến sản xuất trong nước
cũng như khuyến khích và thu hút vốn và cơng nghệ bên ngồi, trong đó đã dành
nhiều ưu đãi cho những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Từ khi ban hành đến
nay, để phù hợp thực tiễn phát triển đất nước và xu thế phát triển của thế giới, hai luật
này đã được sửa đổi và bổ sung một số điều, hai luật đầu tư này đã có tác dụng tích
cực, tạo môi trường thuận lợi để thu hút được một lượng vốn đầu tư khá lớn, đóng góp
đáng kể vào tăng trưởng xuất khẩu của Lào những năm qua
Năm 2014 Chính phủ Lào ban hành Nghị định miễn phí đặc biệt về xuất khẩu
hàng nơng sản, số 187/CP, ngày 2/12/2014. Ngồi ra Chính phủ cịn ban hành Nghị
định vốn xúc tiến XNK, số 34/CP, ngày 14/02/2015. Nhà nước đã xoá bỏ độc quyền
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc kinh tế, trong đó có cả khu vực kinh
tế như nhân dân được tham gia xuất khẩu. Do đó, số lượng các doanh nghiệp xuất
khẩu đã tăng lên nhanh chóng, hoạt động xuất khẩu trở lên sơi động, tính cạnh tranh
đã đòi hỏi các doanh nghiệp phải vươn lên. Những điều đó có tác động tích cực tới
phát triển xuất khẩu
Luật kinh doanh số 005/QH, 18/7/2015, Viêng Chăn, theo đó cho phép mở
rộng quyền XK cho các cơ sở sản xuất hàng hóa XK nếu có đủ điều kiện. Điều 19 của
Luật này đã nêu: “ Các tổ chức kinh doanh XK chuyên nghiệp của Nhà nước, các cơ
sở sản xuất, chế biến hàng XK thuộc thành phần kinh tế quốc dân có đủ tư cách pháp
nhân, thực hiện hạch tốn kinh tế độc lập, có đủ đội ngũ am hiểu nghiệp vụ kinh



65

doanh XK đều được quyền trực tiếp XK”
Năm 2016, Nghị định 25/TTg, ngày 25/3/2016 đã cho phép các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài được tham gia vào hoạt động XK hàng nông sản nhưng chỉ
được trực tiếp XK những sản phẩm do DN sản xuất ra.
Việc mở rộng quyền thương mại XK hàng nông sản đã thúc đẩy sự tăng trưởng
nhanh chóng số lượng các doanh nghiệp tham gia XK hàng nông sản, tạo môi trường
cạnh tranh chuyên nghiệp, và bình đẳng cho các DN XK.
2.2.3.7. Chiến lược phát triển thị trường
Trong những năm qua, Lào đã dần dần khôi phục lại thị trường truyền thống
đặc biệt chú ý tới các thị trường nằm trong các nước Châu Á chẳng hạn như: Trung
Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore, Việt Nam… Đây là những thị trường có khả
năng tiêu thụ hàng xuất khẩu của Lào. Bộ Công thương đã có khuyến khích thưởng
cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường mới, mặt hàng xuất khẩu mới vào các khu
vực này.
Đối với thị trường Việt Nam, Chính phủ Lào và Chính phủ Việt Nam có quan
hệ hợp tác đặc biệt, hai Chính phủ đã ký hiệp định hợp tác tồn diện về kinh tế, văn
hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật theo các giai đoạn 5 năm. Theo mục 2, điều 4 của
hiệp định giai đoạn 2015 – 2019, hợp tác thương mại giữa hai quốc gia được thỏa
thuận như sau:
Phấn đấu mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước đạt 02 tỉ USD vào năm
2019, với các biện pháp sau:
Gắn hợp tác đầu tư với thương mại, tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực
sản xuất và chế biến vào mỗi nước nhằm tạo sản phẩm, giao lưu hàng hóa, tăng kim
ngạch thương mại giữa hai nước.
Tiếp tục thực hiện và phổ biến rộng rãi các cơ chế ưu đãi về thuế suất thuế
nhập khẩu đối với hàng hóa xuất xứ từ hai nước và nghiên cứu mở rộng danh mục các
mặt hàng được hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0% trong năm 2015 và

các năm tiếp theo phù hợp với các quy đinh liên quan của WTO và ASEAN nhằm


66

thúc đẩy sản xuất, quan hệ buôn bán và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt
Nam và hàng hoá của Lào tại thị trường của mỗi bên.
Phát huy lợi thế về tiềm năng và kinh nghiệm của mỗi nước, dành ưu tiên cho
nhau hợp tác đầu tư các vùng nguyên liệu cây công nghiệp và các loại cây trồng có giá
trị cao để cùng hợp tác sản xuất chế biến và xuất khẩu sang nước thứ ba.
Coi trọng hợp tác thương mại biên giới, tiếp tục đầu tư xây dựng và phát triển
các khu kinh tế cửa khẩu biên giới hai nước nhằm góp phần vào mục tiêu kim ngạch
xuất nhập khẩu đã thỏa thuận và phát huy có hiệu quả các tuyến đường đã được hợp
tác đầu tư, xây dựng giữa hai nước.
Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hai bên đầu tư
xây dựng các trung tâm thương mại tại mỗi nước.
Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và Lào, đồng
thời, tạo điều kiện thu hút các nước thứ ba cùng tham gia. Định kỳ hàng năm tổ chức
Hội chợ thương mại quốc tế, phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân hai nước.
Chiến lược này giúp các doanh nghiệp có cơ sở, căn cứ để hợp tác lâu dài với
thị trường Việt Nam. Đồng thời, có cơ hội tìm hiểu thị trường Việt Nam, giới thiệu
các sản phẩm nông sản truyền thống, chủ lực của Lào, và giới thiệu các sản phẩm
mới, giá trị cao, phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam. Tác động tích cực đến hoạt
động XK hàng nơng sản sang thị trường Việt Nam
2.2.3.8. Chiến lược khuyến nông, chuyển giao công nghệ sản xuất
Để chuyển sang sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật, chất lượng và
tiêu chuẩn, Chính phủ Lào khơng ngừng củng cố, nâng cao về mặt kiến thức cũng như
kinh nghiệm sản xuất, cung cấp thông tin khoa học công nghệ cho người sản xuất
kinh doanh. Trong thời gian ngắn chiến lược khuyến nông đã được triển khai rộng rãi,
mạng lưới khuyến nông đã được hình thành từ trung ương tới địa phương. Triển khai

cơng tác khuyến nơng có tác dụng thoả mãn nhu cầu to lớn của hộ nông dân muốn
chuyển sang sản xuất hàng hoá, cần được hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật và kinh nghiệm
sản xuất.



×