Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.5 KB, 3 trang )

67

Mặc dù có những tác động tích cực đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hoạt động
sản xuất – kinh doanh, nhưng hoạt động khuyến nơng cịn nhiều hạn chế do trình độ
tiếp thu và vận dụng công nghệ mới chưa cao, thói quen sản xuất truyền thống vẫn
cịn phổ biến và hướng dẫn sử dụng, áp dụng công nghệ phục vụ quản lý và sản xuất
kinh doanh chưa được triển khai trên diện rộng, chậm triển khai tới các vùng sản xuất
hàng hoá, hoặc triển khai với hiệu quả chưa cao.
Để khuyến nông, chuyển giao công nghệ trong nơng nghiệp, lâm nghiệp, Lào
và Việt Nam có thỏa thuận cụ thể để phát triển hai lĩnh vực này, được quy định cụ thể
trong mục 3, điều 4 của Hiệp định hợp tác toàn diện 2 nước giai đoạn 2015 – 2019
như sau:
Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp:
Tăng cường hợp tác chuyên gia nông, lâm, ngư nghiệp và phát triển nông thôn
giữa các địa phương biên giới hai nước; giúp các tỉnh khó khăn quy hoạch, chuyển
đổi mùa vụ ở các vùng có hệ thống thủy lợi bảo đảm, nghiên cứu giống cây con hợp lý
phù hợp với từng vùng, từng địa phương của Lào. Tiếp tục hợp tác nghiên cứu và trao
đổi kỹ thuật công nghệ, dịch vụ khuyến nơng, khun lâm, kiểm sốt dịch bệnh cây
trồng và vật nuôi nhằm từng bước cải thiện đời sống nhân dân.
Hợp tác và trao đổi kinh nghiệm trong việc quản lý, bảo vệ rừng ngăn chặn
việc chặt phá rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên song song với việc định canh định
cư cho nhân dân thu vực biên giới. Hai bên phối hợp để xây dựng mơ hình sản xuất
kết hợp nông - lâm khu vực nông thôn và miền núi nhằm quản lý và bảo vệ rừng.
Về đầu tư, sản xuất, kinh doanh: Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế của Việt Nam sang đầu tư hợp tác kinh
doanh trong việc trồng cây công nghiệp, các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao
và chăn ni; tạo khả năng sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp, sản xuất thuốc
trừ sâu, thuốc thú y, thức ăn gia súc, phân vi sinh .nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước
và xuất khẩu.
Tác động tốt đến hoạt động XK hàng nông sản sang thị trường Việt Nam. Các



68

doanh nghiệp có quy trình, cơng nghệ phục vụ hoạt động XK hàng nông sản. Các nhà
nông được học bài bản về quy trình sản xuất hàng nơng sản, đem lại giá trị cao nhất.
Tuy nhiên, trình độ người nông dân Lào cịn chưa cao. Các hình thức ni trồng
truyền thống khơng dễ gì được thay đổi ln. Vì vậy sẽ gây khó khăn cho hoạt động
sản xuất, và hoạt động XK hàng nông sản tốt nhất. Cho nên, doanh nghiệp và chính
phủ cần thực hiện tuyên truyền, giáo dục sản xuất hàng nơng sản có chất lượng đến
người ni trồng, sản xuất hàng nông sản.
2.2.4. Chiến lược tăng cường xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp Lào sang
thị trường Việt Nam
2.2.4.1. Chiến lược nâng cao năng lực vốn và cơ sở vật chất của các doanh nghiệp
Lào xuất khẩu nông sản sang Việt Nam
Các doanh nghiệp Lào phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguồn vốn và cơ
sở vật chất cịn nhiều hạn chế. Vốn tự có của các doanh nghiệp còn hạn chế. Đối với
các dự án lớn, phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài: vốn vay, vốn viện trợ…Các
doanh nghiệp xuất khẩu cũng nằm trong tình trạng này. Mặc dù nhà nước đã đưa ra
chiến lược tín dụng, cho vay vốn hỗ trợ xuất khẩu, nhưng bản thân doanh nghiệp chưa
tạo được nguồn vốn vững chắc và cơ sở vật chất bền vững. Chỉ một số ít doanh nghiệp
có vốn lớn và vật chất mạnh như doanh nghiệp xuất khẩu Đào Hương. Đây là một khó
khăn của doanh nghiệp trong việc thực hiện các đơn hàng lớn, thiếu nguồn tài chính
để thực hiện các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu.
Tính từ 08/8/2014 đến 31/12/2019, tổng số doanh nghiệp là 65.733 đơn vị,
tổng số vốn đăng ký là 33.208.071.569 USD. Khối doanh nghiệp tư nhân và đầu tư
nước ngồi tăng lên nhanh chóng. Đây là kết quả tốt trong chủ trương huy động vốn
của tư nhân trong và ngồi nước của Chính phủ Lào.
Các doanh nghiệp xuất khẩu của Lào hiện chiếm khoảng 1,5% tổng số các đơn
vị kinh doanh đăng ký, bao gồm các hình thức: tư nhân, nhà nước, liên doanh…Các
doanh nghiệp xuất khẩu tại Lào rất ít doanh nghiệp lớn, phần lớn là doanh nghiệp vừa

và nhỏ. Các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản chiếm khoảng 3% tổng số các doanh


69

nghiệp xuất khẩu. Phần lớn các doanh nghiệp này chỉ thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu
khi có đơn hàng, khơng có thu mua, dự trữ hàng hóa nơng sản.
Nguồn vốn của doanh nghiệp đóng một vai trị quan trọng trong q trình XK
hàng nơng sản. Vốn mạnh, cơ sở vật chất tốt, q trình XK nơng sản sẽ được trơn chu,
thơng suốt.
Nguồn vốn yếu, q trình XK nơng sản sẽ gặp nhiều khó khăn, trì trệ, và đơi
khi khơng thành cơng.
Do đó, nguồn vốn là một trong những điều kiện tiên quyết của DN khi tham
gia vào thị trường XK nơng sản.
Nguồn vốn của Doanh nghiệp Lào cịn thiếu và hạn chế trong việc huy động
vốn. Do vậy ảnh hưởng lớn đến hoạt động XK hàng nông sản sang thị trường Việt
Nam. Như khâu đầu tư cơ sở vật chất, máy móc, kho hàng cịn hạn chế...dẫn đến hàng
nơng sản không được để trong điều kiện tốt nhất trước khi XK sang thị trường Việt
Nam.
2.2.4.2. Chiến lược tăng cường chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp
Lào xuất khẩu nơng sản sang Việt Nam
Nhân lực nói chung của của các doanh nghiệp, bao gồm nhân lực quản lý và
nhân lực chun mơn.
Lào là một quốc gia có tỷ lệ dân số trẻ. Đây là một lực lượng lao động hùng
hậu cung cấp cho khu vực nông nghiệp. Mặc dù chất lượng lao động của Lào còn thấp
hơn so với nhiều quốc gia khác trên thế giới nhưng con người Lào với bản chất cần cù
sáng tạo, ham học hỏi là tiềm năng lớn góp phần vào chất lượng lao động ngành nơng
nghiệp Lào.
Doanh nghiệp có nguồn lực chun nghiệp, sẽ làm cho q trình XK nơng sản
được nhanh hơn, tránh rủi ro, sai lầm trong quá trình tác nghiệp. Nhân lực hiểu rõ các

nghiệp vụ XK, các luật ban hành, sẽ giao dịch tốt hơn với thị trường Việt Nam. Nâng
cao chất lượng và uy tín cho doanh nghiệp. Thành cơng của doanh nghiệp, chính là
phụ thuộc vào yếu tố con người.



×