Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.75 KB, 3 trang )

70

Hơn 20 nghìn người làm lĩnh vực nông sản. Hơn 35% lao động phổ thơng
tham gia vào q trình sản xuất nông sản XK sang thị trường Việt Nam. Hơn 5 nghìn
lao động có trí thức tham gia vào các doanh nghiệp XNK hàng nông sản Lào sang
Việt Nam. Đây là một con số khá ấn tượng với sự phát triển nhanh chóng của Lào.
Doanh nghiệp XK hàng nơng sản Lào cịn có nguồn nhân lực kém, loay hoay
trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến XK hàng nơng sản, nên gặp nhiều khó khăn
trong việc giao tiếp quốc tế, thanh toán quốc tế. Đặc biệt, các doanh nghiệp Lào còn
hạn chế về khả năng ngoại ngữ, dẫn đến việc hiểu sai hợp đồng, không am hiểu được
văn hóa, cũng như thói quen mua bán, tiêu dùng hàng nông sản của Việt Nam. Làm
giảm hiệu quả hoạt động XK hàng nông sản sang thị trường Việt Nam.
2.2.4.3. Chiến lược nâng cao năng lực công nghệ và năng lực cạnh tranh sản phẩm
nông sản của các doanh nghiệp Lào xuất khẩu nông sản sang Việt Nam
Nguồn lực công nghệ của DN Lào ngày càng được cải thiện, nâng cao và hiện
đại, bước đầu đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của XK hàng nơng sản.
Các máy móc chế biến dần được nâng cấp, và nhập về với chất lượng cao.
Tổ chức Liên hợp quốc về phát triển công nghiệp (UNIDO) đã hỗ trợ 200.000
đô la Mỹ để xây dựng chiến lược cho việc thúc đẩy và phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ, Tổ chức hợp tác kỹ thuật của Đức (GTZ) đã hỗ trợ dự án giai doạn 1 trị giá 1,25
triệu Euro (2004-2007), dự án giai đoạn 2 trị giá 1 triệu euro để giúp việc tổ chức thực
hiện chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tổ chức lao động quốc tế (ILO)
đã giúp trong việc xuất bản giáo trình tiếng Lào để huấn luyện chủ thể kinh doanh;
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đã giúp đỡ về chuyên môn trị giá 700.000 đô la
để chuẩn bị kế hoạch phát triển doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa ;
Liên minh Châu Âu (EU) đã giúp đỡ về chuyên môn cải tiến việc cấp giấy phép
doanh nghiệp, truyền bá và theo dõi việc tổ chức thực hiện pháp luật doanh nghiệp…;
Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) đã giúp đỡ việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
cấp địa phương; Văn phòng IFCM-PDF đã giúp đỡ trong việc nghiên cứu và lập kế
toán quản lý kinh doanh; Tổ chức CIM đã hỗ trợ về việc xây dựng hệ thống theo dõi



71

và đánh giá việc tổ chức thực hiện chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Yếu tố công nghệ trong các sản phẩm nông sản của Lào sang thị trường Việt
Nam cịn rất ít, làm giảm giá trị hàng nơng sản XK. Doanh nghiệp khơng tối ưu hóa
được lợi nhuận. Do đó, doanh nghiệp Lào cần chú trọng hàm lượng cơng nghệ trong
từng mặt hàng của mình.
2.2.4.4. Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm nông sản của doanh nghiệp
Lào trên thị trường Việt Nam
- Cạnh tranh về chủng loại hàng hóa:
Các chủng loại hàng hóa xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu là sản phẩm gỗ,
dược liệu, sản phẩm trồng trọt chủ yếu là gạo, cà phê, ngô, sắn, sản phẩm chăn nuôi
chủ yếu là trâu, bò, dê, lợn. Các chủng loại sản phẩm này tương đồng với sản phẩm
tại thị trường Việt Nam nên dễ dàng được nhà nhập khẩu chấp nhận.
- Cạnh tranh về chất lượng:
Số lượng hàng hóa nơng sản của Lào, trừ sản phẩm gỗ, chiếm tỷ trọng rất bé
trong cơ cấu nhập khẩu nông sản của Việt Nam. Số lượng hàng hóa nơng sản của
Lào nhỏ và rời rạc. Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam hoặc cá nhân đều tự thu mua
tại Lào và qua doanh nghiệp xuất khẩu Lào để đưa hàng về Việt Nam. Doanh
nghiệp nhập khẩu này chủ yếu là trung gian nhỏ thu mua ở Việt Nam, không ổn
định trong kinh doanh. Việc sản xuất thiếu quy hoạch dẫn đến tình trạng khơng tập
trung, hàng hóa lẻ tẻ, rải rác trong dân. Chất lượng hàng hóa kém. Hầu hết chất
lượng hàng hóa sản xuất khơng đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp nhập khẩu,
nên phải xuất thơ, ví dụ như mặt hàng ngơ. Lào khơng xuất khẩu được mặt hàng
tinh bột ngơ vì khơng có nhà máy chế biến. Tinh bột ngô tự xay xát trong dân thì
khơng có phương pháp bảo quản và do thực hiện thủ công nên không đảm bảo độ
mịn cần thiết. Ngơ hạt thì chỉ được làm đơn giản là dân thu hoạch về, tách hạt và
phơi nắng. Do đó, khơng kiểm soát được yêu cầu về độ ẩm của sản phẩm. Vì thế,
ngơ bắp lại trở thành sản phẩm xuất khẩu.

- Cạnh tranh về giá:


72

Lợi thế về giá và tương đồng sản phẩm là cơ hội tốt để hàng nông sản Lào
tăng cường xuất khẩu sang Việt Nam. Tuy vậy, để giải quyết bài tốn này, chính
phủ cần phải giải quyết đồng bộ các vấn đề trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu
2.3. Đánh giá thực trạng chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp
Lào sang thị trường Việt Nam
2.3.1. Một số thành tựu đạt được
Nhìn lại hoạt động xuất khẩu nông sản của Lào vào Việt Nam trong thời gian
qua mặc dù còn nhiều tồn tại nhưng cũng đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp
phần tăng cường tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Thứ nhất, Xuất khẩu nông sản Lào vào thị trường Việt Nam đã góp phần khơi
phục sự mất cân đối cung cầu hàng nơng sản do tính chất thời vụ gây ra. Lào đã khai
thác được một thị trường gần để tiêu thụ nhiều loại nông sản. Giá cả trên thị trường
tuy không ổn định nhưng nhiều khi và nhiều sản phẩm có giá cao hơn các thị trường
quốc tế khác do chi phí vận chuyển thấp. Việt Nam là thị trường không quá khắt khe
về chất lượng nên phù hợp với trình độ canh tác, với cơng nghệ chế biến và bảo quản
sau thu hoạch cịn lạc hậu của Lào. Từ trao đổi hàng hóa nói chung, Lào đã nhập khẩu
được nhiều thiết bị, vật tư, giống cây trồng vật ni, phân bón, thuốc trừ sâu…, góp
phần bù đắp sự thiếu hụt về vật tư, thiết bị, hàng tiêu dùng trong nước. Xuất khẩu
nông sản vào thị trường Việt Nam đã mang lại nguồn thu đáng kể để nhập khẩu thiết
bị, nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu mà
không phải dùng đến ngoại tệ mạnh, làm giảm bớt thâm hụt cán cân thương mại với
Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của Lào vào các thị trường khác
như Thái Lan, Trung Quốc,v.v...
Thứ hai, Xuất khẩu nông sản đã vượt kế hoạch đề ra hơn 40% và đóng góp
đáng kể vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2016 – 2020.

Hoạt động xuất khẩu nơng sản sang Việt Nam nói riêng và xuất khẩu nơng sản nói
chung chính là yếu tố phát huy nội lực rất quan trọng, tạo thêm vốn đầu tư công nghệ,
tăng thêm việc làm, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố đất nước.



×