Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (41)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.23 KB, 3 trang )

22

- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch giữa 2 năm > 1 thì kim ngạch XK năm sau
nhiều hơn năm trước, hoạt động XK năm sau càng phát triển hơn.
1.2.3.2. Tiêu chỉ đánh giá chiến lược cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Ý nghĩa của tiêu chí:Đánh giá được mặt hàng truyền thống, chủ lực, thế mạnh
của Lào XK sang thị trường Việt Nam. Và các mặt hàng mới tiềm năng của Lào. Với
tiêu chí này, chúng ta sẽ thấy được tình hình thị trường Việt Nam ưa chuộng các loại
mặt hàng nào. Và khả năng đáp ứng của các DNXK Lào, cũng như chất lượng sản
phẩm các hàng nông sản XK, cũng như tỷ trọng mặt hàng XK của Lào.
Phương pháp tính:
-Tính cơ cấu theo từng mặt hàng:
A: Tổng sản lượng ( hoặc tổng giá trị) của một mặt hàng nông sản XK bất kỳ.
B: Tổng sản lượng ( hoặc tổng giá trị) của tất cả mặt hàng nông sản XK
C: Cơ cấu của một mặt hàng bất kỳ so với tất cả hàng nông sản XK.
𝐴

C= x100%
𝐵

(Theo Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương mại quốc tế, 2017)
Phương pháp đánh giá:
- Đánh giá, so sánh cơ cấu của các năm với nhau, và các mặt hàng khác nhau,
để thấy được sự tăng trưởng, đa dạng hóa hàng nơng sản XK sang Việt Nam. Và chất
lượng, cũng như giá trị hàng hóa qua các năm.
1.2.3.3. Tiêu chí về chiến lược cơ cấu thị trường
A: Tổng sản lượng (hoặc tổng giá trị) một mặt hàng nông sản bất kỳ hoặc tất cả
hàng nông sản XK sang Việt Nam.
B: Tổng sản lượng (hoặc tổng giá trị) một mặt hàng nông sản hoặc tất cả hàng
nông sản XK sang tất cả các thị trường trên thế giới.
C: Tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu nông sản sang thị trường Việt Nam so với tổng


sản lượng XK hàng nông sản Lào sang thị trường thế giới.


23

𝐴

C= x100%
𝐵

(Theo Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương mại quốc tế, 2017)
C chính là cơ cấu thị trường XK hàng nông sản Lào sang Việt Nam so với các
thị trường khác.
1.2.3.4. Tiêu chí đánh giá chiến lược hình thức xuất khẩu nông sản
Đây là chỉ tiêu đánh giá sự đa dạng các hình thức XK nơng sản của các DNXK
hàng nông sản Lào tham gia XK vào thị trường Việt Nam. Các hình thức đều có các
ưu điểm, nhược điểm riêng. Tùy theo loại hình doanh nghiệp, cơ sở vật chất, nguồn
vốn, kỹ thuật của từng DN mà lựa chọn hình thức cho phù hợp.
Doanh nghiệp lựa chọn được hình thức phù hợp với doanh nghiệp và hàng
nông sản XK của mình sẽ phát huy tối đa thế mạnh, và hiệu quả XK hàng nông sản.
Doanh nghiệp lựa chọn sai hình thức, hoặc khơng phù hợp với điều kiện hàng
nơng sản, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình XK hàng nông sản
sang thị trường Việt Nam.
1.2.3.5. Tiêu chí đánh giá chiến lược xuất khẩu hàng nơng sản bền vững và hiệu quả
xuất khẩu hàng nông sản
Ý nghĩa của tiêu chí: Xuất khẩu bền vững là XK hướng đến lâu dài, tăng
trưởng. Một quốc gia ở mỗi thời điểm khác nhau đều có những mục tiêu phát triển
khác nhau nhưng về lâu dài đều hướng đến phát triển bền vững. Do đó, phát triển bền
vững chính là một trong những xu thế tất yếu mang tính tồn cầu và là mục tiêu phấn
đấu của mọi quốc gia

Nội dung:
- Hiệu quả XK: Đánh giá được hiệu quả XK của mỗi quý, mỗi năm.
- XK hàng nông sản bền vững là một tiêu chí tổng quát nhất. Cho thấy được kế
hoạch phát triển lâu dài, và XK tăng trưởng, phù hợp với nền kinh tế Lào, cũng như
phù hợp với thị trường Việt Nam.


24

- Hiệu quả về mặt xã hội: XK hàng nông sản giải quyết được vấn đề lao động
như thế nào? Và nâng cao đời sống nhân dân hơn nữa.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của
các doanh nghiệp
1.3.1. Quan hệ giữa 2 nước xuất khẩu và nhập khẩu
1.3.1.1. Quan hệ chính trị, ngoại giao giữa hai nước
Yếu tố chính trị, ngoại giao là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế quá trình
quốc tế hố hoạt động kinh doanh. Chiến lược của chính phủ có thể làm tăng sự liên
kết các thị trường và thúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ
các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng
của thị trường. Khi không ổn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của Đất
nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh.
Để hoạt động XK hàng nông sản được phát triển tốt thì chính trị ổn định, cởi
mở, thân thiết sẽ dẫn đến hoạt động XK được dễ dàng hơn. Nếu chính trị căng thẳng,
sẽ dẫn đến các hoạt động cấm vận XNK, gây cản trở khó khăn đến các XNK. Nền
chính trị thế giới đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các chiến lược
kinh tế của mỗi quốc gia.
Thiết lập mối quan hệ ngoại giao thân mật giữa Lào và Việt Nam và có các
chương trình giao lưu giữa chính phủ hai nước nhiều hơn để thúc đẩy mối quan hệ
giữa hai nước tốt hơn, tạo điều kiện cho XNK giữa hai nước phát triển.
1.3.1.2. Quan hệ văn hóa, kinh tế

Quan hệ văn hóa hóa giữa hai nước: Văn hóa xét theo phạm trù triết học là
tổng hợp những nét tiêu biểu, nổi bật, quan trọng nhất của một (hay một nhóm) quốc
gia - dân tộc. Nó thường được hiểu như một nền văn minh đặc trưng cho từng dân tộc,
thậm chí một khu vực hay châu lục ở một thời kỳ lịch sử nào đó. hoạt động hợp tác
văn hố giữa các nước ASEAN đều tuân thủ mọi nguyên tắc của Hiệp hội. Trong đó
quan trọng nhất là nguyên tắc thống nhất trong đa dạng.



×