Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Thuc Vật.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.78 KB, 120 trang )

Lớp: Chồi 1

Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

1


Lớp: Chồi 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: NHÁNH: NGÀY TẾT QUÊ EM
Thời gian thực hiện 1tuần: Từ ngày 13/01 đến hết ngày 17/01 /2020
Mục tiêu GD

Hoạt động GD
Nội dung GD
(Chơi, học, ăn, ngủ, vệ sinh
cá nhân)
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận động

Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hơ hấp
1. Trẻ thực
hiện đúng,
đầy đủ, nhịp
nhàng các
động tác
trong bài tập
thể dục theo
hiệu lệnh.


- Động tác phát triển nhóm cơ và hơ hấp:
T̀n 20:
+ Hơ hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay, vai 2: Đưa hai tay ra phía trước –
sau và vỗ vào nhau
+ Lưng, bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa
ra sau.
+ Chân 1: Đứng, một chân đưa lên trước,
khuỵu gối.
+Bật: Bật tách khép chân.
- Các động tác phát triển nhóm cơ
trong bài tập phát triển chung trong
vận động cơ bản:
+ Tay, vai 4: Đưa hai tay ra trước, về
phía sau.
+ Lưng, bụng 3: Đứng cúi người về
trước.
+ Chân 1: Đứng, một chân đưa lên
trước, khuỵu gối.
+ Bật: Bật phía trước, lùi về sau.

- Hoạt động thể dục sáng: trẻ
tập theo cô các động tác phát
triển nhóm cơ và hơ hấp.

Hoạt động học thể dục vận
động cơ bản: trẻ tập theo cô
các động tác trong bài tập
phát triển chung trong vận
động cơ bản:

- Bật sâu

Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.
5. Trẻ thể sự
- Bật sâu
- Hoạt động đón trẻ,chơi
nhanh, mạnhthể dục sáng:
khéo trong
- Các bài tập TD của bật sâu
thực hiện các
- Hoạt động chơi ngồi trời:
bài tập tổng
+ TCVĐ: Bật sâu
hợp.
Trị chơi vận động liên hồn:
+ Bật sâu- chạy theo đường
dích dắc - bị chui qua cổng.
+ Bật sâu - đập bắt bóng
nảy- Ném bóng vào rổ.
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Thực hiện một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
11. Trẻ thực

- Biết làm một số việc tự phục vụ trong

hoạt động đón trẻ,chơi thể

Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

2



Lớp: Chồi 1

hiện được
sinh hoạt:
một số việc
- Đánh răng, lau mặt.
khi được nhắc
nhở.

dục sáng:
- nhắc trẻ lau mặt khi bị bẩn
- Ăn, ngủ, vệ sinh:
- Đánh răng, lau mặt
Trẻ chuẩn bị ra về và trả
trẻ :
+Lau mặt chuẩn bị ra về

33.Thể hiện
- Biết nhận vai chơi và thực hiện vai
vai chơi trong chơi....
trị chơi đóng
vai theo chủ
đề gia đình,
phịng khám
bệnh, xây
dựng cơng
viên….


hoạt động đón trẻ,chơi thể
dục sáng:
-Trị chuyện khi trẻ thực hiện
vai chơi
Chơi hoạt động ngồi trời:
- Ở các góc biết nhận vai chơi
và thực hiện vai chơi....
- Hoạt động chơi các góc:
-Ở các góc biết nhận vai chơi
và thực hiện vai chơi....
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a.Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán

38. Trẻ biết
so sánh hai
đối tượng, đo
độ dài, đo
dung tích.

48. nhận biết
một vài nét
đặc trưng về
danh lam
thắng cảnh
của địa
phương và
quê hương
Đất Nước.

58. Trẻ thích


- So sánh và sử dụng được các từ: bằng hoạt động đón trẻ,chơi thể
nhau, to - nhỏ .
dục sáng:
- Làm quen so sánh to- nhỏ
-Học:
+ So sánh to- nhỏ
-Chơi, hoạt động góc:
+ Góc học tập: So sánh to
nhỏ
Khám phá xã hội
- Kể tên và nói đặc điểm của ngày nhà
giáo Ngày tết q em

hoạt động đón trẻ,chơi thể
dục sáng:
Trị chuyện về ngày tết quê
em.
- Học: Trò chuyện về ngày
tết quê em
Chơi hoạt động ngồi trời:
Xem hình ảnh về ngày tết q
em.
- Hoạt động chơi các góc:
Thư viện: Xem hình ảnh về
ngày tết quê em.

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hắng ngày
- Đọc các bài thơ theo các chủ đề.

hoạt động đón trẻ,chơi thể
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

3


Lớp: Chồi 1

đọc và đọc
thuộc bài thơ,
ca dao, đồng
dao.

- Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài
thơ.

dục sáng:
Trẻ nói vài đặc điểm bài thơ:
+ Thơ : « Tết đang vào nhà»
- Học:
LQVH: Thơ: « Tết đang vào
nhà»
Chơi, hoạt động ngồi trời:
Góc thư viện: xem tranh ảnh
câu chuyện , thơ: « Tết đang
vào nhà»
Chơi, hoạt động ở các góc:
Góc thư viện: : xem tranh
ảnh câu chuyện , thơ: « Tết
đang vào nhà»

hoạt động đón trẻ,chơi thể
dục sáng:
- Nhắc trẻ biết làm kí hiệu
sữa.
-Chơi, hoạt động ngồi trời:
-Làm kí hiệu thiệp chúc xn
Chơi, hoạt động ở các góc:
-Làm kí hiệu thiệp chúc xuân

64. Nhận ra kí + Sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé
hiệu thông
tàu, thiệp chúc xuân
thường: nhà
vệ sinh, nơi
nguy hiểm,
lối ra – vào,
cấm lửa, biển
báo giao
thông….
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
68.Cố gắng tự - Chủ động và độc lập trong một số hoạt
hồn thành
động.
cơng việc
được giao
(Trực nhật,
dọn vệ
sinh...).


hoạt động đón trẻ,chơi thể
dục sáng: Biết tự lấy sữa, lấy
ghế ngồi.
Chơi, hoạt động ngoài trời:
Trẻ tự hồn thành cơng việc
được giao
Chơi, hoạt động ở các góc:
Trẻ tự hồn thành cơng việc
được giao
HTVLTTTPCĐĐHCM:Trẻ
tin thần trách nhiệm trong
cơng việc.
Hoạt động Ăn, ngủ, VS:
Trẻ tự hồn thành công việc
được giao: trải nệm...

79. Bỏ rác
đúng nơi qui
định

hoạt động đón trẻ,chơi thể
dục sáng:
- Lao động tự phục vụ trẻ
tự lấy sữa, lấy ghế ngồi….
Chơi, hoạt động ngoài trời:

- Yêu thích lao động và biết lao động tự
phục vụ.


Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

4


Lớp: Chồi 1

-Lao động tự phục vụ : cho
trẻ tự lấy cất đồ chơi đúng
nơi qui định
Chơi, hoạt động ở các góc:
- Lao động tự phục vụ : cho
trẻ tự lấy cất đồ chơi đúng
nơi qui định.......
HTVLTTTPCĐĐHCM:Trẻ
biết yêu thích lao động
Hoạt động Ăn, ngủ, VS:
- Lao động tự phục vụ : cho
trẻ tự lấy cất đồ chơi đúng
nơi qui định.......
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
85. Hát đúng - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc hoạt động đón trẻ,chơi thể
giai điệu, lời
thái, tình cảm bài hát.
dục sáng: cảm nhận bài hát:
ca, hát rõ lời
« Cùng múa hát mừng xuân»
và thể hiện

- Học: Âm nhạc: dạy hát
sắc thái của
«Cùng múa hát mừng xuân»
bài hát qua
giọng hát, nét
-chơi, hoạt động ở các góc:
mặt điệu bộ.
+ ÂN: Hát Cùng múa hát
mừng xuân»
Chơi, hoạt động theo ý
thích:
« Cùng múa hát mừng xn»
87. Phối hợp
các ngun
vật liệu tạo
hình để tạo ra
sản phẩm.

- Biết sử dụng dụng cụ, nguyên vật liệu
tạo hình và biết cắt, dán để tạo ra những
sản phẩm phù hợp với độ tuổi.

hoạt động đón trẻ,chơi thể
dục sáng:
Trị chuyện thiệp chúc xn
- Học: TH:Trang trí thiệp
chúc xn
HTVLTTTPCĐĐHCM: Trẻ
biết giữ gìn vệ sinh khi chơi.
Chơi, hoạt động ngồi trời:

+ Góc tạo hình: TH: Trang trí
thiệp chúc xn
-Chơi, hoạt động ở các
góc: góc tạo hình: TH: Trang
trí thiệp chúc xuân

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 20
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

5


Lớp: Chồi 1

NGÀY TẾT QUÊ EM

Từ ngày 13/1 đến ngày 17/01/2020
Thời gian/

Thứ Hai

Thứ Ba

Thứ Tư

Thứ Năm

Thứ Sáu

hoạt động


13/01/2020

14/01/2020

15/01/2020

16/01/2020

17/01/2020

Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Trẻ chơi tự do, ăn sáng.
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết quê em
- VSCN: nhắc trẻ lau mặt khi bị bẩn
- Trò chuyện với trẻ vài đặc điểm về bài thơ: “ tết đang vào nhà”
- Cho trẻ nghe cảm nhận bài hát : “ Cùng múa hát mừng xuân”
- Trò chuyện với trẻ so sánh to- nhỏ
+ Cô cho trẻ xem một số mẫu thiệp trên tivi
- Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung kết hợp bài hát:
“ Mùa xn ơi”
+ Hơ hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay, vai 2: Đưa hai tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau
+ Lưng, bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
+ Chân 1: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối.
+Bật: Bật tách khép chân.

+Tay, vai 4: Đưa hai tay ra trước, về phía sau.
+ Lưng, bụng 3: Đứng cúi người về trước.
+ Chân 1: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối.
+ Bật: Bật phía trước, lùi về sau.
KPXH: Trò
chuyện về
ngày tết quê
em

LQVH:
Thơ: “tết
đang vào
nhà”.

ÂN:dạy hát LQVT:
: Cùng múa So sánh
to- nhỏ
hát mừng
xn

Học

Tạohình:
Trang trí
thiệp chúc
xn
(the thích)
HTVLTTTĐ
ĐPCHCM:
Biết giữ gìn

vệ sinh khi
học xong.

Chơi ngồi
trời
Dạo chơi ngồi trời
- Quan sát góc thiên nhiên ở sân trường
- Cho trẻ dạo chơi sân trường, chăm sóc hoa kiểng.
- Trị chuyện về hoa kiểng
+Trò chơi vận động: “ Bật sâu ”, “ Bắt bướm”
“Mèo đuổi chuột”.
Trò chơi dân gian: Nhảy sạp.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

6


Lớp: Chồi 1

Trị chơi vận động liên hồn: Bật sâu  chạy theo đường dích dắc 
Bị chui qua cổng.
Trò chơi vận động liên hoàn: Bật sâu- đập bắt bóng nảy- Ném bóng
vào rổ
+ Thổi bong bóng xà phịng:
+ Quan sát sự bốc hơi của nước:
+ Xem tranh sách về ngày tết thơ:” Tết đang vào nhà”
+ In hình cát, in bàn tay lên cát:
+ Đong nước vào chai, đếm số lượng chai nước vừa
đong:
+ Câu cá:

+ Đọc sách truyện về ngày tết:
+ Trang trí thiệp từ lá cây:

Chơi hoạt
động ở các
- Xây dựng – lắp ghép: Xây dựng khu chợ hoa - Lắp ghép hàng rào,
góc
gian hàng bán đồ tết.
- Phân vai: Gia đình vui xn. Nấu món ăn ngày tết.
+Bán cửa hàng ăn uống
- Âm nhạc – tạo hình: Hát, múa, đọc thơ các bài về mùa xuân - Nặn
bánh tét, bánh chưng ngày tết.
+ Vẽ in hình hoa
+Biểu diễn văn nghệ- Làm thiệp chúc xuân từ nguyên vật liệu.
- Thư viện – học tập: Xem tranh thơ: “ Tết đang vào nhà”. Xếp tương
ứng 1-1.
+ xem hình ảnh về ngày tết. So sánh to- nhỏ
-HTVLTTTĐĐPCHCM: trẻ yêu thích lao động
-HTVLTTTPCĐĐHCM: Trẻ có tin thần trách nhiệm trong cơng việc.
-Thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây. Chơi vật chìm – vật nổi.

- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.
- VSCN: nhắc trẻ đánh răng, lau mặt
- Cho trẻ nói tên các món ăn mà trẻ được ăn.
- Rèn cho trẻ chải răng sau khi ăn xong.
Ăn, ngủ,vệ
- Quan sát, chú ý đến những trẻ khơng được khỏe
sinh
( nếu có) khi ngủ.
- Bài tập thể dục sau giấc ngủ trưa: “Mùa xuân”


Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

7


Lớp: Chồi 1

Chơi hoạt
động theo
ý thích

- Ơn cơ cháu
cùng
trị
chuyện
về
ngày tết.
- Cho trẻ làm
quen bài thơ:
“Tết
đang
vào nhà”

- Cho trẻ đọc
thơ theo
tranh nội
dung bài thơ:
“ tết đang
vào nhà”.

- Cho trẻ làm
quen với bài
hát:Cùng
múa hát
mừng xuân

- - Ôn lại vận
động bài
hát : Cùng
múa hát
mừng xuân »
- Cho trẻ
làm quen so
sánh to nhỏ

- Ôn so
sánh to –
nhỏ
- Cho trẻ
quan
sát
tranh thiệp
chúc xuân

- Giới thiệu
tuần: “ Cây
xanh và môi
trường”

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày.

Trẻ chuẩn - Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi đúng nơi qui định.
bị ra về và - VSCN: nhắc trẻ lau mặt chuẩn bị ra về
trả trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân để ra về
- Trao đổi với phụ huynh về mọi mặt của bé trong một ngày

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai, ngày13tháng 01 năm 2020
KPXH: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

8


Lớp: Chồi 1

TDVĐCB: BẬT SÂU(LG)
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng

NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui
định.
- VSCN: nhắc trẻ lau mặt khi bị bẩn
- Trao đổi với phụ huynh về tình sức khỏe của trẻ. Nhắc phụ
huynh ghi sổ thuốc cho trẻ (nếu có).

- Trị chuyện với trẻ về mùa xn:
+ Vào mùa xn có ngày gì?
+ Khung cảnh ngày tết như thế nào?
+ Thời tiết ra sao?
+ Ở nhà, ba, mẹ thường làm những gì trong ngày tết?
Thể dục sáng theo nhạc
1. Khởi động: Cho trẻ xếp 3 hàng dọc sau đó chuyển đội
hình vịng trịn vừa đi vừa hát kết hợp đi các kiểu chân: đi
bằng mũi bàn chân, đi bình thường, đi bằng gót bàn chân, đi
bình thường, chạy chậm, chạy nhanh.
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC.
2. Trọng động:
- Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung kết hợp bài hát:
“ mùa x ơi”
+ Hơ hấp: Thổi bóng bay.
- Hai tay khum trước miệng, quay người sang trái, phải làm
động tác thổi bóng bay.
+ Tay, vai 2: Đưa hai tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau
TTCB: Đưa hai tay ra phía trước- sau vỗ vào nhau.
Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai
+Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Đưa hai tay về phía trước, vỗ 2 tay vào nhau.
+ Đưa hai tay sang ngang..
+ Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người.
+ Lưng, bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
TTCB: Ngồi bệt, cúi về trước, ngửa ra sau.
- Đưa thẳng 2 tay cao quá đầu.
- Cúi xuống, 2 tay đưa về phía trước, bàn tay chạm đất.
- Ngồi thẳng, ngửa người ra phái sau, 2 bàn tay chống xuống
đất.

- Ngồi thẳng, 2 tay để tự do.
+ Chân 1: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối
TTCB: Đứng thẳng 2 tay chống hông.
- Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
- Co chân phải lại, đứng thẳng.
- Đưa chân trái lên phía trước, khuỵu đầu gối.
- Co chân trái lại đứng thẳng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

9


Lớp: Chồi 1

Học

+Bật: Bật tách khép chân.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vịng trịn và hít thở nhẹ nhàng.
KPXH: Trị chuyện về Ngày Tết Nguyên Đán
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân
tộc Việt Nam, biết các phong tục tập quán của dân tộc, biết
vào ngày tết bé được mặc quần áo mới đi chơi tết, đi chúc tết
ơng bà.
- Trẻ nói được các đặc điểm, phong tục của người Việt khi tết
đến có dưa hấu đỏ, có bánh mứt, có hoa mai hoa đào, nói
được câu chúc tết mọi người.
- Trẻ biết tôn trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp vào ngày
tết, có thái độ tham gia học tích cực.
2. Chuẩn bị:

- Băng đĩa hát : “Hoa lá mùa xuân”
- Đàn.
- Phim về phiên chợ tết.
- Tranh mùa xuân.
3. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân đến rồi”
+ Con có cảm nhận gì về mùa xn?
+ Thời tiết mùa xuân như thế nào?
+ Cây cối vào mùa xuân ra sao?
Bé biết gì về ngày tết nguyên đán
- Cho trẻ xem phim các hoạt động về ngày tết nguyên đán,
các đặc điểm nổi bật, sau đó cháu cùng cơ trị chuyện theo
cảm nhận bản thân trẻ.
+ Trong phim con thấy chợ bán gì?
+ Ngồi hoa ra cịn có gì nữa?
+ Con thích gì nhất trong phiên chợ này?
- Cho trẻ xem tranh gia đình vui xuân
+Ngày tết ba mẹ và người thân trong gia đình thường làm gì
+Vào đêm giao thừa có gì vui nhất?
+Ở nhà vào ngày tết thì ở nhà con thường làm gì?
+ Ngày tết con được ba mẹ đưa đi đâu ?
+ Gia đình ăn tết quây quần bên nhau.
+ Con làm gì cho ông bà vui ?
+ Các con được người lớn làm gì?
+ Khi được lì xì các con phải làm gì ?
+ Tết đến các con thấy ở nhà có gì?
+ Tết ngồi chợ có bán gì?
+ Các con thấy ngồi đường rộn ràng gì?
+ Tết các con có thấy chơi trị chơi gì?
- 1 phút thể dục: Vận động theo giai điệu bài hát: “ Mùa xn

ơi”.
Ơ số bí ẩn
- Trị chơi: Ơ số bí ẩn.
- Giải thích: Cơ chia lớp ra làm 2 đội cho lần lượt từng đội
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

10


Lớp: Chồi 1

chọn ơ số dưới mỗi ơ só là một câu đối. Đội nào giải được
nhiều ơ số thì đội đó thắng.
- Cơ cho trẻ tiến hành chơi.
Bé vui xuân
- Cô tổ chức cho các bé văn nghệ các bài hát về mùa xuân, về
tết cùng vui đón xuân.
- Biểu diễn bằng nhiều hình thức: tốp ca, đơn ca, tam ca, song
ca,múa…Chơi múa lân mừng tết về.
- Nhận xét - kết thúc.
Chơi ngồi
Trị chơi vận động: “ Bật sâu ”
trời
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết bật sâu 25 cm. Biết thổi bơng bống xà phịng, xem
tranh ảnh về tết
- Trẻ phối hợp được chân và thân mình nhún bật từ trên ghế
cao 25cm, chạm đất nhẹ nhàng. Trẻ thổi được bơng bóng
bằng xà phịng. Nhìn ảnh nói được ngày tết có hoa, dưa hấu ,
bánh tét...

- Trẻ tham gia tập tích cực, có ý thức kỷ luật trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
- Ghế cao 25 cm.
- Bài hát: “Hoa lá mùa xuân”.
- 6-8 quả bóng.
- Nhạc nhẹ cho trẻ hồi tĩnh.
-Bơng xà phịng
- Một số tranh ảnh về ngày tết
3. Tổ chức hoạt động:
+ Tập thể dục để làm gì?
- Cô trẻ khởi động nhẹ bài hát sắp đến tết rồi.
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một bài tập về chạy đó là
bài tập: “Bật sâu”
- Cơ làm mẫu 2 lần kèm giải thích động tác: Chuẩn bị
đứng trên ghế tay thả xuôi tạo đà hai tay đưa ra phía
trước lăn nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà, đồng thời gối
hơi khuỵu, thân người hơi ngã khi nghe hiệu lệnh thì các
con bật và khi rơi xuống nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân
trên về phía trước, khối hơi khuỵu tay đưa về trước giữ
thăng bằng..
- Cả lớp thực hiện
Trị chơi vận động liên hồn: Bật sâu  chạy theo đường
dích dắc  Bị chui qua cổng.
-Cơ cho cả lớp thực hiện lần lượt cho đến hết.
Hồi tĩnh: trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng
Vui chơi các góc ngồi trời
+ Thổi bong bóng xà phịng:
- Chuẩn bị: Bong bóng xà phịng, chai cho trẻ đong nước vào,
phểu, ly, ca nhựa.
-Cơ cho trẻ thổi bong bóng xà phịng, khuyến khích động

viên trẻ thổi nhiều hơn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

11


Lớp: Chồi 1

Chơi hoạt
động ở
các góc

-Cơ gợi ý cho những trẻ chưa chơi được biết cách chơi bơng
bống xà phịng.
+ Thư viện: xem tranh ảnh về ngày tết
-Chuẩn bị: một số tranh ảnh về ngày tết, chỗ ngồi....
- Trẻ biết nhìn tranh kể được một số hình ảnh vào ngày tết.
Hướng dẫn trẻ tật sách và trò chuyện với trẻ về ngày tết có
hoa, dưa hấu, bánh tét.......
Chơi với khu vực chơi ngoài trời
+ Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích. ( câu
cá, bán hàng, pha màu cho nước, ....)
Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”.
+ Cơ quan sát, giữ an tồn cho trẻ khi chơi.
+ Trong q trình trẻ chơi cơ tạo điều kiện cho trẻ thể hiện ý
thích của bản thân, giúp trẻ năng động.
Chơi xong tự biết lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.
1. Xây dựng – lắp ghép: Xây dựng khu chợ hoa - Lắp
ghép hàng rào, gian hàng bán đồ tết.
- Chuẩn bị: Hàng rào, cổng, các loại hoa, kiểng, khối gỗ, que,

hộp thuốc, hộp sữa.
- Xây dựng: Xây dựng khu chợ hoa.
+ Trẻ biết xây khu chợ hoa, biết các đặc điểm khu chợ hoa.
+ Cô và trẻ cùng trị chyện về khu chợ hoa.Cơ gợi ý để trẻ kể
về khu chợ hoa, khu vui chơi giải trí ngày xuân theo hiểu biết
của trẻ như thế nào, có những gì? Hướng dẫn trẻ sắp xếp các
loại hoa, hàng rào, cây cối hợp lý.
- Lắp ghép: Lắp ghép hàng rào, gian hàng bán đồ tết.
+ Trẻ biết lắp ghép hàng rào, gian hàng bán đồ tết, biết các
đặc điểm của hàng rào, gian hàng bán đồ tết.
+ Cô gợi ý trẻ dùng các khối gỗ, que, hộp thuốc, hộp sữa
ghép lại thành hàng rào, ghép các gian hàng bán hoa, đồ tết.
2. Phân vai: Gia đình vui xuân. Nấu món ăn ngày tết.
- Chuẩn bị: Búp bê, quần áo, đồ dùng nấu ăn, tranh tết, hoa,
vải vụn các màu, quần áo, búp bê, giường nôi. Một số trái
cây, bánh, đồ dùng trang trí ngày tết.Bàn, ghế, đồ chơi góc
gia đình, ly, chén, muỗng, hoa…..
- Gia đình vui xuân:
+ Trẻ biết vào vai các thành viên trong đình vui xuân, nắm
được một số công việc của vai chơi: Mẹ đi chợ, nấu ăn, chị
chăm sóc em bé, cả nhà cùng nhau chuẩn bị đón tết, phân vai
chơi theo ý thích.
+ Cô cho trẻ tự phân vai chơi, gợi ý cho trẻ ngày tết cần
chuẩn bị những gì. Hướng dẫn trẻ đóng vai các thành viên
trong gia đình ơng bà, cha mẹ, chị em. Tổ chức làm bánh,
dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị đón tết....
- Nấu món ăn ngày tết:
+ Trẻ biết nấu một số món ăn đơn giản trong ngày tết.
+ Cơ cho trẻ kể tên các món ăn trong ngày tết, hướng dẫn trẻ
cách nấu một số món ăn đơn giản trong ngày tết.

Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

12


Lớp: Chồi 1

Ăn, ngủ,
vệ sinh

Chơi, hoạt
động theo
ý thích
Trẻ chuẩn
bị ra về và
trả trẻ

- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.
- VSCN: nhắc trẻ đánh răng, lau mặt
- Cho trẻ nói tên các món ăn mà trẻ được ăn.
- Rèn cho trẻ chải răng sau khi ăn xong.
- Quan sát, chú ý đến những trẻ khơng được khỏe
( nếu có) khi ngủ.
- Bài tập thể dục sau giấc ngủ trưa: “Mùa xn”
- Ơn cơ cháu cùng trò chuyện về ngày tết.
- Cho trẻ làm quen bài thơ: “Tết đang vào nhà”
+ Cả lớp đọc theo cô 2 lần.
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày.
- Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi đúng nơi qui định.
- VSCN: nhắc trẻ lau mặt chuẩn bị ra về

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân để ra về
- Trao đổi với phụ huynh về mọi mặt của bé trong một ngày

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ ba, ngày 14 tháng 01 năm 2020

LQVH: THƠ: TẾT ĐANG VÀO NHÀ
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

13


Lớp: Chồi 1

TDVĐCB: BẬT SÂU (LG)
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng

NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC

Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
qui định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình sức khỏe của trẻ. Nhắc phụ
huynh ghi sổ thuốc cho trẻ ( nếu có).
- Trẻ chơi tự do, ăn sáng
- Cho trẻ tự lấy ghế, lấy sữa…

- Trò chuyện với trẻ khi thực hiện vai chơi.
- Trò chuyện với trẻ:
+ Vào những ngày tết con thấy khơng khí như thế nào?
+ Vào ngày tết con cảm thấy thế nào ?
Thể dục sáng theo nhạc
1. Khởi động:
- Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc
- Chuyển đội hình thành vịng trịn theo nhạc, kết hợp đi các
kiểu chân: đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi chậm,
đi nhanh.
- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang
2. Trọng động :
Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “
Mùa xuận ơi”.
+ hơ hấp: Thổi bóng bay.
- Hai tay khum trước miệng, quay người sang trái, phải làm
động tác thổi bóng bay.
+ Tay, vai 4: Đưa hai tay ra trước, về phía sau.
TTCB: Đứng thẳng hai chân dang rộng bằng vai.
- Đưa 2 tay ra phía trước.
- Đưa 2 tay ra phía sau.
- Đưa 2 tay ra phía trước.
- Đưa tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người.
+ Lưng, bụng 3: Đứng cúi người về trước.
- TTCB: Đứng 2 chân dang rộng, giơ 2 tay lên cao.
- Cúi xuống, 2 chân đứng thẳng, tay chạm đất.
- Đứng lên 2 tay giơ cao.
- Hạ tay xuống xuôi theo người.
+ Chân 1: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối.
TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hơng.

- Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
- Co chân phải lại, đứng thẳng.
- Đưa chân trái lên phía trước, khuỵu đầu gối.
- Co chân trái lại, đứng thẳng.
+ Bật: Bật phía trước, lùi về sau.
TTCB: tay chống hơng, chân khép
- Bật phía trước, lùi về sau.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

14


Lớp: Chồi 1

3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn và hít thở nhẹ nhàng.
Học

LQVH: Thơ: “Tết đang vào nhà”.
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết tên bài thơ, biết nội dung bài thơ: “ Tết đang vào
nhà”.
- Trẻ nói được tên bài thơ: “ Tết đang vào nhà”, đọc rõ lời,
nhịp nhàng, phát âm chính xác, thể hiện ngữ điệu của bài
thơ, đọc nối tiếp theo bạn cho đến hết bài thơ, tham gia trả
lời câu hỏi mạch lạc, tròn câu, đủ ý.
- Trẻ tham gia học tích cực, biết lễ phép với người lớn.
2. Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử bài thơ : “Tết đang vào nhà ”
- Hình ảnh nội dung bài thơ
3. Tổ chức hoạt động:

- Hát: “ Bé chúc xuân”
+ Con vừa hát bài hát nói về ai? Bé chúc xuân
+ Làm nào con biết mùa xuân đến rồi?
Tết Đang Vào Nhà
- Cô giới thiệu bài thơ: “ Tết đang vào nhà”
- Cô đọc lần 1 + cử chỉ, nét mặt, điệu bộ.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Tóm nội dung bài thơ: Bài thơ nói mơ tả những hình ảnh
tết đến rồi các con.
- Cơ đọc lần 2 – tranh minh hoạ - giải thích từ khó
+ Đoạn 1: “ Hoa đào trước ngõ.......mẹ phơi áo hoa”.
+ Cơ giải thích từ “ rung rinh”: là suy nghĩ cành hoa rung
rung lai nhẹ nhẹ trước gió
+ Ý nghĩa của đoạn thơ này ra sao?
Ý nghĩa của đoạn thơ này cho ta biết mùa xuân đến rồi có
hoa mai, hoa đào nở.
+ Đoạn 2: “Em dán tranh gà.......đất trời nở hoa”.
+ Tết đến em làm gì? Dán tranh gà
+ Ơng đang làm gì? Treo câu đối
+ Nội dung đoạn thơ này nói lên điều gì?
+ Đoạn này cho ta biết tết là phải dọn dẹp nhà trang trí cho
đẹp để đón xn.
- Phút thể dục: hát vận động: “ nhong nhong”.
Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc theo cô từng câu
- Cả lớp đọc vuốt theo cô
- Cả lớp đọc liên tục theo cô
- Cô mời từng tổ đọc thơ
- Cơ mời nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ.
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp nhau.

- Mời cá nhân trẻ đọc thơ.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ:
+ Trong bài thơ nói đến những loại hoa nào?
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

15


Lớp: Chồi 1

+Mẹ phơi áo hoa để làm gì?
+ Tết đến em bé trang trí nhà mình như thế nào?
+ Tết đến em như thế nào? Thêm một tuổi
+ Tết sắp đến các con dự định trang trí nhà mình như thế
nào?
+ Con đặt tên bài thơ này như thế nào?
- Giáo dục trẻ: Phải biết tỏ lịng kính trọng và lễ phép với
người lớn
- Trò chơi cấm hoa trang trí ngày tết
- Cơ cho trẻ về nhóm thi cấm hoa
- Nhận xét, kết thúc.
Chơi ngồi
Trị chơi vận động: Bắt bướm
trời
- Chuẩn bị: bướm, sân, bài hát
- Cơ giải thích: Cơ cho trẻ đứng xung quanh cơ. Cơ cầm cần
có con bướm và nói: “ Các con hãy nhìn xem cơ có con
bướm đang bay ( cơ giơ lên, hạ xuống). Bây giờ các con hãy
nhảy lên cao để bắt được bướm. Cô giơ lên và hạ xuống ở
nhiều chỗ khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên được cao, vừa

nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như đã bắt
được bướm.
- Tiến hành chơi 3- 4 lần.
Vui chơi các góc ngồi trời
+ Quan sát sự bốc hơi của nước:
Chuẩn bị: cọ quét nước, xô, nước, sân
Cho trẻ dùng cọ quét nước trên sân trường, trẻ quan sát và
nói được kết quả của sự bốc hơi của nước
+ cô gợi ý cho trẻ sử dụng và quét nước lên sân trường.
+ Xem tranh sách về ngày tết thơ:” Tết đang vào nhà”
-Chuẩn bị: một số tranh ảnh về ngày tết, hình ảnh bài thơ
tết đang vào nhà
+ Trẻ biết đến vườn cổ tích tìm tranh, sách để xem, nhìn
tranh đọc thơ.
+Cơ gợi ýTrẻ đến vườn cổ tích, chọn sách, lật xem thứ tự
từng trang, xem và hiểu nội dung câu chuyện về ngày tết,
nói được nội dung tranh về ngày tết. Và nhìn tranh đọc thơ
Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích.
( Chăm sóc cây, búng thun, gánh hàng, đong nước.....)
Trò chơi vận động liên hồn: Bật sâu  chạy theo đường
dích dắc  Bị chui qua cổng
+Ở các góc trẻ biết nhận vai chơi và thực hiện vai chơi.
+ Cô quan sát, giữ an toàn cho trẻ khi chơi.
+ Cho trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.
+ Trong quá trình trẻ chơi cơ tạo điều kiện cho trẻ thể hiện ý
thích của bản thân, giúp trẻ năng động.
Chơi hoạt
động ở
các góc


1. Âm nhạc – tạo hình: Hát, múa, đọc thơ các bài về
mùa xuân - Nặn bánh tét, bánh chưng ngày tết.
- Chuẩn bị: Nhạc cụ góc âm nhạc, mão, nơ, bông múa. Đất
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

16


Lớp: Chồi 1

nặn, bảng con, dĩa nhựa, khăn lau tay.
- Âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ các bài về mùa xuân.
+ Trẻ biết tự phân vai chơi làm ca sĩ lên thể hiện bài hát, đọc
thơ các bài về mùa xuân.
+ Cô gợi ý trẻ sử dụng một số nhạc cụ,mão âm nhạc hát,
vận động minh họa phù hợp với giai điệu bài hát, tập đứng
theo đội hình để biểu diễn, khuyến khích trẻ trẻ sáng tạo
động tác minh họa đơn giản.
- Tạo hình: Nặn bánh tét, bánh chưng ngày tết.
+ Trẻ biết sử dụng các thao tác chia đất, xoay tròn, lăn dọc,
ấn bẹt để nặn các loại bánh ngày tết.
+ Cô gợi ý cho trẻ kể về các loại bánh trong ngày tết, gợi ý
trẻ sử dụng các kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt để nặn
bánh tét, bánh chưng.
2. Thư viện – học tập: Xem tranh thơ: “ Tết đang vào
nhà”. Xếp tương ứng 1-1.
- Chuẩn bị: Tranh thơ: “ Tết đang vào nhà”. Một số tranh lô
tô về hoa, quả ngày tết.
- Thư viện: Xem tranh thơ: “ Tết đang vào nhà”.
+ Trẻ biết xem tranh đọc thơ: “ tết đang vào nhà”.

+ Cô cho trẻ trò chuyện về nội dung thơ: “ Tết đang vào
nhà”.
+ Cơ gợi ý cho trẻ nhìn tranh đọc thơ.
- Học tập: Xếp tương ứng 1-1.
+ Trẻ nhận ra các quy tắc xếp tương ứng 1-1.
+ Cô cho trẻ quan sát các tranh lơ tơ, trị chuyện với trẻ về
nội dung tranh, gợi ý cho trẻ nhận ra cách sắp xếp theo qui
tắc 1-1.
+ Cho trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.
-HTVLTTTĐĐPCHCM: trẻ yêu thích lao động
Ăn, ngủ,
- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.
vệ sinh
- Cho trẻ nói tên các món ăn mà trẻ được ăn.
- Rèn cho trẻ chải răng sau khi ăn xong.
+ Cho trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.
- Quan sát, chú ý đến những trẻ khơng được khỏe ( nếu có)
khi ngủ.
- Bài tập thể dục sau giấc ngủ trưa: “Mùa xuân”.
Chơi, hoạt - Cho trẻ đọc thơ theo tranh nội dung bài thơ: “ tết đang vào
động theo nhà”.
ý thích
- Cho trẻ làm quen với bài hát:Cùng múa hát mừng xuân
+ Cô cho trẻ nghe đàn giai điệu bài hát
+ Con có biết là bài hát gì khơng?.
+ Cơ hát cho trẻ nghe bài hát : Cùng múa hát mừng xuân.
Trẻ chuẩn - Cho trẻ xem các bài hát về ngày tết.
bị ra về và - Cho trẻ chơi với đồ chơi lắp ghép.
trả trẻ
- Nhắc trẻ dọn dẹp đồ chơi trước khi ra về.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sinh hoạt của bé một
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

17


Lớp: Chồi 1

ngày ở lớp.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ tư, ngày 15 tháng 01 năm 2020

ÂM NHẠC: DẠY HÁT: CÙNG MÚA HÁT MỪNG XUÂN
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy


18


Lớp: Chồi 1

HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng

Học

NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng
nơi qui định.
- Nhắc trẻ biết làm kí hiệu cho trẻ, trẻ tự cất đúng kí hiệu.
- Trẻ chơi tự do, ăn sáng.
- Trò chuyện về mùa xn
- Mùa xn có hoa gì nở?
- Xn đến con làm gì?
- Cho trẻ nghe cảm nhận bài hát : “ Cùng múa hát mừng
xuân”
Thể dục sáng theo nhạc
1. Khởi động: Cho trẻ xếp 3 hàng dọc sau đó chuyển đội
hình vịng trịn vừa đi vừa hát kết hợp đi các kiểu chân: đi
bằng mũi bàn chân, đi bình thường, đi bằng gót bàn chân,
đi bình thường, chạy chậm, chạy nhanh.

- Chuyển đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC.
2. Trọng động:
- Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung kết hợp bài hát:
“ Mùa xuân ơi”
+ Hô hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay, vai 2: Đưa hai tay ra phía trước – sau và vỗ vào
nhau
+ Lưng, bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
+ Chân 1: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối.
+ Bật: Bật tách khép chân.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn và hít thở nhẹ nhàng.

ÂN:dạy hát : Cùng múa hát mừng xuân
I. Mục Tiêu:
-Trẻ biết bài hát: “ cùng múa hát mừng xuân”. biết nội

dung bài hát.
- Trẻ hát đúng nhịp bài hát. Cảm nhận được giai điệu bài
hát.
- Trẻ tham gia hát cùng cô, yêu mến mùa xuân.
II. Chuẩn Bị:
- Đàn , nhạc cụ
- Trò chơi : “ Tai ai tinh”
- Đoạn phim về chợ xuân
3. Tổ chức hoạt động
-Cô cho trẻ xem một đoạn phim chợ xuân
+ Con thấy cơ làm những việc gì?
+ Tình cảm của cơ dành cho các con như thế nào?
Ơn vận động:
- Cơ đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát: “ tết quê em”

- Cả lớp hát 1lần
- Con thích vận động gì? Vận động minh họa
- Cô cho cả lớp vận động 2 lần
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

19


Lớp: Chồi 1

Chơi ngồi
trời

- Tổ vận động
-Nhóm vận động
-Trẻ vận động giỏi
- Cả lớp vận động
- Dạy hát:
- Giới thiệu bài hát: “ Cùng múa hát mừng xuân”
-Cô đàn, hát cho cả lớp nghe bài hát: “Cùng múa hát
mừng xuân”
- Cô hát lần 2 cho trẻ cảm nhận bài hát
- Cô tiến hành dạy cho cả lớp hát từng câu theo cơ
( khơng đàn)
- Cả lớp hát từng câu (có đàn)
- Cả lớp hát theo cô hết bài (không đàn)
- Cả lớp hát theo cơ có đàn
- Tổ hát
- Nhóm hát
- Cá nhân hát

- Cả lớp hát lại
Tai ai tinh
- Trị chơi : “ Tai ai tinh”
- Cơ giải thích cách chơi: các con sẽ một bạn lên đội nón
quay mặt vào trong. Một bạn hát, bạn đội mũ sẽ đốn
xem đó là bài hát gì, bạn nào hát.
- Cơ cho cháu chơi 2-3 lần
- Nhận xét – kết thúc
Trò chơi vận động liên hoàn: Bật sâu  chạy theo
đường dích dắc  Bị chui qua cổng.
- Cách chơi: Trẻ thực hiện các vận động liên hoàn theo
hướng mũi tên chỉ dẫn. Trẻ thực hiện bật sâu  chạy
theo đường dích dắc  bị chui qua cổng.
- Cơ cho trẻ chơi.
- Cơ nhận xét trị chơi.
Vui chơi các góc ngồi trời
+ In hình cát, in bàn tay lên cát:
- Chuẩn bị: Hố cát, dụng cụ chơi cát.
-Cho trẻ sử dụng các khn in in hình lên cát, hướng dẫn
trẻ cách in bàn tay lên cát.
+ Đong nước vào chai, đếm số lượng chai nước vừa
đong:
-Chuẩn bị: Chai nhựa đựng nước, phểu, ly, ca...
-Hướng dẫn trẻ sử dụng các dụng cụ khác nhau để đong
nước vào chai ( ca, phểu...).Sau khi đong xong gợi ý cho
trẻ đếm số lượng chai nước vừa đong được.
Chơi với khu vực chơi ngoài trời
+ Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích.(
Chơi với cát nước; Búng thun; Gấp hạt bằng 2 ngón tay;
Nhảy dây; Lựa đậu; Xem sách…)

Trị chơi vận động: Bắt bướm
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thúy

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×