Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Quy hoạch với vấn đề môi trường và quản lý chất thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 31 trang )

MÔI TRƯỜNG VÀ
QUẢN LÝ CHẤT THẢI


6 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH MÔI
TRƯỜNG

1

QHMT phải
mang tính hệ
thống

2

Nghiên cứu QHMT
phải xuất phát từ
quan điểm hệ sinh
thái

4

5

QHMT phải coi
trọng tính địa
phương

QHMT phải đáp
ứng tính biến
đổi theo thời


gian

3

QHMT phải ln
hướng vào tác
động

6

QHMT phải
đáp ứng tính
phịng ngừa

2


QHMT phải mang tính hệ thống
:
- Quan điểm này thừa nhận các
hệ thống môi trường là hệ thống
mở chứ không phải là hệ thống
khép kín, bao gồm nhiều hệ thống
con, để nhận biết sự liên hệ hay
phụ thuộc giữa chúng.
- Khi xem xét một yếu tố tài
nguyên, một thành phần môi
trường hay một nhân tố tác động
môi trường phải đặt nó trong cả
một hệ thống tương tác.

- Phải xem xét tổng thể các yếu tố,
tổng thể các thành phần liên quan
rồi từ đó mới tập trung vào các
thành phần chủ chốt cũng như các
mối quan hệ giữa chúng…

3


Nghiên cứu QHMT phải xuất phát từ quan
điểm hệ sinh thái :
Quan điểm nhấn mạnh mối
tương tác giữa con người với các
hệ sinh thái tự nhiên và rộng hơn
là cả sinh quyển. Do con người là
một yếu tố quan trọng trong hệ
thống tự nhiên và khơng được tách
khỏi nó.

4


QHMT phải luôn hướng vào tác động :

- Quan điểm này cho rằng môi
trường là kết quả sự tác động
của con người trong quá trình
phát triển. Vì vậy phải nghiên
cứu, xem xét đầy đủ những ảnh
hưởng môi trường do hoạt động

của con người và sự phân bố của
chúng.
- Thông thường, các dạng quy
hoạch khác thường có “định
hướng đầu vào” tập trung chủ
yếu vào dữ liệu, mục tiêu và kế
hoạch hơn là vào “tác động” của
các hoạt động phát triển.

5


QHMT phải coi trọng tính địa
phương :

- Quan điểm này cho rằng không
xem nhẹ hay bỏ qua các đặc thù
bản địa, vì chính những đặc thù
bản địa này là minh chứng cho sự
bền vững trong quá khứ cần được
cân nhắc để lựa chọn.

6


QHMT phải đáp ứng tính biến đổi theo thời
gian :
- Quan điểm này cho rằng phải
xem xét sự biến động môi trường
theo các chu kỳ khác nhau trong

quá khứ và tương lai. Trên cơ sở
đó lựa chọn quỹ thời gian hợp lý
sao cho phù hợp với các giai
đoạn quy hoạch, tránh trường
hợp chọn quỹ thời gian không
phù hợp, không đạt được mục
tiêu QHMT đề ra.
- Việc lựa chọn quỹ thời gian hợp
lý cho
QHMT là rất quan trọng
do QHMT có trục thời gian dài
hơn so với các dạng quy hoạch
khác.

7


QHMT phải đáp ứng tính phịng ngừa :
- Quan điểm này cho rằng khuynh
hướng chủ đạo trong chiến lược
QHMT là “nhu cầu bảo tồn”, trong
đó, nó tập trung vào việc làm giảm
nhu cầu đối với một loại hàng hóa
hay dịch vụ có khả năng gây ra
“stress” hơn là việc chấp nhận các
“nhu cầu” như đã “đặt ra” từ trước
và cố gắng tập trung vào việc làm
giảm thiểu hay loại bỏ các ảnh
hưởng môi trường.


8


Mối quan hệ giữa quy hoạch môi trường
và quy hoạch đô thị :
Quy hoạch môi trường là một nội dung
không thể tách rời của quy hoạch đô thị :
- Sự gắn bó này được thể hiện ngay từ giai
đoạn đầu của quy hoạch đô thị.
- Quy hoạch môi trường phải luôn bám sát
quy hoạch đô thị ở tất cả các giai đoạn quy
hoạch để có sự thống nhất thay đổi, điều
chỉnh kịp thời.
- Quy hoạch môi trường không phải là một
quy hoạch độc lập với quy hoạch đơ thị bởi
vì quy hoạch môi trường động chạm đến
nhiều lĩnh vực khác nhau: tự nhiên, kinh tế,
xã hội, chính sách, thể chế và tất nhiên
cũng không lệ thuộc vào quy hoạch đô thị.
Nếu quy hoạch môi trường rơi vào một
trong hai vị trí độc lập hay lệ thuộc thì mục
9
tiêu phát triển đô thị bền vững sẽ không đạt


Mối quan hệ giữa quy hoạch môi trường
và quy hoạch đô thị :
Quy hoạch môi trường là công cụ cho quy
hoạch đơ thị bền vững :
- Với mục đích điều hòa mối quan hệ giữa phát

triển kinh tế xã hội và môi trường tài nguyên đô
thị, quy hoạch môi trường đảm bảo cho việc
phát triển kinh tế xã hội của đô thị không vượt
quá khả năng chịu đựng của môi trường, làm cho
sự phát triển của tài nguyên môi trường có thể
thích ứng với sự phát triển của kinh tế xã hội.
- Vì vậy, khi được lồng ghép quy hoạch mơi
trường, quy hoạch đơ thị có thể vươn tới sự phát
triển hài hòa giữa kinh tế xã hội và tài nguyên
môi trường, bảo vệ sức khỏe của người dân đô
thị, thúc đẩy sự phát triển bền vững của sức sản
xuất xã hội và sử dụng lâu bền tài nguyên môi
trường.
- Phát triển kinh tế đồng thời phải cải thiện môi
trường và trong cải thiện môi trường phải thúc
1
đẩy kinh tế phát triển.


Mối quan hệ giữa quy hoạch môi trường
và quy hoạch đô thị :
Quy hoạch môi trường và đánh giá môi
trường chiến lược:
- Việc thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
cho các loại hình quy hoạch hiện nay gặp nhiều
khó khăn do cơ quan thực hiện quy hoạch phát
triển không xác định được hiện trạng, diễn biến
của các thành phần môi trường và định hướng
quản lý và bảo vệ môi trường.
- Do vậy, việc thực hiện quy hoạch bảo vệ môi

trường sẽ tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả
của đánh giá mơi trường chiến lược trong vai trị
là cơng cụ phân tích, dự báo các tác động đến
mơi trường của các quy hoạch phát triển trong
quá trình lập quy hoạch và đánh giá mức độ phù
hợp của các định hướng, mục tiêu, giải pháp
phát triển với các yêu cầu về quản lý và bảo vệ
môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững.

1


Những vấn đề về môi trường
trong quy hoạch đô thị hiện
nay :

1


Những vấn đề về môi trường
trong quy hoạch đô thị hiện
nay :

- Mặc dù việc lồng ghép bảo vệ môi trường đã được xem xét trong
quy hoạch môi trường nhưng chưa đầy đủ và tồn diện. Nói cách
khác, khía cạnh về môi trường và xã hội vẫn bị coi nhẹ hơn khía cạnh
về kinh tế trong phát triển đơ thị bền vững

1



Những vấn đề về môi trường
trong quy hoạch đô thị hiện
nay :

- Tài ngun đơ thị có hạn, việc khai thác sử dụng phải nằm trong khả
năng cung cấp của nó. Tuy nhiên, quy hoạch đơ thị chưa xác định
được khả năng cung cấp tài nguyên như nước, đất đai, sinh thái,… Vì
vậy, việc khai thác nước ngầm quá mức đã khiến hạ thấp mực nước
ngầm, gây lún đất; mật độ sử dụng đất quá cao tại nhiều đô thị đã
gây ra những hệ lụy về xã hội, tắc nghẽn giao thông, quá tải về hạ
tầng…

1


Những vấn đề về môi trường
trong quy hoạch đô thị hiện
nay :

- Việc xả thải quá mức, thiếu kiểm soát vượt quá khả năng tự làm
sạch của môi trường dẫn đến chất lượng môi trường xuống cấp, ô
nhiễm, trong khi việc đầu tư các cơng trình hạ tầng xử lý chất thải
không theo kịp tốc độ phát triển của đô thị.

1


Những vấn đề về môi trường
trong quy hoạch đô thị hiện

nay :

- Quy hoạch đô thị thiếu sự liên kết các yếu tố mơi trường vào quy
hoạch khơng gian, ít cân nhắc đến những giá trị môi trường tự nhiên,
hệ sinh thái, chất lượng khơng khí, nguồn nước,… của đơ thị.

1


Những vấn đề về môi trường
trong quy hoạch đô thị hiện
nay :

- Quy hoạch đô thị hiện nay mới chỉ xây dựng được các kế hoạch
quản lý hoạt động xây dựng trong đô thị, bao gồm cả hoạt động xây
dựng cơng trình bảo vệ mơi trường, nhưng chưa đề ra các kế hoạch
quản lý, giám sát môi trường đô thị.

1


GIẢI PHÁP :
Phân vùng môi trường khu vực quy
hoạch :
- Dựa vào tính liên tục của
các yếu tố địa – sinh thái;
hiện trạng và xu thế biến đổi
tài nguyên, chất lượng môi
trường; hiện trạng và tương
lai trong sử dụng đất, ranh

giới hành chính,… tiến hành
phân vùng mơi trường, trên
đó khu vực quy hoạch được
chia thành nhiều vùng, tiểu
vùng và khu vực môi trường
khác nhau (đơn vị môi
trường).

1


GIẢI PHÁP :
Lập phương án quy hoạch không
gian phát triển và bảo vệ môi
trường:

- Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là hoạch
định các khu vực có ý nghĩa quan trọng khác
nhau trong bảo vệ và phát triển môi trường
trong vùng quy hoạch.

Lập kế hoạch quản lý môi
trường:
Xác định kế hoạch bảo vệ chất lượng

môi
trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên; đề
xuất chính sách và biện pháp; xây dựng các
chương trình mơi trường và đề xuất các
chương trình đổi mới; đề xuất một số dự án

phát triển môi trường; sắp xếp thứ tự ưu tiên
và lập kế hoạch thực hiện.

1


GIẢI PHÁP :
Đề xuất khung pháp lý cần thiết cho
việc thực hiện, giám sát quy hoạch môi
trường:

- Tổ chức cơ quan quản lý môi trường khu vực, thiết lập và hoàn
thiện cơ sở pháp lý; lập kế hoạch cho việc tăng cường hoặc xây dựng
mới hệ thống, chương trình giám sát môi trường và hoạt động phát
triển khu vực.

Phân vùng môi trường theo các mục tiêu phát
triển, bảo vệ, bảo tồn và ứng phó với biến đổi
khí hậu.
Bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường rừng; quản lý
môi trường biển; quản lý chất thải; hạ tầng kỹ thuật
bảo vệ môi trường; hệ thống quan trắc môi trường.
Nghiên cứu ban hành quy định và hướng dẫn lập quy
hoạch môi trường đô thị như một loại quy hoạch đô
thị chuyên ngành, nhằm cụ thể hóa những nội dung
về bảo vệ mơi trường của quy hoạch đô thị.

2




×