Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Bai tham luan 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 40 trang )

THAM LUẬN

“PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ
HỌC CHO HỌC SINH – GIẢI
PHÁP QUAN TRỌNG NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC”
Người báo cáo:


Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng
như hiện nay, đứng trước cuộc cách mạng cơng nghiệp
4.0, nhà trường dù tốt đến mấy cũng không thể đáp ứng
hết nhu cầu học tập của người học cũng như địi hỏi ngày
càng cao của đời sống xã hội. Vì vậy, bồi dưỡng năng lực
tự học cho học sinh khi cịn đang ngồi trên ghế nhà trường
phổChỉ
thơng
là học,
một cơng
trí rất
quan
trọng.
có tự
tự bồiviệc
đắpcó
trivị
thức
bằng
nhiều
con
đường, nhiều cách thức khác nhau mỗi học sinh mới có thể


bù đắp được những thiếu khuyết về tri thức, về đời sống xã
hội. Từ đó có được sự tự tin trong cuộc sống và công việc.


Vấn đề tự học tự đào tạo của người học đã được Đảng,
Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua.
Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể cũng chỉ rõ
các nhóm năng lực mà học sinh cần đạt được. Trong đó,
năng lực tự chủ và tự học được xem là nhóm năng lực
quan trọng nhất đối với học sinh...
Thực tế cũng đã chứng minh, mỗi thành công của học
sinh trên con đường học tập không bao giờ là kết quả của
lối học tập thụ động.


Hiện nay, học sinh trung học cơ sở còn nhiều vướng
mắc, khó khăn khi học tập, chưa thực sự dành nhiều thời
gian cho việc học, chưa xây dựng và rèn luyện kĩ năng tự
học hợp lí. Mặt khác, do nhiều nguyên nhân nên giáo viên
chỉ lo thực hiện chức năng giảng dạy của mình mà ít quan
tâm đến rèn luyện kĩ năng tồn diện cho học sinh, trong đó
có kĩ năng tự học. Vì vậy, theo tơi nhà trường cần đưa
phương pháp tự học vào mục tiêu dạy học. Từ đó địi hỏi
mỗi nhà giáo cần nghiên cứu, khảo nghiệm, xây dựng,
từng bước hồn thiện các mơ hình dạy học và giải pháp
nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh.


Tự học là tự mình động não huy động tất cả mọi
năng lực, trí óc, tinh thần, tình cảm, sức khỏe và sử

dụng tối đa những điều kiện khách quan có thể có vào
hỗ trợ cho việc chiếm lĩnh tri thức
“ Mỗi người đều phải nhận thức hai thứ giáo dục:
một thứ do người khác truyền cho, một thứ do
mình tự học lấy”
Gibbon


1. Tự học dưới hướng dẫn (của giáo viên)
2. Tự học khơng có hướng dẫn ( của giáo viên)


1. Tự học dưới hướng dẫn (của giáo viên)
a. Khái niệm: là tự học diễn ra dưới sự điều khiển, chỉ đạo
trực tiếp của người thầy và các phương tiện, kĩ thuật dạy
học trên lớp (học giáp mặt thầy).
Ví dụ: các giờ học trên lớp, các seminar, thảo luận nhóm...
b. Yêu cầu:
Với người học: phải biết cách nghe giảng, ghi chép và hỏi
thầy, có sự hợp tác trong nhóm, chuẩn bị bài trước.
Với GV: chỉ hướng dẫn học sinh cách học, uốn nắn chỉ
đường cho hs chứ không thể học thay cho học sinh.


2. Tự học khơng có có sự hướng dẫn của giáo viên
a. Khái niệm: Học sinh tự mình tìm tịi, khám phá và
lĩnh hội kiến thức mà khơng có sự hướng dẫn trực tiếp
của thầy.
Ví dụ: đọc sách, đọc tài tiệu...
b. Ưu điểm:

Giúp học sinh rèn luyện nhiều kĩ năng quan trọng: kĩ
năng đọc sách, kĩ năng chọn lọc thông tin, khái quát
vấn đề, kĩ năng làm việc độc lập...


QUY TRÌNH TỰ HỌC


MỘT SỐ KỸ NĂNG TỰ HỌC
mơn học,

Tùy
Kĩ theo
năngđặc
lập thù
kế hoạch
tự học

nhiều mơ hình
dạyhọc
giúp nghe
nâng và
caoghi
năng
lựcbài
tự trên
học lớp
cho học
Kĩ năng
chép

sinh.
 Kĩ năng đọc sách và tài liệu
Qua thực tiễn giảng dạy môn Sinh học 9, tôi đã
 Kĩ năng làm bài tập về nhà
lựa chọn mơ hình sau:
 Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá quá trình tự học


Bước 1. Công việc chuẩn bị
Theo cách dạy học trước đây, mọi hoạt động của giáo
viên và học sinh sẽ được diễn ra trong giờ học thì nay ta đã
có thể làm khác đi. Giáo viên và học sinh sẽ cùng chuẩn bị
cho tiết học. Nghĩa là, giáo viên xây dựng ý tưởng bài dạy
thông qua các hoạt động và giao cho học sinh hoặc nhóm
học sinh chuẩn bị, tìm hiểu. Trên lớp, giáo viên định
hướng học sinh hoặc nhóm học sinh thảo luận, tranh luận.
Giáo viên đóng vai trị hướng dẫn và chốt lại các kiến thức
quan trọng giúp học sinh.


Làm như thế kiên trì sẽ tạo thành thói quen tốt cho học
sinh, từ thói quen ấy sẽ nâng cao năng lực tự học cho cả
giáo viên và học sinh.
Trước khi đến lớp học, học sinh cần dành khoảng thời
gian vậy,
thíchtựhợp
bài.tích
Họccực,
sinhsáng
tự học

Như
họcđểởchuẩn
nhà đãbịlàm
tạo theo
trongtàihoạt
liệu tựhọc
họctập
cócủa
hướng
động
học dẫn
sinh.theo từng bài, chủ đề, sách giáo
khoa cùng với các tài liệu khác. Từ các tài liệu hướng dẫn,
từng học sinh hoặc nhóm học sinh chuẩn bị phần trình bày
dưới dạng văn bản hoặc trình chiếu Powerpoint. Sự chuẩn
bị của học sinh ở nhà càng chi tiết, càng có nhiều vấn đề
đưa ra để tranh luận, trao đổi trên lớp.


Bước 2. Hoạt động học tập trên lớp
Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra nội dung chuẩn bị ở
nhà của học sinh theo phiếu câu hỏi hoặc kiểm tra dưới
dạng hỏi - đáp từng nhóm học sinh.
Hoạt động 2: Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6
học sinh và hướng dẫn học sinh thảo luận các nội dung
trong bài học.
Hoạt động 3: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày một vấn
đề trong nội dung thảo luận. Các vấn đề học sinh đã chuẩn
bị dưới dạng văn bản hoặc Powerpoint. Các nhóm khác đặt
câu hỏi, vấn đề thắc mắc yêu cầu nhóm phát biểu hay

nhóm khác trả lời, tranh luận.


Hoạt động 4: Thông qua thảo luận của học sinh, giáo
viên có thể đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức của
học sinh. Trong quá trình thảo luận, giáo viên dẫn dắt,
định hướng để học sinh lĩnh hội kiến thức. Cuối cùng, giáo
viên tổng kết, bổ sung, chính xác hố những kết luận, hồn
chỉnh kiến thức bài học cho học sinh, rút kinh nghiệm về
cách học và hướng dẫn học sinh tự kiểm tra.






BÀI SOẠN THUYẾT TRÌNH CỦA 1 NHĨM
HỌC SINH


CHÀO MỪNG CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHĨM
NĂNG ĐỘNG!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×