Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động từ thực tiễn địa bàn tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.89 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
ISO
9001:2
015

TÊN ĐỀ TÀI:

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH
BÌNH THUẬN
Tên học viên: Nguyễn Thị Ánh Hằng

Mã HV: 911420077

Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Thị Thiện Trí
Trà Vinh, tháng 3 năm 2022


KẾT CẤU ĐỀ
CƯƠNG LUẬN
VĂN



MỞ ĐẦU



1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài





2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài



3. Phạm vi giới hạn nghiên cứu



4. Đối tượng nghiên cứu



5. Mục tiêu nghiên cứu



6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu



7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn



8. Tiến độ thực hiện luận văn




9. Kết cấu dự kiến của Luận văn



KẾT LUẬN



TÀI LIỆU THAM KHẢO.


1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
1

2

Các vi phạm pháp luật không chỉ giới hạn ở một doanh nghiệp, một địa
phương mà còn xảy ra trên phạm vi rộng, làm ảnh hưởng không nhỏ
đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.

Thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng đã thu hút được rất
nhiều các ngân hàng thương mại đặt chi nhánh hoạt
động tại thành phố.
Việc các ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ
bán lẻ cho phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh
của các ngân hàng thương mại là một câu hỏi lớn, cần
có các nghiên cứu thực nghiệm.

3



2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
1.

Hoàng Thu Hằng (2014), “Xử phạt vi phạm pháp luật lao động –
hậu quả pháp lý của nó”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật,
Đại học quốc gia Hà Nội.

2.

Cao Vũ Minh – Nguyễn Tú Anh (2019) “Hoàn thiện các biện pháp
khắc phục hậu quả trong xử phạt vi phạm hành chính về lao
động”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam.

3.

Vũ Thùy Linh (6/2021) “Những đặc điểm cơ bản của xử lý vi
phạm hành chính - Luật Hành chính” (luathanhchinh.vn).

4


3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: hệ
thống quy định
pháp luật hiện
hành về xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực lao

động

Phạm vi khơng gian:
Trên địa bàn tỉnh
Bình Thuận

Thời gian nghiên cứu:
khảo sát từ tháng
2017-2021.

5


4. Mục tiêu nghiên cứu

1
2
3

• Làm rõ các vấn đề lý luận chung về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực lao động.

• Làm rõ quy định pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực lao động.

• Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về lĩnh vực này
tại tỉnh Bình Thuận
• Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định 6
của pháp luật hiện hành đảm bảo phù hợp với thực tiễn



5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp phân tích,
tổng hợp luận viết được
dụng xuyên suốt toàn đề
tài.
Luận văn sử dụng phương
pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.

7


7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phần bở sung, hệ thống các
vấn đề lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động.
Ý nghĩa thực tiễn ứng dụng
1. Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phần đánh giá kết quả áp
dụng pháp luật từ lý luận đến thực tiễn; đánh giá toàn diện, khách
quan về thực trạng áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực lao động
2. Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở khoa học để các chủ thể có thẩm
quyền trong quan hệ lao động
3. Kết quả nghiên cứu của luận văn còn là tài liệu nghiên cứu, giảng
dạy và học tập hữu ích, thiết thực trong các cơ sở giáo dục và đào
tạo chuyên ngành luật hiện nay.



8.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT
VI PHẠM HÀNH CHÍNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG
TẠI TỈNH BÌNH THUẬN



×