Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bài tập môn hóa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107 KB, 7 trang )

BÀI TẬP ĐIỆN HH
2. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch 0,16 M NaCl ở 37
o
C.
Giải:
π = iCRT; Phân ly hoàn toàn: NaCl → Na
+
+ Cl
-
i = (2 + 0) /1 = 2
π = 2.0,16.0,082.(273+37) = 8,134 atm
4. Sử dụng phương trình giới hạn bậc nhất của Debye – huckel tính hệ số
hoạt độ trung bình của dung dịch HCl 0,01N.
Giải:
Xem C
HCl
= 0,01 N ≈ 0,01 m
I = ½ ∑Z
2
i
.m
i
= ½ ( 0,01.1
2
+ 0,01. 1
2
) = 0,01
Xem như ở 25
o
C : lgγ
±


= - 0,509. Z
+
.Z√ I
m
= - 0,0509
→ γ
±
= 0,889
7. Tính pH của dung dịch HCl 0,01 M
Giải:
Xem C
HCl
= 0,01 M ≈ 0,01 m
I = ½ ∑Z
2
i
.m
i
= ½ ( 0,01.1
2
+ 0,01. 1
2
) = 0,01
Xem như ở 25
o
C : lgγ
H+
= - 0,509. Z
H+
2

√ I
m
= - 0,0509
→ γ
H+
= 0,889; a
H+
= γ
H+
. C
H+
= 0,889.0,01 = 0,00889
→ pH = - lg a
H+
= 2,0509
8. Tính pH của dung dịch gồm 0,1N CH
3
COOH và 0,1 N CH
3
COONa. Biết
hằng số phân ly của acid là 1,75.10
-5
và hệ số hoạt độ của các ion trong dung dịch
trên là 0,78.
Giải:
CH
3
COOH ⇄ CH
3
COO

-
+ H
+

C
o
0 0
C
o
- C
o
α C
o
α C
o
α
CH
3
COONa phân ly hoàn toàn thành ion
Tổng nồng độ các ion ( gồm acid và muối phân ly ra):
C
CH3COO-
= 0,1α + 0,1 = 0,1 (α + 1)
C
H+
= 0,1.α
C
CH3COOH
= 0,1( 1 - α)
Biết γ

i
= 0,78; xem γ
CH3COOH
= 1
a
1
CH3COO-
. a
1
H+
0,1 (α + 1). 0,1 . α 0,1.0,1. α
1
K
D
= = γ
2
i
= .0,78
2

a
CH3COOH
(1 - α).0,1. γ
CH3COOH
0,1.1
(do α <<1)
→ α = K
D
/ 0,1.0,78
2

= 1,75.10
-5
/0,1. 0,78
2
= 2,87.10
-4

a
H+
= C
H+
. γ
H+
= C. α . γ
H+
= 2,87.10
-4
.0,1.0,78 = 0,224.10
-4
pH = - lg a
H+
= - lg 0,224.10
-4
= 4,65
9. Độ hạ điểm kết tinh của dung dịch CH
3
COOH 0,1 M là ∆T = 0,1885,
hằng số nghiệm lạnh của nước là K
đ
= 1,86. Tính độ điện ly α của

dung dịch CH
3
COOH 0,1 M và 0,05 M.
Giải:
Xem gần đúng nồng độ 0,1M ≈ 0,1m
∆T = i.K.m → I = ∆T/ K.m = 0,1885/ 1,86.0,1= 1,0134
i - 1 1,0134 - 1
α = = = 0,0134
ν - 1 2 - 1
Khi nồng độ thay đổi, độ phân ly thay đổi, nhưng hằng số phân ly
K
D
= cont. nên khi C = 0,1 M:
α
2
.C 0,0134
2
.0,1
K
D
= = = 1,79.10
-5

1 - α (1 – 0,0134)
Vì α <<1, nên tính gần đúng và khi C = 0,05 M
K
D
1,79.10
-5


α = = = 0,0189
C 0,05
11. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl nếu dùng NaOH 8N để chuẩn
độ 100 ml bằng phương pháp chuẩn độ điện dẫn. kết quả chuẩn độ ở bảng sau:
V
NaOH
, ml 0,32 0.60 1,56 2,00 2,34
χ.10
2
, om
-1
.cm
-1
3,2 2,56 1,64 2,38 2,96

Giải: χ.10
2
, om
-1
.cm
-1
3 .
*
*
*
2 . *
*
1 .
. . . .
1 1,25 ml 2 3 V

NaOH
, ml
V

= 1,25 ml
2
C
HCl
= V
NaOH
.C
NaOH
/ V
HCl
= 1,25.8/100 = 0,1 N
12. Dung dịch CuSO
4
được điện phân trong bình Hittorf với catod Pt. sau
khi điện phân điện cực catod nặng thêm 0,1272g , dung dịch catod giảm 0,0012
mol CuSO
4
a). Viết phản ứng điện cực và tính sự tăng, giảm chất điện ly ở hai khu vực
anod, catod.
b). Tính số tải của ion.
Giải:
Quá trình xảy ra trên điện cực:
Catod: Cu
2+
+ 2e = Cu
Anod: 2H

2
O - 4e = 4H
+
+ O
2
Điện lượng qua dd điện ly ( bằng đương lượng điện hóa của Cu
phóng điện): 0,1272 g /(63,6/2) = 0,004 Faraday
(trong đó 63,6/2 là đlg của Cu
2+
)
Tính số tải : ∆ n
C
∆n
C
0,0012x2
t
-
= = = = 0,6
∆n
C
+ ∆n
a
q (theo F) 0,004
∆n
a
t
+
= hay t
Cu2+
= 1 – t

-
= 1 – 0,6 = 0,4
∆n
C
+ ∆n
a



13. Khi chuẩn độ 10 ml hỗn hợp HCl và CH
3
COOH bằng dung dịch NaOH
0,1N thì đọc được các giá trị trên cầu Wheatstone theo các giá trị sau:
V
NaOH
, ml 0 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
λ, cm.om.đlg
540 490 479 470 468 466 464 462 475 490 505
Tìm nồng độ của acid HCl và CH
3
COOH trong dung dịch.
Giải:
V
1
= 7ml, V
2
= 11 ml
C
HCl
= V

1
.C
NaOH
/ V
HCl
= 7. 0,1/10 = 0,07 mol/l
C
CH3COOH
= (V
2
– V
1
).C
NaOH
/ V
HCl
= 0,04 mol/l



3
540 .o

520 .

O

500 .
O
o

480 . o o
o o
O

460 . . . . . . . . . . . o. . . .
2 4 6 8 10 12 14 V
NaOH
,ml
15. một bình đo độ dẫn được chuẩn bằng dung dịch KCl 0,02 N ( có χ =
0,002768 om
-1
.cm
-1
), điện trở của bình đo được ở 25
o
C là 457,3 om. Sau khi cho
0,555g CaCl
2
trong 1 lit dung dịch, điện trở đo được là 1050 om. Hãy tính:
a). Hằng số bình đo.
b). Độ dẫn điện riêng của dung dịch CaCl
2
c). Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CaCl
2
ở nồng độ đó.
Giải:
a). 1/R = χ.(S/l) → k = l/S = χ.R = 0,002768.457,3 = 1,266 cm
-1
b). χ
CaCl2

= k/R = 1,266/1050 = 0,0012057 om
-1
cm
-1

c). C = [ 0,555 g/ (40 + 35,6)].2 = 0,007341x2 = 0,014682 đlg/l
λ = 1000. χ /C = 1000. 0,0012057 / 0,014682 = 82,1209 cm
2
/om.đlg
17. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các pin sau ( đúng với qui ước
ký hiệu pin)
a). Zn  ZnSO
4


CuSO
4
 Cu
b). Cu  CuCl
2
 AgCl  Ag
c). Pt, H
2
 H
2
SO
4
 Hg
2
SO

4
 Hg, Pt
d). Cd  CdSO
4
 Hg
2
SO
4
 Hg, Pt
Giải:
a). Zn + CuSO
4
= ZnSO
4
+ Cu
b). 2AgCl + Cu = 2Ag + CuCl
2
c). Hg
2
SO
4
+ H
2
= 2Hg + H
2
SO
4
d). Hg
2
SO

4
+ Cd = 2Hg + CdSO
4
18. Lập pin trong đó xảy ra phản ứng sau:
a). Cd + CuSO
4
= CdSO
4
+ Cu
b). 2AgBr + H
2
= 2Ag + 2HBr
c). H
2
+ Cl
2
= 2HCl
d). Zn + 2Fe
3+
= Zn
2+
+ 2Fe
2+
4
e). Ag
+
+ Cl
-
= AgCl
(r)


Giải:
a). Cd  CdSO
4
║ CuSO
4
 Cu
b). Pt,H
2
 HBr  AgBr, Ag
c). Pt,H
2
 HCl  Cl
2
, Pt
d). Zn  Zn
2+


Fe
3+
, Fe
2+
Pt
e). Ag  AgCl ║ Ag
+
 Ag
lưu ý: Ag – e = AgCl

Ag

+
+ e = Ag
Ag
+
+ Cl
-
= AgCl
19. tính sức điện động của pin:
Zn  Zn
2+
(a = 5,11.10
-4
) ║ Cd
2+
(a = 0,2)  Cd
Giải: Phản ứng ở điện cực: Cd
2+
+ Zn = Cd + Zn
2+
E = ϕ
o
Cd2+/ Cd

- ϕ
o
Zn2+/Zn
+ (0,059/ 2 ) lg (a
Cd2+
/a
Zn2+

)

E = - 0,402 – (-0,763) + (0,059/2) lg (0,2/ 5,11.10
-4
) = 0,4375 V
22. a). Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin sau:
Zn  ZnCl
2
(a = 0,5 M)  AgCl(khó tan)

 Ag
b). Tính E
o
biết ϕ
o
Zn2+/Zn
= - 0,736 V; ϕ
o
AgCl/Ag
= 0,2224 V
c). Tính E, ∆G và ∆G
o


Giải:
a).

Zn + 2AgCl = ZnCl
2
+ 2Ag

b). E
o
=

ϕ
o
AgCl/Ag
- ϕ
o
Zn2+/Zn
=

0,96 V
c). E = E
o
+ 0,059/2 lg 1/ a
Zn2+
= 0,96 + 0,0295 lg 2 = 0,969 V


∆G = - nFE = - 2. 23062. 0.969 = - 44688,6 Cal/mol
( F =96500 - J/mol; F = 23062 - Cal/mol) )


∆G
o
= - nFE
o
= - 2. 23062. 0,96 =


- 44279,04 Cal/mol
23. Tính

∆G, ∆H, ∆S ở 20
o
C của phản ứng xảy ra trong nguyên tố tiêu
chuẩn Weston, nếu E của nó phụ thuộc vào nhiệt độ theo biểu thức :

E = 1,0183 – 0,0000406 (t – 20) V
Giải: Ở 20
o
C:
∆G = - nFE = - 2. 23062. [ 1,0183 – 0,0000406 (20 -20)] =
= - 46968,07 Cal/mol
∆S = nF(∂E/∂T) = 2. 23062. (-0,0000406) = - 1,8726 Cal/mol.
o
K
∆H = nF[T (∂E/∂T) – E] = 2. 23062. [293.0,0000406 – 1,0183]
= - 46419,387 Cal/mol
5
24. Theo các dữ kiện thế điện cực chuẩn xác định xem trong thực tế ở 25
o
C
có xảy ra phản ứng sau trong dung dịch nước không ?
Ag
(r )
+ Fe
3+
= Fe
2+

+ Ag
+
Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
Giải : ϕ
o
298Ag+/Ag
= 0,7991 V ;

ϕ
o
298Fe3+/Fe2+
= 0,771 V
ϕ
o
298Ag+/Ag
>

ϕ
o
298Fe3+/Fe2+
nên Fe
3+
Fe
2+
, Pt

đóng vai trò cực âm
Phản ứng` thực tế xảy ra theo chiều ngược lại, - tức là:
Ag


+
+ Fe
2+
= Fe
3+
+ Ag
(r )
E
o
298
= ϕ
o
298Ag+/Ag

- ϕ
o
298Fe3+/Fe2+
= (RT/ nF) ln Ka (n = 1)
= 0,0281 = 0,059 lg Ka → lg Ka = 0,47627
→ Ka = 2,994
25. Tính điện thế điện cực chuẩn của các điện cực Fe
3+
Fe ; Tl
3+
Tl ;
Cu+Cu ở 25
o
C nếu biết các thế điện cực sau: Fe
2+
Fe ; Fe

3+
Fe
2+
; Tl
3+
Tl
+
;
Tl
+
Tl ; Cu
2+
Cu (trong STCĐLHL) và hằng số cân bằng của phản ứng:
Cu + Cu
2+
= 2Cu
+
là Ka = a
2

Cu+
/ a
Cù+
= 6,31.10
-7
Giải : Các điện thế điện cực chuẩn từ STCĐLHL :
ϕ
o
Fe2+ /Fe
= - 0,44 ; ϕ

o
Fe3+ /Fe2+
= 0,771; ϕ
o
Tl3+ /Tl+
= 1,28;
ϕ
o
Tl+ /Tl
= - 0,336; ϕ
o
Cu2+ /Cu
= 0,34 V
* Fe
2+
+ 2e = Fe (1) ∆G
(1)
= - 2Fϕ
(1)

+ Fe
3+
+ e = Fe
2+
( 2) ∆

G
(2)



= - Fϕ
(2)
Fe
3+
+ 3e = Fe (3) ∆G = - 3Fϕ
∆G = ∆G
(1)
+ ∆G
(2)
→ 2ϕ
(1)
+ ϕ
(2)
= 3ϕ
→ ϕ
o
Fe3+/ Fe
= ϕ = [2x(-0,44) + 0,771] / 3 = - 0,036 V
* Tl
3+
+ 2e = Tl
+
(1) ∆G
(1)
= - 2Fϕ
(1)

+ Tl
+
+ e = Tl ( 2) ∆


G
(2)


= - Fϕ
(2)

Tl
3+
+ 3e = Tl (3) ∆G = - 3Fϕ
∆G = ∆G
(1)
+ ∆G
(2)
→ 2ϕ
(1)
+ ϕ
(2)
= 3ϕ
→ ϕ
o
Tl3+/ Tl
= ϕ = [2x1,28 + (-0,336)] / 3 = 0,74 V
* Cu
2+
+ 2e = Cu (1) ∆G
(1)
= - 2Fϕ
(1)


6
- 2(Cu+ + e = Cu) ( 2) 2. ∆

G
(2)


= 2.(- Fϕ
(2)
)
Cu
2+
+ Cu = 2Cu
+
∆G =

∆G
(1)
– 2 ∆G
(2)

- 2FE
o
= -2Fϕ
(1)
– 2.(- Fϕ
(2)
) → E
o

= ϕ
(1)
- ϕ
(2)
;
do E
o
= (RT/nF) lnKa = (0,059/2 ) lg Ka , nên: →
ϕ
(2)
= ϕ
(1)
– 0,059/2 . lg Ka = 0,34 – 0,059/2 . lg 6,31.10
-7
→ ϕ
(2)
= ϕ
o
Cu+/Cu
= 0,523 V
26. Khi anod Fe bị hòa tan thì sản phẩm chủ yếu là Fe
2+
hay Fe
3+
?
Giải: Từ STCĐLHL: ϕ
o
Fe2+ /Fe
= - 0,4402 ; ϕ
o

Fe3+/ Fe
= - 0,036 V
Nhận xét: ϕ
o
Fe2+ /Fe
< ϕ
o
Fe3+/ Fe
nên điện cực Fe
2+
/ Fe đóng vai
trò cực anod ( hay giả sử lập pin để xét E
o
nếu E
o
> 0 , ∆G < 0 thì
p.ứng theo chiều giả thiết)
Vậy quá trình hòa tan (anod) là: Fe - 2e = Fe
2+
chủ yếu
27.Điện phân dung dịch gồm CuSO
4
0,5M và H
2
SO
4
0,01M với điện cực
Pt . Nếu quá thế hydro trên Cu là 0,23V thì nồng độ ion đồng còn lại trong dung
dịch là bao nhiêu khi hydro bắt đầu thoát ra ở catod? Xem hoạt độ bằng nồng độ.
Giải:

Trên catod: H
+
và Cu
2+
đến. Xét thế phóng điện:
V
Cu
= ϕ
cb
= ϕ
o
+ 0,059/2 lg 0,5 = 0,34 + (- 0,0089) = 0,331 V
V
H
= ϕ
cb
+ η
H
= 0,059 lg 0,02 + (- 0,23) = - 0,33 V
V
Cu
> V
H
nên Cu
2+
phóng điện trước cho đến khi V
cu
= V
H
=

- 0,33 V , - tức là ϕ
Cu2+ / Cu
= 0,34 + 0,059/2 lg X = - 0,33 →
→ lg X = (- 0,33 - 0,34). 2/ 0,059 = -22,7118 →
→ [Cu] = X = 1,94.10
-23
M thì H
2

7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×