Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Khóa luận: Tài chính và một số kết quả hoạt động của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.99 KB, 16 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự mở cửa và hội nhập, đất nước chúng ta đang ngày
một đổi mới cùng với sự phát triển chung của thế giới. Trong quá trình mở cửa chúng
ta mở rộng mối quan hệ với rất nhiều nước trên thế giới, đây cũng là một cơ hội vô
cùng thuận lợi cho các ngân hàng có điều kiện phát triển chính mình. Trong những
năm qua, hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có những đóng góp
ngày càng tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế , kiềm chế lạm phát ở Việt Nam.
Để theo kịp xu thế, các ngân hàng đang mở rộng mạng lưới chi nhánh, đa dạng hóa các
sản phẩm dịch vụ và đặc biệt nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên ngân hàng. Trong
xu thế đó, những sinh viên chúng ta càng phải trau dồi kiến thức, tiếp cận thực tiễn để
rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân, cũng như cơng việc sau này.
Sau q trình thực tập là một khoảng thời gian tuy ngắn nhưng vô cùng quan
trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên bởi ngân hàng là một trong những lĩnh vực
nhạy cảm nhất đối với những biến động của nền kinh tế. Trong thời gian này, em được
tiếp xúc với công việc thực tiễn và đối chiếu, kiểm nghiệm với những kiến thức mình
đã thu nhận giúp em có cái nhìn khái quát về các công việc của một cán bộ ngân hàng,
các hoạt động của cơ sở nơi em thực tập cũng như các hoạt động kinh tế nói chung.
Sau thời gian thực tập tổng hợp, em đã quan sát và nắm được những hoạt động
cơ bản của ngân hàng và các phòng ban. Với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của TS.
Nguyễn Thu Thủy và tồn thể cán bộ nhân viên nơi em thực tập đã giúp em hoàn thành
báo cáo tổng hợp này. Báo cáo thực tập tổng hợp được chia làm 3 phần:
Phần I. Khái quát chung về ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng-Chi nhánh
Thăng Long
Phần II. Tài chính và một số kết quả hoạt động của chi nhánh giai đoạn 20112013
Phần III: Một số vấn đề cần giải quyết.
Phần IV: Đề xuất hướng đề tài khóa luận


PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH
VƯỢNG-CHI NHÁNH THĂNG LONG
1.1. Giới thiệu chung


1.1.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam thịnh vượng tiền thân là Ngân hàng
thương mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được
thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 và giấy phép số 1535/QĐ-UB do
UBND Hà Nội cấp ngày 04/09/1993.
Tên tổ chức: Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng VPbank
Tên giao dịch quốc tế :Vietnam Prosperity Bank
Trụ sở chính: 72 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 043.9288880 / Fax: 043.9288867
Website: />Email:
Loại hình đơn vị: Cổ phần
1.1.2. Định hướng chiến lược và phát triển
VPBank đặt mục tiêu trở thành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt
Nam và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017.
Tầm nhìn trên được hiện thực hóa bằng một chiến lược gồm 2 gọng kìm chính:
-

Tăng trưởng hữu cơ quyết liệt, tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân
và SME, đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng doanh

-

nghiệp lớn và tín dụng tiêu dùng.
Xây dựng các hệ thống nền tảng vững chắc về tổ chức, nhân sự, công nghệ,
vận hành, v.v.

1.1.3. Mạng lưới hoạt động



Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Ngân hàng TMCP Các Doanh
Nghiệp Ngoài Quốc Doanh trước đây) được thành lập ngày 12/8/1993. Sau gần 20 năm
hoạt động, VPBank đã nâng vốn điều lệ lên 5.770 tỷ đồng, phát triển mạng lưới lên
hơn 200 điểm giao dịch, với đội ngũ trên 4.000 cán bộ nhân viên.Trong đó có 62 điểm
giao dịch tại Hà Nội cùng hệ thống các cây ATM trên khắp địa bạn các phường(xã).
1.2. Giới thiệu về VPBank-Chi nhánh Thăng Long
Ngày 21/10/2005, VPBank chính thức khai trương điểm giao dịch thứ 28 vủa
VPBank - Chi nhánh Thăng Long, đặt tại tịa nhà M3-M4, số 91 Nguyễn Chí Thanh,
Hà Nơi. VPBank Chi nhánh Thăng Long là chi nhánh đầu tiên tại địa bàn Hà Nội được
khai trương với hệ thống nhận diện thương hiệu ứng dụng một cách hoàn chỉnh hình
ảnh biểu tượng mới của VPBank. VPBank Thăng Long thành lập ngày
12/08/2005/QĐ-HĐQT của hội đồng quản trị VPBank. Chi nhánh VPBank Thăng
Long là chi nhánh cấp 1 của ngân hàng VPBank.
1. 3. Chức năng nhiệm vụ hoạt động của VPBank Thăng Long
- Thực hiện huy động và quản lý vốn ngắn hạn, trung và dài hạn thông qua các sản
phẩm, dịch vụ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm… đối với các pháp nhân, cấ nhân
trong nước và ngoài nước bằng tiền đồng VN và ngoại tệ theo quy định của NHNN và
của VPBank.
- Thực hiện cho vay và quản lý các khoản vay ngắn hạn trung và dài hạn bằng tiền
đồng VN và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo quy định
của NHNN và của VPBank.
- Được phép vay hoặc/ và cho vay các Định chế tài chính trong nước khi được Tổng
Giám Đốc chấp thuận.
- Thực hiện và quản lý nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh,
Thẻ thanh tốn, Thẻ tín dụng.
- Tổ chức thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn tại Chi nhánh theo đúng chế độ của
NN, của NHNN và của VPBank.


- Tổ chức thực hiện cơng tác thanh tốn trong Chi nhánh theo đúng chế độ của NHNN

và quy định của VPBank.
- Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ, chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của
NHNN và, bảo quản các chứng từ có giá, giấy tờ thế chấp, cầm cố…, bảo đảm kho quỹ
an toàn tuyệt đối. Thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền tệ (tiền mặt, ngân phiếu thanh tốn,
ngoại tệ) chính xác. Thực hiện các dịch vụ kho quỹ.
- Quản lý an toàn tài sản bao gồm trụ sở, nhà đất, xe máy, thiết bị, phương tiện, dụng
cụ làm việc… của Chi nhánh được Hội sở uỷ nhiệm quản lý theo đúng chế độ của NN
và quy định của VPBank.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê theo quy định của Nhà nước và của
VPBank.
- Thực hiện chế độ bảo mật nghiệp vụ ngân hàng (như bảo mật vế số liệu tồn quỹ,
thanh khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửi khách hàng, bảng Tổng kết tài sản).
4. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban của VPBank Thăng Long
* Cơ cấu tổ chức
Theo Quyết định số 481-2002/QĐ-HĐQT ngày 19/7/2002 của Chủ tịch Hội đồng Quản
trị về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các chi nhánh trong Ngân hàng
TMCP Ngoài quốc doanh, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Thăng Long bao gồm những
phòng nghiệp vụ sau:
- Phòng Giao dịch - Kho quỹ
- Phòng Phục vụ khách hàng Cá nhân
- Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp
- Phòng Thẩm định tài sản đảm bảo
- Phịng Thu hồi nợ
- Phịng Thanh tốn quốc tế và Kiều hối
- Phịng Hành chính - Tổ chức
- Phịng Kế toán



* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

a. Phòng Giao dịch – Kho quỹ:
-Thực hiện mở, quản lý các loại tài khoản KH (tiền gửi, tiết kiệm, tiền vay…) và thay
đổi, bổ sung các thông tin về các tài khoản NH. Thực hiện các yêu cầu, các lệnh liên
quan đến tiền các loại tiền của khách hàng
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tiết kiệm, các thu chi và các
lệnh về tiền tệ liên quan
b. Phòng phục vụ khách hàng cá nhân:
- Hướng dẫn, triển khai thực hiện các sản phẩm, dịch vụ KHCN thống nhất trong toàn
chi nhánh.
- Lập kế hoạch, thực hiện các nghiệp vụ cũng như là kiểm tra giám sát tín hoạt động
cho vay, thu nợ tín dụng cá nhân của tồn chi nhánh.
c. Phịng Phục vụ khách hàng doanh nghiệp
- Liên hệ với các Hiệp hội, các tổ chức ngành nghề kinh doanh để tư vấn, thu thập
thông tin và tiếp nhận hồ sơ(nếu có) thanh tốn, mua bán ngoại tệ của KH. Thẩm định
và có ý kiến đề xuất cấp trên có cơ sở xem xét giải quyết; Tập hợp hồ sơ, tài liệu, lập tờ
trình thẩm định KH về món vay và bảo lãnh (trong và ngồi nước); Thuyết trình về tờ
trình thẩm định KH trước Ban Tín dụng/ Hội đồng Tín dụng.
- Đơn đốc thu hồi nợ, thường xuyên đánh giá lại KH và cỏc mún vay, bảo lãnh; Đề
xuất gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ; Đề xuất điều chỉnh lãi, miễn lãi, giảm lãi tiền
vay cho KH; Đề xuất giải chấp tài sản thế chấp, cầm cố.
d. Phòng thẩm định tài sản đảm bảo:
- Thực hiện việc thẩm định và đánh giá kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp các tài sản TCCC
- Quan hệ với cơ quan định giá chuyên nghiệp bên ngoài để định giá các tài sản TCCC
trong các trường hợp cần thiết theo quy định.
- Lập các văn bản thông báo việc thế chấp, cầm cố tài sản cho các cơ quan chức năng
theo quy định của pháp luật( Sở Địa chính- Nhà đất, Phịng cơng chứng…).


- Hợp đồng tái định giá tài sản TCCC, có trách nhiệm đề xuất có kế hoạch kiểm tra các
tài sản TCCC, có trách nhiệm đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh

để đảm bảo an tồn tín dụng;
e. Phịng thu hồi nợ:
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch Thu hồi nợ quá hạn đã được duyệt.
- Quản lý an toàn các hồ sơ nợ quá hạn trong quá trình xử lý nợ thu hồi nợ
f. Phịng thanh tốn quốc tế và kiều hối:
- Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ chuyên mơn về bảo lãnh, thanh tốn quốc tế (L/C,
nhờ thu, bảo lãnh ngân hàng, chuyển tiền điện, thanh toán sec…);
- Thực hiện và phát triển mạng lưới nghiệp vụ kiều hối, chuyển tiền nhanh trên địa bàn.
- Giải quyết các vấn đề tranh chấp trong thanh toán quốc tế và kiều hối trên địa bàn.
g. Phịng hành chính- tổ chức:
- Cơng tác văn thư, hành chính, lễ tân, quản trị và phát triển nguồn nhân lực
- Quản lý, mua sắm tài sản, vật tư, trang thiết bị, phương tiện làm việc của tồn Chi
nhánh;
- Tổ chức thực hiện tốt cơng tác bảo vệ, phịng cháy chữa cháy cho tồn Chi nhánh.
Phối hợp bộ phận kho quỹ bảo đảm an toàn kho quỹ trong tồn Chi nhánh.
h. Phịng kế tốn:
- Chi trả lương và các khoản thu nhập cho cán bộ nhân viên hàng tháng
- Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ, lưu trữ chứng từ, lập và in báo cáo theo quy
định của NHNN và của VPBank
- Quản lý séc và giấy tờ có giá, các chứng từ gốc… của chi nhánh
- Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành
- Tính và trích nộp thuế, BHXH theo quy định, là đầu mối trong quan hệ với cơ quan
thuế, tài chính.
- Thực hiện lưu trữ chứng từ, số liệu, làm báo cáo theo quy định của Nhà nước và của
VPBank.



Phần II. Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank
Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011 – 2013

2.1. Bảng cân đối kế toán của chi nhanh Thăng Long giai đoạn 2011-2013

1. Tình hình huy độngdịch-Kho quỹ
Phó giám
Phịng giao vốn
Giám đốc đốc
2010

Phó giám
Phịng giao dịch-Kho quỹ
Giám đốc đốc

Chỉ tiêu
Nguồn vốn

2011

2012

Thực hiện % Tăng

Thực hiện

% Tăng

3111.469
Cơ cấu

15.86%


4000.727

28.58%

1535.412
1576.057

12.77%
19.04%

1601.496
2399.231

4.30%
52.23%

2713.01

17.48%

3600.654

32.71%

398.268

5.93%

400.073


0.45%

2769.207

17.18%

3640.661

31.47%

huy

động

2685.542

I. Theo thành phần
kinh tế
1.Tiền gửi từ tổ chức 1361.570
2.Tiền gửi từ dân cư 1323.972
II.Theo kì hạn
1.Tiền gửi có kì hạn 2309.566
2.Tiền gửi khơng kì
hạn
375.976
III.Theo loại tiền tệ
1.VND
2363.277
2.Ngoại tệ (quy ra


VND)
322.265
342.262
6.21%
360.065
5.20%
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của VPBank – Thăng Long giai đoạn 2010 –
2012 (đơn vị: tỷ đồng)
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank – Chi nhánh Thăng
Long năm 2010 – 2012
Bảng 2.1 cho thấy trong giai đoạn 2010 – 2012 nguồn vốn huy động tăng liên tục
qua các năm. Đây là một xu hướng tốt. Trong năm 2011, nguồn vốn huy động đạt mức
3111.469 tỷ đồng, tăng 15.86% so với năm 2010. Sang năm 2012, tốc độ tăng trưởng


cao hơn rất nhiều so với năm 2011, tăng 38.59% nâng nguồn vốn huy động được lên
4312.185 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn của VP Bank theo thành phần kinh tế giai đoạn
2010 – 2012 (đơn vị: tỷ đồng)
Nguồn: Báo cáo tài chính của VP Bank Thăng Long giai đoạn 2010 – 20112
Xét về cơ cấu thành phần kinh tế, nguồn vốn từ cá nhân, năm 2011 nguồn vốn
huy động từ cá nhân tăng 19.04% so với năm 2010. Đặc biệt năm 2012 nguồn vốn
này tăng cực mạnh lên tới 2399.231 tỷ đồng , tăng 52.23%. Trong khi đó, tiền gửi của
tổ chức năm 2011 tăng 12.77 % so với năm 2010, và sụt trong năm 201tăng 4.3% năm
2012
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kì hạn của VP Bank 2010 – 2012
(đơn vị: tỷ đồng)
Nguồn: Báo cáo tài chính của VP Bank Thăng Long 2010 - 2012
Xét về cơ cấu kỳ hạn, tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong khoảng
80% đến 90% tổng nguồn vốn huy động đem lại nguồn vốn ổn định cho hoạt động

kinh doanh của ngân hàng. Năm 2011, tiền gửi có kì hạn tăng 17.48%, nguồn vốn
khơng kì hạn tăng 5.93%. Sang năm 2012, tiền gửi có kì hạn tăng 32.71% % , tiền gửi
khơng kì hạn tăng không đáng kể so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm
2012, NHNN liên tục 6 lần điều chỉnh trần lãi suất huy động từ 14% đến 9%, tuy nhiên
tiền gửi tiết kiệm vẫn được xem là kênh đầu tư hiệu quả nhất trong bối cảnh thị trường
chứng khốn sụt giảm, bất động sản đóng băng, ngoại tệ ít biến động cịn thị trường
vàng thì bị siết chặt do NHNN mạnh tay quản lý.
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động của VP Bank theo loại tiền tệ 2010 –
2012 (đơn vị: tỷ đồng)


Nguồn: Báo cáo tài chính tại VP Bank Thăng Long 2010 – 2012
Xét về cơ cấu loại tiền với 2 loại chính là VNĐ và ngoại tệ, ta thấy nguồn vốn
huy động từ VNĐ năm 2011 tăng 2769.207 tỷ đồng tương đương tăng 17.18% so với
năm 2010 , năm 2012 là 3967.210 tăng 43.26% so với năm 2011 là và ngoại tệ không
thay đổi nhiều. Vốn ngoại tệ năm 2011 tăng 6.21% so với năm 2010, năm 2012 không
thay đổi nhiều so với 2011 do lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ biến động
vào đầu năm 2011 và sau đó tương đối ổn định, lãi suất huy động phổ biến ở mức
2%/năm đối với tiền gửi của dân cư và 0.5 -1%/năm đối với tiền gửi của tổ chức kinh
tế.
Nhìn chung tổng huy động vốn của chi nhánh vẫn tăng trưởng tốt qua các năm.
Có được kết quả này là do chi nhánh đã áp dụng đồng bộ chính sách lãi suất và chính
sách khuyến mại linh hoạt, đồng thời đẩy mạnh huy động vốn từ các định chế tài chính,
tổ chức kinh tế - xã hội.

2. Tình hình sử dụng vốn
Chỉ tiêu

Năm 2010
2195.713

1580.913
614.800
1.2

Năm
2011
Thực tế
% tt
2558.445 16.52%
1944.418 22.99%
614.027
-0.13%
1.85

Năm
Thực tế
2922.511
2279.559
642.953
2.72

Tổng cho vay
Ngắn hạn
Trung, dài hạn
Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ TSBĐ/
tổng dư nợ

80.67%


85.93%

2012
% tt
14.23%
17.24%
4.71%

90%

Bảng 2.2 Tình hình cho vay tại VP Bank – Thăng Long theo thời hạn trong giai
đoạn 2010 – 2012 (Đơn vị: Tỷ đồng)
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VP Bank Thăng Long năm 2010-2012
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ tín dụng của VP Bank Thăng Long 2010 – 2012 (đơn


vị: tỷ đồng)
(Nguồn báo cáo tài chính VP Bank Thăng Long)
Qua bảng 2.2 cho thấy sự tăng trưởng hoạt động tín dụng tăng khơng đều qua các
năm. Cụ thể, năm 2011, dư nợ tín dụng tăng 16.52% so với năm 2010, trong đó dư nợ
ngắn hạn tăng 22.99%, dư nợ trung, dài hạn có xu hướng giảm nhẹ 0.13%. Nguyên
nhân là do năm 2011, NHNN đưa ra chính sách thắt chặt tín dụng nhằm hạn chế lạm
phát cộng thêm lãi suất cho vay cao nhưng với kế hoạch và chính sách hợp lý chi
nhánh vẫn tăng được dư nợ cho vay so với năm 2010. Sang năm 2012, dư nợ tín dụng
ít hơn nhiều so với tốc độ tăng nguồn vốn huy động, tăng 14.23% so với năm 2010,
trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 17.24% , dư nợ trung và dài hạn tăng nhẹ 4.71%, việc
triển khai các gói tín dụng tiêu dùng được đẩy mạnh do đó dư nợ tín dụng ngắn hạn/
tổng dư nợ đạt 78%. Tuy nhiên, lượng tăng dư nợ cho vay của chi nhánh vẫn ở mức
thấp so thấp so với các chi nhánh khác của ngân hàng VP. Nguyên nhân là do trong
năm 2012, chính sách tiền tệ đã được nới lỏng hơn, tuy nhiên do bối cảnh nền kinh tế

cịn nhiều khó khăn, tăng trưởng chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ
công nhiều hơn, năng lực sản xuất kinh doanh sụt giảm cũng làm giảm khả năng hấp
thụ vốn của ngân hàng, bên cạnh đó nợ xấu của chi nhánh cũng tăng cao 2.72% so với
năm 2011. Mặc dù dư nợ đều tăng trưởng qua các năm song chất lượng tín dụng của
chi nhánh được kiểm tra và duy trì một cách chặt chẽ, lượng dự phịng rủi ro cũng được
kiểm soát thường xuyên, đảm bảo hoạt động của ngân hàng. Với sự giúp đỡ của công
nghệ, năng suất lao động được cải thiện, quy trình cung ứng sản phẩm cũng ngày một
hồn thiện hơn.
3. Tình hình kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu
Thu nhập lãi thuần
Lãi/ Lỗ từ hoạt động dịch vụ
Lãi/ Lỗ từ hoạt động KD ngoại hối
Chi phí hoạt động

Năm 2010
59.356
11.628
-0.516
30.981

Năm 2011
83.098
16.620
1.662
52.934

Năm 2012
113.014
11.075

1.130
72.329


LN trước chi phí dự phịng RRTD
39.487
48.446
52.890
Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng
5.578
5.983
15.144
LN trước thuế
33.909
42.463
37.747
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh VP Bank – Thăng Long(Đơn vị: tỷ vnđ)
Bảng 2.3 cho thấy lợi nhuận của chi nhánh tăng trong năm 2011 nhưng lại giảm
mạnh vào năm 2012. Cụ thể năm 2011, lợi nhuận đạt 42.463 tỷ đồng, tăng 8.554 tỷ
đồng (tương đương tăng 25.23%) so với năm 2010 trong khi năm 2012 đạt 37.747 tỷ
đồng, giảm 4.717 tỷ đồng (tương đương giảm 11.11%) so với năm 2011. Nguyên nhân
là do năm 2011, số lượng khách hàng không trả nợ đúng hạn thấp, chi phí dự phịng rủi
ro tín dụng thấp. Tuy nhiên, sang năm 2012, do tác động của khủng hoảng kinh tế, nợ
quá hạn tăng cao khiến chi nhánh phải trích lập dự phịng RRTD rất cao làm giảm
mạnh lợi nhuận.
Thu nhập chủ yếu của chi nhánh là thu nhập từ lãi, liên tục tăng qua các năm,
năm 2012 và năm 2011 lần lượt là 36% và 40%. Sở dĩ thu nhập lãi của chi nhánh đạt
cao như vậy là do các năm qua chi nhánh đã tăng huy động vốn và mở rộng lượng
khách hàng cho vay. Bên cạnh đó, chi nhánh ngày càng chú trọng tới việc phát triển
sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên cũng vấp phải sự cạnh tranh gay gắt do hầu hết các ngân

hàng đều tập trung đầu tư phát triển công nghệ cao, phát triển dịch vụ NHBL.


PHẦN III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
3.1. Vấn đề về tín dụng trung và dài hạn
Tình hình kinh tế trong những năm gần đây có nhiều khó khăn. Để thực hiện kinh
doanh thì nhu cầu về vốn là rất quan trọng. Kinh tế khó khăn kèm theo đó là sự thu hút
vốn của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn để thu hút vốn từ nguồn nhàn rỗi của nhân dân
và các doanh nghiệp. Trước xu thế hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp cần nguồn vốn
lớn để mở rộng quy mơ, đầu tư trang thiết bị… Do đó nhu cầu về nguồn vốn trung và
dài hạn còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế. Bên cạnh đó là chưa
sử dụng được nguồn vốn này có hiệu quả gây lãng phí hay nói cách khác chất lượng tín
dụng trung và dài hạn cịn nhiều hạn chế chưa phát huy được vai trị của mình
3.2. Vấn đề về huy động vốn
Trong những năm gần đây, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng hóa,
đem lại tiện ích cho người dân, thúc đẩy chu chuyển vốn trong xã hội và thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Tuy nhiên trong quá trình huy động vốn hiệu quả từ công tác tiếp thị
khách hàng, tư vấn tài chính cá nhân cịn hạn chế.
Hầu hết ở các ngân hàng đều có cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân, các dịch vụ
tư vấn tài chính cá nhân được cung cấp tới khách hàng tuy nhiên có hai vấn đề đặt ra
trong mảng này đó là tỉ lệ khách hàng không được biết đến dịch vụ này hoặc có biết
nhưng biết rất hạn chế .Chính vì vậy ngân hàng đã bỏ qua , và đánh mất nhiều cơ hội
bán dịch vụ - sản phẩm tài chính. Đây là một khuyết điểm lớn từ phía ngân hàng.
Người tiêu dùng khơng biết có dịch vụ này cho nên quan hệ giữa họ và ngân hàng chỉ
quanh quẩn tiền gửi và thanh tốn mà thơi. Hệ thống thơng tin trao đổi hai chiều giữa
ngân hàng và khách hàng còn hạn chế. Hơn nữa nguồn vốn huy động và cho vay chỉ
mới tập trung ở một lượng khách hàng nhất định do vậy gây ảnh hưởng đến hoạt động
của chi nhánh cũng như ngân hàng. Chính vì vậy ngân hàng cần có những chính sách



phù hợp để phát triển mảng dịch vụ này, đề ra các phương pháp để khách hàng có thể
tiếp cận gần hơn với các dịch vụ tránh bỏ lỡ một lượng khách hàng tiềm năng. Đây là
vấn đề cần được khắc phục để chi nhánh có thể tăng lượng vốn huy động trong tình
hình kinh tế hiện nay
3.3. Vấn đề về rủi ro tín dụng
Trong những năm vừa qua kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh
cộng với việc kinh doanh không đạt hiệu quả đã khiến cho tỉ lệ nợ xấu gia tăng. Tỉ lệ
xấu ra tăng làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến nguồn vốn của Ngân hàng gây thâm hụt
nguồn vốn và giảm hiệu quả hoạt động. Tỉ lệ nợ xấu của VPBank đang tăng trong
những năm gần đây, hiện tại vào khoảng 2,7% và được đánh giá là tỉ lệ cao trong
nhóm ngân hàng. Bên cạnh đó cịn nhiều rủi ro tín dụng khác cũng ra tăng khi thị
trường kinh tế kém ổn định và gặp nhiều khó khăn.
Phần IV: Đề xuất hướng đề tài khóa luận
- Đề tài 1: Một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân
hàng Việt Nam thịnh vượng VPBank-Chi nhánh Thăng Long
- Đề tài 2: Nâng cao hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Việt Nam
thịnh vượng VPBank-Chi nhánh Thăng Long.
- Đề tài 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Việt Nam thịnh
vượng VPBank-Chi nhánh Thăng Long.



×