Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Vật lý đại cương trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.35 KB, 18 trang )

1. Gia tốc thì ln
a. Cùng hướng với hợp lực
b. Ngược hướng với độ dời
c. Vng góc với vận tốc
d. Cùng hướng với vận tốc
2. Một con lắc lò xo có độ cứng k=50N/m, khối lượng m=250g treo thẳng đứng, dao động điều hịa
quanh vị trí cân bằng O. Lấy g=10m/s2 . Lực đàn hồi của lò xo khi vật tại điểm O là
a. 2,5 N
b. 10 N
m=0.25kg
F=P=mg
c. 0 N
d. 5 N
3. Đại lượng nào sau đây có đơn vị đo trong hệ SI là Newton (N)?
a. Động năng
b. Trọng lượng
c. Cơng suất
d. Gia tốc
4. Hình 3.11 biểu diễn các q trình biến đổi của một khối khí lí tưởng.
Biết trongquas trình A-C, nội năng của khí tăng 700J; cơng mà khí sinh
ra trong q trình A-B là 400J. Trong q trình A-B-C khí nhận hay sinh
bao nhiêu nhiệt?
a. Sinh 300J nhiệt lượng
b. Sinh 1100J nhiệt lượng
c. Nhận 1100J nhiệt lượng
d. Nhận 300J nhiệt lượng
Cơng khí sinh ra => nhận nhiệt
∆U = A + Q
700= -400 +Q => Q= 1100J
5. Một mol khí lý tưởng được nung nóng đẳng áp, nhiệt độ tăng từ 25C đến 125C. trong q trình
đó khí sinh hay nhận bao nhiêu cơng?


a. Khí sinh 100J cơng
Nhiệt độ tăng => nhận nhiệt => sinh cơng
b. Khí nhận 831J cơng
A= n.R.∆T
c. Khí sinh 831J cơng
d. Khí nhận 100J công
6. Chọn phát biểu SAI:
a. Độ biến thiên nội năng của hệ dau 1 chu trình có thể khác 0. ( độ biến thiên nội năng
sau 1 chu trình = 0)
b. Nguyên lý I nhiệt động lực học có bản chất là định luật bảo toàn năng lượng.
c. Nhiệt Q và cơng A là các hàm q trình; nội năng U là hàm trạng thái.
d. Công A và nhiệt Q có dấu âm khi hệ cung cấp ra bên ngoài

7. Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, trường hợp nào sau đây đúng với q trình đẳng tích có
nhiệt độ giảm?
a. ∆U= Q<0
đẳng tích=> A=0
b. ∆U= A<0
nhiệt độ giảm => sinh nhiệt=> Q<0
c. ∆U= Q>0
d. ∆U= A>0


8. Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F song song với mặt
ngang như hình . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ ; gia tốc rơi tự do là g.
Biểu thức tính gia tốc của vật là:

F + μmg
a. a= m
F


b. a= m

F
c. a= m( 1+ μ)
F−μmg
d. a= m
9. Đặc điểm nào sau đây là của lực ma sát trượt?
a. Xuất hiện khi vật đứng yên nhưng có xu hướng trượt trên bề mặt vật khác.
b.Tỉ lệ với áp lực vng góc với mặt tiếp xúc.

Fms = μ.N

c.Luồn cùng chiều với chiều chuyển động
d.Luôn cân bằng với ngoại lực
10. Một lò xo chịu tác dụng bởi 1 lực kéo 10n thì dãn ra 8cm. Hệ số đàn hồi của lò xo là?
a. 125N/m
b. 50N/m
F= K.∆ℓ
c. 250N/m
d. 80N/m
11. Một động cơ nhiệt hoạt động với hai nguồn nhiệt: nguồn nóng ở 500K, nguồn lạnh ở 300K . Các
kỹ sư thiết kế các chu trình hoạt động của động cơ để nâng cao hiệu suất. Hiệu suất tối đa mà
động cơ có thể đạt được là
a. 40%
b. 20%
c. 90%
d. 70%
12. Trường hợp nào sau đây chất điểm chịu tác dụng của lưucj ma sát nghỉ?
a. Chất điểm đứng yên trên mặt đương, nhưng có xu hướng chuyển động.

b. Chất điểm chuyển động nhanh dần trên mặt đường
c. Chất điểm chuyển động đều trên mặt đường
d. Chất điểm chuyển động chậm dần trên mặt đường
13. Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xi lanh hình trụ thì khí nở ra đẩy piston làm thể tích
khí tăng thêm 1 m3 . Tính độ biến thiên nội năng của khối khí? Biết áp suất của khí bằng 4.10 6
N/m^2 không đổi
a. ∆U = 2.106 J
b. ∆U= 6.106 J
∆U = A+ Q= (-p. ∆V) +Q
6
c. ∆U= 4.10 J
d. ∆U = 106 J
14. Một động cơ nhiệt sinh công 8.6kJ và nhả nhiệt 14.7kJ cho nguồn lành thì hiệu suất của động cơ



a. 29%
b. 37%
c. 25%
d. 41%
15. Một hệ nhiệt động biến đổi từ trạng thái đầu (A) sang trạng
thái cuối (B) theo ba đường (1), (2), (3) như hình. So sánh độ
biến thiên nội năng trong ba trường hợp.
a. ∆U2 > ∆U1 > ∆U3
b. ∆U1 > ∆U2 ∆U3
c. ∆U1 = ∆U2 = ∆U3
d. ∆U1 < ∆U2 < ∆U3
16. Lực nào sau đây không cùng bản chất với lực đàn hồi?
a. Lực làm cho các vật rơi xuống
b. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp

c. Lực căng của dây treo vật
d. Lực do ghế tác động lên cơ thể ta, khi ta ngồi trên ghế.
17. Một khối khí giãn nở từ thể tích V; đến Vf theo 3 cách như mô tả ở đồ thị. Gọi đôj lớn công sinh
ra ở các quá trình (1), (2), (3) lần lượt A1,A2, A3. Kết luận
nào
sau đây là đúng.
a. A1=0; A2 < A3
b. A1 > A2 > A3
c. A1 = 0; A2 > A3
d. A1 < A2 < A3
Diện tích lớn nhất cơng lớn nhất

18. Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới
tác dụng của lực kéo F song song với mặt ngang như
hình. Gia tốc rơi tự do là g. Biểu thức tính phản lực N
cảu mặt phẳng ngang tác dụng vào vật là:
a. N = mg
b. N= 0
c. N = mg – F
d. N= F
19. Một vật có khối lượng m = 50 kg chuyển động trên trục Ox với đồ thị vận tốc như hình. Độ lớn
hợp lực tác dụng vào vật lúc t = 4,0s là:
a. 15N
b. 5,0N
F=ma
c. 0N
chuyển động đều a=0
d. 10N



20. Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F song song với mặt
ngang như hình. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ ; gia tốc rơi tự do là g . Biểu
thức tính lực ma sát tác dụng vào vật là:
a. Fms = F
b. Fms = 0
c. Fms = μmg
d. Fms = μ ( mg – F)
21. Trong q trình đẳng tích thì?
a. Hệ khơng nhận nhiệt và không sinh nhiệt
b. Nội năng của hệ không đổi
c. Nội năng của hệ bằng không
d. Hệ không nhận công và không sinh công
22. Một máy lạnh hoạt động theo chu trình carnot với hệ số làm lạnh 14,5. Hỏi căn phòng được làm
lạnh đến nhiệt độ bằng bao nhiêu nếu khơng khí bên ngồi có nhiệt độ 37C?
a. 15C
b. 17C

23.

24.

25.

26.

T2

ᶓ= T 1−T 2

ᶓ=14.5 37C=310K


c. 25C
d. 20C
Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nhiệt độ của nguồn nóng là 473k, nhiệt độ
của nguồn lạnh là 331K. Hiệu suất của động cơ này là?
a. 20%
b. 24%
c. 30%
d. 42%
Khi nói về máy làm lạnh, phát biểu nào sau đây là SAI?
a. Tỉ số giữa nhiệt lượng lấy đi từ nguồn lạnh và công cung cấp cho chất mơi được gọi là hệ số
làm lạnh.
b. Trong phịng có sử dụng máy lạnh thì nguồn nóng phải để bên ngồi phịng, nguồn lạnh để
bên trong phịng.
c. Là thiết bị nhận công để vận chuyển nhiệt từ nguồn lạnh sang nguồn nóng.
d. Hệ số làm lạnh ln nhỏ hơn 1. (phải lớn hơn 1)
Khi nói về gia tốc rơi tự do, phát biểu SAI?
a. Có giá trị giảm dần khi về phía xích đạo.
b. Có giá trị giảm dần khi lên cao.
c. Là gia tốc rơi của tất cả mọi vật, khi bỏ qua sức cản khơng khí.
d. Có giá trị tăng dần khi xuống sâu trong lòng đất.
Một khối khi thức hiện quá trình biến đổi từ trang thái đầu đến trạng thái cuối như trong đồ thị
hình. Trong q trình đó, khí
a. Sinh cơng 3.105 J
b. Sinh công 9.105 J
c. Nhận công 3.105J
d. Nhận công 9.105 J
Thể tích giảm => nhận cơng
Tính diện tích: 1x1 + 2x1 = 3 x 105



27. Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như hình 3.6. Trong chu trình đó khí sinh hay nhận bao
nhiêu cơng?
a. Sinh 24.103J
b. Nhận 24.103J thể tích tăng => sinh cơng
c. Sinh 12.103J diện tích : ½ x 6 x 4 =12 x 103
d. Nhận 12.103J

28. Thả rơi tự do 1 hòn đá và 1 tờ giấy tại cùng một vị trí. Khi chạm đát thì
a. Hịn đá có tốc độ lớn hơn và thời gian rơi ngắn hơn.
b. Hịn đá có tốc độ nhỏ hơn và thời gian rơi dài hơn.
c. Hịn đá và tờ giấy có cùng tốc độ và thời gian rơi.
d. Hòn đá vvaf tờ giấy có cùng tốc độ nhưng thời gian rơi khác nhau.
29. Trọng lực khơng có đặc điểm nào sau đây?
a. Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật, có tính đến ảnh hưởng của chuyển động tự
quay của Trái Đất.
b. Tăng dần khi lên cao.
c. Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí
d. Giảm dần khi xuống sâu trong lòng đất

Trọng lực lớn nhất ở mặt đất; lên cao giảm, xuống sâu giảm
30. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng thể chuyển động được.
b. Lực đàn hồi là một dạng của lực hấp dẫn.
c. Nếu ban đầu vật đứng yên mà chịu tác dụng của một lực thì nó sẽ chuyển động nhanh
dần.
d. Vật ln chuyển động cùng chiều với lực tác dụng lên nó.
31. Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F tạo với mặt ngang
một góc ᶏ như hình 2.2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
nagng là μ; gia tốc rơi tự do là g. Biểu thức tính lực ma sát tác dụng

vào
vật là:
a. Fms = μ ( mg – F sinᶏ)
b. Fms = μmg
c. Fms = μ F sinᶏ
d. Fms = μ ( mg + F sin ᶏ)

32. Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F với mặt ngang một
góc ᶏ như hình 2.2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ ; gái tốc rơi tự do là g.
Biểu thức tính phản lực N cảu mặt đường tác dụng vào vật là:
a. N = mg – F cos a
b. N = mg


c. N = mg + F sina
d. N = mg – F sin a

33. Một vật chịu tác dụng của 2 lực có độ lớn 3N và 5N. trường hợp nào trong 5 TH mơ tả ở hình 1.4
độ lơn sgia tốc của vật là nhỏ nhất?
a. Hình E
b. Hình B
c. Hình C
d. Hình A

34. Một lực tác dụng vào vật khối lượng 1,0kg thì gia tốc của
nó là 2,0m/s2. Cùng lực đó khi tác dụng vào một vật khác thì gia tốc của vật giảm đi 2 lần. khối
lượngg của vật này là?
a. 1,0kg
b. 0,5kg


a=

F
m

c. 2,0kg
d. 4,0kg
35. Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi (1)-(2)-(3)-(1) như hình 3.5. Hỏi độ biến thiên nội năng
của khối khí sau một chu trình bằng bao nhiêu?
a. 1200J
b. 60J
c. 0J
d. 180J

36. Một khối khí lý tưởng bị nén tới thể tích bằng một phần tư thể tích ban đầu theo ba cách: đẳng
nhiệt, đẳng áp và đoạn nhiệt. Hỏi quá trình nào it tốn công nhất?
a. Đẳng áp
b. Đoạn nhiệt
c. Đẳng nhiệt
d. Cơng bằng nhau trong cả 4 q trình
37. Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F với mặt ngang một
góc ᶏ như hình 2.2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ ; gái tốc rơi tự do là g.
Biểu thức tính gia tốc cảu vật là:

F−μmg
a. a= m

b. a=F ¿ ¿

F cosa−μmg

c. a=
m

d. a=F ¿ ¿


38. Gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0, bán kính Trái Đất là R. Gia tốc rơi tư do tại độ cao h so với mặt
đất có biểu thức:

a. gh= g0 (

R +h 2
¿
R

b. gh = g0

R
R +h

c. gh= g0 ¿)^2
d. gh= g0

R +h
R

39. Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như hình 3.6. kết luận nào sau đây là đúng?
a. Trong quá trình CA cơng bằng khơng
b. Trong q trình AB khí nhận cơng
c. Trong q trình BC cơng bằng khơng

d. Trong q trình CA khí sinh cơng
CA nhận cơng, thể tích giảm
AB thể tích tăng, sinh cơng
BC đẳng tích, A=0
40. Một vật chuyển động với vận tốc khơng đổi thì chắc chắn
a. Phải có một lực tác dụng lên nó.
b. Hợp lực tác dụng lên nó phải triệt tiêu
c. Khơng có lực ma sát tác dụng lên nó.
d. Nó chịu tác dụng cảu 2 lực cân bằng
41. Một cô gái đang cố để giữ cơ thể ko bị tuột xuống giữa 2 bức tường thẳng đứng như hình 1.15.
Lực ma sát do tường tác dụng vào cơ gái có hướng.
a. Thẳng đứng lên trên
b. Sang phải
c. Thẳng đứng xuống
d. Sang trái

42. Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác
dụng của lực đẩy F tạo với phương ngang một góc ᶏ như
hình2.3. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ ; gia tốc rơi tự do là g. Biêu rthuwcs
tính gia tốc của vật.

F cos a−μmg
m
F cos a
b. a=
m
a. a=

c. a=F ¿ ¿
d. a=F ¿ ¿


43. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về các quá trình biến đổi của 1 hệ nhiệt động?
a. Sau 1 chu trình thì cơng bằng khơng
b. Q trình đẳng nhiệt thì nhiệt độ khơng đổi
c. Sau 1 chu trình thì áp suất của hệ khơng đổi
d. Quấ trình đoạn nhiệt thì hệ khơng trao đổi nhiệt với mơi trường.
44. Hai vật có khổi lượng m1 và m2=2m1 chuyển động trong đều trên cùng 1 đường trong với cùng 1
tốc độ. Tỉ số giữa hợp lực tác dụng vào m1 so với hợp lực tác dụng vào m2 là.


a.

F1
=2
F2

b.

F1
=1
F2

c.

F1 1
=
F2 2

d.


F1
=4
F2

45. Theo định luật III Newton, các vật tương tác vs nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực và phản
lực. Vậy 1 vật nằm yên trên bàn ngang như hình 1.8 thì phản lưucj của N là lực nào?
a. Lực ma sát giữa mặt bàn và vật
b. Lực mà vật hút Trái đất
c. Trọng lực P
d. Áp lực Q mà vật đè lên mặt bàn

46. Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi như hình 3.7, Sau 1
trình thì hệ.
a. Nhận cơng và nhận nhiệt
b. Sinh công và sinh nhiệt
c. Nhận công và sinh nhiệt
d. Sinh công và nhận nhiệt

chu

47. Một hệ động nhiệt hocj thực hiện chu trình (A)-(B)-(C)-(A) như hình 3.7 phát biểu SAI?
a. Q trình (A) –(B) là đẳng tích
b. Độ biến thiên nội năng của hệ sua 1 chu trình bằng 0
c. Quá trình (C)-(A) là đẳng áp
d. Sau 1 chu trình hệ nhận cơng
48. Một vật chuyển động trịn với tốc độ khơng đổi thì
a. Nó có gia tốc không đổi về độ lớn
b. Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng 0
c. Nó ko có gia tốc
d. Hợp lực tác dụng vào nó phải có phương tiếp tuyến vs quỹ đạo

49. Một quá trình biến đỏi mà chất khí nhận cơng a và sinh nhiệt Q thì A và Q phải có dấu ntn?
a. A < 0; Q >0
b. A >0; Q > 0
c. A < 0; Q <0
d. A >0; Q <0
50. Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi nư hình 3.8 Trong qua trình (3) –(1) thì cơng A và
nhiệt A có đặc điểm là:
a. A > 0; Q <0


b. A =0; Q<0
c. A=0; Q>0
d. A <0; Q<0

đẳng tích A=0
nhiệt độ giảm=> sinh nhiệt

51. Vật có khối lượng m= 2,0 kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đầy F= 20 N tạo
với phương ngang một góc 300 như hình 2.3 +. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là
m= 0,50; gia tốc rơi tự do là g= 10 m/s 2 . Biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật là:
A. Fms =μ(mg – Fsin ᶏ)
B.

a1
=¿Fms = Fcos ᶏ
a2

C. Fms =μmg
D. Fms = μ(mg+ F sinᶏ)
52. Theo định luật III newton, các vật tương tác với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực và phản

lực. Vậy một vậy đặt nằm yên trên mặt bàn ngang như hình 1.8 thì phản lực của lực P là lực nào
A. Lực ma sát
B. Áp lực Q mà vật đè lên mặt bàn
C. Phản lực N của mặt bàn
D. Lực P’ mà vật hút Trái đất ( P là lực liên quan tới trái đất câu nào có trái
đất thì đưa vơ )
53. Hai vật có khối lượng m1 = 4 m1 chuyển dộng tròn đều trên cùng một đường tròn
với cùng một tốc dộ. tỉ số gia tốc của chúng là

a1 1
=
a1 4
a1
=2
B.
a2
a1
=1
C.
a2
a1
=4
D.
a2
A.

a=

v2
cùng đường tròn (V) cùng tốc độ (R) a tỉ lệ là 1:1

R

54. Một máy bay có khối lượng 1800kg chuyển động đều trên đường băng. Lực cản của khơng khí là
1500N. Hợp lực tác đụng vào máy bay là
a. 300N
b. 1800N
c. 0N bài nào cho chuyển động điều là hợpk lực bằng 0 (định luật I newton)
d. 1500N
55. Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngnang dưới tác dụng của lực đẩy F tạo với phương
ngang một góc a như hình 2.3. Gia tốc rơi tự do là g. Biểu thức tính phản lực N của mặt phẳng
ngang tác dụng vào vật là
A. N=mg+Fsin a
B. N= mg – F sina
C. N= mg + F cos a
D. N= mg
56. Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi như hình 3.7. Quá trình (C) –(A) là q trình
A. Làm nguội đẳng áp thể tích giảm nhiệt đọ giảm theo


B. Nung nóng đẳng áp
C. Nung nóng đẳng tích
D. Làm nguội đẳng tích
E.
57. Đồ thị hình 3.9 biểu diễn các q trình biến đổi của một khối khí lý tưởng.
Phát biểu sau đây là đúng về các quá trình?
A. (1) đằng áp (2) đoạn nhiệt (3) đẳng nhiệt (4) đẳng tích
B. (1) đẳng tích (2) đoạn nhiệt (3) đẳng nhiệt (4) đẳng áp
C. (1) đẳng áp (2) đẳng nhiệt (3) đoạn nhiệt (4) dẳng tích
D. (1) đẳng tích (2) đẳng nhiệt (3) đẳng áp (4) đoạn nhiệt
E.

58. Một vật trượt trên đều mặt ngang. Hai lực tác dụng vào vật được minh
họa trong hình 1.12. Lực ma sát tác dụng vào vật
A. Có độ lớn 3 N và hướng sang trái
B. Có độ lớn 17N và hướng sang phải
C. Có độ lớn 17N hướng sang trái
D. Có độ lốn 3N và hướng sang phải
59. Đồ thị hình 3.9 biểu diễn các q trình biến đổi của một khối khí lý tưởng. So sánh nhiệt độ T 2 ,T3,
T4 trong các q trình (2), (3),(4) ứng với trạng thái có thể tích V f
A. T4< T3 < T2
B. T4> T3 = T2
C. T4= T3 = T2
D. T4> T3 > T2

60. Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi như hình 3.7. Q trình (A)-(B) là q trình
a. Nung nóng đẳng áp
b. Nung nóng đẳng tích Áp suất tăng thì nhiệt độ tăng
c. Làm nguội đẳng tích
d. Làm nguội đẳng áp
61. Nếu nhiệt dung mol đẳng áp của một chất khí lý tưởng là 29,1 J/mol.K
thì phân tử khí đó có
A. Ba nguyên tử
B. Một nguyên tử
C. Bốn nguyên tử
D. Hai nguyên tử

62. Một quả cầu khối lượng m được treo bởi đoạn dây AB phía dưới có đoạn dây CD như hình 1.1.
biết rằng, độ bền của hai đoạn dây AB và CD là như nhau. Nếu giật mạnh đầu D củ sợi dây thì
A. Đầu tiên dây sẽ bị đứt tại AB sau đó dứt tại CD
B. Dây sẽ bị đứt tại CD
C. Dây sẽ bị dứt đồng thời tại hai đoạn AB và CD

D. Dây sẽ bị dứt tại phần AB


63. Một mol khí lý tưởng có nhiệt độ ban đầu 25 0C giãn đẳng áp đến khi thể tích tăng gấp 2 lần ; sau
đó được làm nguội đẳng tich đến nhiệt độ ban đầu. Tính độ biến thiên nội năng của khí sau tồn
q trình biến đổi ( tính độ biến thiên nội năng )
A. ∆U=10kJ
B. ∆U=5 kJ
C. ∆U= 0kJ
D. ∆U= -5kJ
64. Một khúc gỗ lần lượt được kéo trượt đều trên mặt ngang và mặt nghiêng bởi một lực kéo có
cùng độ lớn như trong hình 1.7 hệ số ma sát giữa khúc gỗ với các mặt là như nhau. So sánh lực
ma sát FmsA và FmsB của mặt tiếp xúc tác dụng vào khúc gỗ trong 2 trường hợp A và B
A. FmsA < FmsB
B. FmsA > FmsB vào tuột dóc đễ thì ma sát yếu hơn
C. FmsA = FmsB
D. tùy theo góc nghiêng a
65. Một khối khí Oxy ( xem là khí lý tưởng ) thực hiện liên tiếp các
quá trình biến đổi sau, nén đẳng nhiệt sao cho áp suất tăng 2
lần; tiếp đó được làm nguội đẳng tích; sau đó được giản đẳng nhiệt đến thể tích ban đầu; cuối
cùng được nung nóng đẳng tích về trạng thái đầu tiên. Đồ thị nào sau đây biễu diễn đúng các quá
trình biến đổi này?
A. Hình (d)
B. Hình (b) nén đẳng nhiệt
C. Hình (C)
D. Hình (A)
66. Hình 1.10 minh họa 2 đồ thị (A và B) biến thiên của vị trí theo thời gian của chuyển động thẳng.
Kết Luận náo sau đây đúng
A. Đồ thị A cho biết hợp lực tác dụng vào vật khác không
B. Đồ thị B cho biết vật đang chuyển động đều

C. Đồ thị A cho biết vật đang đứng yên
D. Đồ thị B cho biết hợp lực tác dụng vào vật bằng 0.
67. Một thùng carton nằm yên trên mặt sàn ngang. Một người
lần lượt kéo nó bởi một lực 10N theo các hướng khác nhau như hình 1.6. Kết luận nào sau đâu
đúng về lực ma sát của mặt sàn ngang tác dụng vào thùng trong các trường hợp 1,2?
a. Fms1 < Fms2
b. Fms1 = 0; Fms2 ≠ 0
c. Fms1 > Fms2
d. Fms1 = Fms2

68. Một con lắc lò co treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của
con lắc lị xo là K =100N/m, khối lượng của vật là m = 500g. Tính lực đàn hồi của lị xo khi vaatj ở
trên vị trí cân bằng 8,0cm. Lấy g=10m/s2.
a. 9N
b. 15N
c. 3N
d. 10N

∆ℓ= mg/k = 0,5 .10 / 100


69. Độ lớn cần thiết để giữu cho vật 2kg chuyển động đều trên đường trịn bán kính 2m với tốc độ là
1m/s là
a. 3N
F= m . v 2/R
b. 1N
c. 4N
d. 2N
70. Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2
cùng độ lớn bằng F, cùng tạo với phương ngang một góc ᶏ như hình 2.4. Biết hệ số ma sát trượt

giữa vật và mặt ngang là μ; gia tốc rơi tự do là g. Biểu thức tính lực ma
sát tác dụng vào vật là:
a. Fms= μmg
b. Fms= μ (mg +2Fsinᶏ)
c. Fms = 2 Fcos ᶏ
d. Fms = μ ( mg – 2F sinᶏ)

71. Nếu một vật chuyển động trịn đều. Nếu tốc độ tăng gấp đơi trong khi bán kính đường trịn
khơng đổi thì lực hướng tâm.
a. Tăng gấp đôi
b. Giảm 2 lần
F = m v 2/R
c. Giảm 4 lần
d. Tăng gấp 4
72. Nhiệt dung mol đẳng tích của một chất khí lý tưởng là 20,8 J/mol.K . Nhiệt dung mol đẳng áp của
khí đó là;
a. 41,6 J/mol.K
b. 20,8 J/moil.K
Cv=20,8
c. 29,1 J/mol.K
Cp= Cv + R = 20,8 + 8,31
d. 10,4 J/mol.K
73. Một vật khi đặt lên cân địn và khi đặt lên cân lị xo thì số chỉ của các cân đêu flaf 18kg. Bây giờ
giả sử đem hai cân và vật này lên mặt trăng ( có gia tốc trọng trường nhỏ hơn 6 lần so với trên
mặt đát) cân lại khối lượng của vật thì số chỉ của cân địn và cân lị xo sẽ lần lượt là:
a. 18kg và 3kg
b. 18kg và 18kg chỉ có cân lị xo chịu lực hút của mặttrăng
c. 3kg và 3kg
=> cân lò xo thay đổi
d. 2kg và 18kg


74. Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng
của lực đẩy F1 và lực kéo F2 cùng độ lớn bằng F, cùng tạo với phương ngang một góc ᶏ như hình
2.4. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là μ; gia tốc rơi tự
do là g. Biểu thức tính phản lực N của mặt phẳng ngang tác dụng vào
vật là:
a. N = mg +2F cosᶏ
b. N = 2F sinᶏ
c. N = mg +2Fsinᶏ
d. N =mg


75. Một người muốn chế tạo ra một động cơ nhiệt làm việc bằng cách thu nhiệt 1000J từ nguồn
nóng ở 300K, tỏa nhiệt lạnh ở 100K và sinh công 900J. Hỏi động cơ đó có thể hoạt động được
khơng?
a. Khơng thể hoạt động đc, vì vi phạm ngun lý I nhiệt động lực học.
b. Không thể hoạt động , vi phạm nguyên lý II nhiệt động lực học
c. Ko thể hoạt động, vi phạm cả 2 nguyên lý
d. Có thể hoạt động vì ko vi phạm các nguyên lý nhiệt động lực học.
Q1=1000J ; T1= 300K ; Q2=100J ; T2=100K
NL I: Q1= A +Q2 (thỏa)
NL II: Q1/T1 = Q2/T2
76. Nén đẳng nhiệt 2mol khí lý tưởng ở nhiệt độ 25C để thể tích giảm đi 2 lần. Tính độ biến thiên
nội năng của khí.
a. ∆U = 50KJ
b. ∆U = 25KJ
∆U = i/2 . n∆T nén đẳng nhiệt=> nhiệt ko đổi=0
c. ∆U = 0KJ
d. ∆U = -25KJ


80. Phát biểu nào sau đây là đúng về nhiệt lượng Q , công A và nội năng ∆U của khối nước được đun
nóng ( chưa sôi)?
a.
b.
c.
d.

a. Q>0; A=0; ∆U>0
Q<0; A<0; ∆U<0
Q =0; A>0; ∆U>0
Q>0; A=0; ∆U<0

nước chưa sôi là chưa nhận nhiệt=> A=0; Q>0

81. Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2
cùng độ lớn bằng F, cùng tạo với phương ngang một góc ᶏ như hình 2.4. Biết hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt ngang là μ; gia tốc rơi tự do là g. Biểu thức tính gia tốc của vật là:
a. a=

2 Fcosa
m

b. a=

2 F ( cosa−μsina )−μmg
m

c. a=

2 F ( cosa+ μsina )−μmg

m

d. a=

2 F cosa−μmg
m

82. Có thể có máy lạnh nào làm việc bằng cách nhận công 600J, lấy đi 800J nhiệt lượng từ nguồn lạnh
ở 293K và tỏa 1200J nhiệt lượng cho nguồn nóng ở 313K hay ko? Vì sao?
a. Ko. Vì vi phạm nguyên lý I nhiệt động lực học


b. Có. Vì ko vi phạm các ngun lý
c. Ko. Vì vi phạm nguyên lý II
d. Ko. Vì vi phạm cả 2 nguyên lý
800 + 600 ≠ 1200 ( ko thỏa)
-1200/313 + 800/293 ko thỏa
83. Khi nói về động cơ nhiệt, phát biểu nào SAI?
a. Là thiết bị biến nhiệt thành cơng
b. Hiệu suất của động cơ có thể đạt tới 99%
c. tác nhân phải tiếp xúc với hai nguồn nhiệt
d. Động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot thì có hiệu suất cao nhất.
84. Có 2mol khí Heli ( He, coi là khí lý tưởng) đựng trong một bình kín. Người ta hơ nóng bình để
nhiệt độ của khối khí tăng thêm 10C. Nhiệt lượng mà khí nhận vào là
a. 835J

c. 120J

b. 500J


d. 249J

bình kín=> A=0 ; ∆T=10C ; i=3
Q=∆U= i/2.n.∆T

85. Vật có khối lượng m trượt khơng ma sát trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F tạo với
mặt ngang một góc alpha như hình 2.3. Biểu thức tính gia tốc :
a. a=

F
m

b. a=0
c. a=

F cosa
m

d. a=

Fsina
m

μ=0

86. Hình 2.8 là sơ đồ cấu tạo và biến thiên tốc độ theo thời gian trong quá trình đi lên của một thang
máy. Biết khối lượng của thang máy ( ko tải) là m=400kg; gia tốc rơi tự do g=10m/s2 . nếu lực căng
dây tốii đa cho phép sự an tốn là 10kN thì trọng tải của thang máy
a. 400kg
b. 1000kg

c. 800kg
d. 600kg
Tmax= 10^4= ( m+ m tải) . (g + 2,5)


87. Một ô tô m=2500kg chuyển động với tốc độ ko đổi v=54km/h lên một câis cầu vồng có dạng 1
cung trịn bán kinh R=50m như hình 1.18. Lực hướng tâm tác dụng vào xe tại đỉnh cầu
a. 22300N
b. 13750N
c. 25000N
d. 1125N
v= 54/3,6 = 15m/s

F= m.v^2/R

88. Vật có khối lượng m trượt ko ma sát trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F tạo với
mặt ngang một góc alpha như hình. Biểu thức tính gia tốc cảu vật là :
a. a=

Fsina
m

b. a=

F
m
Fcosa

c. a= m
d. a=0


89. Hình 2.8 là sơ đồ cấu tạo và biến thiên tốc độ theo thời gian trong quá trình đi lên của một thang
máy. Biết khối lượng của thang máy ( ko tải) là m=400kg; gia tốc rơi tự do g=10m/s2 . lực căng dây
lớn nhất của dây cáp trong quá trình tháng máy đi lên ko tải là.
a. 6kN
b. 5,0kN
c. 4,0 kN
d. 8,0 kN
Tmax= m(g+2,5)
90. Vật có trọng lượng P trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F tạo với phương
ngang như hình Lực ma sát tác dụng vào vật có đeooj lớn là
a. Fms=Fsina
b. Fms=F
c. Fms=P
d. Fms=Fcosa
91. Dưới tác dụng cảu trọng lưucj, vật có khối lượng m trượt
ko ma sát trên mặt phẳng nghiên xuống dướu như hình. Gia tốc rơi tự do là g. Biểu thức tính gia tốc:
a. a= g.sina
b. g.(cosa -sina)


c. a= g cosa
d. a=g

92. Một tử lạnh hoạt động theo chu trình Carnot ngược, lấy nhiệt ở nguồn lạnh có nhiệt dộ 0C nhả
cho nguồn nóng nhiệt đọ 35C. Hệ số làm lạnh của tử lạnh này là
0C= 273K ; 35C= 3085k ᶓ=T2/T1-T2

a. 1,5
b. 3,5

c. 1,7
d. 7,8

93. Một ô tô khối lượng m chuyển động đều với vận tốc v, lần lượt đi qua 1 cái cầu vồng lên và một
cái cầu lõm xuống có dạng cung trong bán kính R. so sánh áp lực Na và Nb của ô tô lên măttj cầu tại
cái vị trí A và B như trên hình 1.17
a. Na=Nb=mg
b. Nac. Na =Nb = 0
d. Na> Nb
94. Một vật có khơi sluowngj m=50kg chuyển động trên trục Õ với đồ thị vận tốc như hình 1.25. Độ
lớn hợp lức tác dụng vào vật lúc t=6,5s là:
a. 0N
b. 100N

a= v2-v1 / t

c. 125N

= -2-3 / 2

c. 50N

F=ma

95. Một vật có khối lượng m=3,0kg trên mặt phẳng nghiêng, nghiêng một góc a=30 độ nhưu hình
2.6. tác dụng vào vật mộc lực kéo F =30N theo phương song song với mặt nghiêng hướng lên trên.
Hệ số ma sát ( trượt và nghỉ) giữa vật và mặt phảng nghiêng μ=0,50 ; g=10m/s^2. Biểu thức tính ma
sát tác dụng lên vật là
a. Fms= μmg.sina

b. Fms= μmg
c. Fms= μmg cosa
d. Fms= mg cos a


96. Một vật có khối lượng m=50kg chuyển động trên trục Õ với đồ thị vận tốc như hình 1.25. Độ lớn
hợp lức tác dụng vào vật lúc t=2,0s.
a. 0N
b. 50N

a= v2-v1 / t

c. 100N

= 3-(-2)/ 2,5

d. 125N

F=ma

97. Hình 2.8 là sơ đồ cấu tạo và biến thiên tốc độ theo thời gian trong quá trình đi lên của một thang
máy. Biết khối lượng của thang máy ( ko tải) là m=400kg; gia tốc rơi tự do g=10m/s2 . lực căng dây
nhỏ nhất của dây cáp trong quá trình tháng máy đi lên ko tải là.
a. 3,0kN
b. 4,0 kN
c. 2,5kN
d. 5,0kN
Tmin= m(g -2,5)

98. Vật có trọng lượng P trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng

của lực kéo F. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn.
a. Fms= F

c. Fms= Fsina

b. Fms =P

d. Fms= Fcosa

99. Một oto khối lượng m= 1000kg chuyển động đều với tốc độ 20m/s lên một cái cầu vồng có dạng
một cung trón bán kính R= 100m hình 1.18 . Tính áp lực của oto tác dụng vào mặt đường tại đỉnh
cầu. Lấy g= 10m/s2
a. 3000N
b. 20000N
c. 12000N
d. 6000N
N= m( g - v^2/R)


100. vật có trọng lượng P trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng cua lực đẩy F1 và lưc kéo F2
cùng độ lớn bằng F. cùng tạo vs phương ngang một góc a như hình . Lực ma sát tác dụng vào vật có
độ lớn?
a. Fms= 2Fsina
b. Fms =P
c. Fms = 2 Fcosa
d. Fms = 2F

101. Một vật có khối lượng m=3,0kg trên mặt phẳng nghiêng, nghiêng một góc a=30 độ nhưu hình
2.6. tác dụng vào vật mộc lực kéo F =30N theo phương song song với mặt nghiêng hướng lên trên.
Hệ số ma sát ( trượt và nghỉ) giữa vật và mặt phảng

nghiêng μ=0,50 ; g=10m/s^2. Biểu thức tính gia tốc vật là
a= g(sina – μ cosa)

102. Hình 1.11 minh họa 2 đồ thị (A và B) biến thiên của tốc độ theo thời gian của chuyển động
thẳng. Kết Luận náo sau đây đúng?
a. Đồ thị A cho biết hợp lực chịu tác dụng bằng 0
b. Đồ thị B cho biết hợp lực tác dụng vào vật bằng 0
c. Đồ thị B cho biết vật đang đứng yên
d. Đồ thị A cho biết vật đang chuyên động đều



×