Tải bản đầy đủ (.pdf) (413 trang)

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để triển khai hoạt động thống kê KH&CN theo Nghị định số 30/2006/NĐ-CP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 413 trang )



Bộ khoa học và công nghệ
trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia






Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
để triển khai hoạt động thống kê
khoa học và công nghệ
theo nghị định số 30/2006/NĐ-CP


Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin Kh&Cn Quốc gia
Chủ nhiệm đề tài: ths. phan huy quế










6873


22/5/2008



hà nội - 3/2008





1. nhóm nghiên cứu:

1
CN. Bùi Thị Chiêm
Trung tâm Hỗ trợ đánh
giá hoạt động KH&CN

2
ThS. Trần Hoàng Hạnh
Trung tâm TTKHCNQG
Th ký đề tài
3
KS. Nguyễn Tuấn Hng
Cục Sở hữu trí tuệ
4
ThS Cao Minh Kiểm
Trung tâm TTKHCNQG
5
ThS. Trần Thu Lan
-nt-

6
KS. Nguyễn Mạnh Quân
-nt-
7
ThS. Phan Huy Quế
-nt-
Chủ nhiệm
đề tài
8
KS. Khổng Duy Quý
-nt-


2. Điều tra, khảo sát, t liệu:
1
CN. Lê Thị Hoa
Trung tâm TTKHCNQG
2
CN. Nguyễn Thị Lan
-nt-


3. cơ quan phối hợp:

1
Viện Khoa học Thống kê Tổng cục Thống kê
2
Vụ Phơng pháp chế độ thống kê và công nghệ thông tin Tổng cục
Thống kê
3

Vụ Thống kê Xã hội và Môi trờng

mục lục

Trang

Chữ viết tắt


Một số thuật ngữ và khái niệm cơ bản sử dụng
trong thống kê KH&CN


i
Mở đầu

1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Mục tiêu của đề tài
2
3. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
2
4. Nội dung nghiên cứu
2
5. Các sản phẩm khoa học của đề tài và ý nghĩa thực tiễn
4
6. Cấu trúc của báo cáo tổng kết đề tài
5
Chơng 1. Những vấn đề chung


1.1. Tổng quan về hoạt động thống kê KH&CN Việt Nam
7
1.2. Nhu cầu thông tin thống kê KH&CN thời kỳ CNH-HĐH đất
nớc

20
1.3. Hoạt động thống kê KH&CN của một số tổ chức và quốc gia
trên thế giới. Kinh nghiệm cho Việt Nam

24
1.3.1. Hoạt động thống kê KH&CN của một số tổ chức quốc tế 24
1.3.2. Hoạt động thống kê KH&CN của một số quốc gia 31
1.3.3. Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 36
Chơng 2. nghiên cứu đề xuất hệ thống chỉ tiêu
thống kê kH&CN chủ yếu


2.1. Cơ sở lý luận và căn cứ thực tiễn xây dựng hệ thống chỉ tiêu
thống kê KH&CN
39
2.1.1. Cơ sở lý luận xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN 39
2.1.2. Căn cứ thực tiễn xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN 46
2.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN chủ yếu
52
2.2.1. Chỉ tiêu thống kê về tổ chức KH&CN 53
2.2.2. Chỉ tiêu thống kê chung về nhân lực KH&CN 57
2.2.3. Chỉ tiêu thống kê về nhân lực NC-PT 61
2.2.4. Chỉ tiêu thống kê về đầu t cho KH&CN 65
2.2.5. Chỉ tiêu thống kê về đầu t cho NC-PT 74

2.2.6. Chỉ tiêu thống kê về đề tài KH&CN 78
2.2.7. Chỉ tiêu thống kê về giải thởng KH&CN 81
2.2.8. Chỉ tiêu thống kê về sáng chế 84
2.2.9. Chỉ tiêu thống kê về đổi mới công nghệ 90
2.2.10. Chỉ tiêu thống kê về thơng mại công nghệ 96
2.2.11. Chỉ tiêu thống kê về thơng mại sáng chế 102
Chơng 3. Nghiên cứu đề xuất hệ thống
phân loại thống kê KH&CN



3.1. Tổng quan về khoa học phân loại
105
3.1.1. Khái niệm và hình thức phân loại 105
3.1.2. Nguyên tắc phân loại khoa học 106
3.2. Vai trò của phân loại trong thống kê KH&CN.
Các dạng phân loại thống kê KH&CN

109
3.2.1. Vai trò của phân loại trong thống kê KH&CN 109
3.2.2. Các dạng phân loại chủ yếu trong thống kê KH&CN 110
3.2.3. Những nguyên tắc chung về xây dựng hệ thống phân loại
thống kê KH&CN Việt Nam

111
3.3. Nghiên cứu, đề xuất Bảng phân loại lĩnh vực KH&CN
112
3.3.1. Phân loại lĩnh vực KH&CN của UNESCO và OECD 112
3.3.2. Đề xuất Bảng phân loại lĩnh vực KH&CN của Việt Nam 116
3.4. Nghiên cứu, đề xuất Bảng phân loại mục tiêu KT-XH

của hoạt động KH&CN

126
3.4.1. Phân loại mục tiêu KT-XH của hoạt động KH&CN
của UNESCO và OECD và một số quốc gia khác

126
3.4.2. Đề xuất Bảng phân loại mục tiêu KT-XH
của hoạt động KH&CN Việt Nam

129
3.5. Phân chia dạng tổ chức KH&CN
136
3.5.1. Phân chia dạng tổ chức KH&CN của UNESCO và OECD 136
3.5.2. Đề xuất phân chia dạng tổ chức KH&CN cho Việt Nam 138
3.6. Phân chia dạng hoạt động KH&CN
140
3.6.1. Phân chia dạng hoạt động KH&CN của UNESCO và OECD 140
3.6.2. Đề xuất phân chia dạng hoạt động KH&CN cho Việt Nam 143
3.7. Phân chia vòng đời công nghệ
146
Chơng 4. Nghiên cứu đề xuất phơng án tổ chức
hoạt động thống kê kH&CN theo
tinh thần Nghị định số 30/2006/NĐ-CP

4.1. Nghiên cứu đề xuất lộ trình triển khai
Nghị định số 30/2006/NĐ-CP

149
4.1.1. Cơ sở đề xuất lộ trình 149

4.1.2. Lộ trình triển khai Nghị định số 30/2006/NĐ-CP 153
4.2. Nghiên cứu đề xuất phơng án tổ chức bộ máy
thực hiện hoạt động thống kê KH&CN
162
4.2.1. Quan điểm 162
4.2.2. Phơng án tổ chức 162
4.3. Nghiên cứu đề xuất quy trình và lợc đồ thu thập, cung cấp
số liệu thống kê KH&CN
176
4.3.1. Đối tợng và phơng thức thu thập số liệu thống kê KH&CN 176
4.3.2. Quy trình chế độ báo cáo thống kê cơ sở về KH&CN 177
4.3.3. Quy trình chế độ báo cáo thống kê tổng hợp về KH&CN 181
4.3.4. Lợc đồ chế độ báo cáo thống kê KH&CN 185
4.3.5. Điều tra thống kê KH&CN

186
4.3.6. Quá trình điều tra số liệu thống kê về nhân lực KH&CN bắt đầu
từ hộ gia đình bằng cách cài đặt thông tin vào Phiếu Tổng Điều tra Dân
số và Nhà ở (TĐTDSNO)


188
Kết luận và kiến nghị

194
Tài liệu tham khảo

205
Phụ lục


208
Phụ lục 1. Tổng hợp ý kiến chuyên gia
Phụ lục 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN chủ yếu
Phụ lục 3. Bảng phân loại lĩnh vực KH&CN
Phụ lục 4. Bảng phân loại mục tiêu KT-XH
của hoạt động KH&CN

Phụ lục 5. Biểu mẫu sử dụng cho chế độ báo cáo thống kê
định kỳ về KH&CN (Mẫu)


Các chữ viết tắt

ASEAN
Hiệp hội các nớc Đông-Nam á
Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ KH&CN Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ KHCNMT Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng
CNĐT Chủ nhiệm đề tài
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CSDL Cơ sở dữ liệu
GDP Tổng sản phẩm trong nớc
GERD Tổng chi tiêu trong nớc cho NC-PT
GNERD Tổng chi tiêu quốc gia cho NC-PT
IPC Phân loại quốc tế về sáng chế
ISIC Hệ thống phân loại quốc tế về công nghiệp
KHCN Khoa học công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuật
KH&CN Khoa học và công nghệ
KHTN Khoa học Tự nhiên

KHXHNV Khoa học Xã hội và Nhân văn
KT-XH Kinh tế-Xã hội
NC-PT Nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ
NSNN Ngân sách nhà nớc
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
QLNN Quản lý nhà nớc
SEO Mục tiêu kinh tế-xã hội
SEV Hội đồng tơng trợ kinh tế
SHTT Sở hữu trí tuệ
TC-ĐL-CL Tiêu chuẩn-Đo lờng-Chất lợng
Trung tâm TTKHCNQG Trung tâm Thông tin Khoa học và Công
nghệ Quốc gia
UBND Uỷ ban nhân dân
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá
của Liên hợp quốc
Uỷ ban KHKTNN Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nớc
WTO Tổ chức Thơng mại quốc tế
XDCB Xây dựng cơ bản
XHCN Xã hội chủ nghĩa


i
một số thuật ngữ và khái niệm cơ bản
sử dụng trong thống kê kH&CN
*


TT
Thuật ngữ Giải thích

1.
Khoa học
Là hệ thống tri thức về các hiện tợng, sự vật,
quy luật của tự nhiên, xã hội và t duy .
2.
Công nghệ
Là tập hợp các phơng pháp, quy trình, kỹ
năng, bí quyết, công cụ, phơng tiện dùng để
biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
3.
Hoạt động khoa
học và công nghệ
Bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và
phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công
nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động
khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ.
4.
Nghiên cứu khoa
học
Là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện
tợng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và t
duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào
thực tiễn. Nghiên cứu khoa học gồm cghiên cứu
cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.
5.
Phát triển công
nghệ
Là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện công
nghệ mới, sản phẩm mới. Phát triển công nghệ

bao gồm triển khai thực nghiệm và sản xuất thử
nghiệm.
6.
Triển khai thực
nghiệm
Là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa
học để làm thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ
và sản phẩm mới.
7.
Sản xuất thử
nghiệm
Là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực
nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm
hoàn thiện côngnghệ mới, sản phẩm mới trớc
khi đa vào sản xuất và đời sống.

*
Nguồn: Luật Thống kê; Luật Khoa học và công nghệ; Luật Sở hữu trí tuệ. Từ điển thuật ngữ thống kê

ii
8. Dịch vụ khoa học
và công nghệ
Là các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ; các hoạt động liên
quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ;
các dịch vụ về thông tin, t vấn, đào tạo, bồi
dỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa học và
công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn.
9. Tổ chức khoa học
và công nghệ

Là tổ chức hạch toán độc lập, có t cách pháp
nhân, hoạt động trong lĩnh vực khoa học và
công nghệ.
Tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: tổ
chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu
khoa học và phát triển côngnghệ (gọi chung là
tổ chức nghiên cứu và phát triển); trờng đại
học, học viện, trờng cao đẳng (gọi chung là
trờng đại học); tổ chức dịch vụ khoa học và
công nghệ.
10. Nhiệm vụ khoa học
và công nghệ
Là những vấn đề khoa học và công nghệ cần
đợc giải quyết, đợc tổ chức thực hiện dới
hình thức đề tài, dự án, chơng trình khoa học
và công nghệ.
11. Quyền sở hữu trí
tuệ
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí
tuệ, bao gồm: quyền tác giả và quyền liên quan
đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp và
quyền đối với giống cây trồng.
12. Quyền tác giả
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm
do mình sáng tạo hoặc sở hữu
13. Quyền liên quan
đến quyền tác giả
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu
diễn, bản ghi âm, ghi hình, chơng trình phát
sóng, tín hiệu vệ tinh mang chơng trình đợc

mã hóa


iii
14. Quyền sở hữu công
nghiệp
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích
hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thơng mại, chỉ dẫn
địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra
hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không
lành mạnh
15. Sáng chế
Là giải pháp kỹ thuật dới dạng sản phẩm hoặc
quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định
bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên
16. Kiểu dáng công
nghiệp
Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm đợc thể
hiện bằng hình khối, đờng nét, màu sắc hoặc
sự kết hợp những yếu tố này
17. Nhãn hiệu
Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch
vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
18.
Văn bằng bảo hộ
(Pa-tăng)
Là văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở
hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng

công nghiệp, thiết kế, bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn
địa lý, quyền đối với cây trồng.
19.
Giấy phép sử dụng
sáng chế
(Li-xăng)
Là văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sử
dụng đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế, bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, quyền
đối với cây trồng.
20.
Hoạt động thống

Là điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích và
công bố các thông tin phản ánh bản chất và tính
quy luật của các hiện tợng KT-XH trong điều
kiện không gian và thời gian cụ thể do tổ chức
thống kê nhà nớc tiến hành
21.
Thông tin thống kê
Là sản phẩm của hoạt động thống kê, bao gồm
số liệu thống kê và bản phân tích các số liệu đó.

iv
22.
Chỉ tiêu thống kê
Là tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản
ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ
tỷ lệ của hiện tợng KT-XH trong điều kiện

không gian và thời gian cụ thể.
23.
Hệ thống chỉ tiêu
thống kê
Là tập hợp những chỉ tiêu thống kê do cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền ban hành.
24.
Hệ thống chỉ tiêu
thống kê quốc gia
Là tập hợp những chỉ tiêu thống kê phản ánh
tình hình KT-XH chủ yếu của đất nớc.
25.
Báo cáo thống kê
Là hình thức thu thập thông tin thống kê theo
chế độ báo cáo thống kê do cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền ban hành. Báo cáo thống kê bao
gồm: báo cáo thống kê cơ sở và báo cáo thống
kê tổng hợp
26.
Báo cáo thống kê
cơ sở
Là loại báo cáo do các đơn vị cơ sở (doanh
nghiệp nhà nớc có hạch toán độc lập, cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chính
trị, xã hội, nghề nghiệp có sử dụng ngân sách
nhà nớc, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài, ) lập từ số liệu ghi chép ban đầu theo hệ
thống biểu mẫu thống nhất và báo cáo cho cơ
quan quản lý nhà nớc cấp trên, cơ quan thống
kê nhà nớc (quy định trong chế độ báo cáo).

27.
Báo cáo thống kê
tổng hợp
Là loại báo cáo do các đơn vị thống kê các cấp
(Phòng thống kê quận, huyện, thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh; Cục thống kê tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng; thống kê các bộ, ngành
và thống kê các sở, ban ngành của tỉnh, thành
phố) lập từ số liệu đã đợc tổng hợp qua chế độ
báo cáo thống kê cơ sở, từ kết quả các cuộc điều
tra thống kê hoặc từ các nguồn thông tin khác
theo hệ thống biểu tổng hợp thống nhất để phục

v
vụ cho yêu cầu quản lý từng cấp và tổng hợp số
liệu thống kê ở cấp cao hơn (quy định trong chế
độ báo cáo).
28.
Điều tra thống kê
Là hình thức thu thập thông tin thống kê theo
phơng án điều tra. Điều tra thống kê có thể
tiến hành trong phạm vi cả nớc hoặc trong
phạm vi từng địa phơng, có thể là điều tra toàn
bộ hoặc điều tra không toàn bộ.
29.
Phơng án điều tra
thống kê
Là một loại văn bản đợc xây dựng trong bớc
chuẩn bị điều tra, quy định rõ về những vấn đề
cần giải quyết hoặc cần hiểu thống nhất trớc,

trong và sau khi tiến hành điều tra.



Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, khoa học và công nghệ (KH&CN) ngày càng khẳng định vai
trò tiên phong trong sự phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. Trong các văn
kiện của Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nớc Việt Nam, cùng với
giáo dục và đào tạo, phát triển KH&CN luôn đợc coi là quốc sách hàng đầu.
Quan điểm này đã đợc thể hiện rõ trong các văn kiện của Đảng, nh: Nghị
quyết Trung ơng 2 (khoá VIII) về KH&CN, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ
IX, Kết luận của Hội nghị Trung ơng 6 (Khoá IX) về KH&CN và gần đây
nhất, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định:
Phát triển mạnh, kết hợp chặt giữa hoạt động KH&CN với giáo dục và đào
tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức; Cùng với việc
đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động KH&CN, Nhà nớc tập trung đầu t vào các
chơng trình nghiên cứu quốc gia, phấn đấu đạt trình độ khu vực và thế giới;
xây dựng tiềm lực KH&CN cho một số lĩnh vực trọng điểm, công nghệ cao
[1]. Đờng lối, chính sách của Đảng về phát triển KH&CN đã đợc Chính phủ
hiện thực hóa bằng các văn bản nh: Chơng trình hành động của Chính phủ
thực hiện kết luận của Hội nghị Trung ơng 6 (Khoá IX) về KH&CN; Chiến
lợc phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 Bên cạnh việc tạo ra hành
lang pháp lý, Đảng và Nhà nớc cũng đã chú trọng đầu t cho KH&CN. Đây
thực sự là động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của KH&CN Việt Nam.
Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đặc biệt là sau khi
Việt Nam chính thức là thành viên của WTO, để góp phần tăng cờng sự lãnh
đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc và các cấp, các ngành đối với sự phát triển

của KH&CN, cần phải có những thông tin chính xác, tin cậy, đầy đủ và kịp
thời về hiện trạng và trình độ của nền KH&CN hiện tại. Những thông tin này
là cơ sở để hoạch định chiến lợc, chính sách phát triển KH&CN phù hợp với
yêu cầu phát triển KT-XH của đất nớc, thúc đẩy tiến trình hội nhập của
KH&CN Việt Nam vào khu vực và quốc tế. Những thông tin này chỉ có thể có
đ
ợc từ hoạt động thống kê KH&CN. Hiện nay ở nớc ta, hoạt động thống kê
KH&CN mới chỉ giới hạn ở việc thu thập, tổng hợp một số chỉ tiêu thống kê
về tiềm lực và hoạt động KH&CN. Những chỉ tiêu này cũng mới chỉ tồn tại

2
dới dạng phân tán, chắp vá, không đồng bộ và thiếu tính hệ thống, khi có,
khi không [13]. Trong khi đó, thực tiễn đòi hỏi hệ thống chỉ tiêu thống kê
KH&CN, bộ phận cấu thành đặc biệt của hệ thống chỉ tiêu thống kê KT-XH,
phải có t cách độc lập và đầy đủ để thực hiện chức năng phản ánh, đánh giá
một cách khoa học về hoạt động KH&CN của đất nớc. Để làm đợc điều
này, hoạt động thống kê KH&CN phải đợc tổ chức một cách bài bản, khoa
học bên cạnh hoạt động thống kê KT-XH quốc gia. Nghị định số
30/2006/NĐ-CP ngày 29/3/2006 của Chính phủ về thống kê KH&CN ra đời,
ngoài việc đảm bảo cơ sở pháp lý còn đặt ra các nhiệm vụ cấp bách nhằm xây
dựng và hoàn thiện hoạt động thống kê KH&CN, phục vụ cho hoạch định
chiến lợc và chính sách phát triển KH&CN của đất nớc.
Đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để tổ chức triển khai
hoạt động thống kê khoa học và công nghệ theo Nghị định số 30/2006/NĐ-
CP đợc hình thành từ thực tế cấp bách đó.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê
KH&CN, bảng phân loại thống kê KH&CN, tổ chức bộ máy thực hiện hoạt
động thống kê KH&CN nhằm triển khai hoạt động thống kê KH&CN theo
Nghị định số 30/2006/NĐ-CP ngày 29/3/2006 của Chính phủ về thống kê

KH&CN.
3. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động thống kê KH&CN Việt
Nam, giới hạn trong phạm vi: hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN chủ yếu; hệ
thống bảng phân loại KH&CN; tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động thống kê
KH&CN.
Các phơng pháp nghiên cứu cơ bản sau đây đợc áp dụng trong quá
trình thực hiện đề tài:
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp thông tin;
- Phơng pháp điều tra, khảo sát;
- Phơng pháp chuyên gia đánh giá.
4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau:

3
4.1. Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng thống kê KH&CN, gồm:
khảo sát, đánh giá hiện trạng hệ thống thông tin thống kê KH&CN; nghiên
cứu, xác định nhu cầu thông tin thống kê KH&CN.
4.2. Nghiên cứu, khảo sát hoạt động thống kê KH&CN nớc ngoài và
rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, gồm: nghiên cứu, khảo sát một số
nội dung liên quan đến thống kê KH&CN (phơng pháp luận, hệ thống chỉ
tiêu, bảng phân loại) của một số tổ chức quốc tế và quốc gia nh: UNESCO,
OECD, Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia Đề xuất kinh nghiệm áp dụng cho
Việt Nam.
4.3. Nghiên cứu đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN chủ yếu
của Việt Nam (tên; đơn vị tính; phân tổ; kỳ báo cáo; đơn vị chịu trách nhiệm
thu thập, tổng hợp; cách tính sơ bộ), phục vụ triển khai các chỉ tiêu quốc gia
về KH&CN, gồm các nhóm chỉ tiêu sau:
a) Nhóm chỉ tiêu về tổ chức KH&CN;
b) Nhóm chỉ tiêu về nhân lực KH&CN;

c) Nhóm chỉ tiêu về đề tài KH&CN;
d) Nhóm chỉ tiêu về phát minh, sáng chế đợc cấp bằng bảo hộ;
e) Nhóm chỉ tiêu về giải thởng KH&CN;
f) Nhóm chỉ tiêu về đầu t tài chính cho hoạt động KH&CN;
g) Nhóm chỉ tiêu về chi cho đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp
h) Nhóm chỉ tiêu về giá trị mua, bán công nghệ;
i) Nhóm chỉ tiêu về mua, bán bản quyền phát minh sáng chế và giải
pháp hữu ích.
4.4. Nghiên cứu đề xuất hệ thống Bảng phân loại thống kê KH&CN
quốc gia, bao gồm:
a) Bảng phân loại lĩnh vực KH&CN (phân chia đến 4 cấp);
b) Bảng phân loại mục tiêu KT-XH của hoạt động KH&CN;
c) Bảng phân chia dạng hoạt động KH&CN, vòng đời công nghệ,
dạng tổ chức KH&CN.

4
4.5. Nghiên cứu đề xuất một số vấn đề liên quan đến tổ chức thực hiện
hoạt động thống kê KH&CN, bao gồm: lộ trình triển khai Nghị định số
30/2007/NĐ-CP; lợc đồ thu thập, cung cấp thông tin thống kê KH&CN;
phơng án tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động thống kê KH&CN.
5. Các sản phẩm khoa học của đề tài và ý nghĩa thực tiễn
5.1 Các sản phẩm khoa học của đề tài
Theo hợp đồng thực hiện đề tài KH&CN cấp bộ số 01-07/HĐ-ĐT giữa
đại diện Bộ KH&CN và chủ nhiệm đề tài, các sản phẩm khoa học của đề tài
bao gồm:
a) Hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN chủ yếu;
b) Hệ thống Bảng phân loại thống kê KH&CN quốc gia;
c) Lợc đồ thu thập, cung cấp thông tin thống kê KH&CN;
d) Phơng án tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động thống kê KH&CN;
e) Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài;

f) 01 bài báo khoa học (đăng trên Tạp chí Hoạt động khoa học của Bộ
KH&CN hoặc Tạp chí Thông tin và t liệu của Trung tâm TTKHCNQG)
5.2. ý nghĩa thực tiễn của sản phẩm đề tài
Các sản phẩm của đề tài, đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN
và hệ thống Bảng phân loại sẽ đợc ứng dụng để triển khai hoạt động thống kê
KH&CN theo Nghị định số 30/2006/NĐ-CP. Năm 2007, cùng với việc giao
nhiệm vụ chủ trì đề tài, Lãnh đạo Bộ KH&CN còn giao cho Trung tâm
TTKHCNQG xây dựng một số văn bản quy phạm pháp luật về triển khai hoạt
động thống kê KH&CN. Đó là các văn bản:
a) Quyết định của Bộ trởng Bộ KH&CN về việc ban hành hệ thống
Bảng phân loại thống kê KH&CN (gồm Bảng phân loại lĩnh vực KH&CN và
Bảng phân loại mục tiêu của hoạt động KH&CN);
b) Quyết định của Bộ trởng Bộ KH&CN về việc ban hành hệ thống chỉ
tiêu thống kê KH&CN;
c) Quyết định của Bộ trởng Bộ KH&CN về việc ban hành quy chế tổ
chức hoạt động thống kê KH&CN.

5
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, Trung tâm Thông tin KHCNQG đã
thành lập Nhóm công tác thống kê KH&CN. Một số thành viên trong Nhóm
đồng thời là thành viên của nhóm tác giả đề tài. Vì vậy, không phải đến khi đề
tài hoàn thành và đợc nghiệm thu, các sản phẩm khoa học của đề tài mới
đợc ứng dụng vào thực tế, mà trong quá trình thực hiện, một số sản phẩm đã
đợc Nhóm công tác thống kê KH&CN sử dụng. Ví dụ: các Bảng phân loại
thống kê KH&CN quốc gia, hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN đã đợc
chỉnh sửa và đang lấy ý kiến góp ý của các bộ, ngành, địa phơng để hoàn
thiện. Tơng tự, các sản phẩm khác nh phơng án tổ chức hoạt động thống
kê KH&CN cũng sẽ đợc Nhóm công tác thống kê KH&CN tiếp nhận và sử
dụng.
6. Cấu trúc của báo cáo tổng kết đề tài

Báo cáo tổng kết đề tài gồm:
Phần Mở đầu
Chơng 1: Những vấn đề chung
Giới thiệu kết quả nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng thống kê
KH&CN; nhu cầu thông tin thống kê KH&CN và kinh nghiệm thống kê
KH&CN của một số tổ chức, quốc gia khu vực và quốc tế;
Chơng 2: Nghiên cứu đề xuất hệ thống thống kê KH&CN chủ yếu
Giới thiệu kết quả nghiên cứu và đề xuất 12 nhóm chỉ tiêu thống kê
KH&CN chủ yếu, phục vụ tức thời cho việc triển khai hoạt động thống kê
KH&CN. Cơ sở để lựa chọn các nhóm chỉ tiêu thống kê KH&CN này là 9
nhóm chỉ tiêu quốc gia về KH&CN đợc ban hành trong Quyết định số
305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tớng Chính phủ. Từng chỉ tiêu
trong các nhóm chỉ tiêu này đợc nghiên cứu, đề xuất với các nội dung: tên
chỉ tiêu, đơn vị tính, phân tổ, kỳ báo cáo, phơng pháp thu thập, đơn vị chịu
trách nhiệm báo cáo, cách tính sơ bộ .
Chơng 3: Nghiên cứu đề xuất hệ thống Bảng phân loại thống kê
KH&CN quốc gia
Giới thiệu kết quả nghiên cứu, xây dựng các bảng phân loại sau: Bảng
phân loại lĩnh vực KH&CN; Bảng phân loại mục tiêu của hoạt động KH&CN
và bảng phân chia dạng hoạt động KH&CN, dạng tổ chức KH&CN. Trong đó,
chủ yếu là Bảng phân loại lĩnh vực và Bảng phân loại mục tiêu KT-XH của
hoạt động KH&CN.

6
Chơng 4: Nghiên cứu đề xuất phơng án tổ chức hoạt động thống kê
KH&CN theo tinh thần Nghị định số 30/2006/NĐ-CP
Giới thiệu kết quả nghiên cứu, xây dựng lộ trình triển khai Nghị định số
30/2006/NĐ-CP; quy trình và lợc đồ thu thập, cung cấp thông tin thống kê
KH&CN và phơng án tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động thống kê KH&CN
Sau đây là toàn văn nội dung báo cáo tổng kết đề tài



7
Chơng 1
Những vấn đề chung


1.1. Tổng quan về hoạt động thống kê KH&CN Việt Nam
Có thể nói, hoạt động thống kê KH&CN nớc ta đã đợc bắt đầu từ khi
hình thành hoạt động quản lý nhà nớc (QLNN) về KH&CN và có thể tạm
thời phân chia theo các giai đoạn nh sau:
a) Giai đoạn trớc năm 1984
Trong giai đoạn này, thông tin phục vụ cho hoạt động QLNN về
KH&CN chủ yếu chỉ là những thông tin phản ánh tình hình thực hiện kế
hoạch của các hoạt động khoa học tại các cơ quan nghiên cứu, các trờng đại
học cao đẳng, các cơ quan điều tra khảo sátNhững thông tin này đợc thể
hiện trong các báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch nhà nớc định kỳ 6 tháng
hoặc hàng năm. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, các báo cáo nói trên hoặc
không đầy đủ, hoặc sai lệch về thông tin [13, 15]. Đôi khi, các cơ quan quản
lý nhà nớc cũng tiến hành các cuộc điều tra trọng điểm tại một số cơ sở, bộ,
ngành, địa phơng để thu thập thêm thông tin. Điển hình là năm 1982, Nhà
nớc đã tổ chức một cuộc điều tra với quy mô khá lớn về cán bộ KHKT, số
liệu điều tra đã đợc tổng hợp, xử lý, nhng cuối cùng không sử dụng đợc vì
số liệu này không phản ánh đúng thực trạng đội ngũ cán bộ KHKT nớc ta
thời gian này. Do chịu ảnh hởng trực tiếp của cơ chế quản lý tập trung quan
liêu bao cấp, trật tự, kỷ cơng trong chế độ báo cáo định kỳ không đợc thực
hiện chặt chẽ cùng với việc cha có phơng pháp luận về thống kê KH&CN,
nên những thông tin thu đợc qua chế độ báo cáo hoặc điều tra nói trên không
phản ánh đợc các mặt hoạt động của KH&CN, không đáp ứng đợc yêu cầu
của công tác kế hoạch hóa và công tác QLNN về KH&CN [15]. Một vấn đề

cấp bách đặt ra là: cần thiết một chế độ báo cáo thống kê định kỳ chính thức
với các nội dung thông tin đáp ứng yêu cầu QLNN về KH&CN để áp dụng
cho các cơ quan nghiên cứu, trờng đại học, cao đẳng và các cơ quan điều tra
khảo sát. Tr
ớc tình hình đó, ngày 27/6/1981, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 263/CP của Hội đồng Bộ trởng về chế độ kế hoạch hóa KHKT và
Quyết định số 349/CP của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về việc ban hành bổ

8
sung 14 nhóm chỉ tiêu thống kê KHKT vào hệ thống chỉ tiêu thống kê trong
chế độ báo cáo thống kê định kỳ chính thức ban hành theo Quyết định số
168/TTg ngày 17/9/1970 của Thủ tớng chính phủ. Đây là cơ sở pháp lý để
các cơ quan QLNN về KH&CN dần dần hoàn thiện các chuẩn mực về chế độ
báo cáo định kỳ, góp phần mở ra một giai đoạn mới của hoạt động thống kê
KH&CN Việt Nam.
b) Giai đoạn 1984-1994
Để triển khai thực hiện định hớng của Chính phủ về hoàn thiện chế độ
báo cáo thống kê định kỳ trong các văn bản nói trên, các cơ quan QLNN đối
với KH&CN đã dần hoàn thiện các yêu cầu về chế độ báo cáo, trong đó có
chế độ báo cáo thống kê định kỳ. Một trong những điển hình của việc làm này
trong những năm 80 thế kỷ XX là Quyết định liên bộ số 420/QĐ-LB ngày
08/10/1984 của Uỷ ban KHKT nhà nớc (nay là Bộ KH&CN) và Tổng cục
Thống kê về chế độ báo cáo thống kê khoa học và kỹ thuật áp dụng cho các cơ
quan NC-PT, các trờng đại học, cao đẳng, các đơn vị điều tra, khảo sát tài
nguyên và điều kiện thiên nhiên. Quyết định này quy định 12 nội dung báo
cáo thống kê định kỳ, là:
- Tình hình thực hiện đề tài nghiên cứu các cấp;
- Tình hình áp dụng các kỹ thuật tiến bộ;
- Tình hình xây dựng và soát xét tiêu chuẩn;
- Tình hình kiểm định dụng cụ đo;

- Hoạt động sáng kiến và sáng chế;
- Hoạt động thông tin KHKT;
- Thiết bị, vật t KHKT;
- Cán bộ KHKT;
- Tình hình chi tiêu cho KHKT;
- Điều tra cơ bản (điều tra, bảo vệ tài nguyên và điều kiện thiên nhiên);
- Hợp tác KHKT với nớc ngoài;
- Tổ chức mạng lới các cơ quan KHKT.

9
Nh vậy, nếu xem xét theo tính chất chỉ tiêu và yêu cầu thống kê của
hoạt động KH&CN, hai nội dung cuối (Hợp tác KHKT với nớc ngoài và Tổ
chức mạng lới cơ quan KHKT) có thể dùng phơng pháp điều tra. Các nội
dung còn lại đợc thực hiện theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ chính thức
đối với các đơn vị thống kê cơ sở.
Năm 1984 là năm đầu tiên thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ
chính thức. Theo các tài liệu [12,15] thì đây là năm có số lợng đơn vị nộp
báo cáo nhiều nhất, đạt 71% tổng số đơn vị thuộc đối tợng báo cáo. Các năm
tiếp theo, số lợng giảm dần, đến năm 1986 chỉ còn 27%. Trớc tình hình
này, năm 1997, Uỷ ban KHKT nhà nớc đã áp dụng nhiều biện pháp hành
chính để thúc đẩy việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ chính thức,
nhng số lợng báo cáo thu đợc cũng chỉ đạt khoảng 30% tổng số đơn vị
thuộc đối tợng báo cáo. Số lợng báo cáo thì nh vậy, còn chất lợng báo
cáo cũng không có gì khả quan hơn: có tới 60% số liệu trong các báo cáo
nhận đợc không thể sử dụng vì sai quy định.
Năm 1989, Nhà nớc tổ chức cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở, trong
đó có số liệu về cán bộ KHKT trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, đợc
phân theo nhóm tuổi, giới tính và đợc tổng hợp chung của toàn quốc cũng
nh của từng tỉnh, thành phố. Đây là nguồn số liệu rất quý giá về nguồn nhân
lực KH&CN mà trớc năm 1989 cha bao giờ có, góp phần đáng kể cho việc

hoạch định chính sách quy hoạch, đào tạo và sử dụng đội ngũ nhân lực
KH&CN nớc nhà.
Nhìn chung, giai đoạn 1984-1994, hoạt động thống kê KH&CN đã có
những tiến bộ đáng kể. Các số liệu thu đợc, cho dù còn những hạn chế này
khác, nhng cũng đã lấp một khoảng trống đáng kể của những năm trớc
trong hệ thống chỉ tiêu báo cáo thống kê kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, trớc
yêu cầu đổi mới về quản lý KT-XH, trong đó có KH&CN, chế độ báo cáo
thống kê định kỳ chính thức đã bộc lộ nhiều bất cập. Đó là:
- Về hình thức và nội dung báo cáo: chế độ báo cáo nặng nề, phức tạp
nhng kém hiệu quả; thừa thông tin quản lý điều hành vi mô nhng thiếu
thông tin phục vụ quản lý điều hành vĩ mô.

10
- Về phơng pháp luận: do chịu ảnh hởng chủ yếu của phơng thức
quản lý KT-XH theo quan điểm và phơng pháp luận khối SEV nên cha phù
hợp với phơng pháp luận quốc tế (UNESCO, OECD).
- Về tổ chức: cha hình thành mạng lới thống kê của ngành KH&CN;
nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin thống kê ngành KH&CN chủ yếu do Vụ Kế
hoạch thuộc Uỷ ban KHKT nhà nớc thực hiện.
Nh vậy, mặc dù các cơ quan QLNN về KH&CN và Tổng cục Thống
kê đã có nhiều cố gắng, nhng công tác thống kê theo chế độ báo cáo định kỳ
giai đoạn này đã không thành công do nhiều nguyên nhân. Trong đó có một
số nguyên nhân cơ bản nh sau [15]:
- Thứ nhất, chế độ báo cáo thống kê định kỳ giai đoạn này mang nặng
tính quan liêu bao cấp, xa rời thực tế, lỏng lẻo về kỷ luật và tổ chức. Số liệu
thống kê mang tính cục bộ, một chiều;
- Thứ hai, nhận thức về tiềm lực KH&CN không đầy đủ và thiếu sâu
sắc. Tiềm lực KH&CN rất đa dạng, bao gồm nhiều chỉ tiêu thống kê, không
chỉ có trong các đối tợng thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, mà còn trong
nhiều loại hình tổ chức khác, nh: doanh nghiệp; cơ quan quản lý các ngành,

các cấp, các địa phơng; tổ chức Đảng, đoàn thể; các cơ sở KT-XH thuộc các
thành phần kinh tế ngoài nhà nớc,v.v Điều này dẫn đến số liệu thống kê
không đầy đủ, không phản ánh đợc thực trạng hoạt động KH&CN. Do đó,
không có tác dụng hỗ trợ cho việc hoạch định chính sách phát triển KH&CN;
- Thứ ba, cha tiếp cận đợc phơng pháp luận thống kê KH&CN tiên
tiến của thế giới, dẫn đến việc không thể so sánh, đánh giá trình độ KH&CN
nớc nhà với các nớc trong khu vực và quốc tế. Đây là một trở ngại rất lớn
cho quá trình hội nhập kinh tế nói chung và KH&CN nói riêng của Việt Nam;
- Thứ t, bệnh thành tích, một thứ bệnh phổ biến tại các cấp, các ngành
thời kỳ bao cấp thờng dẫn đến hậu quả là xuất hiện những số liệu thống kê
tởng tợng hoặc những số liệu thống kê đợc đánh bóng, sao cho bức
tranh tổng thể về hoạt động của ngành mình, cấp mình đợc đẹp đẽ, suôn sẻ.
Điều này làm mất giá trị của số liệu thống kê nói riêng và hoạt động thống kê
KH&CN nói chung, kìm hãm sự phát triển của KH&CN nớc nhà.
Sự thất bại của chế độ báo cáo thống kê định kỳ cùng với những yêu
cầu cấp bách về thông tin thống kê phục vụ cho hoạt động QLNN về KT-XH

11
nói chung và KH&CN nói riêng đã buộc các nhà quản lý phải đề xuất hớng
đi mới cho hoạt động thống kê KH&CN. Đó là việc tổ chức các cuộc điều tra
tập trung về tiềm lực KH&CN, mở ra một giai đoạn phát triển mới của thống
kê KH&CN Việt Nam
c) Giai đoạn 1995-1999
ý định về việc tổ chức một cuộc điều tra thống kê tập trung về tiềm lực
KH&CN đợc manh nha từ năm 1994, đánh dấu bằng việc Lãnh đạo Bộ
KH&CNMT và Lãnh đạo Tổng cục Thống kê giao cho Viện Khoa học thống
kê (Tổng cục Thống kê) phối hợp với Vụ Kế hoạch-Tài chính (Bộ
KH&CNMT) thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng
phơng án điều tra tiềm lực KH&CN. Đề tài đợc thực hiện trong 2 năm
(1995-1996), theo phơng châm: nghiên cứu kết hợp với ứng dụng thông qua

hoạt động điều tra, khảo sát thử nghiệm. Nhóm nghiên cứu đã xây dựng
phơng án điều tra 4 nhóm chỉ tiêu KH&CN là [13]:
- Nhóm các chỉ tiêu chung về đơn vị sự nghiệp khoa học (2 chỉ tiêu)
- Nhóm các chỉ tiêu về lao động KH&CN (gồm 27 chỉ tiêu);
- Nhóm các chỉ tiêu về đầu t cho KH&CN (18 chỉ tiêu);
- Nhóm các chỉ tiêu hoạt động KH&CN và hợp tác quốc tế về KH&CN
(8 chỉ tiêu)
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã trình Lãnh đạo
Tổng cục Thống kê Phơng án tổng thể điều tra tiềm lực KH&CN trong phạm
vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nội dung điều tra chính của phong án tổng
thể là:
- Nhân lực KH&CN: số lợng, chất lợng, ngành nghề, trình độ; quá
trình đào tạo, sử dụng; điều kiện làm việc; kết quả nghiên cứu; hiện trạng đời
sống.
- Tổ chức KH&CN: mạng lới tổ chức; cơ sở vật chất; tình hình đầu t,
chi phí cho nghiên cứu; tình hình và kết quả hoạt động khoa học của cơ quan,
đơn vị;
- Hiệu quả hoạt động KH&CN: tình hình áp dụng tiến bộ KHKT; sản
xuất sản phẩm mới và nâng cao chất lợng sản phẩm; tình hình chuyển giao
và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, v.v

12
Phơng án đã xác định 7 loại hình đối tợng điều tra. Đó là: đơn vị sự
nghiệp KH&CN; đơn vị sự nghiệp giáo dục; đơn vị sự nghiệp y tế; cơ quan
hành chính; tổ chức Đảng, đoàn thể; doanh nghiệp nhà nớc; doanh nghiệp
ngoài nhà nớc; đối tợng khác.
Do khó khăn về kinh phí thực hiện nên Phơng án tổng thể không có
điều kiện để thực hiện một cách đầy đủ. Do đó, nhóm nghiên cứu đã đề xuất
trình Lãnh đạo Tổng cục Thống kê cho thực hiện một số phơng án chi tiết
trong Phơng án tổng thể. Trong đó quan trọng là Phơng án điều tra tiềm

lực KH&CN của các đơn vị KH&CN thuộc bộ, cơ quan ngang bộ ban hành
theo Quyết định số 248-TCTK/QĐ ngày 12/8/1995 của Tổng cục trởng Tổng
cục Thống kê và Phơng án điều tra tiềm lực KH&CN của các tỉnh, thành
phố ban hành theo Quyết định số 1101/QĐ-KHTC ngày 23/5/1996 của Bộ
trởng Bộ KH&CNMT.
Kết quả điều tra đã cho ra các số liệu tơng đối hoàn chỉnh về tiềm lực
KH&CN thuộc các đơn vị KH&CN chuyên nghiệp, giúp cho việc đánh giá
tiềm năng khoa học của đất nớc. Đồng thời cũng giúp nhận rõ những hạn chế
trong hoạt động QLNN về KH&CN, góp phần giúp các cơ quan quản lý của
Nhà nớc có cơ sở khoa học trong việc hoạch định chính sách phát triển
KH&CN trong thời kỳ Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa.
Ngoài các cuộc điều tra trong Phơng án tổng thể nói trên, giai đoạn
này còn có những cuộc điều tra khác, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp liên quan
đến KH&CN. Đó là:
Năm 1994, Tổng cục Thống kê tiến hành tổng điều tra kinh tế ở các
đơn vị sản xuất kinh doanh, cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức xã hội
Trong nội dung điều tra, có nội dung về nhân lực KH&CN. Tuy nhiên, do
khái niệm về các chỉ tiêu cha cụ thể, dễ gây lẫn lộn (các khái niệm: trình độ
cao đẳng đại học; trình độ trên đại học) nên số liệu thu đợc không phản ánh
đúng thực tế nên không sử dụng đợc.
Cũng trong năm 1994, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc điều tra về
cán bộ KH&CN trong các trờng đại học và cao đẳng trên phạm vi toàn quốc.
Nhng do thiếu kinh nghiệm và phơng pháp luận ch
a phù hợp nên số liệu
không phản ánh đúng thực tế.

×