Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG dạy sử lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.52 KB, 35 trang )

LỊCH SỬ 9
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Nắm được những nét kiến thức cơ bản, hệ thống về lịch sử thế giới từ sau CTTG thứ II và LS Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới I đến năm 2000. Cụ thể là:
- Phần lịch sử thế giới: Cung cấp cho HS hiểu biết về một thế giới bị phân chia thành 2 phe: TBCN và XHCN do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi
phe . Sau chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc lên cao, hầu hết các nước thuộc địa ở châu á, Phi, Mĩ La Tinh đều giành được độc lập, hệ thống thuộc địa
của CNĐQ bị tan rã. Mối quan hệ quốc tế trong " Trật tự thế giới 2 cực" và từ năm 1991 đang trong quá trình hình thành "Trật tự thế giới mới". Cuộc cách mạng
khoa học kỉ thuật lần thứ hai phát triển như vũ bão
- Phần lịch sử Việt Nam: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đến với CN Mác Lê- Nin làm chuyển biến phong trào yêu
nước Việt Nam sang lập trường vô sản- Về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân sưới sự lãnh đạo của Đảng đã giành được thắng lợi trong cách
mạng tháng Tám năm 1945, lập nên nước VNDCCH, còn là thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng 30 năm ( 1945- 1975) của nhân dân chống đế quốc lớn
mạnh giải phóng dân tộc bão vệ vững chắc Tổ quốc và từng bước đưa đất nước quá độ lên CNXH
2- Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Niềm tự hào dân tộc, niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước
3- Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng SGK, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ. Rèn luyện cho các em một số thao tác tư duy cơ bản như: Phân tích, so sánh , nhận định,
đánh giá sự kiện, hiện tượng. Rèn luyện phong cách học tập chủ động, sáng tạo
II. KẾ HOẠCH:
TUẦN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI MỤC TIÊU TÍCH HỢP
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
PHƯƠNG
TIỆN
ĐIỀU
CHỈNH
HỌC KỲ I


Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI từ 1945 đến nay.
Chương I: LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1-3
12/8-
31/8
1-3 HỌC KỲ I
Phần I:
LỊCH SỬ
THẾ GIỚI
HIỆN ĐẠI
từ 1945 đến
nay.
Chương I:
LIÊN XÔ
VÀ ĐÔNG
ÂU SAU
CHIẾN
1. Kiến thức: Biết được tình hình
của Liên Xô và Đông Âu từ 1945
đến 1991 qua 2 giai đoạn:
+ 1945-1970: Liên Xô thực hiện
công cuộc khôi phục kinh tế sau
chiến tranh (1945-1950). Những
thành tựu chính xây dựng CNXH.
Các nước Đông Âu thành lập nhà
nước dân chủ nhân dân, quá trình
xây dựng CNXH và những thành tựu
chính.
+ 1970-1990: giai đoạn khủng
- GDMT:

Thành tựu của
Liên Xô trong
việc chinh
phục vũ tru.
- Biết được tình
hình của Liên Xô
và Đông Âu từ
1945 đến 1991
qua 2 giai đoạn:
+ 1945-1970:
Liên Xô thực
hiện công cuộc
khôi phục kinh tế
sau chiến tranh
(1945-1950).
Những thành tựu
-Trực quan
-Vấn đáp
- Gợi mở
- Diễn giảng
- Nêu và giải
quyết vấn đề
-Thảo luận
nhóm
- Bản đồ Liên
Xô và các
nước Đông Âu
(hoặc châu Âu)
- Một số tranh
ảnh tiêu biểu về

Liên Xô, các
nước Đông Âu
trong giai đoạn
từ sau năm
1945 đến năm
1970.
1
TRANH
THẾ GIỚI
THỨ HAI.
hoảng, tan rã của Liên Xô và sự sụp
đổ của CNXH ở Đông Âu.
- Biết đánh giá những thành tựu đạt
được và một số sai lầm, hạn chế của
Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Thái độ: Khẳng định những thành
tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của
công cuộc xây dựng CNXH ở LX và
các nước Đông Âu. Ở các nước này
đã có những thay đổi căn bản và sâu
sắc. Đó là những sự thật lịch sử.
Mặc dù ngày nay tình hình đã thay
đổi và không tránh khỏi có lúc bị
gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu
nghị truyền thống giữa nước ta và
Liên Bang Nga, các nước cộng hòa
thuộc Liên Xô trước đây, cũng như
với các nước Đông Âu vẫn được duy
trì và gần đây đã có những bước
phát triển mới. Cần trân trọng mqh

truyền thống quý báu đó, nhằm tăng
cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy
mạnh sự hợp tác phát triển, tiết thực
phục vụ công cuộc CNH, HĐH của
đất nước ta.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích và nhận định các sự
kiện, các vấn đề lịch sử.
chính xây dựng
CNXH. Các
nước Đông Âu
thành lập nhà
nước dân chủ
nhân dân, quá
trình xây dựng
CNXH và những
thành tựu chính.
+ 1970-1990:
giai đoạn khủng
hoảng, tan rã của
Liên Xô và sự
sụp đổ của
CNXH ở Đông
Âu.
- Biết đánh giá
những thành tựu
đạt được và một
số sai lầm, hạn
chế của Liên Xô
và các nước

Đông Âu.
-Tranh ảnh về
sự tan rã của
Liên Xô và các
nước XHCN
Đông Âu. Tranh
ảnh về một số
nhà lãnh đạo
Liên Xô và các
nước Đông Âu.
1
12/8-
17/8
1
Bài 1: Liên
Xô và các
nước Đông
Âu từ năm
1945
đến giữa
những năm
70 của thế kỉ
XX
1. Kiến thức:
1945-1970: Liên Xô thực hiện công
cuộc khôi phục kinh tế sau chiến
tranh (1945-1950). Những thành tựu
chính xây dựng CNXH.
2. Thái độ: Khẳng định những thành
tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của

công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô và các nước Đông Âu. Ở các
nước này đã có những thay đổi căn
bản và sâu sắc. Đó là những sự thật
lịch sử. Mặc dù ngày nay tình hình
-GDMT:
Thành tựu của
Liên Xô trong
việc chinh
phục vũ trụ
- Biết được tình
hình của Liên Xô
và Đông Âu từ
1945 đến 1991
qua 2 giai đoạn:
+ 1945-1970:
Liên Xô thực hiện
công cuộc khôi
phục kinh tế sau
chiến tranh
(1945-1950).
Những thành tựu
-Trực quan
-Vấn đáp
-Gợi mở
- Bản đồ Liên
Xô và các
nước Đông Âu
(hoặc châu Âu)
- Một số tranh

ảnh tiêu biểu về
Liên Xô, các
nước Đông Âu
trong giai đoạn
từ sau năm
1945 đến năm
1970.
2
đã thay đổi và không tránh khỏi có
lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan
hệ hữu nghị truyền thống giữa nước
ta và Liên Bang Nga, các nước cộng
hòa thuộc LX trước đây, cũng như
với các nước Đông Âu vẫn được duy
trì và gần đây đã có những bước
phát triển mới. Cần trân trọng mối
quan hệ truyền thống quý báu đó,
nhằm tăng cường tình đoàn kết hữu
nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát
triển, tiết thực phục vụ công cuộc
CNH, HĐH của đất nước ta.
3.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích và nhận định các sự
kiện, các vấn đề lịch sử.
chính xây dựng
CNXH.
2
19/8
-
24/8

2
Bài 1: Liên
Xô và các
nước Đông
Âu từ năm
1945
đến giữa
những năm
70 của thế kỉ
XX. (tt)
1. Kiến thức:
+ Các nước Đông Âu thành lập nhà
nước DCND, quá trình xây dựng
CNXH và những thành tựu chính.
+ 1970-1990: giai đoạn khủng
hoảng, tan rã của Liên Xô và sự sụp
đổ của CNXH ở Đông Âu.
- Biết đánh giá những thành tựu đạt
được và một số sai lầm, hạn chế của
Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Thái độ: Khẳng định những thành
tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của
công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô và các nước Đông Âu. Ở các
nước này đã có những thay đổi căn
bản và sâu sắc. Đó là những sự thật
lịch sử. Mặc dù ngày nay tình hình
đã thay đổi và không tránh khỏi có
lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan
hệ hữu nghị truyền thống giữa nước

ta và Liên Bang Nga, các nước cộng
hòa thuộc Liên Xô trước đây, cũng
như với các nước Đông Âu vẫn được
duy trì và gần đây đã có những bước
-GDMT: Các
nước Đông Âu
- Biết được tình
hình của Đông
Âu từ 1945 đến
1991 qua 2 giai
đoạn:
+ Các nước
Đông Âu thành
lập nhà nước dân
chủ nhân dân,
quá trình xây
dựng CNXH và
những thành tựu
chính.
+1970-1990: giai
đoạn khủng
hoảng, tan rã của
Liên Xô và sự
sụp đổ của
CNXH ở Đông
Âu.
-Trực quan
-Diễn giảng
-Vấn đáp
-Tranh ảnh về

Đông Âu (từ
1949 - những
năm 70). Tư
liệu về các nước
Đông Âu.Bản
đồ các nước Đ/
Âu và thế giới.
3
phát triển mới. Cần trân trọng mối
quan hệ truyền thống q báu đó,
nhằm tăng cường tình đồn kết hữu
nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát
triển, tiết thực phục vụ cơng cuộc
CNH, HĐH của đất nước ta.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích và nhận định các sự
kiện, các vấn đề lịch sử.
3
26/8
-
31/8
3
Bài 2: Liên
Xơ và các
nước Đơng
Âu từ giữa
những năm
70 đến đầu
những năm
90 của thế kỉ

XX
1. Kiến thức:
- 1970-1990: giai đoạn khủng hoảng,
tan rã của Liên Xơ và sự sụp đổ của
CNXH ở Đơng Âu.
- Biết đánh giá những thành tựu đạt
được và một số sai lầm, hạn chế của
Liên Xơ và các nước Đơng Âu.
2.Thái độ
- Qua các kiến thức của bài học, giúp
HS thấy rõ tính chất khó khăn, phức
tạp, thậm chí cả thiếu sót, sai lầm
trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xơ và các nước Đơng Âu (vì đó
là con đường hồn tồn mới mẻ,
chưa có tiền lệ trong lịch sử; mặt
khác là sự chống phá gay gắt của các
thế lực thù địch).
- Với những thành tựu quan trọng
thu được trong cơng cuộc đổi mới –
mở cửa của nước ta trong gần 20
năm qua, bồi dưỡng và củng cố cho
HS niềm tin tưởng vào thắng lợi của
cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước ta theo định hướng
XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng Sản Việt Nam
3.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định và so sánh
các vấn đề lịch sử

-Khơng - 1970-1990: giai
đoạn khủng
hoảng, tan rã của
Liên Xơ và sự
sụp đổ của
CNXH ở Đơng
Âu.
- Biết đánh giá
những thành tựu
đạt được và một
số sai lầm, hạn
chế của Liên Xơ
và các nước
Đơng Âu.
-Trực quan
-Diễn giảng
-Vấn đáp
-Tranh ảnh về
sự tan rã của
Liên Xô và
các nước
XHCN Đông
Âu. Tranh
ảnh về một
số nhà lãnh
đạo Liên Xô
và các nước
Đông Âu.
Chương II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY
4

4-8
2/9-
5/10
4-8 Chương II:
CÁC NƯỚC
Á, PHI, MĨ
LA TINH
TỪ 1945
ĐẾN NAY
1. Kiến thức: Biết được các vấn đề
chủ yếu của tình hình chung các
nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: quá trình
đ.tr giành độc lập và sự phát triển,
hợp tác sau khi giành được độc lập.
2.Thái độ
- Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng
và gian khổ của nd các nước Á, Phi,
Mĩ La-tinh vì sự nghiệp giải phóng
và độc lập dân tộc.
- Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị
với các dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh,
tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù
chung là CNĐQ – thực dân.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc vì
nhân dân ta đã giành được những
thắng lợi to lớn trong công cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, nhất là
trong nửa sau thế kỉ XX như mốt
đóng góp to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ

phong trào giải phóng dân tộc.
3. Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện
phương pháp tư duy, khái quát, tổng
hợp cũng như phân tích sự kiện; rèn
luyện kĩ năng sử dụng bản đồ về
kinh tế, chính trị ở các châu và thế
giới
- GDMT: Xác
định trên lược
đồ thế giới vị trí
các nước giành
được độc lập
(nêu trong bài)
-GDMT: Các
nước Đông
Nam , chu Phi,
Lĩ la-tinh.
-Biết được các
vấn đề chủ yếu
của tình hình
chung các nước
Á, Phi, Mĩ La-
tinh: quá trình đấu
tranh giành độc
lập và sự phát
triển, hợp tác sau
khi giành được
độc lập.
-Trực quan
-Vấn đáp

- Gợi mở
- Diễn giảng
- Nêu và giải
quyết vấn đề
-Thảo luận
nhóm
- Tranh ảnh về
các nước Á,
Phi, Mĩ - latinh
từ sau chiến
tranh thế giới
thứ hai đến nay
- Bản đồ treo
tường: châu Á,
Phi, Mĩ la-tinh.
-LĐ châu Á.
- LĐ Trung
Quốc
-Đề, đáp án
kiểm tra 15
phút.
-Bản đồ thế
giới, lược đồ
các nước ĐNA.
-Bản đồ thế
giới, bản đồ
châu Phi.
4
2/9-
7/9


4
Bài 3: Quá
trình phát
triển của
phong trào
giải phóng
dân
tộc và sự tan
rã của hệ
thống thuộc
1. Kieán thöùc: Biết được các vấn đề
chủ yếu của tình hình chung các
nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: quá trình
đấu tranh giành độc lập và sự phát
triển, hợp tác sau khi giành được độc
lập.
2.Thái độ
- Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng
và gian khổ của nhân dân các nước
Á, Phi, Mĩ La-tinh vì sự nghiệp giải
phóng và độc lập dân tộc.
- Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị
- GDMT: Xác
định trên lược
đồ thế giới vị trí
các nước giành
được độc lập
(nêu trong bài)
-Biết được các

vấn đề chủ yếu
của tình hình
chung các nước
Á, Phi, Mĩ La-
tinh: quá trình
đấu tranh giành
độc lập và sự
phát triển, hợp
tác sau khi giành
được độc lập.
-Trực quan
-Vấn đáp
-Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
- Nêu và giải
quyết vấn đề
- Tranh ảnh về
các nước Á,
Phi, Mĩ la-tinh
từ sau chiến
tranh thế giới
thứ hai đến nay
- Bản đồ treo
tường : châu Á,
Phi, Mĩ la-tinh
5
địa
với các dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh,
tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù

chung là CNĐQ – thực dân.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc vì
nhân dân ta đã giành được những
thắng lợi to lớn trong công cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, nhất là
trong nửa sau thế kỉ XX như mốt
đóng góp to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ
phong trào giải phóng dân tộc.
3. Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện
phương pháp tư duy, khái quát, tổng
hợp cũng như phân tích sự kiện; rèn
luyện kĩ năng sử dụng bản đồ về
kinh tế, chính trị ở các châu và TG.
5
9/9-
14/9
5
Bài 4:
Các nước
Châu Á.
Kiểm tra 15
phút
1. Kiến thức: Sự ra đời của nước
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Các giai đoạn phát triển của nước
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ
sau năm 1949 đến nay
2. Thái độ: 1. Kiến thức: Sự ra
đời của nước Cộng hịa Nhn dn
Trung Hoa. Cc giai đoạn phát triển

của nước Cộng hịa Nhn dn Trung
Hoa từ sau năm 1949 đến nay
2. Thi độ: Giáo dục HS tinh thần
quốc tế, đoàn kết với các nước
trong khu vực để cùng xây dựng xa
hội giu đẹp, cơng bằng v văn minh
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng tổng hợp, phn tích vấn đề, kĩ
năng sử dụng bản đồ thế giới v chu
. giàu đẹp, công bằng và văn minh
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kĩ
năng sử dụng bản đồ TG và C. Á.
-Không -Sự ra đời của
nước Cộng hòa
Nhân dân Trung
Hoa. Các giai
đoạn phát triển
của nước Cộng
hòa Nhân dân
Trung Hoa từ
sau năm 1949
đến nay
-Trực quan
-Vấn đáp
-Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
- Nêu và giải
quyết vấn đề
-Phương pháp

kiểm tra
-LĐ châu Á.
- LĐ Trung
Quốc
-Đề, đáp án kiểm
tra 15 phút
6
6
16/9-
21/9
6
Bài 5:
Các Nước
Đông Nam
Á.
1. Kiến thức: Cuộc đấu tranh giành
độc lập, sự ra đời và phát triển của
tổ chức ASEAN.
2.Thái độ: Tự hào về những thành
tựu đạt được của nhân ta và nhân
dân các nước ĐNÁ trong thời gian
gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu
nghị và sự hợp tác phát triển giữc
các dân tộc trong khu vực
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử
dụng bản đồ ĐNÁ, châu Á và TG.
-GDMT: Các
nước Đông
Nam .
-Cuộc đấu tranh

giành độc lập, sự
ra đời và phát
triển của tổ chức
ASEAN.
-Trực quan
-Vấn đáp
-Thảo luận
nhóm
-Bản đồ thế
giới, lược đồ
các nước ĐNA.
7
23/9-
28/9
7
Bài 6: Các
nước châu
Phi
1. Kiến thức : Các nước Châu Phi:
tình hình chung, Cộng hòa Nam
Phi và cuộc đấu tranh chống chế độ
phân biệt chủng tộc.
2. Thái độ: Giáo dục cho HS tinh
thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ
và ủng hộ nhân dân châu Phi trong
cuộc đấu tranh giành độc lập,
chống đói nghèo.
3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử
dụng lược đồ châu Phi và bản đồ
thế giới, hướng dẫn HS khai thác

tài liệu, tranh ảnh để các em hiểu
thêm về châu Phi.
-GDMT: Các
nước Châu Phi.
-Các nước Châu
Phi: tình hình
chung, Cộng
hòa Nam Phi và
cuộc đấu tranh
chống chế độ
phân biệt chủng
tộc.
-Trực quan
-Vấn đáp
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
-Thuyết trình
-Bản đồ thế
giới, bản đồ
châu Phi.
8
30/9
-
5/10
8
Bài 7: Các
nước Mĩ La -
tinh
1. Kiến thức: Những nét chung về
xây dựng và phát triển đất nước,

Cu-ba và cách mạng nhân dân.
2. Thái độ: Tinh thần đoàn kết và
ủng hộ phong trào cách mạng của
các nước Mĩ La-tinh (chống chủ
nghĩa thực dân mới của Mĩ)
- Từ cuộc đấu tranh kiên cường, bất
khuất của nhân dân Cu-ba và những
thành tựu to lớn trong công cuộc
xây dựng CNXH về kinh tế, văn
hoá, giáo dục HS thêm yêu mến,
quý trọng và đồng cảm với nhân
dân Cu-ba, ủng hộ nhân dân Cu-ba
chống âm mưu bao vây và cấm vận
-GDMT: Các
nước Mĩ La-
tinh.
-Những nét
chung về xây
dựng và phát
triển đất nước,
Cu-ba và cách
mạng nhân dân.
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thuyết trình
- Thảo luận
nhóm
-Bản đồ thế giới
và lược đồ khu
vực Mĩ La-tinh.

7
của Mĩ.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử
dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích và
so sánh (đặc điểm của các nước Mĩ
La-tinh với Châu Á và Châu Phi)
Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
10-12
14/10-
2/11
10-
12
Chương
III: MĨ,
NHẬT
BẢN, TÂY
ÂU TỪ
1945 ĐẾN
NAY
1. Kiến thức: Sự phát triển của khoa
học-kĩ thuật. Chính sách đối nội, đối
ngoại sau chiến tranh của nước Mĩ,
Nhật Bản, Tây Âu.
2. Thái độ
- HS cần thấy rõ thực chất chính
sách đối nội và đối ngoại của Mĩ,
Nhật Bản và Tây Âu (EU) cạnh
tranh ráo riết.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện,

kĩ năng sử dụng bản đồ.
-GDMT: Vị trí
địa của nước
Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu.
-Sự phát triển
của khoa học-kĩ
thuật. Chính sách
đối nội, đối
ngoại sau chiến
tranh của nước
Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu.
-Trực quan
- So sánh
- Thảo luận
nhóm
-Vấn đáp
-Thuyết trình
-Bản đồ thế
giới và bản đồ
nước Mĩ.
Một số tranh
ảnh về các loại
máy bay của
Mỹ. Một số
biểu đồ mô tả
tình hình kinh
tế của Mỹ.
-Bản đồ Nhật

Bản (hoặc bản
đồ châu Á).
Một số tranh
ảnh về đất
nước Nhật
Bản.
-Bản đồ chính
trị châu Âu.
10
4/10-
9/10
10
Bài 8: Nước

1. Kiến thức: Sự phát triển của khoa
học-kĩ thuật. Chính sách đối nội, đối
ngoại sau chiến tranh.
2. Thái độ
- HS cần thấy rõ thực chất chính
sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.
- Về kinh tế Mĩ giàu mạnh, nhưng
gần đây, Mĩ bị Nhật Bản và Tây Âu
(EU)cạnh tranh ráo riết, kinh tế Mĩ
giảm sút mặc dù vẫn đứng đầu thế
giới nhưng do với trước năm 1973
giảm sút nhiều.
- Từ 1995 trở lại đây, Việt Nam và
-GDMT: Vị trí
địa các nước
Mĩ.

-Sự phát triển
của khoa học-kĩ
thuật. Chính sách
đối nội, đối
ngoại sau chiến
tranh.
-Trực quan
- So sánh
- Thảo luận
nhóm
-Vấn đáp
-Thuyết trình
-Bản đồ thế
giới và bản đồ
nước Mĩ.
Một số tranh
ảnh về các loại
máy bay của
Mỹ. Một số
biểu đồ mô tả
tình hình kinh
tế của Mỹ.
8
Mĩ đã thiết lập quan hệ ngoại giao
chính thức về nhiều mặt. Về kinh tế ,
ta nay mạnh hợp tác và phát triển để
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đất nước nhưng
kiên quyết phản đối những mưu đồ “
diễn biến hoà bình” bá quyền của Mĩ

3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện,
kĩ năng sử dụng bản đồ.
11
21/10-
26/10
11
Bài 9: Nhật
Bản
1. Kiến thức: Sự khôi phục và tăng
trưởng nhanh về kinh tế.
2. Thái độ:
- Giáo dục ý chí vươn lên, lao động
hết mình, tôn trọng kỉ luật của người
Nhật là một trong những nguyên
nhân có ý nghĩa quyết định đưa tới sự
phát triển thần kì của Nhật Bản.
- Từ năm 1993 đến nay, các mối quan
hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá giữa
nước ta và Nhật Bản ngày càng mở
rộng và phát triển trên cơ sở của
phương châm “Hợp tác lâu dài, đối
tác tin cậy” giữa hai nước.
3. Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện
phương pháp tư duy, phân tích, so
sánh và liên hệ.
-GDMT: Vị trí
địa của nước Nhật
Bản.
-Sự khôi phục và

tăng trưởng
nhanh về kinh tế.
-Trực quan
-Vấn đáp
-Thuyết trình
-Nêu và giải
quyết vấn đề
-Bản đồ Nhật
Bản (hoặc bản
đồ châu Á).
Một số tranh
ảnh về đất nước
Nhật Bản.
12
28/10
-2/11
12
Bài 10: Các
nước Tây
Âu
1. Kiến thức: Sự liên kết khu vực ở
Tây Âu
2. Thái độ: Giúp HS nhận thức được
những mối quan hệ, những nguyên
nhân đưa tới sự liên kết khu vực của
Tây u và quan hệ giữa các nước Ty u
và Mĩ từ sau CTTG II. Mối quan hệ
giữa nước ta với Liên minh châu u
được thiết lập và ngày càng phát
triển. Năm 1990, hai bên thiết lập

quan hệ ngoại giao- năm 1995 kí kết
Hiệp định khung, mở ra những triển
vọng hợp tác phát triển to lớn.
-GDMT: Vị trí
địa các nước
Tây Âu.
-Sự liên kết khu
vực ở Tây Âu .
-Trực quan
-Vấn đáp
-Thuyết trình
-Nêu và giải
quyết vấn đề
-Bản đồ chính
trị châu Âu.
9
3. Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ và
xác định phạm vi lãnh thổ của Liên
minh châu u, trước hết là các nước
Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Giúp HS
rèn luyện phương pháp tư duy, phân
tích và tổng hợp.
Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN NAY
13
4/11-
9/11
13 Chương IV:
QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ 1945

ĐẾN NAY
1. Kiến thức :
- Hiểu được nội dung cơ bản của
quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến
năm 1991 .
- Sự hình thành trật tự thế giới mới
và sự thành lập tổ chức Liên hợp
quốc .
- Những đặc điểm của quan hệ quốc
tế .
2. Thái độ: Qua những kiến thức
lịch sử trong bài, giúp học sinh thấy
được một cách khái quát toàn cảnh
của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX
với những diễn biến phức tạp và
đấu tranh gay gắt vì những mục
tiêu: hoà bình thế giới, độc lập dân
tộc và hợp tác phát triển.
3. Kĩ năng: Giúp học sinh có
thói quen quan sát và sử dụng bản
đồ thế giới, rèn luyện phương pháp
tư duy khái quát và phân tích.
-GDMT: II.
Sự thành lập
Liên Hợp
Quốc.
- Hiểu được nội
dung cơ bản của
quan hệ quốc tế
từ năm 1945 đến

năm 1991 .
- Sự hình thành
trật tự thế giới
mới và sự thành
lập tổ chức Liên
hợp quốc .
- Những đặc
điểm của quan
hệ quốc tế .
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thảo luận
nhĩm
- Trò chơi
- Thuyết trình
-Bản đồ thế giới.
13
4/11-
9/11
13
Bài 11:
Trật tự thế
giới mới sau
chiến tranh
thế giới thứ
hai
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung cơ bản của
quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến
năm 1991 .

- Sự hình thành trật tự thế giới mới
và sự thành lập tổ chức Liên hợp
quốc .
- Những đặc điểm của quan hệ quốc
tế .
2. Thái độ: Qua những kiến thức
lịch sử trong bài, giúp học sinh thấy
được một cách khái quát toàn cảnh
-GDMT: II.
Sự thành lập
Liên Hợp
Quốc.
- Hiểu được nội
dung cơ bản của
quan hệ quốc tế
từ năm 1945 đến
năm 1991 .
- Sự hình thành
trật tự thế giới
mới và sự thành
lập tổ chức Liên
hợp quốc .
- Những đặc
điểm của quan
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thảo luận
nhóm
- Trò chơi
- Thuyết trình

-Bản đồ thế giới.
10
của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX
với những diễn biến phức tạp và
đấu tranh gay gắt vì những mục
tiêu: hoà bình thế giới, độc lập dân
tộc và hợp tác phát triển.
3. Kĩ năng: Giúp học sinh có
thói quen quan sát và sử dụng bản
đồ thế giới, rèn luyện phương pháp
tư duy khái quát và phân tích.
hệ quốc tế .
Chương V: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC- KĨ THẬT TỪ 1945 ĐẾN NAY.
14-15
11/11
-
23/11
14
-
15
Chương V:
CUỘC
CÁCH
MẠNG
KHOA
HỌC- KĨ
THẬT TỪ
1945 ĐẾN
NAY.
1. Kiến thức:

- Biết được những thành tựu chủ yếu
của cách mạng KH-KT.
- Đánh giá được ý nghĩa , những tác
động tích cực và hậu quả tiêu cực
của cách mạng KH-KT .
2.Thái độ:
- Giúp HS nhận rõ ý chí vươn lên
không ngừng, cố gắng không mệt
mỏi, sự phát triển không
có giới hạn của trí tuệ con người
nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng
đòi hỏi cao của chính
con người qua các thế hệ.
- Từ đó giúp HS nhận thức : Cố gắng
chăm chỉ học tập, có ý chí và hoài
bão vươn lên, bởi ngày nay cần
nguồn nhân lực có chất lượng đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.
3.Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS phương pháp tư
duy, phân tích, liên hệ, so sánh.
-GDMT: I.
Những thành
tựu của cách
mạng khoa
học-kĩ thuật
(những vấn đề
liên quan đến
môi trường).

- Biết được
những thành tựu
chủ yếu của cách
mạng KH-KT.
- Đánh giá được
ý nghĩa , những
tác động tích cực
và hậu quả tiêu
cực của cách
mạng KH-KT .
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thuyết trình
-Nêu và giải
quyết vấn đề
- Một số tranh
ảnh về các
thành tựu khoa
học -kĩ thuật.
14
11/11
-
16/11
14
Bài 12:
Những
thành tựu
chủ yếu và ý
nghĩa lịch sử
1. Kiến thức

- Biết được những thành tựu chủ yếu
của cách mạng KH-KT.
- Đánh giá được ý nghĩa , những tác
động tích cực và hậu quả tiêu cực
của cách mạng KH-KT .
2.Thái độ:
-GDMT: I.
Những thành
tựu của cách
mạng khoa
học-kĩ thuật
(những vấn đề
liên quan đến
- Biết được
những thành tựu
chủ yếu của cách
mạng KH-KT.
- Đánh giá được
ý nghĩa , những
tác động tích cực
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thuyết trình
-Nêu và giải
quyết vấn đề
- Một số tranh
ảnh về các
thành tựu khoa
học -kĩ thuật.
11

của cách
mạng khoa
học -kĩ
thuật.
- Giúp HS nhận rõ ý chí vươn lên
không ngừng, cố gắng không mệt
mỏi, sự phát triển không
có giới hạn của trí tuệ con người
nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng
đòi hỏi cao của chính
con người qua các thế hệ.
- Từ đó giúp HS nhận thức : Cố gắng
chăm chỉ học tập, có ý chí và hoài
bão vươn lên, bởi ngày nay cần
nguồn nhân lực có chất lượng đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.
3.Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS phương pháp tư
duy, phân tích, liên hệ, so sánh.
môi trường). và hậu quả tiêu
cực của cách
mạng KH-KT .
15
18/11
-
23/11
15
Bài 13:
Tổng kết

lịch sử thế
giới từ sau
năm 1945
đến nay.
1. Kiến thức
- Nội dung chính của lịch sử thế
giới từ sau 1945 đến nay.
- Các xu thế phát triển của thế giới
hiện nay.
2. Thái độ:
- Giúp HS nhận thức được cuộc đấu
tranh gay gắt với những diễn biến
phức tạp giữa các lực lượng xã hội
chủ nghĩa, độc lập dân tộc, dân chủ
tiến bộ, và chủ nghĩa đế quốc cùng
các thế lực phản động khác.
- Thấy rõ nước ta là một bộ phận
của thế giới, ngày càng có quan hệ
mật thiết với khu vực và thế giới.
3. Kĩ năng:
Giúp học sinh tiếp tục rèn luyện và
vận dụng phương pháp tư duy, phân
tích và tổng hợp để thấy rõ:
- Mối liên hệ giữa các chương , các
bài trong sách giáo khoa mà học
sinh đã học.
- Bước đầu tập dược phân tích
cácsự kiện theo quá trình lịch sử:
-Không - Nội dung
chính của lịch

sử thế giới từ
sau 1945 đến
nay.
- Các xu thế
phát triển của
thế giới hiện
nay.
-Diễn giảng
-Trực quan
- Thảo luận cặp
đôi
- Bản đồ thế
giới.
12
bối cảnh, xuất hiện, diễn biến,
những kết quả và nguyên nhân của
chúng.
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930
16-17
25/11
-7/12
16
-
17
PHẦN II:
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
TỪ 1919
ĐẾN NAY

Chương I:
VIỆT NAM
TRONG
NHỮNG
NĂM 1919-
1930
1/ Kiến thức :
- Công cuộc khai thác thuộc địa lần
2 của thực dân Pháp trong các lĩnh
vực : công nghiệp, thương nghiệp,
tài chính, thuế …
- Sự biến đổi về mặt kinh tế, XH
trên đất nước dưới tác động của
công cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
-Phong trào yêu nước và phong trào
công nhân ở nước ta trong những
năm 1919-1929.
2/ Thái độ: căm thù đối với những
chính sách thâm độc, xảo quyệt của
thực dân Pháp và sự đồng cảm với
những vất vả, cơ cực của người lao
động dưới chế độ thực dân phong
kiến
3/ Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng quan
sát bản đồ, phân tích, đánh giá các
sự kiện lịch sử.
-GDMT:
Chương trình
khai thác lần
thứ hai của thực

dân Pháp
(những vấn đề
trực tiếp tác
động đến môi
trường)
-GD ĐĐ HCM:
Tinh thần đấu
tranh, ý ý thức
trách nhiệm đối
với đất nước.
- Công cuộc
khai thác thuộc
địa lần 2 của
thực dân Pháp
trong các lĩnh
vực : công
nghiệp, thương
nghiệp, tài
chính, thuế …
- Sự biến đổi về
mặt kinh tế, XH
trên đất nước
dưới tác động
của công cuộc
khai thác thuộc
địa lần 2.
-Phong trào yêu
nước và phong
trào công nhân ở
nước ta trong

những năm 1919-
1929.
-Trực quan
-So sánh
-Vấn đáp
- Thảo luận
nhóm.
- Kể chuyện
-Bản đồ Việt
Nam kí hiệu các
nguồn lợi của tư
bản thực dân
Pháp ở Việt
Nam trong cuộc
khai thác lần
thứ 2.
-Chn dung cc
nhn vật lịch sử :
Bi Quang Chiu,
Nguyễn Phan
Long, Phan Chu
Trinh,PBội
Chu.
16
25/11
-
30/11
16
Bài 14: Việt
Nam sau

chiến tranh
thế giới thứ
nhất .
1/ Kiến thức:
- Công cuộc khai thác thuộc địa lần
2 của thực dân Pháp trong các lĩnh
vực : công nghiệp, thương nghiệp,
tài chính, thuế …
- Sự biến đổi về mặt kinh tế, XH
trên đất nước dưới tác động của
công cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
2/ Thái độ: căm thù đối với những
chính sách thâm độc, xảo quyệt của
thực dân Pháp và sự đồng cảm với
những vất vả, cơ cực của người lao
động dưới chế độ thực dân PK
-GDMT:
Chương trình
khai thác lần
thứ hai của thực
dân Pháp
(những vấn đề
trực tiếp tác
động đến môi
trường)
- Công cuộc
khai thác thuộc
địa lần 2 của
thực dân Pháp
trong các lĩnh

vực : công
nghiệp, thương
nghiệp, tài
chính, thuế …
- Sự biến đổi về
mặt kinh tế, XH
trên đất nước
dưới tác động
-Trực quan
-So sánh
-Vấn đáp
- Thảo luận
nhóm.
- Kể chuyện
-Bản đồ Việt
Nam kí hiệu các
nguồn lợi của tư
bản thực dân
Pháp ở Việt
Nam trong cuộc
khai thác lần
thứ 2.
13
3/ Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng quan
sát bản đồ, phân tích, đánh giá các
sự kiện lịch sử.
của công cuộc
khai thác thuộc
địa lần 2.
17

2/12-
7/12
17
Bài 15:
Phong trào
cách mạng
Việt Nam
sau chiến
tranh thế
giới thứ
nhất.
1/ Kiến thức: Phong trào yêu nước
và phong trào công nhân ở nước ta
trong những năm 1919-1929.
2/ Thái độ: Giáo dục cho HS lòng
căm thù đối với những chính sách
bóc lột thâm độc, xảo huyệt của thực
dân Pháp và sự đồng cảm với những
vất vả, cơ cực của người lao động
dưới chế độ thực dân phong kiến
3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng quan sát lược đồ, phân tích,
đánh gi sự kiện lịch sử.
-GD ĐĐ HCM:
Tinh thần đấu
tranh, ý thức
trách nhiệm đối
với đất nước.
-Phong trào yêu
nước và phong

trào công nhân ở
nước ta trong
những năm
1919-1929.
-Trực quan
-So sánh
-Vấn đáp
- Thảo luận
nhóm.
- Kể chuyện
-Chân dung các
nhân vật lịch
sử: Bùi Quang
Chiêu, Nguyễn
Phan Long,
Phan Châu
Trinh, PBội
Châu.
18
9/12-
14/12
18 Ôn tập 1/ Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức đã học
về lịch sử thế giới hiện đại từ sau
chiến tranh thế giới thứ hai đến nay(
về cơ bản đến năm 2000).
- Học sinh thấy được những xu thế
phát triển hiện nay của TG, khi loài
người bước vào thế kỉ XXI. Thấy
được xã hội VN sau CTTG thứ I .

2/ Thái độ :
- Giúp học sinh nhận thức được
cuộc đấu tranh gay gắt với những
diễn biến phức tạp giữa các lực
lượng XHCN, độc lập dân tộc, dân
chủ tiến bộ, và chủ nghĩa đế quốc
cùng các thế lực phản động khác.
- Thấy rõ nước ta là một bộ phận
của thế giới, ngày càng có quan hệ
mật thiết với khu vực và thế giới.
3/ Kĩ năng : Rèn HS kĩ năng quan
sát bản đồ, phân tích, đánh giá các
sự kiện lịch sử
-Không - Củng cố những
kiến thức đã học
về lịch sử thế
giới hiện đại từ
sau chiến tranh
thế giới thứ hai
đến nay( về cơ
bản đến năm
2000).
- Học sinh thấy
được những xu
thế phát triển
hiện nay của thế
giới, khi loài
người bước vào
thế kỉ XXI.
Thấy được xã

hội VN sau
CTTG thứ I .
-Trực quan
-So sánh
-Vấn đáp
- Thảo luận
nhóm.
- Kể chuyện
-Lập niên biểu
những sự kiện
lớn.
-Nội dung chính
của LS thế giới
từ 1945 đến nay
- Lập niên biểu
phong trào yêu
nước và phong
trào công nhân
19
16/12
21/12
19 Kiểm tra
học kì I
-Theo cấu trúc, đề cương ôn tập HKI
của Sở.
-Không -Theo cấu trúc, đề
cương ôn tập HKI
của Sở.
- Phương pháp
kiểm tra

-Đề, đáp án
kiểm tra HKI
của Sở.
14
Học kì II: PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930
20-21
30/12
-11/1
20
-
22
Học kì II:
PHẦN II:
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
TỪ 1919
ĐẾN NAY
Chương I:
VIỆT NAM
TRONG
NHỮNG
NĂM 1919-
1930
1/ Kiến thức:
- Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
ở nước ngoài từ 1919-1925, ý nghĩa
và tác dụng của những hoạt động đó
đối với phong trào giải phóng dân tộc
ở nước ta.

-Phong trào cách mạng trong những
năm 1926-1927.
-Sự ra đời và hoạt động của Tân Việt
Cách mạng đảng, ba tổ chức cộng sản
: Đông Dương Cộng sản đảng, An
Nam Cộng sản đảng, An Nam Cộng
sản liên đoàn.
2/ Thái độ: Qua các sự kiện lịch sử,
giáo dục cho HS lòng kính yêu ,
khâm phục các bậc tiền bối
3/ Kĩ năng :
- Biết sử dụng bản đồ để trình bày
diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử
dụng tranh ảnh lịch sử
- Biết hình dung, hồi tưởng lại sự
kiện lịch sử và biết so sánh chủ
trương, họat động của các tổ chức
cách mạng, đánh giá nguyên nhân
thất bại của k/n Yên Bái, ý nghĩa sự
ra đời của 3 tổ chức cộng sản…
-GDMT:
Những hoạt
động của
Nguyễn Ái
Quốc ở Pháp
trong những
năm 1919-
1923, Liên
Xơ (1923-
1924), Trung

Quốc -1924-
1925).
- GD ĐĐ
HCM: Giáo
dục tinh thần
vượt qua khó
khăn gian khổ
quyết tâm tìm
đường cứu
nước.
-GD ĐĐ
HCM: Ý thức
trách nhiệm
đối với đất
nước.
- Các hoạt động
của Nguyễn Ái
Quốc ở nước
ngoài từ 1919-
1925, ý nghĩa và
tác dụng của
những hoạt động
đó đối với phong
trào giải phóng
dân tộc ở nước ta.
-Phong trào cách
mạng trong những
năm 1926-1927.
-Sự ra đời và hoạt
động của Tân Việt

Cách mạng đảng,
ba tổ chức cộng
sản : Đông Dương
Cộng sản đảng,
An Nam Cộng sản
đảng, An Nam
Cộng sản liên
đoàn.
-Trực quan
- Vấn đáp
- Diễn giảng
- Trò chơi
- Thuyết trình
- Kể chuyện
- Ảnh Nguyễn
Ái Quốc tại
Đại hội Tua ,
những tài liệu
về hoạt động
của Nguyễn Ái
Quốc.
- Lược đồ quá
trình ra đi tìm
đường cứu nước
của Nguyễn Ái
Quốc
-Ảnh Trụ sở chi
bộ cộng sản đầu
tiên nhà số 5Đ
phố Hàm Long,

HN.
20
30/12
-4/1
20 Bài 16:
Những hoạt
động của
Nguyễn Ái
Quốc ở
nước ngoài
trong
những năm
1919-1925.
1/ Kiến thức: Các hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ
1919-1925, ý nghĩa và tác dụng của
những hoạt động đó đối với phong
trào giải phóng dân tộc ở nước ta.
2/ Thái độ: Giáo dục cho HS lòng
khâm phục, kính yêu đối với Chủ
Tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ
cách mạng
3/ Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ
năng quan sát tranh ảnh, lược đồ. Tập
cho HS biết phân tích, so sánh, đánh
-GDMT:
Những hoạt
động của
Nguyễn Ái
Quốc ở Pháp

trong những
năm 1919-
1923, Liên
Xô (1923-
1924), TQ
-1924-1925).
- GD ĐĐ
- Các hoạt động
của Nguyễn Ái
Quốc ở nước
ngoài từ 1919-
1925, ý nghĩa và
tác dụng của
những hoạt động
đó đối với phong
trào giải phóng
dân tộc ở nước ta.
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thuyết trình
- Kể chuyện
- Ảnh Nguyễn
Ái Quốc tại
Đại hội Tua ,
những tài liệu
về hoạt động
của Nguyễn Ái
Quốc.
- Lược đồ quá
trình ra đi tìm

đường cứu nước
của Nguyễn Ái

15
giỏ s kin lch s. HCM: Giỏo
dc tinh thn
vt qua khú
khn gian kh
quyt tỡm
ng cu
nc.
Quc.
20
30/12
-4/1
21 Bi 17:
Cỏch mng
Vit Nam
trc khi
CS ra i.
1/ Kin thc: Phong tro cỏch mng
trong nhng nm 1926-1927.
2/ Thỏi :Qua caực sửù kieọn lch s,
giỏo dc cho HS lng kớnh yờu , khõm
phc cỏc bc tin bi
3/ K nng :
- Bit s dng bn trỡnh by
din bin mt cuc khi ngha, s
dng tranh nh lch s
- Bit hỡnh dung, hi tng li s

kin LS v bit so sỏnh ch trng,
hat ng ca cỏc t chc cỏch mng,
ỏnh giỏ nguyờn nhõn tht bi ca
khi ngha Yờn Bỏi, ý ngha s ra i
ca 3 t chc cng sn
-Khụng -Phong tro cỏch
mng trong nhng
nm 1926-1927.
-Trc quan
- Vn ỏp
- Din ging
- Trũ chi
-nh Tr s chi
b cng sn u
tiờn nh s 5
ph Hm Long,
HN.
21
6/1-
11/1
22 Bi 17:
Cỏch mng
Vit Nam
trc khi
CS ra i.
(tt)
1/ Kin thc : S ra i v hot ng
ca Tõn Vit Cỏch mng ng, ba t
chc cng sn : ụng Dng Cng
sn ng, An Nam Cng sn ng,

An Nam Cng sn liờn on.
2/ Thỏi :Qua caực sửù kieọn lch s,
giỏo dc cho HS lng kớnh yờu , khõm
phc cỏc bc tin bi
3/ K nng :
- Bit s dng bn trỡnh by
din bin mt cuc khi ngha, s
dng tranh nh lch s
- Bit hỡnh dung, hi tng li s
kin LS v bit so sỏnh ch trng,
hat ng ca cỏc t chc cỏch mng,
ỏnh giỏ nguyờn nhõn tht bi ca
khi ngha Yờn Bỏi, ý ngha s ra i
ca 3 t chc cng sn
-GD
HCM: í thc
trỏch nhim
i vi t
nc.
-S ra i v hot
ng ca Tõn Vit
Cỏch mng ng,
ba t chc cng
sn : ụng Dng
Cng sn ng,
An Nam Cng sn
ng, An Nam
Cng sn liờn
on.
-Trc quan

-Vn ỏp
- Din ging
-Su tm chõn
dung cỏc nhõn
vt lch s: Ngụ
Gia T, Nguyn
c Cnh,
Nguyn Thỏi
Hc, Phm
Tun Ti,
Nguyn Khc
Nhu, Phú c
Chớnh.
16
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939
21-22
6/1-
18/1
23
-
25
CHƯƠNG
II: VIỆT
NAM
TRONG
NHỮNG
NĂM 1930-
1939
1/ Kiến thức :
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản

Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội
dung, ý nghĩa lịch sử.
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong
việc thành lập Đảng.
-Phong trào cách mạng trong những
năm 1930-1931. Trình bày đôi nét về
Xô viết Nghệ -Tĩnh.
-Những diễn biến chính của phong
trào dân chủ những năm 1936-1939:
Mặt trận dân chủ Đông Dương, ý
nghĩa.
2/ Thái độ:
- Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh
tụ Hồ Chí Minh có vai trò thống nhất
các tổ chức cộng sản thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam.
- Củng cố niềm tin vào vai trò lãnh
đạo của Đảng.
3/ Kĩ năng :
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh
ảnh lịch sử. Lập niên biểu những sự
kiện chính trong hoạt động của lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1920-1930.
-Biết phân tích, so sánh, đánh giá các
sự kiện lịch sử
-GDMT: Sự ra
đời của Đảng
Cộng Sản Việt
Nam.
-GD ĐĐ HCM:

GD tinh thần
đấu tranh của
giai cấp công
nhân và nông
dân chống đế
quốc và phong
kiến giành độc
lập dân tộc.
- Hội nghị thành
lập Đảng Cộng
sản Việt Nam :
thời gian, địa
điểm, nội dung, ý
nghĩa lịch sử.
- Vai trò của
Nguyễn Ái Quốc
trong việc thành
lập Đảng.
-Phong trào cách
mạng trong
những năm 1930-
1931. Trình bày
đôi nét về Xô viết
Nghệ -Tĩnh.
-Những diễn biến
chính của phong
trào dân chủ
những năm 1936-
1939: Mặt trận
dân chủ Đông

Dương, ý nghĩa.
-Thảo luận
nhóm
- Thuyết trình
- Vấn đáp
- Tường thuật
-Tranh ảnh lịch
sử : chân dung
Nguyễn Ái
Quốc năm
1930, chân
dung các đại
biểu dự Hội
nghị thành lập
Đảng
( 3/2/1930) ,
Chân dung Trần
Phú.
- Lược đồ
phong trào công
nhân , nông dân
1930-1931 và
Xô Viết Nghệ
Tĩnh- Lược đồ
hành chính VN
- Những tài liệu
về phong trào
đấu tranh đòi tự
do, dân chủ
trong những

năm 1936-1939
- Bản đồ Việt
Nam và những
địa danh có liên
quan tới phong
trào đấu tranh
21
6/1-
11/1
23 Bài 18:
Đảng Cộng
sản Việt
nam ra đời.
1/ Kiến thức:
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội
dung, ý nghĩa lịch sử.
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong
việc thành lập Đảng.
2/ Thái độ:
- Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh
tụ Hồ Chí Minh có vai trò thống nhất
-GDMT: Sự ra
đời của Đảng
Cộng Sản Việt
Nam.
- Hội nghị thành
lập Đảng Cộng
sản Việt Nam :
thời gian, địa

điểm, nội dung, ý
nghĩa lịch sử.
- Vai trò của
Nguyễn Ái Quốc
trong việc thành
-Trực quan
-Vấn đáp
- Diễn giảng
-Tranh ảnh lịch
sử : chân dung
Nguyễn Ái
Quốc năm
1930, chân
dung các đại
biểu dự Hội
nghị thành lập
Đảng
17
các tổ chức cộng sản thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam.
- Củng cố niềm tin vào vai trò lãnh
đạo của Đảng.
3/ Kĩ năng :
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh
ảnh lịch sử. Lập niên biểu những sự
kiện chính trong hoạt động của lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1920-1930.
-Biết phân tích, so sánh, đánh giá các
sự kiện lịch sử
lập Đảng. (3/2/1930) ,

Chân dung Trần
Ph.
22
13/1-
18/1
24 Bài 19:
Phong trào
cách mạng
Việt Nam
trong những
năm 1930-
1945.
1/ Kiến thức: Phong trào cách mạng
trong những năm 1930-1931. Trình
bày đôi nét về Xô viết Nghệ -Tĩnh.
2/ Thái độ: Giáo dục cho học sinh
khâm phục tinh thần đấu tranh anh
dũng của quần chúng công nông và
các chiến sĩ cách mạng.
3/ Kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ
phong trào công nhân, nông dân
trong những năm 1930-1931, và lược
đồ Xô Viết Nghệ Tĩnh.
-GD ĐĐ HCM:
GD tinh thần
đấu tranh của
giai cấp công
nhân và nông
dân chống đế
quốc và phong

kiến giành độc
lập dân tộc.
-Phong trào cách
mạng trong
những năm 1930-
1931. Trình bày
đôi nét về Xô viết
Nghệ -Tĩnh.
-Thảo luận
nhóm
- Thuyết trình
- Vấn đáp
- Tường thuật
- Lược đồ
phong trào công
nhân , nông dân
1930-1931 và
Xô Viết Nghệ
Tĩnh- Lược đồ
hành chính Việt
Nam.
22
13/1-
18/1
25 Bài 20:
Cuộc vận
động dân
chủ trong
những năm
1936-1939.

1/ Kiến thức: Những diễn biến chính
của phong trào dân chủ những năm
1936-1939: Mặt trận dân chủ Đông
Dương, ý nghĩa.
2/ Thái độGiáo dục cho HS lòng tin
vào sự lãnh đạo của Đảng
3/ Kĩ năng: Tập dượt cho HS so sánh
các hình thức tổ chức đấu tranh trong
những năm 1930-1931 với 1936-
1939 để thấy được sự chuyển hướng
của phong trào đấu tranh
- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử.
-Không -Những diễn biến
chính của phong
trào dân chủ
những năm 1936-
1939: Mặt trận
dân chủ Đông
Dương, ý nghĩa.
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thảo luận
nhóm
- Những tài liệu
về phong trào
đấu tranh đòi tự
do, dân chủ
trong những
năm 1936-1939
- Bản đồ Việt

Nam và những
địa danh có liên
quan tới phong
trào đấu tranh
CHƯƠNG III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
23-
24
20/1
-1/2
26-
29
CHƯƠNG
III: CUỘC
VẬN
ĐỘNG
TIẾN TỚI
1/ Kiến thức: Việt Nam trong những
năm 1939-1945. Cao trào cách mạng
tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám
1945. Tổng khởi nghĩa tháng Tám
năm 1945 và sự thành lập nước Việt
-GDMT: Những
cuộc khởi nghĩa
đầu tiên.
-GDĐĐ HCM:
Liên hệ thấy
- Việt Nam trong
những năm 1939-
1945. Cao trào
cách mạng tiến

tới Tổng khởi
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thuyết trình
-Tường thuật
-Thảo luận
- Lược đồ ba
cuộc nổi dậy.
Các tài liệu về
ách áp bức của
Pháp – Nhật đối
18
CÁCH
MẠNG
THÁNG
TÁM NĂM
1945
Nam Dân chủ Cộng hoà.
2/ Thái độ: Giáo dục cho học sinh
lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp –
Nhật và lòng kính yêu, khâm phục
tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu
Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào
sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,
đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh.
3/ Kĩ năng: Tập dượt cho học sinh
biết phân tích các thủ đoạn thâm độc
của Nhật, Pháp, biết đánh giá sự kiện
lịch sử.

được tinh thần
và quyết tâm
đấu tranh của
Hồ Chí Minh.
-GDMT: Pác
Bó, nơi Bác Hồ
sống và hoạt
động. Cao Bằng
căn cứ điạ cách
mạng. Nơi
thành lập đội
Việt Nam tuyên
truyền giải
phóng quân.
GD Đ Đ HCM:
Ý thức trách
nhiệm đối với
đất nước.
nghĩa tháng Tám
1945. Tổng khởi
nghĩa tháng Tám
năm 1945 và sự
thành lập nước
Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà.
nhóm

với nhân dân ta
- Chân dung
Phan Đăng

Lưu, Nguyễn
Thị Minh Khai,
H Huy Tập.
-Bức ảnh “Đội
Việt Nam
tuyên truyền
giải phóng
quân”. - Lược
đồ: Tổng k/n
tháng Tám năm
1945.
- Ảnh: Cuộc
mít tinh tại
Nhà hát lớn Hà
Nội (19-8-
1945).
- Ảnh: Chủ tịch
HCM đọc
Tuyên ngôn
Độc lập (2-9-
1945).
23
20/1
-
25/1
26 Bài 21: Việt
Nam trong
những năm
1939-1945.
1/ Kiến thức: Tình hình thế giới và

Đông Dương trong những năm
1930- 1945, các cuộc khởi nghĩa Bắc
Sơn, Nam Kì: nguyên nhân bùng nổ,
diễn biến, ý nghĩa.
2/ Thái độ: Giáo dục cho học sinh
lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp –
Nhật và lòng kính yêu, khâm phục
tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
3/ Kĩ năng: Tập dượt cho học sinh
biết phân tích các thủ đoạn thâm độc
của Nhật, Pháp, biết đánh giá ý
nghĩa của ba cuộc nổi dậy đầu tiên
và biết sử dụng bản đồ.
-GDMT: Những
cuộc khởi nghĩa
đầu tiên.
-GDĐĐ HCM:
Liên hệ thấy
được tinh thần
và quyết tâm
đấu tranh của
Hồ Chí Minh.
-Tình hình thế
giới và Đông
Dương trong
những năm
1930- 1945 , các
cuộc khởi nghĩa
Bắc Sơn, Nam
Kì: nguyên nhân

bùng nổ, diễn
biến , ý nghĩa.
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thuyết trình
-Tường thuật
-Thảo luận
nhóm

- Lược đồ ba
cuộc nổi dậy.
Các tài liệu về
ách áp bức của
Pháp – Nhật đối
với nhân dân ta
và cuộc nổi
dậy: khởi nghĩa
Bắc Sơn, khởi
nghĩa Nam Kỳ,
binh biến Đô
Lương.
- Chân dung
Phan Đăng Lưu,
Nguyễn Thị
Minh Khai, Hà
19
Huy Tp.
23
20/1
-

25/1
27 Bi 22: Cao
tro cỏch
mng tin
ti Tng
khi ngha
thỏng Tỏm
1945.
1/ Kin thc
- Tỡnh cnh nhõn dõn ta di hai
tng ỏp bc ca Nht Phỏp. Cỏc
ch trng ca hi ngh trung ng
ng 5/ 1941 .
- S ra i ca mt trn Vit Minh
v vic xõy dng lc lng chớnh tr,
v trang khp c nc .
2/ Thỏi : Giỏo dc cho hc sinh
lũng kớnh yờu Ch tch H Chớ
Minh, lũng tin vo s lónh o sỏng
sut ca ng, ng u l lónh t
H Chớ Minh.
3/ K nng
- S dng tranh nh, lc lch
s.Tp dt phõn tớch, ỏnh giỏ s
kin lch s.
-GDMT: Pỏc
Bú, ni Bỏc H
sng v hot
ng. Cao Bng
cn c i cỏch

mng. Ni
thnh lp i
Vit Nam tuyờn
truyn gii
phúng quõn.
GD HCM:
í thc trỏch
nhim i vi
t nc.
- Tỡnh cnh nhõn
dõn ta di hai
tng ỏp bc ca
Nht Phỏp. Cỏc
ch trng ca
hi ngh trung
ng ng 5/
1941 .
- S ra i ca
mt trn Vit
Minh v vic xõy
dng lc lng
chớnh tr, v
trang khp c
nc .
-Trc quan
-Vn ỏp
- Thuyt trỡnh
-Tng thut
-Tho lun
nhúm

- K chuyn

-Bc nh i
Vit Nam tuyờn
truyn gii
phúng quõn.
Lc Khu
gii phúng Vit
Bc.
24
27/1
-1/2
28 Bi 22: Cao
tro cỏch
mng tin
ti Tng
khi ngha
thỏng Tỏm
1945. (tt)
1. Kin thc : Hiểu đợc những chủ tr-
ơng của đảng sau khi nhật đảo chính
pháp và diễn biến của cao trào kháng
nhật cứu nớc, tiến tới tổng khởi nghĩa
tháng tám năm 1945.
2.Thỏi : Giáo dục HS hiểu lòng yêu
kính Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lòng tin
vào sự lãnh đạo sáng xuất của đảng,
đứng đầu là lãnh tụ Hồ CHí Minh.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng
tranh ảnh lịch sử, kĩ năng phân tích,

đánh giá sự kiện lịch sử.
-GDMT: Tin
ti tng khi
ngha thỏng 8-
1945.
-GD HCM:
í thc trỏch
nhim i vi
t nc.
-Hiểu đợc những
chủ trơng của
đảng sau khi nhật
đảo chính pháp và
diễn biến của cao
trào kháng nhật
cứu nớc, tiến tới
tổng khởi nghĩa
tháng tám năm
1945.
-Trc quan
-Vn ỏp
- Thuyt trỡnh
-Tng thut
-Tho lun
nhúm
- K chuyn

-Bc nh i
Vit Nam tuyờn
truyn gii

phúng quõn.
Lc Khu
gii phúng Vit
Bc.
24
27/1
-1/2
29 Bi 23:
Tng khi
ngha thỏng
Tỏm nm
1945 v s
thnh lp
nc Vit
Nam Dõn
ch Cng
ho.
1/ Kin thc: Thi c khi ngha v
tng khi ngha. Thnh lp nc
Vit Nam dõn ch cng ho . í
ngha lch s v nguyờn nhõn thnh
cụng ca cỏch mng thỏng Tỏm nm
1945.
2/ Thỏi : Giỏo dc cho hc sinh
lũng kớnh yờu ng, lónh t H Chớ
Minh, nim tin vo s thng li ca
cỏch mng v nim t ho ca dõn
-GD HCM:
Nhn bit c
cụng lao to ln

ca HCM i
vi thng li
ca cỏch mng
thỏng 8 / 1945.
-GDMT: Tng
khi ngha
thỏng 8-1945
-Thi c khi
ngha v tng
khi ngha.
Thnh lp nc
Vit Nam dõn
ch cng ho . í
ngha lch s v
nguyờn nhõn
thnh cụng ca
cỏch mng thỏng
-Trc quan
-Vn ỏp
- Thuyt trỡnh
-Tng thut
- K chuyn

- Lc :
Tng khi
ngha thỏng
Tỏm nm
1945.
- nh: Cuc
mớt tinh ti

Nh hỏt ln H
Ni (19-8-
1945).
20
tộc.
3/ Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh lịch
sử. Tường thuật lại diễn biến của
Cách mạng tháng Tám. Tập dượt
phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
và thành lập
nước Việt Nam
Dân chủ Cộng
hoà.
Tám năm 1945. - Ảnh: Chủ tịch
Hồ Chí Minh
đọc Tuyên
ngôn Độc lập
(2-9-1945).
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
25
3/2-
8/2
30-
31
CHƯƠNG
IV: VIỆT
NAM TỪ
SAU
CÁCH
MẠNG

THÁNG
TÁM ĐẾN
TOÀN
QUỐC
KHÁNG
CHIẾN.
1. Kiến thức:
- Nhận rõ tình hình nước ta sau CM
tháng 8 / 1945 chính quyền dân chủ
nhân dân trong cả nước “ ngàn cân
treo sợi tóc ”, vì thù trong giặc ngoài
, những khó khăn do thiên tai
- Trình bày những biện pháp giải
quyến khó khăn trước mắt và phần
nào chuẩn bị cho cuộc kháng chiến
lâu dài .
- Hoàn cảnh ,ý nghĩa của việc kí
hiệp định Sơ Bộ và Tạm Ước , ý
nghĩa của những kết quả bước đầu
đã đạt được .
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm
tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định, đánh giá
tình hình đất nước sau cách mạng
tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách
trước mắt trong năm đầu của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

- GDMT: Tình
hình nước ta
sau cách mạng
tháng Tám.
Quân đội nước
ngoài kéo vào
nước ta với
danh nghĩa
quân Đồng
minh giải giáp
quân Nhật đã
đầu hàng.
- GD ĐĐ
HCM: GD tinh
thần đấu yêu
nước, những
sách lược khéo
léo mềm dẻo
của chủ tịch
HCM trong
việc đối phó
với thù trong
giặc ngoài, kí
hiệp định sơ bộ
và hiệp định
tạm ước hoà
hoãn với Pháp
nhưng vẫn giữ
được độc lập.
- Nhận rõ tình

hình nước ta sau
CM tháng 8 /
1945 chính
quyền dân chủ
nhân dân trong
cả nước “ ngàn
cân treo sợi tóc
”, vì thù trong
giặc ngoài ,
những khó khăn
do thiên tai
- Trình bày
những biện pháp
giải quyến khó
khăn trước mắt
và phần nào
chuẩn bị cho
cuộc kháng
chiến lâu dài .
- Hoàn cảnh ,ý
nghĩa của việc kí
hiệp định Sơ Bộ
và Tạm Ước , ý
nghĩa của những
kết quả bước đầu
đã đạt được .
-Thuyết trình
-Vấn đáp
-Phương pháp
kiểm tra

-Trực quan
-Sử dụng tranh
ảnh trong SGK.
-Đề, đáp án
kiểm tra 15
phút.
25
3/2-
8/2
30 Bài 24:
Cuộc đấu
tranh bảo vệ
và xây dựng
chính quyền
1. Kiến thức :
- Nhận rõ tình hình nước ta sau CM
tháng 8 / 1945 chính quyền dân chủ
nhân dân trong cả nước “ ngàn cân
treo sợi tóc ”, vì thù trong giặc ngoài
- GDMT: Tình
hình nước ta
sau cách mạng
tháng Tám.
Quân đội nước
- Nhận rõ tình
hình nước ta sau
CM tháng 8 /
1945 chính
quyền dân chủ
-Thuyết trình

-Vấn đáp
-Phương pháp
kiểm tra
-Trực quan
-Sử dụng tranh
ảnh trong SGK.
-Đề, đáp án kiểm
tra 15 phút.
21
dân chủ
nhân dân
( 1945-
1946). Kiểm
tra 15 phút
, những khó khăn do thiên tai
- Trình bày những biện pháp giải
quyến khó khăn trước mắt và phần
nào chuẩn bị cho cuộc kháng chiến
lâu dài .
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niền
tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định, đánh giá
tình hình đất nước sau cách mạng
tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách
trước mắt trong năm đầu của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
ngoài kéo vào

nước ta với
danh nghĩa
quân Đồng
minh giải giáp
quân Nhật đã
đầu hàng.
- GD ĐĐ
HCM: GD tinh
thần đấu yêu
nước, những
sách lược khéo
léo mềm dẻo
của chủ tịch
HCM trong
việc đối phó
với thù trong
giặc ngoài, kí
hiệp định sơ bộ
và hiệp định
tạm ước hoà
hoãn với Pháp
nhưng vẫn giữ
được độc lập.
nhân dân trong
cả nước “ ngàn
cân treo sợi tóc
”, vì thù trong
giặc ngoài ,
những khó khăn
do thiên tai

- Trình bày
những biện pháp
giải quyến khó
khăn trước mắt
và phần nào
chuẩn bị cho
cuộc kháng
chiến lâu dài .
25
3/2-
8/2
31 Bài 24:
Cuộc đấu
tranh bảo vệ
và xây dựng
chính quyền
dân chủ
nhân dân
( 1945-
1946). (tt)
1. Kiến thức:
- Hoàn cảnh ,ý nghĩa của việc kí hiệp
định Sơ Bộ và Tạm Ước , ý nghĩa của
những kết quả bước đầu đã đạt được .
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm
tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định, đánh giá

tình hình đất nước sau cách mạng
tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách
trước mắt trong năm đầu của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- GD ĐĐ
HCM: GD tinh
thần đấu yêu
nước, những
sách lược khéo
léo mềm dẻo
của chủ tịch
HCM trong
việc đối phó
với thù trong
giặc ngoài kí
hiệp định sơ bộ
và hiệp định
tạm ước hoà
hoãn với Pháp
nhưng vẫn giữ
- Hoàn cảnh ,ý
nghĩa của việc kí
hiệp định Sơ Bộ
và Tạm Ước , ý
nghĩa của những
kết quả bước đầu
đã đạt được .
-Thuyết trình
-Vấn đáp
-Trực quan

-Sử dụng tranh
ảnh trong SGK.
22
được độc lập.
CHƯƠNG V: VIỆT NAM TỪ CUỐI 1946 ĐẾN 1954
2628
12/2
-1/3
32-
37 CHƯƠNG
V: VIỆT
NAM TỪ
CUỐI 1946
ĐẾN 1954
1. Kiến thức: Những năm đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-
1950). Trình bày được những kết quả
chính đã đạt được trong công cuộc
xây dựng hậu phương về mọi mặt từ
sau Đại hội đại biểu lần II của Đảng.
Cuộc tiến công chiến lược Đông
Xuân 1953- 1954 và chiến dịch Điện
Biên Phủ.
- Những nét chính về quá trình đấu
tranh ngoại giao tại hội nghị Giơ – ne
– vơ 1954 và tác dộng của chiến
thắng Điện Biên Phủ , giới thiệu nội
dung của hiệp định Giơ – ne – vơ .
- Ý nghĩa lịch sử , nguyên nhân
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống

Pháp
( 1945- 1954).
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào
dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định, đánh giá
những hoạt động của địch và của ta
trong giai đoạn đầu của cuộc kháng
chiến. Rèn luyện cho HS kĩ năng sử
dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến
dịch và các trận đánh.
-GD ĐĐ HCM:
GD tinh thần
đấu yêu nước
chống giặc
ngoại xâm của
Người.
-GDMT: Cuộc
kháng chiến
toàn quốc bùng
nổ (19-12-
1946).
- GDMT: Việt
Bắc – Thu Đông
1947.
-GDMT: Chiến
dịch Biên Giới
thu đông 1950.

- GD ĐĐHCM:
GD tinh thần
đấu yêu nước
chống giặc
ngoại xâm của
Người.
GDMT: Chiến
cuộc Đông
Xuân 1953-
1954 và chiến
dịch lịch sử
Điện Biên Phủ.
-Những năm đầu
của cuộc kháng
chiến chống Pháp
(1946- 1950).
Trình bày được
những kết quả
chính đã đạt được
trong công cuộc
xây dựng hậu
phương về mọi
mặt từ sau Đại
hội đại biểu lần II
của Đảng.
Cuộc tiến công
chiến lược Đông
Xuân 1953- 1954
và chiến dịch
Điện Biên Phủ.

- Những nét chính
về quá trình đấu
tranh ngoại giao
tại hội nghị Giơ –
ne – vơ 1954 và
tác dộng của
chiến thắng Điện
Biên Phủ , giới
thiệu nội dung
của hiệp định Giơ
– ne – vơ .
- Ý nghĩa lịch
sử , nguyên nhân
thắng lợi của cuộc
kháng chiến
chống Pháp
( 1945- 1954).
-Thuyết trình
-Vấn đáp
- Tường thuật
-Trực quan
-Sử dụng tranh
ảnh, lược đồ
trong SGK.
- Bản đồ treo
tường “Chiến
dịch Việt Bắc thu
– đông năm
1947”.
- Lược đồ chiến

dịch Bin Giới
1950.
- Tranh ảnh về
cuộc tiến công
chiến lược 1953-
1954 và chiến
lược Điện Biên
Phủ.
- Lược đồ về cuộc
tiến công chiến
lược 1953- 1954
và chiến lược
Điện Biên Phủ.
26 32 Bài 25: 1. Kiến thức: Những năm đầu của -GD ĐĐ HCM: -Những năm đầu -Trực quan -Sử dụng tranh
23
10/2
-
15/2
Những năm
đầu của
cuộc kháng
chiến toàn
quốc chống
thực dân
Pháp
(1946-1950)
cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-
1950).
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm

tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào
dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định, đánh giá
những hoạt động của địch và của ta
trong giai đoạn đầu của cuộc kháng
chiến. Rèn luyện cho HS kĩ năng sử
dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến
dịch và các trận đánh.
GD tinh thần
đấu yêu nước
chống giặc
ngoại xâm của
Người.
-GDMT: Cuộc
kháng chiến
toàn quốc bùng
nổ (19-12-
1946).
của cuộc kháng
chiến chống Pháp
(1946- 1950).
-Vấn đáp
- Diễn giảng
ảnh, lược đồ
trong SGK.
26
10/2
-
15/2

33 Bài 25:
Những năm
đầu của
cuộc kháng
chiến toàn
quốc chống
thực dân
Pháp
(1946-1950)
(TT)
1. Kiến thức: Những năm đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-
1950).
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào
dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định, đánh giá
những hoạt động của địch và của ta
trong giai đoạn đầu của cuộc kháng
chiến. Rèn luyện cho HS kĩ năng sử
dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến
dịch và các trận đánh.
- GDMT: Việt
Bắc – Thu
Đông 1947.
-Những năm đầu
của cuộc kháng
chiến chống Pháp

(1946- 1950).
-Trực quan
-Vấn đáp
-Sử dụng tranh
ảnh, lược đồ
trong SGK, bản
đồ treo tường
“Chiến dịch Việt
Bắc thu – đông
năm 1947”.
27
17/2
-
22/2
34 Bài 26:
Bước phát
triển mới
của cuộc
kháng chiến
toàn quốc
chống thực
dân Pháp
( 1950-
1953)
1. Kiến thức: Chiến dịch Biên giới-
thu đông 1950.
2.Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng, tình
đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông
Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin

vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự
hào dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định, đánh giá
âm mưu thủ đoạn của Php – Mĩ,
bước phát triển và thắng lợi toàn
diện của cuộc kháng chiến chống
-GDMT: Chiến
dịch Biên Giới
thu đông 1950.
- GD ĐĐHCM:
GD tinh thần
đấu yêu nước
chống giặc
ngoại xâm của
Người.
- Chiến dịch Biên
giới-thu đông
1950.
-Trực quan
-Vấn đáp
- Lược đồ chiến
dịch Biên Giới
1950.
24
thực dân Pháp.
27
17/2
-
22/2

35 Bài 26:
Bước phát
triển mới
của cuộc
kháng chiến
toàn quốc
chống thực
dân Pháp
( 1950
- 1953) (TT)
1. Kiến thức: Trình bày được những
kết quả chính đã đạt được trong công
cuộc xây dựng hậu phương về mọi
mặt từ sau Đại hội đại biểu lần II của
Đảng.
2.Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng, tình
đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông
Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự
hào dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định, đánh giá
âm mưu thủ đoạn của Php – Mĩ,
bước phát triển và thắng lợi toàn
diện của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp.
- GD ĐĐHCM:
GD tinh thần
đấu yêu nước

chống giặc
ngoại xâm của
Người.
-Trình bày được
những kết quả
chính đã đạt được
trong công cuộc
xây dựng hậu
phương về mọi
mặt từ sau Đại
hội đại biểu lần II
của Đảng.
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thuyết trình
- Sử dụng tranh
ảnh, biểu bảng,
lược đồ.
28
24/2
-1/3
36 Bài 27:
Cuộc kháng
chiến toàn
quốc chống
thực dân
Pháp xâm
lược kết
thúc
( 1953 -

1954)
1. Kiến thức:
- Cuộc tiến công chiến lược Đông
Xuân 1953- 1954 và chiến dịch Điện
Biên Phủ.
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng
yêu nước, tinh thần cách mạng, tình
đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông
Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự
hào dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng phân tích, nhận định, đánh giá
âm mưu thủ đoạn của P – M, chủ
trương kế hoạch chiến đấu của ta, kĩ
năng sử dụng bản đồ cuộc tiến công
chiến lược 1953 – 1954 và chiến dịch
Điện Biên Phủ.
-GD ĐĐ HCM:
Gd tấm gương
tận tụy với cách
mạng của
Người.
-GDMT: Chiến
cuộc Đông
Xuân 1953-
1954 và chiến
dịch lịch sử
Điện Biên Phủ.
- Cuộc tiến công

chiến lược Đông
Xuân 1953- 1954
và chiến dịch
Điện Biên Phủ.
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thuyết trình
-Tường thuật
- Tranh ảnh về
cuộc tiến công
chiến lược 1953-
1954 và chiến
lược Điện Biên
Phủ
- Lược đồ về cuộc
tiến công chiến
lược 1953- 1954
và chiến lược
Điện Biên Phủ
28
24/2
-1/3
37 Bài 27:
Cuộc kháng
chiến toàn
quốc chống
thực dân
1. Kiến thức:
- Những nét chính về quá trình đấu
tranh ngoại giao tại hội nghị Giơ – ne

– vơ 1954 và tác dộng của chiến
thắng Điện Biên Phủ , giới thiệu nội
-GD ĐĐ HCM:
Gd tấm gương
tận tụy với cách
mạng của
Người.
- Những nét chính
về quá trình đấu
tranh ngoại giao
tại hội nghị Giơ –
ne – vơ 1954 và
-Trực quan
-Vấn đáp
- Thuyết trình
-Tường thuật
-Tranh ảnh, Bản
đồ SGK
25

×