Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường tới sự páht triển của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 60 trang )


Viện khoa học và công nghệ việt nam
Viện tài nguyên và môi trờng biển
0o0


Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19
Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng
thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu
những tác hại do chúng gây ra
Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc

Báo cáo chuyên đề

ảnh hởng một số yếu tố môi trờng
tới sự phát triển của một số loài tảo giáp độc hại
trong điều kiện phòng thí nghiệm



Ngời thực hiện:
Phạm Thế Th, Nguyễn Thị Minh Huyền, Trần Mạnh Hà
Nguyễn Thị Thu
Phòng Sinh vật phù du và Vi sinh vật Biển
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển
Tel. (031) 565 495 Fax. (031) 761 521
e-mail:


6132-24
02/10/2006



Hải Phòng, tháng 4/2006
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
Mục Lục
Mục Lục i
Danh mục các chữ viết tắt ii
i. Mở Đầu 1
II. Phơng pháp nghiên cứu 2
2.1. Đối tợng nghiên cứu 2
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2
2.2.1. Phơng pháp thu mẫu tảo độc hại (tảo sống) ngoài hiện trờng 2
2.2.2. Phơng pháp phân lập, làm sạch và giữ giống tảo trong điều kiện
phòng thí nghiệm 2
2.2.2.1. Phơng pháp phân lập và làm sạch 2
2.2.2.2. Phơng pháp giữ giống tảo độc hại trong phòng thí nghiệm 3
2.2.3. Phơng pháp thiết kế thí nghiệm 3
2.2.3.1. Thí nghiệm ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển
của tảo 3
2.2.3.2. Thí nghiệm ảnh hởng của độ mặn tới sự phát triển của tảo 4
2.2.3.3. Thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ tới sự phát triển của tảo 4
2.2.3.4. Thí nghiệm ảnh hởng của muối dinh dỡng tới sự phát triển của
tảo 4
2.2.3 Phơng pháp xử lý số liệu 4
III. Kết quả và thảo luận 6
3.1. Phân lập, nuôi thành công một số loài tảo và sự phát triển của vi tảo 6
3.1.1. Phân lập và nuôi thành công một số loài tảo 6

3.1.2. Sự phát triển của tảo 6
3.2. ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của tảo 7
3.2.1. Chi tảo Alexandrium 7
3.2.1.1. Loài tảo Alexandrium affine 7

3.2.1.2. Loài tảo Alexandrium minutum 9
3.2.2. Chi tảo Prorocentrum 10
3.2.2.1. Loài tảo Proroxentrum cf. mexicanum. 10
3.3. ảnh hởng của độ mặn tới sự phát triển của tảo 11
3.3.1. Chi tảo Alexandrium 11
3.3.1.1. Loài tảo Alexandrium affine 11
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
3.3.1.2. Loài tảo Alexandrium minutum. 13
3.3.1.3. Loài tảo Alexandrium tamarense. 14
3.3.2. Chi tảo Prorocentrum 15
3.3.2.1. Loài tảo Prorocentrum cf. mexicanum 15
3.3.2.2. Loài tảo Prorocentrum micans 16
3.4. ảnh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của tảo 18
3.4.1. Chi tảo Alexandrium 18
3.4.1.1. Loài tảo Alexandrium minutum 18
3.4.1.2. Loài tảo Alexandrium affine 19
3.4.2. Chi tảo Prorocentrum 21
3.4.2.1. Loài tảo Prorocentrum cf. mexicanum. 21
3.4.2.2. Loài tảo Prorocentrum micans. 22
3.5. ảnh hởng nồng độ muối dinh dỡng tới sự phát triển của tảo 24
3.5.1. ảnh hởng của muối nitrat - NO

3
-
tới sự phát triển của tảo 25
3.5.1.1. Loài tảo Alexandrium minutum 25
3.5.1.2. Loài tảo Prorocentrum cf. mexicanum 29
3.5.2. ảnh hởng của muối phốt phát - PO
4
-3
tới sự phát triển của tảo 34
3.5.2.1. Loài tảo Alexandrium minutum 34
3.5.2.2. Loài tảo Prorocentrum cf. mexicanum. 38
3.6. Vài nhận định về khả năng thúc đẩy sự bùng phát mật độ tảo của một
số yếu tố môi trờng chính. 42
IV. Kết luận và kiến nghị 45
4.1. Kết luận 45
4 2. Kiến nghị 45
Tài liệu tham khảo 47
5.1. Tài liệu tiếng Việt 47
5.2. Tài liệu tiếng Anh: 48
Phụ Lục 50

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng

Danh sách các chữ viết tắt




ADN : Axit dinucleic
CĐAS : Cờng độ ánh sáng
TDPCTB: Tốc độ phân chia tế bào
ANOVA : Phân tích phơng sai (Analysis of Variance)
TN : Thí nghiệm

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
1

I. Mở đầu

Trong các thuỷ vực có nhiều loài tảo có khả năng sản sinh độc tố gây các
chứng bệnh về thần kinh và tiêu hoá ở ngời. Nhiều loài tảo khác tuy không chứa
độc tố nhng khi bùng phát về số lợng cá thể lại gây hại tới các sinh vật khác và hệ
sinh thái. Những loài tảo mang một hoặc cả hai đặc điểm trên đợc gọi là tảo độc
hại. Sự nở hoa của tảo độc hại (Thuỷ triều đỏ) là một hiện tợng tự nhiên và với mật
độ lên tới hàng triệu tế bào/lít nó đã và đang gây nhiều thiệt hại về kinh tế, sức khoẻ
con ngời và ảnh hởng mạnh mẽ đến môi trờng và sinh thái. Đặc biệt sự xuất hiện
của chúng đang ngày càng gia tăng cả về tần số xuất hiện và phân bố địa lý.
Trong tổng số khoảng 5000 loài thực vật phù du biển đã đợc phát hiện, có
khoảng 300 loài có khả năng gây thuỷ triều đỏ [Souria, 1995], khoảng 1/4 trong số
đó có khả năng sản sinh độc tố đang là mối đe doạ, thậm chí có thể tàn phá khu hệ
động, thực vật bao gồm cả sự thiệt hại về con ngời. Khi nở hoa chúng làm cạn kiệt
ôxy hoặc làm tăng hàm lợng amoniac trong thuỷ vực, gây tắc nghẽn và phá huỷ

mang cá Hàng năm trên thế giới có khoảng 2000 ngời bị ngộ độc (số ngời chết
chiếm 15%) do ăn phải động vật nhuyễn thể, cá đã nhiễm độc tố tảo [Hallegraeff et
al.1995]. Trong các năm từ 1987 đến 1991, tại vùng biển Seto Inland và Kyu Syu
(Nhật Bản) đã có hàng ngàn trờng hợp bùng phát tảo độc hại với thiệt hại lên tới
vài tỷ yên [Andersen 1996], Gần đây, vào tháng 3; 4 năm 1998, sự bùng nổ của tảo
Gyrodinium, Alexandrium và Cochlodinium ở vùng biển Hồng Kông đã ảnh hởng
nghiêm trọng tới 2/3 nghề nuôi cá lồng ở khu vực này và gây thiệt hại khoảng 42
triệu đô la Mỹ. Cũng nh các nớc trên thế giới, Việt Nam cũng đã từng bị thiệt hại
nặng nề do hiện tợng thuỷ triều đỏ gây nên, ví dụ nh ở vịnh Văn Phong - Bến Gỏi
sự bùng phát của tảo Noctiluca vào các tháng 5;6 năm 1995 đã làm cho các trại
nuôi tôm hùm trong khu vực bị thiệt hại hàng tỷ đồng [Nguyễn Ngọc Lâm và cộng
sự, 1996]. Trong tháng 7 năm 2002, tảo Phaeocystis gây hiện tợng thuỷ triều đỏ
trải dài khoảng 30 km ở biển Bình Thuận đã huỷ diệt hầu hết các loài thuỷ sinh vật
trong vùng bị tác động [Báo tuổi trẻ số 31-2002/ngày 11-8-2002].
Sự gia tăng các hiện tợng thuỷ triều đỏ ở các vùng biển và những thuỷ vực khác
đã và đang gây nhiều thiệt hại về kinh tế, con ngời và môi trờng sinh thái. Từ đó
đặt ra nhiệm vụ cấp bách cho các nhà khoa học là tìm hiểu cơ chế bùng phát của
chúng nhằm đa ra các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những ảnh hởng xấu do
tảo độc hại gây ra và tiến tới kiểm soát đợc sự bùng phát của chúng. Để góp phần
tìm hiểu cơ chế bùng phát của tảo độc hại thì chúng tôi đã thực hiện nội dung
nghiên cứu với tiêu đề ảnh hởng một số yếu tố môi trờng tới sự phát triển của
một số loài tảo giáp độc hại trong điều kiện phòng thí nghiệm
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
2
II. đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu là các loài tảo tiềm tàng độc hại thuộc các chi
Alexandrium, Prorocentrum đã đợc phân lập từ các mẫu thu tại các vùng nuôi
trồng thuỷ sản ven biển phía Bắc Việt Nam (Đồ Sơn và Cát Bà) trong năm 2004 và
2005, các loài tảo đợc phân loại tới loài bằng phơng pháp hình thái trên kinh hiển
vi, hiển vi điện tử bởi các chuyên gia Nhật Bản và đợc kiểm định lại bằng phơng
pháp sinh học phân tử.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp thu mẫu tảo độc hại (tảo sống) ngoài hiện trờng
- Mẫu tảo sống đợc thu bằng lới vớt thực vật phù du với mắt lới 20àm, sau
đó bảo quản mẫu trong điều kiện mát (15 - 22
o
C bằng đá lạnh) và đa ngay về
phòng thí nghiệm để tiếp tục xử lý.
- Thu mẫu tảo bám đáy để nuôi bằng cách: ngắt nhẹ các tản rong biển hoặc
cành san hô chết cho vào lọ, bổ sung nớc biển lọc, sau đó giữ trong điều kiện mát
bằng đá lạnh rồi đa ngay về phòng thí nghiệm.
Trớc khi phân lập, để mẫu tảo sống trong buồng nuôi có điều kiện môi
trờng tơng đối ổn định về nhiệt độ, cờng độ ánh sáng

2.2.2. Phơng pháp phân lập, làm sạch và giữ giống tảo trong điều kiện phòng
thí nghiệm
2.2.2.1. Phơng pháp phân lập và làm sạch
- Tiến hành phân lập, nhặt tế bào bằng pipet pasteur đã qua xử lý đèn cồn,
phân lập mẫu tảo trên kính hiển vi đảo ngợc. Tiến hành rửa các tế bào đã phân
lập đợc qua nớc biển lọc nhiều lần. Sau đó chuyển ngay chúng vào môi trờng
nuôi. Tiếp theo, cấy từng tế bào vào từng "giếng" của "vỉ nuôi" và nuôi trong điều
kiện môi trờng ổn định tại buồng nuôi. Khi số lợng tế bào tảo trong các giếng
nuôi đã tăng lên, chuyển sang các ống nghiệm có thể tích lớn hơn, nếu tảo phân lập
cha đợc thuần thì phải tiến hành phân lập lại. Tiếp tục chuyển mẫu nuôi sang các
bình tam giác có thể tích lớn hơn (100; 250 ml) khi mật độ tảo trong các ống

nghiệm đã phát triển cao.
Phân lập tảo đáy: đối với một số loài bơi khá linh động nh Coolia monotis,
Prorocentrum cf. mexicanum, Amphidinium carterae có thể tiến hành phân lập nh
đối với tảo phù du.
Đối với các loài tảo thờng bám chặt vào vật thể đáy nh Prorocentrum
lima, P. emarginatum, cách phân lập nh sau: dựa vào tập tính của tảo đáy là thờng
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
3
nổi lên bề mặt vào ban đêm, nếu gặp các vật chắn sẽ bám vào, tiến hành đặt các tấm
lamen lên trên bề mặt đĩa petri đựng mẫu tảo sống và để qua một đêm. Sau đó cho
mỗi mảnh lamen này vào một giếng của vỉ nuôi, hoặc từng ống nghiệm đã có sẵn
môi trờng nuôi. Sau khoảng một tuần, tiến hành kiểm tra dới kính hiển vi và chọn
ra những giếng thuần giống để làm thí nghiệm. Nếu cha có giống thuần, phải tiến
hành lặp lại công việc trên.
Kiểm tra sự sinh trởng và phát triển của các mẫu nuôi hàng ngày bằng cách
đếm số lợng tế bào dới kính hiển vi đảo ngợc.
2.2.2.2. Phơng pháp giữ giống tảo độc hại trong phòng thí nghiệm
Sau khi đã có nguồn giống tảo qua phân lập thì việc khó khăn và rất quan
trọng tiếp theo là làm giầu và giữ giống. Việc giữ giống tảo thờng phải kết hợp
đồng thời nhiều yếu tố môi trờng nh:
- Điều kiện vô trùng: điều quan trọng trớc tiên là tránh bị lây nhiễm các
loài khác. Các dụng cụ nuôi (thuỷ tinh, nhựa), môi trờng dinh dỡng, nớc biển
đều phải đợc khử trùng. Trong một số trờng hợp để tránh bị kết tủa nớc biển do
khử trùng bằng nồi áp suất thì sử dụng phơng pháp khử trùng qua màng lọc.
- Chiếu sáng và nhiệt độ: để duy trì và giữ giống tảo, thông thờng ta chọn
phơng án dùng ánh sáng yếu và nhiệt độ 15-20

0
C để hạn chế sự sinh trởng và phát
triển của chúng. Buồng nuôi phải có trang thiết bị điều khiển và duy trì đợc ánh
sáng và nhiệt độ.
- Cấy truyền: tần số cấy truyền phụ thuộc vào điều kiện giữ giống và tuỳ
thuộc loài tảo. Các dạng tảo đơn bào và tảo dạng sợi không chuyển động có thể đợc
cấy truyền với tần số tha hơn so với các loài có roi. Theo dõi giống thờng xuyên
để cấy truyền vào thời gian phù hợp.
- Môi trờng dinh dỡng: có nhiều loại môi trờng dinh dỡng dùng cho
nuôi tảo trong điều kiện phòng thí nghiệm. Nhng để đảm bảo tốt cho sự sinh
trởng của tảo thì cần lu ý một số điểm:
+ Nồng độ mặn (NaCl), thờng phụ thuộc vào nguồn gốc sinh thái của
chính cơ thể tảo
+ Nguồn nitơ, cacbon, phốt phát, và một số ion khác
+ pH và yếu tố vi lợng khác nh vitamin
2.2.3. Phơng pháp thiết kế thí nghiệm
2.2.3.1. Thí nghiệm ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của tảo
Thí nghiệm đợc tiến hành tại 4 mức cờng độ ánh sáng khác nhau ( 500lux,
1000lux, 2000lux và 3000lux), các yếu tố môi trờng khác đợc duy trì ổn định nh
sau: Chu kỳ sáng : tối là 14h : 10h. Nhiệt độ ~24
0
C; S = 24 hoặc tuỳ loài; pH~7,8.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
4
Tảo đợc nuôi trong môi trờng IMK. Tại mỗi cờng độ ánh sáng, thí nghiệm đợc
lặp lại 3 lần với 3 lọ giống nhau về thể tích và mật độ tế bào giống.

Hàng ngày kiểm tra sự phát triển của tảo bằng cách đếm số lợng tế bào dới
kính hiển vi trên buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml.
2.2.3.2. Thí nghiệm ảnh hởng của độ mặn tới sự phát triển của tảo
Thí nghiệm đợc tiến hành tại 7 độ mặn khác nhau (S1=5; S2=10; S3=
15 ; S4=20; S5=25; S6=30 và S7=35), cờng độ ánh sáng 3000lux và các
yếu tố môi trờng khác đợc duy trì ổn định nh sau: Chu kỳ sáng : tối là 14h : 10h.
Nhiệt độ ~24
0
C; pH~7,8. Tảo đợc nuôi trong môi trờng IMK. Tại mỗi độ muối,
thí nghiệm đợc lặp lại 3 lần với 3 lọ giống nhau về thể tích và mật độ tế bào giống.
Mật độ tế bào của tảo đợc kiểm tra 2 ngày một lần bằng cách đếm số lợng tế bào
dới kính hiển vi trên buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml.
2.2.3.3. Thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ tới sự phát triển của tảo
Thí nghiệm đợc tiến hành tại 4 mức nhiệt độ khác nhau (35; 30; 25 và 20
0
C),
các yếu tố môi trờng khác đợc duy trì ổn định nh sau: Chu kỳ sáng : tối là 14h :
10h; cờng độ ánh sáng là 3000Lux; S = 24 hoặc tuỳ loài; pH~7.8. Tảo đợc nuôi
trong môi trờng IMK. Tại mỗi mức nhiệt độ, thí nghiệm đợc lặp lại 3 lần với 3 lọ
giống nhau về thể tích và mật độ tế bào giống.
Kiểm tra sự phát triển của tảo bằng cách đếm số lợng tế bào tảo hai ngày
một lần dới kính hiển vi trên buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml
2.2.3.4. Thí nghiệm ảnh hởng của muối dinh dỡng tới sự phát triển của tảo
Mỗi loại muối dinh dỡng đợc thí nghiệm tại hai nồng độ khác nhau: nồng
độ thứ nhất (N1) thấp hơn nồng độ môi trờng chuẩn (IMK) là 2 lần, nồng độ thứ
hai (N3) là cao hơn nồng độ môi trờng 2 lần và nồng độ môi trờng chuẩn (N2) là
nồng độ đối chứng. Các yếu tố môi trờng khác đợc giữ ổn định: Cờng độ ánh
sáng là 3000Lux; Chu kỳ sáng : tối là 14h : 10h. Nhiệt độ ~24
0
C; S = 24 hoặc tuỳ

loài; pH~7,8. Tại mỗi nồng độ mặn dinh dỡng, thí nghiệm đợc lặp lại 3 lần với 3
lọ giống nhau về thể tích và mật độ tế bào giống. Trớc khi đặt thí nghiệm thì nồng
độ các muối dinh dỡng (NO
3
-
; PO
4
-3
; NO
2
2-
; H
4
+
; SiO
3
2-
) đợc đo và mẫu nớc đợc
lấy ra 3 lần tại các giai đoạn: đầu pha log, cuối pha log và cuối pha cân bằng để
kiểm tra nồng độ các muối dinh dỡng (NO
3
-
; PO
4
-3
).
Kiểm tra sự phát triển của tảo bằng cách đếm số lợng tế bào tảo hai
ngày một lần dới kính hiển vi trên buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích
1ml.
2.4. Phơng pháp xử lý số liệu

- Số liệu đợc cập nhật, tính toán và vẽ đồ thị bằng phần mềm EXCEL
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
5
- Kết quả thí nghiệm đợc kiểm tra độ tin cậy bằng phơng pháp phân
tích ANOVA một yếu tố dựa trên chơng trình thống kê trong phần
mềm EXCEL (tools-Analysis-ANOVA one way):
Giả thiết H
0
là yếu tố thí nghiệm không có ảnh hởng thật sự với sự phát
triển của tảo. Nếu kết quả thí nghiệm có F
tính toán
> F
tra bảng
thì giả thiết H
0
bị
bác bỏ hay yếu tố thí nghiệm có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài
tảo thí nghiệm với độ tin cậy là 95% ( = 0,05). Nếu kết quả thí nghiệm có
F
tính toán
< F
tra bảng
thì giả thiết H
0
đợc chấp nhận hay kết quả khác nhau trong
các thí nghiệm chỉ là ngẫu nhiên.

- Hệ số tơng quan đợc tính bằng phơng pháp phân tích tơng quan hồi quy
tuyến tính một lớp trên chơng trình thống kê trong phần mềm EXCEL
(tools-Analysis-regression).
- Tốc độ phân chia tế bào đợc tính theo công thức:

T = (M
n+1
M
n
)

/ M
n

Trong đó:
T : tốc độ phân chia tế bào
M
n
: số lợng tế bào ngày đếm n
M
n+1
: số lợng tế bào ngày đếm n+1



Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng

6
III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Phân lập, nuôi thành công một số loài tảo và sự phát triển của vi tảo
3.1.1. Phân lập và nuôi thành công một số loài tảo
Cùng với quá trình thu mẫu tảo phù du thì chúng tôi đã đồng thời thu mẫu tảo
sống tại hai trạm thu mẫu là Đồ Sơn và Cát Bà, sau 12 tháng thu mẫu và phân lập
các loài tảo độc hại thì chúng tôi đã phân lập và nuôi thành công 12 chủng tảo độc
hại thuộc ngành tảo giáp. Nuôi thu sinh khối để phục vụ cho mục đích phân tích độc
tố cũng nh làm nguyên liệu cho việc nghiên cứu trên kính hiển vi điện tử và phân
tích sinh học phân tử. Sau khi thực hiện phân loại bằng kính hiển vi huỳnh quang và
kiểm tra bằng phơng pháp sinh học phân tử thì trong 12 chủng tảo đã đợc phân
lập có 5 loài tảo đã đợc khẳng định, đó là: Alexandrium minutum; Alexandrium
affine; Alexandrium tamarense; Prorocentrum cf. mexicanum và Prorocentrum
micans.
Sau khi phân lập và nuôi thành công 5 loài tảo giáp trên thì chúng tôi đã tiến
hành các thí nghiệm về ảnh hởng của các một số yếu tố môi trờng tới sự phát triển
của loài, qua thời gian thực hiện đề tài thì chúng tôi đã thu đợc một số kết quả khá
khả quan và các kết quả đó sẽ đợc trình bày trong các phần sau của báo cáo. Tuy
nhiên do điều kiện thực hiện các thí nghiệm trong khoảng thời gian có hạn và cơ sở
vật chất phòng thí nghiệm cha đầy đủ nên một số thí nghiệm cha cho kết quả nh
mong muốn.
3.1.2. Sự phát triển của tảo
Sự sinh trởng và phát triển của vi tảo đã đợc đề cập bởi nhiều tác giả khác
nhau, Đặng Đình Kim (1999) , nhìn chung sự phát triển của vi tảo là một đờng
cong gồm 4 giai đoạn hay 4 pha nh hình 1.

Theo đờng cong sinh trởng (Hình 1) của vi tảo và các kết quả thí nghiệm ta
thấy:
- Pha lag: tảo bắt đầu thích nghi với môi trờng nuôi, bắt đầu hấp thu chất dinh
dỡng và tiến hành phân cắt tế bào nhng với tốc độ chậm, nếu môi trờng mới thay

đổi qúa nhiều so với môi trờng sống cũ của tảo thì thời gian trong giai đoạn này rất
dài, thậm chí tảo có thể chết.
- Pha log: quần thể tế bào tảo đã thích nghi với môi tr
ờng nuôi, mật độ tăng
nhanh với tốc độ theo hàm số mũ, kích thớc lớn tế bào lớn, sắc tố nhiều và chuyển
động mạnh, có loài thì còn biểu hiện chuỗi tế bào dài, nhìn mắt thờng bên ngoài có
xuất hiện nhiều khí trên thành bình, có thể do tảo hấp thụ chất dinh dỡng mạnh,
quang hợp xảy ra tốt và phân chia tế bào mạnh, thời gian trong pha này là rất tốt để
dùng làm giống cho các thí nghiệm hay chuyển sang môi trờng nuôi mới.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
7

0
5
10
15
20
25
30
35
02468101214

Hình1. Đờng cong sinh trởng của vi tảo

- Pha cân bằng: mật độ tế bào không tăng, ổn định trong một thời gian nhất định.
Quá trình quang hợp và phân chia tế bào vẫn xảy ra trong suốt giai đoạn này nhng

số lợng tế bào mới sinh ra gần bằng với số lợng tế bào chết đi, đầu pha cân bằng
là giai đoạn tốt để thu sinh khối tế bào làm nguyên liệu cho phân tích độc tố cũng
nh phân tích ADN.
- Pha suy tàn: mật độ tế bào giảm đi nhanh chóng và chết, chúng ta có thể quan
sát hiện tợng kết lắng đáy hoặc mất dần sắc tố tảo. Nguyên nhân do sự già của tảo
và môi trờng cạn dinh dỡng.
3.2. ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của tảo
Vi tảo là thực vật bậc thấp có khả năng quang hợp, hấp thu ánh sáng và các
chất vô cơ khác nhau từ môi trờng xung quanh để tổng hợp nên các hợp chất hữu
cơ cấu tạo tế bào và cung cấp năng lợng cho các quá trình hoạt động của tế bào. Do
vậy cờng độ ánh sáng cũng nh thời gian chiếu sáng có vai trò rất quan trọng đối
với sự sinh trởng và phát triển của vi tảo nói chung và các loài tảo độc hại nó riêng.
Góp phần làm sáng tỏ sự ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của tảo
độc hại thì chúng ta đi vào phân tích các kết quả thí nghiệm đã đạt đợc qua thời
gian thực hiện đề tài.
3.2.1. Chi tảo Alexandrium
3.2.1.1. Loài tảo Alexandrium affine.
Sau 28 ngày thí nghiệm thì chúng tôi đã thu đợc kết quả về sự phát triển của
tảo Alexandrium affine nh trên hình 2.

Pha Lo
g
Pha La
g

Pha su
y
tàn
Pha cân bằn
g

MĐTB
Thời
g
ian
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
8
Alexandrium affine
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
1 3 5 7 9 111315171921232527
Ngày
MDTB/ml
3000Lux 2000Lux
1000Lux 500Lux

-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1. 0

1. 5
Ngày
Tốc độ phân chia/ngay
3000Lux 2000Lux 1000Lux 500 Lux

Hình 2. Sự phát triển hình 2a và tốc độ phân chia tế bào hình 2b của tảo
Alexandrium affine tại các CĐAS khác nhau

Kết quả thí nghiệm đợc kiểm tra độ tin cậy bằng phơng pháp phân tích
ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính hệ số tơng
quan hồi quy một lớp, kết thu đợc ta thấy: F
tính toán
= 34,68 > F
tra bảng
=2,44 và R =
0,97.
Vậy, yếu tố CĐAS có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Alexandrium affine và yếu tố cờng độ ánh sáng và sự phát triển của tảo có mối
tơng quan tuyến tính thuận rất chặt.
Từ hình 2a chúng ta thấy, trong 4 cờng độ ánh sáng đã thí nghiệm thì tại cờng
độ ánh sáng 3000Lux có sự phát triển nhanh, mạnh và đạt đợc kích thớc của quần
thể lớn nhất, tiếp đến là cờng độ 2000Lux rồi 1000Lux.
Tại cờng độ 3000Lux, sự phát triển của quần thể tại pha lag rất ngắn (khoảng 4
ngày) và chuyển ngay sang pha log, pha log có tốc độ phân chia tế bào rất nhanh với
tốc độ phân chia tế bào trung bình là 0,29 lần/ngày đếm, nên thời gian để đạt đợc
tới đỉnh của pha là rất ngắn chỉ sau 6 ngày và kích thớc quần thể đạt là 4735 tb/ml,
quần thể chuyển ngay sang pha suy thoái gần nh không thấy pha cân bằng.
Tại CĐAS 2000Lux, quần thể tế bào có pha lag kéo dài tới 10 ngày và chuyển
sang pha log, tại pha log thì quần thể cũng phát triển chậm và đạt tới kích thớc lớn
nhất của quần thể tại ngày thí nghiệm thứ 15 với mật độ tế bào là 2180 tb/ml,

chuyển sang pha cân bằng rồi suy tàn.
Tại cờng độ ánh sáng 1000Lux, quần thể phát triển rất chậm và đạt mật độ tế
bào cao nhất tại ngày thí nghiệm thứ 19 với mật độ 810 tb/ml. Tại CĐAS 500lux,
gần nh chúng ta không thấy đờng biểu diễn tăng trởng của tảo hiển thị trên hình
(Hình 1a), dờng nh quần thể chỉ duy trì và suy tàn dần, nếu có sự phát triển thì
cũng rất yếu.
a
b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
9
Từ kết quả về tốc độ phân chia tế bào thông qua hình 2b chúng ta thấy, các quần
thể tế bào có tốc độ phân chia tơng đối ổn định nhng vẫn tạo thành các đồ thị hình
răng ca. Tại cờng độ ánh sáng 3000Lux có tốc độ phân chia tối đa là 0,95
lần/ngày đếm và tốc độ phân chia trung bình là 0,07 lần/ngày đếm. Tại cờng độ
ánh sáng 2000Lux có tốc độ phân chia cao nhất là 0,61 lần/ngày đếm và tốc độ phân
chia trung bình là 0,06 lần/ngày đếm. Tại cờng độ ánh sáng 1000Lux và 500Lux
thì thấp hơn.
3.2.1.2. Loài tảo Alexandrium minutum.
Thực hiện thí nghiệm theo phơng pháp đã thiết kế, sau 28 ngày theo dõi sự phát
triển của tảo, chúng tôi đã thu đợc kết quả nh trên hình 3.

Alexandrium minutum
0
10000
20000
30000

40000
50000
60000
1 4 7 101316192225
ngày
MDTB/ml
3000Lux 2000Lux
1000Lux 500Lux

-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
Ngày
Tốc độ phân chia / ngày
3000Lux 2000Lux
1000Lux 500Lux

Hình 3. Sự phát triển hình 3a và tốc độ phân chia tế bào hình 3b của tảo
Alexandrium minutum tại các CĐAS khác nhau
Để kiểm tra yếu tố cờng độ ánh sáng có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của
tảo Alexandrium minutum hay không thì chúng tôi đã dùng phơng pháp phân tích
ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính hệ số tơng
quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc ta thấy: F
tính toán
= 27,63 > F

tra bảng
=2,44 và R
= 0,86.
Vậy, yếu tố CĐAS có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Alexandrium minutum và yếu tố cờng độ ánh sáng và sự phát triển của tảo có tơng
quan tuyến tính thuận rất chặt.
Nhìn vào kết quả trong hình 3a chúng ta thấy, trong 4 cờng độ ánh sáng đã thí
nghiệm, tảo phát triển tốt nhất tại cờng độ ánh sáng 3000lux, tại cờng độ ánh sáng
3000Lux thì quần thể có sự phát triển ở pha lag là 12 ngày và chuyển sang pha log,
quần thể đạt đến kích thớc lớn nhất vào ngày thí nghiệm thứ 23 với mật độ tế bào
a b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
10
là 33000 tb/ml, quần thể tiếp tục chuyển sang pha cân bằng và suy tàn.Tại các cờng
độ ánh sáng khác thì gần nh không có sự phát triển, các quần thể chỉ duy trì một
thời gian rồi suy tàn dần, do đó chúng ta không thấy sự hiển thị trên đồ thị.
Từ kết quả phân chia tế bào trên hình 3b chúng ta thấy, các quần thể phát triển
tạo thành các đồ thị hình răng ca lớn, điều này có nghĩa sự phát triển của các quần
thể không đợc ổn định. Tại cờng độ ánh sáng 3000Lux có tốc độ phát triển cao
nhất là 1,65 lần/ngày đếm.
3.2 1. Chi tảo Prorocentrum
3.2.1.1. Loài tảo Proroxentrum cf. mexicanum.
Thí nghiệm đợc tiến hành theo phơng pháp đã thiết kế và sau 32 ngày theo dõi
thí nghiệm, chúng tôi đã thu đợc kết quả về sự phát triển của loài tảo Proroxentrum
cf. mexicanum tại các CĐAS khác nhau nh trên hình 4.
Để kiểm tra yếu tố cờng độ ánh sáng có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của

tảo Proroxentrum cf. mexicanum hay không thì chúng tôi đã dùng phơng pháp
phân tích ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính
hệ số tơng quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc ta thấy: F
tính toán
=77,11 > F
tra bảng

=2,44 và R = 0,92.
Vậy, yếu tố CĐAS có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Proroxentrum cf. mexicanum và yếu tố cờng độ ánh sáng và sự phát triển của tảo
có tơng quan tuyến tính thuận rất chặt.
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
1 4 7 10 13 16 19 22 25 28
ngày
MDTB/ml
3000Lux 2000Lux
1000Lux 500Lux

-2
-1
0
1
2

3
4
5
6
7
Ngày
Tốc độ phân chia /ngày
3000Lux 2000Lux
1000Lux 500Lux

Hình 4. Sự phát triển (hình 4a) và tốc độ phân chia tế bào (hình 4b) của tảo
Proroxentrum cf. mexicanum tại các CĐAS khác nhau

Nhìn vào kết quả trong hình 4 chúng ta thấy: tại cờng độ ánh sáng 3000Lux thì
quần thể tế bào có sự phát triển tại pha lag rất ngắn (khoảng 3,5 ngày) và chuyển
sang pha log, tại pha log thì mật độ tế bào tăng dần nhng tốc độ phân chia cũng
a
b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
11
không cao nên kích thớc lớn nhất của quần thể đạt đợc vào ngày thứ 20 với mật
độ cao nhất là 6022 tb/ml, nh vậy pha log của quần thể đã kéo dài tới 16 ngày với
tốc độ phân chia tế bào trung bình là 0.05 lần/ngày đếm, tốc độ cao nhất là 1,66
lần/ngày đếm. Tại cờng độ 2000Lux thì số lợng tế bào trong quần thể không cao,
pha lag kéo dài tới 12 ngày nuôi và đạt tới kích thớc lớn nhất của quần thể vào
ngày thứ 18 với mật độ 1655tb/ml. Tại cờng độ ánh sáng 1000Lux và 500 lux thì

gần nh chúng ta không thấy hiển thị lên đồ thị, điều này có nghĩa là quần thể tế bào
tại các cờng độ ánh sáng này gần nh không có sự phát triển mà chỉ có khẳ năng
duy trì sống rồi suy tàn dần.
Nh vậy, từ các kết quả đã thu đợc trong thời gian thí nghiệm chúng ta thấy
rằng sự phát triển của các loài tảo đã thí nghiệm có mối tơng quan tuyến tính thuận
với cờng độ ánh sáng ở mức độ chặt và rất chặt, khi cờng độ ánh sáng tăng thì
quần thể tế bào có sự phát triển tăng nhanh, pha lag và pha log ngắn, kích thớc của
quần thể lớn. Cụ thể trong 4 mức cờng độ ánh sáng đã thí nghiệm thì quần thể phát
triển tốt nhất tại cờng độ ánh sáng 3000Lux. Loài tảo Alexandrium affine đạt kích
thớc quần thể là 4735 tb/ml với tốc độ phân chia tế bào là 0,07 lần/ngày đếm,
Alexandrium minutum có kích thớc là 33000 tb/ml và tốc độ phân chia tế bào là
0,28 lần/ngày đếm, loài Prorocentrum cf. mexicanum có kích thớc là 6022 tb/ml và
tốc độ phân chia tế bào là 0,05 lần/ngày đếm. Khi so sánh kết quả này với kết quả
nghiên cứu của các tác giả Lush và Hallegraeff thì kích thớc của quần thể tế bào
Alexandrium minutum đạt cao hơn [Lush and Hallegraeff, 1996].
Mặt khác trong 4 mức cờng độ ánh sáng thì các quần thể tế bào vẫn có xu thế
tăng lên do đó có thể khi gặp điều kiện cờng độ ánh sáng cao hơn thì quần thể vẩn
có sự phát triển cao hơn nữa, do đó để có đợc kết luận chính xác và đánh giá đợc
mức độ ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của tảo rõ ràng hơn thì
chúng ta cần phải có thí nghiệm tại các c
ờng độ ánh sáng cao hơn nữa.
3.3. ảnh hởng của độ mặn tới sự phát triển của tảo
3.3.1. Chi tảo Alexandrium
3.3.1.1. Loài tảo Alexandrium affine.
Tiến hành thí nghiệm trên 7 độ mặn khác nhau (S1=5; S2=10;
S3=15;S4=20; S5=25; S6=30 và S7=35), điều kiện môi trờng đợc giữ ổn
định trong suốt thời gian thí nghiệm nh sau: cờng độ ánh sáng 3000lux, Chu kỳ
sáng : tối là 14h : 10h. Nhiệt độ ~24
0
C; pH~7.8. Tảo đợc nuôi trong môi trờng

IMK. mỗi độ mặn đợc lặp lại 3 lần với 3 lọ giống nhau về thể tích và mật độ tảo
giống ban đầu. Sau thời gian thí nghiệm chúng tôi đã thu đợc kết quả đợc thể hiện
nh trên hình 5.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
12

Alexadrium affine
0
5000
10000
15000
20000
25000
1 3 5 7 9 1113151719212325
Ngày
MDTB/ml
S1 S2 S3 S4
S5 S6 S7

Alexandrium affine
-2
-1
0
1
2
3

4
5
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25
Ngày
TDPCTB
S1 S2 S3 S4 S5
S6 S7

Hình 5. Sự phát triển (hình 5a) và tốc độ phân chia tế bào (hình 5b) của tảo
Alexandrium affine tại các độ mặn khác nhau
Để kiểm tra yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của tảo
Alexandrium affine hay không thì chúng tôi đã dùng phơng pháp phân tích
ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính hệ số tơng
quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
=7,02 > F
tra bảng
=2,11 và R
= 0,34.
Vậy, yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Alexandrium affine và yếu tố độ mặn với sự phát triển của tảo có mối tơng quan
tuyến tính yếu.
Từ kết quả trong hình 5a chúng ta thấy tại độ mặn S4 thì quần thể có pha lag
ngắn nhất (7 ngày) và chuyển sang pha log, đạt tới kích thớc lớn nhất của quần thể
vào ngày thứ 15 với kích thớc của quần thể tế bào là 16260 tb/ml. Tại độ mặn S3
thì quần thể tế bào có pha lag dài hơn (9 ngày), sang pha log cũng kéo dài hơn so
với độ mặn S4 (5 ngày) và đạt tới kích thớc lớn nhất của quần thể vào ngày thứ 21
với mật độ tế bào là 19250 tb/ml đạt kích thớc quần thể lớn nhất. Tiếp đến là độ
mặn S5 có pha lag tơng đối dài (12 ngày) và chuyển sang pha log, pha log của
quần thể cũng kéo dài tới 11 ngày và đạt tới đỉnh của pha sinh trởng vào ngày thí

nghiệm thứ 23 với mật độ tế bào đạt đợc là 16630 tb/ml. Tại độ mặn S6 thì quần
thể tế bào có pha lag rất dài và chuyển sang pha log vào ngày thứ 17, đạt tới đỉnh
pha log vào ngày thứ 23 với mật độ tế bào tơng đối thấp 9880 tb/ml. Tại hai độ
mặn là S1 và S7 thì chúng ta không thấy hiển thị trên đồ thị, điều này có nghĩa là tế
bào tảo trong các độ mặn này dờng nh không có sự phát triển mà nó chỉ duy trì
một thời gian và dần dần suy tàn.
a
b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
13
Kết quả về tốc độ phân chia tế bào đợc biểu thị trên hình 5b cho ta thấy, các
quần thể tế bào tại các độ mặn khác nhau có sự phân chia tế bào tơng đối đều, tạo
nên các đờng rích rắc hình răng ca nhng không lớn, các giá thị thờng có giá trị
dơng, điều này có nghĩa rằng các quần thể tế bào có sự phát triển tơng đối ổn
định.
3.3.1.2. Loài tảo Alexandrium minutum.
Tơng tự nh thí nghiệm đối với loài Alexandrium affine, sau 31 ngày theo dõi
thí nghiệm, chúng tôi thu đợc kết quả nh trong hình 6.
Để kiểm tra độ tin cậy của kết quả thí nghiệm thì chúng tôi đã dùng phơng
pháp phân tích ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp
tính hệ số tơng quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
=10,6 >
F
tra bảng
=2,09 và R = 0,56.

Vậy, yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Alexandrium minutum và yếu tố độ mặn với sự phát triển của tảo có tơng quan
tuyến tính vừa.

Alexandrium minutum
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
1 3 5 7 9 11 131517 192123252729
Ngày
MDTB/ml
S1 S2 S3 S4 S5
S6 S7

Alexandrium minutum
-2
-1
0
1
2
3
4
5

1 3 5 7 9 11 131517 192123252729
Ngày
TDPCTB
S1 S2 S3 S4 S5
S6 S7

Hình 6. Sự phát triển (hình 6a) và tốc độ phân chia tế bào (hình 6b) của tảo
Alexandrium minutum tại các độ mặn khác nhau

Nhìn vào kết quả trong hình 6a chúng ta thấy: trong 7 độ mặn chúng tôi đã thí
nghiệm thì tại độ mặn S5 là có sự phát triển đạt mật độ tế bào cao nhất tuy pha lag
của độ mặn này không phải là ngắn nhất, pha lag kéo dài tới ngày thứ 13 mới
chuyển sang pha log nhng quần thể tế bào đã đạt tới kích thớc lớn nhất của quần
thể sớm nhất vào ngày thứ 19 với kích thớc của quần thể tế bào đạt 78980 tb/ml, tại
pha log quần thể phát triển nhanh với tốc độ phân chia tế bào trung bình là 0,71
lần/ngày đếm. Tại độ mặn S2 và S3 thì quần thể có pha lag ngắn hơn độ mặn S5
a b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
14
nhng pha log của nó lại kéo dài hơn rất nhiều so với độ mặn S5, pha log của độ
mặn S2 từ ngày thứ 7 kéo dài tới ngày thứ 27 với mật độ tế bào là 65950 tb/ml, pha
log của độ mặn S3 kéo dài từ ngày thứ 5 tới ngày thứ 25 với kích thớc tế bào đạt
đợc là 72300 tb/ml. Còn các độ mặn khác thì cũng có sự phát triển nhng rất thấp
và có pha lag rất dài.
Tốc độ phân chia tế bào đuựoc biểu thị trên hình 6b chúng ta thấy, các đồ thị tạo
thành các đờng rick rắc răng ca lớn, điều này có nghĩa là các quần thể tại các độ

mặn thí nghiệm có tốc độ phân chia tế bào không ổn định hay sự phát triển của các
quần thể tế bào không đạt sự ổn định.
3.3.1.3. Loài tảo Alexandrium tamarense.
Tiến hành thí nghiệm theo phơng pháp đã thiết kế, sau 35 ngày theo dõi thí
nghiệm chúng tôi đã thu đợc kết quả nh trong hình 7.

Alexandrium t amarense
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
1 5 9 13 17 21 25 29 33
Ngày
MDTB/ml
S1 S2 S3 S4
S5 S6 S7
Alexandrium tamarense
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7

1 2 3 4 5 6 7 8 9101112131415161718
ngày
TDPCTB
S1 S2 S3 S4
S5 S6 S7

Hình 7. Sự phát triển (hình 7a) và tốc độ phân chia tế bào (hình 7b) của tảo
Alexandrium tamarense tại các độ mặn khác nhau

Để kiểm tra yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của tảo
Alexandrium tamarense hay không thì chúng tôi đã dùng phơng pháp phân tích
ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính hệ số tơng
quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
=4,02 > F
tra bảng
=2,08 và R
= 0,02.
Vậy, yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Alexandrium tamarense và yếu tố độ mặn với sự phát triển của tảo có tơng quan
tuyến tính rất yếu hay gần nh không có tơng quan, điều này có thể lý giải là do
kết quả thí nghiệm cha đạt đợc tốt.
a b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
15
Nhìn trên hình 7a chúng ta thấy tại độ mặn S7 thì quần thể tế bào có sự phát

triển nhanh và đạt tới kích thớc của quần thể tế bào lớn nhất, quần thể có pha lag
kéo dài tới ngày thí nghiệm thứ 10 và chuyển sang pha log, quần thể đạt tới đỉnh pha
log vào ngày thí nghiệm thứ 23 với kích thớc quần thể là 25100 tb/ml rồi chuyển
sang pha cân bằng rồi suy tàn. ở các độ mặn khác thì đều có sự phát triển nhng
đều có pha lag dài hơn và pha log cũng dài hơn so với độ mặn S7, tại đỉnh của pha
log thì kích thớc của các quần thể cũng nhỏ hơn.
Nh vậy ta thấy rằng mối tơng quan giữa sự phát triển của các quần thể tảo đến
yếu tố độ mặn là rất yếu và kết quả nhận đợc nh trên hình 7a cũng cho thấy sự
phát triển của các quần thể tảo là không có tính quy luật, do đó để có đợc kết quả
rõ ràng về vấn đề này thì chúng ta cần phải tiến hành lặp lại thí nghiệm nhiều hơn
nữa. Mặt khác, đồ thị hình 7b về tốc độ phân chia tế bào cũng cho thấy, tốc độ phân
chia tế bào của các quần thể tạo thành các đờng rich rắc hình răng ca lớn, chứng
tỏ các quần thể tế bào có sự phát triển không có sự ổn định.
3.3.2. Chi tảo Prorocentrum
3.3.2.1. Loài tảo Prorocentrum cf. mexicanum.
Sau 25 ngày theo dõi thí nghiệm thì chúng tôi đã thu đợc một số kết quả nh
trong hình 8.

0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23
ngày
MDTB/ml

S1 S2 S3 S4 S5
S6 S7

-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
1 3 5 7 9 1113 1517 1921 23
Ngày
TDPCTB
S1 S2 S3 S4
S5 S6 S7

Hình 8. Sự phát triển (hình 8a) và tốc độ phân chia tế bào (hình 8b) của tảo
Prorocentrum cf. mexicanum tại các độ mặn khác nhau

Để kiểm tra yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của tảo
Prorocentrum cf. mexicanum hay không thì chúng tôi đã dùng phơng pháp phân
tích ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính hệ số
a b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
16
tơng quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
= 8,13 > F
tra bảng
=
2,12 và R = 0,55.
Vậy, yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Prorocentrum cf. mexicanum và yếu tố độ mặn với sự phát triển của tảo có tơng
quan tuyến tính vừa.
Từ kết quả trên hình 8a chúng ta thấy: tại độ mặn S2 thì quần thể có sự phát triển
tốt nhất, tiếp theo là độ mặn tại S5, S1, S6 và S7 nh vậy tạo độ mặn S3 và S4 do
điều kiện thực hiện thí nghiệm không đợc tốt nên thí nghiệm tại hai độ mặn này bị
hỏng, do đó để đánh giá sự phát triển của loài tảo này trong dãi độ mặn rộng là rất
khó. Nhng trong 5 độ mặn thí nghiệm thành công thì chúng ta thấy rằng tại độ mặn
S2 thì quần thể có pha lag ngắn nhất và chuyển sang pha log vào ngày thứ 9, đạt tới
kích thớc lớn nhất của quần thể vào ngày thứ 19 với mật độ tế bào là 67780tb/ml.
Còn các độ mặn khác thì có pha lag kéo dài hơn và đạt mật độ tế bào cao nhất cũng
bé hơn so với độ mặn S2, đó là S5 là 57960tb/ml vào ngày thứ 21; độ mặn S1 là
46630tb/ml vào ngày thứ 23; độ mặn S6 và S7 thì rất thấp.
Tơng tự, từ hình 8b chúng ta cũng rể dàng thấy tốc độ phân chia tế bào tại độ
mặn của S2 đạt cao nhất tại ngày thí nghiệm thứ 9, khi quần thể bớc vào pha log
với sự phát triển rất nhanh.
Kết quả của thí nghiệm cha phản ánh đợc điểm và khoảng tối thích cho sự
phát triển của loài nhng nhìn vào kết quả từ đồ thị hình 7a ta thấy, sự phát triển của
loài tảo Prorocentrum cf. mexicanum cũng vẫn tuân theo quy luật chung về sinh thái
loài đối với yếu tố môi trờng, giới hạn sinh thái loài tạo thành hình cung từ S1 đến
S2 rồi sang đến S5; S6; S7, tạo thành vùng chống chịu trên, chống chịu dới và vùng
cực thuận nên chắc chắn tại độ mặn S3 và S4 thì quần thể tế bào vẫn có sự phát triển

tốt. Để minh chứng cho điều này thì chúng ta cũng thấy kết quả nghiên cứu của các
tác giả trớc cũng đa ra nhận định loài tảo Prorocentrum cf. mexicanum phát triển
tốt nhất tại độ mặn 21 [Chu Văn Thuộc, Nguyễn Thị Minh Huyền, 1999; Trần văn
Tựa, 2005]. Nhng để có đợc kết luận chính xác về điều này thì việc tiến hành
thêm thí nghiệm là hết sức cần thiết.
3.3.2.2. Loài tảo Prorocentrum micans.
Thí nghiệm tơng tự nh đối với loài tảo Prorocentrum cf. mexicanum, sau
29 ngày thí nghiệm thì chúng tôi thu đợc kết quả nh
trong hình 9.
Để kiểm tra yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của tảo
Prorocentrum micans hay không thì chúng tôi đã dùng phơng pháp phân tích
ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính hệ số tơng
quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
= 7,23 > F
tra bảng
= 2,09 và
R = 0,62.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
17
Vậy, yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Prorocentrum micans và yếu tố độ mặn và sự phát triển của tảo có tơng quan
tuyến tính vừa.

Prorocentrum micans
0

5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
50000
1 3 5 7 9 111315171921232527
Ngày
MDTB/ml
S1 S2 S3 S4 S5
S6 S7

Prorocentrum micans
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
13 5 7 9111315171921232527
Ngày
TDPCtB
S1 S2 S3 S4 S5

S6 S7

Hình 9. Sự phát triển (hình 9a) và tốc độ phân chia tế bào (hình 9b) của tảo
Prorocentrum micans tại các độ mặn khác nhau

Từ kết quả trong hình 9 chúng ta thấy: tại độ mặn S3 thì quần thể tế bào có sự
phát triển mạnh và đạt mật độ cao nhất. Tất cả các độ mặn trong thí nghiệm này đều
có pha lag kéo dài, tại độ mặn S3 thì pha lag kéo dài tới 13 ngày mới chuyển sang
pha log và đạt tới kích thớc lớn nhất của quần thể tại ngày thứ 27 với tốc độ phân
chia tế bào đạt cao nhất tại độ mặn này là 1,93 lần/ngày đếm, tiếp đến là độ mặn S1
thì quần thể tế bào có pha lag ngắn hơn (11 ngày) và chuyển sang pha log đạt tới
kích thớc lớn nhất của quần thể vào ngày thứ 21 với mật độ tế bào là 37560 tb/ml
vẫn thấp hơn so với mật độ cao nhất của độ mặn tại S3 là 44530 tb/ml. Tiếp theo là
tới độ mặn S4, tại độ mặn này thì pha lag dài hơn (15 ngày), pha log phát triển thấp
hơn so với các độ mặn khác và đạt tới kích thớc lớn nhất của quần thể vào ngày thứ
25 với mật độ tế bào là 18400 tb/ml. Còn lại các độ mặn khác thì gần nh không
thấy hiển thị trên đồ thị, điều này có nghĩa rằng các quần thể tế bào ở các độ mặn
này gần nh không có sự phát triển, chỉ có thể duy trì một thời gian và suy tàn dần.

Nh vậy, Độ muối tạo ra điều kiện thẩm thấu của môi trờng tạo thành cấu trúc
hoạt động của cơ chế điều chỉnh độ thẩm thấu và thành phần ion trong cơ thể thuỷ
sinh vật nói chung và tảo nói riêng, hay nói cách khác tác động phối hợp của yếu tố
muối và sự biến đổi của nó ảnh hởng rất mạnh đến đời sống sinh vật, lên giới hạn
phân bố và lên đặc tính của các loài phân bố ở các khu vực có độ mặn khác nhau.
Do đó mỗi loài tảo cũng đều có vùng cực thuận về độ mặn cho sự phát triển riêng
biệt, cụ thể nh những loài tảo đã đợc thí nghiệm ta thấy, loài Alexandrium affine
a a
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
18
có sự phát triển tốt trong khoảng độ mặn 15 - 30 nhng phát triển nhanh nhất tại
25,loài Alexandrium minutum có sự phát triển tốt trong khoảng 10 - 25 và phát
triển tốt nhất tại độ mặn 25,điều này có thể do đợc phân lập từ mẫu thu trong
đầm nuôi tôm có độ mặn thấp 10 - 25 nên loài tảo này đã có sự thích nghi với môi
trờng sống có độ mặn thấp, loài Alexandrium tamarense có biên độ thích nghi với
sự biến đổi của độ mặn là rất lớn, đạt kích thớc cao tại 35. Theo kết quả của tác
giả Hak Gyoon Kim (1996) thì loài tảo này phát riển tốt nhất tại độ mặn 25
nhng đạt kích thớc quần thể lớn nhất tại độ mặn 30, ngoài ra theo kết quả nghiên
cứu của tác giả Nguyễn Văn Nguyên (2003) thì các loài tảo Alexandrium thích nghi
với điều kiện độ mặn từ 8 33,5 và phát triển tốt nhất trong khoảng 18 - 30, theo
kết quả nghiên cứu của tác giả Sou Nagasoe thì loài tảo Gyrodinium intriatum có sự
phát triển tốt nhất tại độ mặn 25[Sou Nagasoe, 2005].Kết quả trên gợi ý cho
chúng ta nghĩ rằng loài tảo Alexandrium tamarense có tính rộng muối. Để có đợc
kết luận rõ ràng về vấn đề này thì cần phải tiến hành thêm các thí nghiệm ở các độ
mặn rộng hơn nữa. Các loài tảo thuộc chi Prorocentrum cha đạt đợc kết quả rõ
ràng.Nh vậy với các loài tảo đã thí nghiệm thì độ mặn thích nghi cho việc phát
triển là từ 10-30 , mặt khác theo kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Dũng [Vũ
Dũng và ctv, 2001] thì biến động độ mặn trong suốt vụ nuôi tôm tại đầm nớc lợ là
11,4 , hay kết quả của đề tài sau 1 năm theo dõi thì độ mặn trung bình tại đầm nuôi
tôm thâm canh là 14,2, đầm quảng canh là 19,3 , đền Bà Đế là 21,4và Cát Bà là
31,5
điều này có nghĩa rằng khu vực dải ven bờ cũng nh các đầm nuôi thuỷ hải
sản nớc lợ là những khu vực có độ mặn phù hợp với sự phát triển của các loài tảo,
khi gặp các yếu tố môi trờng khác thuận lợi rễ gây ra hiện tợng nở hoa tảo nên
cần có biện pháp theo dõi và phòng tránh.
3.4. ảnh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của tảo
3.4.1. Chi tảo Alexandrium

3.4.1.1. Loài tảo Alexandrium minutum
Sau 45 ngày theo dõi thí nghiệm chúng tôi đã thu đợc kết quả về sự phát triển
của tảo nh trên hình 10.
Để kiểm tra độ tin cậy của kết quả thí nghiệm thi chúng tôi dùng phơng pháp
phân tích ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính
hệ số tơng quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
= 22,39 > F
tra
bảng
= 2,45 và R = 0,95.
Vậy, yếu tố nhiệt độ có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Alexandrium minutum và yếu tố nhiệt độ với sự phát triển của tảo có tơng quan
tuyến tính rất chặt.

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
19
Alexandrium minutum
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000

160000
180000
200000
1 5 9 131721252933374145
Ngày
35 30 25 20

Alexandrium minutum
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1. 5
2
2.5
3
Ngày
35 30 25 20

Hình 10. Sự phát triển (hình 10a) và tốc độ phân chia tế bào (hình 10b) của tảo
Alexandrium minutum tại các nhiệt độ khác nhau
Từ kết quả hình 10a chúng ta thấy, tại nhiệt độ 20
0
C thì quần thể tế bào phát
triển tốt nhất, với pha lag dài nhất tới 13 ngày và chuyển sang pha log, tại kích thớc
lớn nhất của quần thể thì mật độ tế bào đạt 137765 tb/ml vào ngày thứ 23 và chuyển
sang pha cân bằng rồi suy tàn dần. ở nhiệt độ 25
0

C, sự phát triển của quần thể tế
bào tại pha lag kéo dài 9 ngày và chuyển sang pha log, pha log của quần thể kéo dài
tới ngày 35 với mật độ tế bào tại đỉnh pha là 69100 tb/ml. Lên nhiệt độ 30
0
C thì sự
phát triển của quần thể tảo có pha lag ngắn nhất chỉ 3 ngày và chuyển sang pha log,
quần thể đạt đợc mật độ tế bào cao nhất tại ngày thí nghiệm thứ 25 với mật độ là
54700 tb/ml. Khi cao tới nhiệt độ 35
0
C thì đồ thị của sự phát triển gần nh không có
sự tăng trởng, quần thể tảo chỉ tồn tại rồi suy tàn dần. Xét về tốc độ phân chia tế
bào, trên hình 10b thấy rằng tại nhiệt độ 20
0
C có tốc độ phân chia tế bào cao nhất
vào ngày thí nghiệm thứ 11 với tốc độ là 1,38 lần/ngày đếm và tốc độ phân chia tế
bào trung bình là 0,65 lần/ngày đếm, tại nhiệt độ 25
0
C thì tốc độ phân chia tế bào
trung bình là 0,14 lần/ngày đếm và cao nhất là 0,65 lần/ngày đếm vào ngày thứ 9, tại
nhiệt độ 30
0
C có tốc độ phân chia trung bình là 0,18 lần/ngày đếm và tốc độ cao
nhất là 1,07 lần/ngày đếm vào ngày thí nghiệm thứ 3. Nhìn vào hình 10b chúng ta
thấy tốc độ phân chia tế bào ở các nhiệt độ vẫn tạo nên đồ thị dạng răng ca rất lớn,
điều này chứng tỏ sự phát triển của tảo ở các nhiệt độ thí nghiệm cha có đợc ổn
định cao.
3.4.1.2. Loài tảo Alexandrium affine.
Tiến hành thí nghiệm theo phơng pháp đã thiết kế và sau 55 ngày thí nghiệm
thì chúng tôi đã thu đợc kết quả nh trong hình 11.
Để kiểm tra độ tin cậy của kết quả thí nghiệm thi chúng tôi dùng phơng pháp

phân tích ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính
a b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
20
hệ số tơng quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
= 11,79 > F
tra
bảng
= 2,69 và R = 0,38.
Vậy, yếu tố nhiệt độ có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Alexandrium affine và yếu tố nhiệt độ với sự phát triển của tảo có mối tơng quan
tuyến tính yếu.

Alexandrium affine
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
Ngày
MDTB/ml
30 25 20


Alexandrium affine
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
1 5 9 1317212529333741454953
Ngày
30 25 20

Hình 11. Sự phát triển (hình 11a) và tốc độ phân chia tế bào (hình 11b) của tảo
Alexandrium affine tại các nhiệt độ khác nhau

Từ kết quả trong hình 11a chúng ta thấy rằng tại nhiệt độ 25
0
C thì quần thể tế
bào có sự phát triển mạnh nhất so với các mức nhiệt độ đã thí nghiệm. Tại nhiệt độ
25
0
C thì quần thể có pha lag kéo dài tới 29 ngày và đạt tới kích thớc lớn nhất của
quần thể vào ngày thí nghiệm thứ 51 với mật độ tế bào là 30600 tb/ml, nh vậy để
đạt tới kích thớc lớn nhất của quần thể thì quần thể tế bào phải mất tới 51 ngày
phát triển. Tại nhiệt độ 20
0

C thì quần thể tế bào có sự phát triển kém hơn so với
nhiệt độ 25
0
C, nhng pha lag lại có thời gian ngắn hơn so với nhiệt độ 25
0
C vào
ngày thí nghiệm thứ 22 là quần thể chuyển sang pha log, pha log kéo dài 23 ngày và
đạt tới kích thớc lớn nhất của quần thể vào ngày thí nghiệm thứ 45 với mật độ tế
bào là 16430 tb/ml. Tiếp theo là tới nhiệt độ 30
0
C, quần thể phát triển có pha lag rất
ngắn (8 ngày) và chuyển sang pha log, quần thể đạt tới kích thớc lớn nhất của quần
thể vào ngày thí nghiệm thứ 11 với mật độ tế bào là 7560 tb/ml, tại pha cân bằng rất
ngắn và quần thể chuyển ngay sang pha suy tàn.
Xét về tốc độ phân chia tế bào, kết quả trên hình 11b cho thấy: tại nhiệt độ 30
0
C
thì có tốc độ phân chia tế bào cao nhất vào ngày thí nghiệm thứ 5 với tốc độ phân
chia là 3,15 lần/ngày đếm, điều này phù hợp với sự chuyển hoá các chất tỉ lệ thuận
với nhiệt độ. Tiếp theo là tại nhiệt độ 25
0
C, tốc độ phân chia tế bào ổn định hơn cả,
nó đợc biểu thị bằng đờng răng ca ngắn nhất với tốc độ phân chia trung bình là
a b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển,
đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
21

0.15 lần/ngày đếm, tốc độ phân chia cao nhất là 1,65 lần/ngày đếm. Tại nhiệt độ
20
0
C có tốc độ phân chia tế bào trung bình là 0.21 lần/ngày đếm và đạt tốc độ phân
chia cao nhất là 1,35 lần/ngày đếm.
3.4.2. Chi tảo Prorocentrum
3.4.2.1. Loài tảo Prorocentrum cf. mexicanum.
Thực hiện thí nghiệm nh phơng pháp đã thiết kế, sau thời gian theo dõi thí
nghiệm thì chúng tôi đã thu đợc kết quả nh hình 12.

Prorocentrum mexicanum
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
1 5 9 13 17 212529 3337 4145
Ngày
MDTB/ml
35 30 25 20

Prorocentrum mexicanum
-2
-1
0
1
2
3

4
5
1 3 5 7 9 11 1315171921232527293133353739414345
Ngày
TDPCTB
35 30 25 20

Hình 12. Sự phát triển (hình 12a) và tốc độ phân chia tế bào (hình 12b) của tảo
Prorocentrum cf. mexicanum tại các nhiệt độ khác nhau
Để kiểm tra độ tin cậy của kết quả thí nghiệm thì chúng tôi dùng phơng pháp
phân tích ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính
hệ số tơng quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
= 10,33 > F
tra
bảng
=2,45 và R = 0,94.
Vậy, yếu tố nhiệt độ có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Prorocentrum cf. mexicanum và yếu tố nhiệt độ với sự phát triển của tảo có mối
tơng quan tuyến tính rất chặt.
Từ kết quả hình 12a chúng ta thấy, trong 4 mức nhiệt độ đã thí nghiệm thì tại
nhiệt độ 20
0
C thì quần thể tế bào có mật độ tế bào đạt cao nhất nhng lại có pha lag
kéo dài nhất ngoại trừ nhiệt độ 35
0
C.
Tại nhiệt độ 20
0
C quần thể tế bào có pha lag kéo dài tới ngày thí nghiệm thứ 25

mới chuyển sang pha log, tại pha log thì quần thể phát triển tơng đối ổn định với
tốc độ trung bình là 0,17 lần/ngày đếm và đạt tới kích thớc lớn nhất của quần thể
vào ngày thí nghiệm thứ 41 với mật độ tế bào là 94300 tb/ml, quần thể tế bào có thời
gian cho pha cân bằng rất ngắn và nó chuyển ngay sang pha suy tàn rất nhanh. Lên
nhiệt độ 25
0
C thì quần thể tế bào có sự phát triển nhanh hơn so với quần thể tế bào
a b

×