Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - điều tra nghiên cứu tảo độc hại vùng nuôi trồng thuỷ sản cần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 30 trang )

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
777777 W  X 777777 777777 W  X 777777














BÁO CÁO ĐỀ TÀI NHÁNH

ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU
TẢO ĐỘC HẠI
VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CẦN GIỜ – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



6132-10
02/10/2006
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 3 năm 2006
BÁO CÁO KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ



Đ
Ề TÀI
ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU TẢO ĐỘC, TẢO GÂY HẠI
Ở MỘT SỐ VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẬP TRUNG VEN BIỂN
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA
GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC HẠI DO CHÚNG GÂY RA
Mã số: KC.09.19
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN TÀI NGUN &MƠI TRƯỜNG BIỂN VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
777777
W  X 777777 777777 W  X 777777



BÁO CÁO KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ


ĐỀ TÀI
ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU TẢO ĐỘC, TẢO GÂY HẠI
Ở MỘT SỐ VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẬP TRUNG VEN BIỂN
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA
GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC HẠI DO CHÚNG GÂY RA
Mã số: KC.09.19


BÁO CÁO ĐỀ TÀI NHÁNH:






Cơ quan chủ trì: Viện Tài ngun & Mơi trường Biển
Cơ quan thực hiện đề tài nhánh: Viện Sinh học Nhiệt đới


Chủ trì thực hiện: NCV. Đỗ Thị Bích Lộc
Người thực hiện: NCV. Phạm Thanh Lưu
NCV. Hồ Thị Thu Hồi
NCV. Ngơ Xn Quảng
NCV. Phan Dỗn Đăng
KS. Dương Văn Trực




Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 3 năm 2006


ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU TẢO ĐỘC HẠI
VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
VEN BIE
Å
NCẦNGIƠ
Ø–
TP. HỒ CHÍ MINH

Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM



Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
1
I. MỞ ĐẦU

Tảo độc và sự nở hoa của các loài tảo gây hại đã được trên thế giới ghi nhận từ lâu, song với
Việt Nam mới được biết đến vào những năm cuối của thập niên 90. Đã có một số nghiên cứu
cơ bản về chúng ở ven biển Việt Nam như chương trình HABViet, hoặc có những kiểm tra
định kỳ về tảo độc của Trung tâm Kiểm tra Chất lượng và Vệ sinh Thủy sản (Nafiquacen).
Song như chúng ta đều biết sự đa dạng loài cũng như sự biến động số lượng của tảo độc hại
luôn chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường, vì vậy chỉ nghiên cứu về tần xuất xuất hiện
và mật độ
của chúng vẫn chưa đầy đủ, mà phải xác định được điều kiện sinh thái khiến chúng
có tần xuất xuất hiện và có số lượng cao trong những vùng nghiên cứu, đặc biệt những vùng
nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển.
Trong khuôn khổ của đề tài “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất gi
ải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do
chúng gây ra ” của Chương trình Điều tra Cơ bản và Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Biển
do Viện Tài nguyên và Môi trường Biển chủ trì, phòng Công nghệ và Quản lý Môi trường
thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới đã tham gia thực hiện đề tài nhánh: “Điều tra, nghiên cứu tảo
độc hại ở vùng nuôi trồng thủy sản ven biển Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh”. Nhằm
cung cấp cơ sở dữ liệu về sự đa dạng loài và mật độ của tảo độc hại dưới sự tác động của các
yếu tố môi trường tại vùng nuôi trồng thủy sản ven biển huyện Cần Giờ. Với mong muốn đáp
ứng được với các mục tiêu của đề tài đã đề ra, đồng thời là cơ sở dữ liệu cho các cơ quan liên
quan thuộc các Sở, các Công ty khai thác thủy sản quan tâm tham khảo.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.1. Công tác thực địa:


- Ngoài biển: Thực vật nổi (Phytoplankton) định tính được thu bằng lưới hình chóp, có
mắt lưới 20 µm, định lượng 1 lít được thu bằng Batomet.

- Trong kênh rạch và ao tôm: Định tính thu bằng lưới hình chóp, có mắt lưới 20
µm,định lượng bằng phương pháp lọc 10 lit nước qua lưới hình chóp.

- Địa điểm thu mẫu: Thu 05 m
ẫu tại mỗi vùng như sau : 01 mẫu tầng mặt tại bãi nghêu
cách bờ 2 km, 01 mẫu ngoài khơi cách bờ 5 km tại độ sâu 05m, 01 mẫu ở ao lắng
nguồn vào của ao nuôi tôm, 01 mẫu ở ao nuôi tôm công nghiệp, 01 mẫu ở cống xả từ
ao nuôi ra, (bảng 1)
Bảng vị trí thu mẫu
Tọa độ địa lý
Stt Số hiệu mẫu Địa điểm thu mẫu
N E
1. CG1 Bãi nuôi nghêu, cách bờ 2km 10
0
25,501’ 106
0
58,314’
2. CG2 Bãi nuôi nghêu cách bờ 5km 10
0
25,520’ 106
0
58,783’
3. CG3 Ao lắng (nguồn nước vào) 10
0
26,956’ 106
0
53,434’

4. CG4 Ao nuôi tôm // //
5. CG5 Kênh xả ra của ao nuôi // //
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
2
II.2. Trong phòng thí nghiệm:
Phân tích thực vật nổi dưới kính hiển vi Olympus:
- Phân tích định tính: Định loại từng loài thực vật nổi trong đó có các loài tảo độc hại có
trong mẫu
- Chụp ảnh tảo độc hại có trong các mẫu thu thập được ở vùng nghiên cứu.

- Phân tích mẫu định lượng: đếm số lượng của từng loài thực vật nổi trên buồng đếm
Sedgewick Rafter, trong đó có các loài tảo độc hại có trong mẫu và quy ra số lượng tế
bào trong 1lit nước.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

III.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

Vị trí địa lý:
Cần Giờ là huyện cực nam của thành phố Hồ Chí Minh, là vùng của các cửa sông lớn như
sông Lòng tàu, Cái Mép, Gò Gia, Thị Vải, Soài Rạp và Đồng Tranh. Phía Bắc giáp huyện Nhà
Bè, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai (huyện Châu Thành ) và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (xã Long
Sơn); phía Nam giáp Biển Đông; phía Tây giáp tỉnh Tiền Giang (huyện Gò Công Đông) và
tỉnh Long An (huyện Cần Đước và Cần Giuộc). Trong các xã thuộc huyện Cần Giờ có hai xã
Cần Thạnh và Lý Nhơn có đường bờ biển dài trên 20km. Trong đó bãi nuôi nghêu nằm ven
bãi biển xã Cần Thạnh với tổng diện tích khoảng 13ha, chạy dọc ôm viền lấy biển từ mũi
Cần Giờ đến mũi Long Hòa.


Địa điểm thu mẫu gồm 5 điểm: CG1 – CG5 theo mặt cách từ trong nội đồng (khu vực nuôi
tôm) ra biển cách bờ 5km (Bản đồ).

Khí hậu:

Khí hậu vùng mang đặc tính nóng ẩm và chịu chi phối của quy luật gió mùa cận xích đạo có
hai mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng
4 sang năm. Nhiệt độ cao và ổn định từ 25 – 29
o
C. Trong đó nhiệt độ cao tuyệt đối: 38,2
o
C,
nhiệt độ thấp tuyệt đối: 14,4
o
C.

Chế độ mưa: là nơi có lượng mưa thấp so với các khu vực khác tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Lượng mưa trung bình hàng năm 1000 – 1400mm/năm. Khuynh hướng giảm dần từ Bắc
xuống Nam. Lượng mưa thấp nhất khỏang 100mm/tháng và cao nhất khỏang 240mm/tháng.

Chế độ thủy văn: Do chịu áp lực của hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai và sự chi phối của
thủy triều Biển Đông thông qua vịnh Gành Rái nên chịu tác động của chế độ bán nhật triều
không đều của Biển Đông. Mật độ dòng chảy khu vực khá dày đặc, khỏang 7-11km/km
2
, là
một trong những yếu tố vừa thuận lợi vừa khó khăn trong việc tiêu thoát nước trong khu vực.

Thủy triều: Ven biển Cần Giờ có chế độ thủy triều bán nhật triều không đều, dạng địa hình có
cao độ thấp dưới 0 (0,2 - 0,5m), với mức phơi bãi trung bình hàng ngày 5/24 giờ.

Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
3
III.2. Khu hệ Thực vật phiêu sinh (Phytoplankton)
III.2.1. Thành phần loài
2.1.1. Thành phần loài thực vật nổi
Đã xác định được 179 loài thực vật nổi, trong đó ngành tảo silic chiếm ưu thế (70%), tảo giáp
chiếm 15%, tảo lam 10.6%, không có mặt các loài tảo mắt.

Bảng 1: Cấu trúc thành phần loài thực vật nổi Cần Giờ

Stt Ngành Số loài Tỷ lệ (%) Tảo độc hại Tỉ lệ %
1 Cyanophyta (Tảo Lam) 19 10.6 01 0.5
2 Bacillariophyta (Tảo Silic) 125 70.0 02 1.0
3 Chlorophyta (Tảo Lục) 06 3.4 0 0
4 Euglenophyta (Tảo Mắt) 0 0 0 0
5 Chrysophyta (Tảo vàng ánh) 02 1.0 0 0
6 Dinophyta (Tảo Giáp) 27 15.0 06 3.5

Tổng Số 179 100 09 5.0

Trong tổng số 179 loài thực vật nổi ở đây, chỉ tìm thấy có 9 loài tảo độc hại, chiếm 5.0 phần
trăm tổng số loài chung. Trong đó tảo giáp có 6 loài, tảo silic 2 loài và tảo lam có 1 loài, các
loài tảo độc phân bố ở các điểm ngoài ven biển (CG1, CG2) nhiều hơn các điểm trong nội
đồng (phụ lục 6).

Xét các tháng trong năm tảo độc phân bố rải rác đều trong các tháng, chúng dao động từ 3-7
loài/ tháng. Trong đó các loài tảo giáp thuộc chi Gonyaulax có mặt ở nhiều tháng nhất trong

năm (12 tháng/năm), kế đến là nhóm loài tảo silic Pseudonitzschia spp: 10 tháng /12 tháng,
loài Dinophysis caudata 8 tháng/12 tháng, loài tảo Noctiluca scintillans xuất hiện ít nhất: chỉ
2 tháng trong năm (tháng 5,7/2004). Riêng loài tảo lam Trichodesmium erythraeum phân bố
theo mùa tương đối rõ rệt: chỉ xuất hiện ở các tháng mùa khô, còn mùa mưa không có mặt
(Bảng 2).

Bảng 2: Thành phần loài tảo độc hại ở ven biển Cần Giờ năm 2004-2005


CYANOPHYTA
T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4
1 Trichodesmium erythraeum Ehrenberg * * * * *

BACILLARIOPHYTA

2 Pseudonitzschia sp1. * * * * * * * * *
3 Pseudonitzschia sp2. * * * * * *

DINOPHYTA

4 Dinophysis caudata Saville-Kent *

* * * *
* *

*
5 Gonyaulax polygramma Stein * * * * * * * * * * *
6 Gonyaulax spinifera Diesing * * * * * * * * * * *
7 Gonyaulax verior Sournia *
8 Notiluca scintillans Ehrenberg * *

9 Peridinium quinquecorne Abe * * * * * * * *

Số loài 4 3 5 5 6 5 7 6 3 5 7 6
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
4

Bảng 3 cho biết số lượng loài tảo độc tại mỗi điểm khảo sát trong từng tháng:

* Điểm tại ven bờ bãi nghêu (CG1): có số tháng xuất hiện tảo độc tương đối cao:11 tháng /12
tháng, trong mỗi tháng có số loài dao động 1-5 loài, tháng 5 và 12/04 có số loài caohơn cả (5
loài), tháng 6 và tháng 2 có số loài thấp nhất. Các loài xuất hiện tại CG1 bao gồm:
Pseudonitzschia sp1, Pseudonitszchia sp2 (9/04; 2/05), Dinophysis caudata (7,8/04),
Gonyaulax spinifera (5,6,12/04), Peridinium quinquecorne (10/04; 3,4/05) và Trichodesmium
erythraeum (11/04). Trong đó riêng loài Peridinium quinquecorne chỉ phát hiện thấy có trong
mẫu định tính, các loài còn lại có mặt ở cả hai loại mẫu. Tại CG1 các loài tảo độc hại thuộc
tảo silic và tảo giáp xuất hiện không theo mùa, các tháng hầu như đều có mặt chúng hoặc
trong mẫu định tính, hoặc trong mẫu định lượng.

* Điểm CG2 cách bờ 5 km: tất cả các tháng đều có tảo độc hại xuất hiện, là
điểm có tần xuất
xuất hiện tảo độc cao nhất trong các điểm, có số loài tảo độc dao động từ 1-6 loài. Số loài tảo
độc xuất hiện cao nhất vào tháng 4/05: 6 loài; tháng có số loài tảo độc thấp nhất là tháng 1/05
chỉ có 1 loài.
Tại đây hiện diện các loài Dinophysis caudata (6,7,9,11/04&1/05); Pseudonitzschia sp2
(10/04); Gonyaulax polygramma (8/04); Trichodesmium erythraeum (12/04 và 2,3,4/05). Loài
tảo giáp Noctiluca scintillans chỉ xuất hiện 1 lần vào tháng 5/2004 trong mẫu định tính (Phụ
lục 6).


Như vậ
y tại hai điểm ngoài bãi nuôi nghêu Cần Giờ có số tháng xuất hiện tảo giáp Dinophysis
caudata cao hơn số tháng xuất hiện nhóm tảo silic Pseudonitzschia spp. Sự xuất hiện của các
loài tảo độc hại ở ven biển Cần Giờ có xu thế ngược với sự xuất hiện tảo độc hại ở ven biển
Bình Đại Bến Tre.

Bảng 3: Số lượng loài trong các tháng tại các điểm nghiên cứu

CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 Tháng

SLC
TĐh SLC TĐh SLC TĐh SLC TĐh SLC TĐh
5/04
45
4
32
2
10
2
5 0 12
1
6
27
1
30
3
9 0 5 0 15 0
7
42

2
48
5
18 0 12
1
16
1
8
37
2
33
4
25
2
11 0 16
1
9
42
3
45
4
32
3
16 0 29
4
10
34
3
50
4

16
2
10 0 24
1
11
37
2
42
4
15 0 7 0 19 0
12
45
5
37
4
34
2
11 0 35 0
1/05
37 0 46
1
4 0 22
1
20 0
2
39
1
55
4
46

1
26 0 32
1
3
45
3
45
2
42
3
23 0 23 0
4
42
3
41
6
41
1
15
1
28
1
Tổng số (tháng)
11

12

8

3


7
* SLC: Số loài chung, TĐh: Số loài tảo gây hại

Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
5
* Các điểm trong nội đồng (CG3, CG4, CG5): Tại CG3 có số tháng xuất hiện tảo độc cao
nhất: 8 tháng/12 tháng, điểm trong ao nuôi tôm (CG4) có số tháng phát hiện thấy tảo độc thấp
nhất: 3 tháng /12 tháng, số loài dao động trong các tháng từ 1-4 loài. Tại các điểm CG3, CG4
có các loài xuất hiện rải rác trong 8 tháng: nhóm loài Pseudonitszchia spp, Dinophysis
caudata, Peridinium quinquecorne, Gonyaulax spinifera và Gonyaulax polygramma, riêng
CG4 chỉ có 1 loài Gonyaulax polygramma có mặt trong 3 tháng trong năm.

• So sánh số tháng xuất hiện các loài tảo độc hại tại các điểm ngoài biển và trong nội đồng
cho thấy: điểm ở ven bờ CG2 (cách bờ 5 km) có số tháng xuất hiện tảo độc cao nhất (12
tháng), trong ao nuôi tôm (CG4) có số tháng có tảo độc thấp nhất. Nhóm loài tảo độc silic
Pseudonitszchia spp có mặt tại các điểm CG1, CG2, CG3. Loài tảo độc Dinophysis caudata
có mặt tại các điểm ngoài bãi nuôi nghêu là chủ yếu. Riêng nhóm loài tảo giáp Gonyaulax có
mặt ở hầu hết các điểm thu mẫu.

• So sánh với các vùng nuôi thủy sản khác ven biển Nam Bộ cho thấy: thành phần loài tảo
ven biển Cần giờ không khác biệt lớn cả về cấu trúc lẫn số lượng loài, chỉ ít hơn so với
vùng bán đảo Cà Mau-Kiên Giang, nhưng không đáng kể (bảng 4).

Bảng 4: Thành phần loài tảo gây hại ở ven biển Nam Bộ

Tt Tên khoa học Cần Giờ

Tp. HCM
Tân Thành
Tiền Giang
Bình Đại
Bến Tre
Kiên Giang
& Cà Mau
01
Dinophysis caudata
+ + + +
02
Dinophysis miles
+
03
Noctiluca scintillans
+ + +
04
Gonyaulax polygramma
+ + + +
05
Gonyaulax scrippsae
+ +
06
Gonyaulax spinifera
+ + + +
07
Gonyaulax turbynei
+
08
Gonyaulax verior

+ +
09
Peridinium quinquecorne
+ + + +
10
Pseudonitzschia sp1.
+ + + +
11
Pseudonitzschia sp2
+ + + +
12
Lingulodinium polyedrum
+
13
Trichodesmium erythraeum
+ + + +
Tổng cộng (loài) 9 8 9 12
Nguồn: Viện Sinh học Nhiệt đới

Nhìn chung thành phần loài tảo độc ven biển Cần Giờ không cao, có hai nhóm tảo đáng quan
tâm và cần kiểm soát là: Pseudonitzshia spp và Dinophysis caudata. Đặc biệt là đối với loài
tảo giáp Dinophysis caudata có tần xuất xuất hiện cao hơn nhóm tảo độc silic Pseudonitzshia
spp. Chúng có mặt ở điểm xa bờ nhiều tháng hơn những điểm gần bờ và trong nội đồng. Đây
cũng là điều tương đối khác biệt so với những nghiên cứu trước đây tại ven biển Cần Giờ.
Những nghiên cứu trước đó (Viện Sinh học Nhiệt đới, HAViet) cho biết nhóm tảo silic
Pseudonitzshia spp xuất hiện thường xuyên và có số lượng đáng kể vào các tháng mùa mưa
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM

6
hơn loài tảo giáp Dinophysis caudata, ở nghiên cứu này xu thế trên theo chiều hướng ngược
lại.

2.1.2. Thành phần loài tảo Bám

Đã thu thập được 46 loài tảo bám, tập trung vào 3 ngành tảo chính, trong đó ngành tảo Silic
chiếm ưu thế (38 loài), các nghành tảo khác chiếm số loài thấp (1-5 loài). Tại đây phát hiện
thấy 2 loài tảo gây hại thuộc tảo giáp (bảng 4).

Thành phần loài bao gồm các loài tảo silic có nguồn gốc ở biển, thích nghi với môi trường
nước lợ, chiếm số loài đông là các chi Coscinodiscus, Biddulphia, Navicula, Pleurosigma,
Gyrosigma và Nitschia. Các nhóm loài trên có mặt rải rác vào các tháng trong năm, không
quá phụ thuộc vào mùa vụ, vì vậy số lượng loài xuất hiện tại các tháng không biến động lớn,
dao động trong khoảng 7 – 17 loài. Trong đó số loài tảo gây hại hiện diện tại đây không
nhiều, chỉ có hai loài Dinophysis caudata và Gonyaulax spinifera (tảo giáp), chúng chỉ có mặt
trong 2 tháng: tháng 6 và 7/2004, tần xuất bắt gặp chúng trong mẫu thấp.

Bảng 5: Cấu trúc thành phần loài tảo Bám tại ven biển Cần Giờ

Stt Ngành Số loài Tảo độc Tỷ lệ (%)
1 Cyanophyta (Tảo Lam) 4 0 0
2 Bacillariophyta (Tảo Silic) 38 0 0
3 Dinophyta (Tảo Giáp) 4 2 4.3

Tổng Số 46 2 4.3


III.2.2. Biến động số lượng tế bào.


2.2.1. Số lượng thực vật nổi

Thực vật nổi ở ven biển Cần Giờ có số lượng tế bào không cao, dao động từ 300-119.808.500
tế bào/lít.
Các điểm ngoài bãi nghêu ven biển có số lượng thấp hơn trong khu nội đồng (1500-23500
tb/l), có mật độ cao vào các tháng mùa mưa. Loài phát triển chiếm ưu thế chủ yếu là các loài
tảo silic Skeletonema costatum, Thalassionema nitzschioides, Ditylum sol.
Các đ
iểm trong khu nội đồng có số lượng tảo cao hơn dao động từ 300-119.808.500 tb/l, chủ
yếu các loài tảo lam thuộc các chi Oscillatoria và Phormidium tạo nên những đỉnh cao về số
lượng tại đây.

2.2.2. Số lượng tảo độc hại

Rất thấp so với biển Bến Tre 100-7560 tb/l, chủ yếu các nhóm loài tảo silic Pseudonitszchia
spp, tảo giáp Dinophysis caudata, Gonyaulax spinifera và tảo lam Trichodesmium erythraeum
tạo nên những số lượng đó.

Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
7
* Các điểm ở bãi nuôi nghêu: Các loài tảo trên đều có mặt và tạo nên số lượng vào các tháng
6,12/04 của loài Gonyaulax spinifera; tháng 7,8,9,11/04 của loài Dinophysis caudata; tháng
8,12/04 là nhóm loài tảo silic Pseudonitzschia spp; các tháng 12/04 và tháng 2,4/05 loài
Trichodesmium erythraeum có số lượng đáng kể hơn các loài trên (phụ lục 6).

- Trong ba điểm khảo sát ngoài bãi nuôi nghêu, điểm CG2.1 (tầng mặt cách bờ 5km) có số
tháng có số lượng tảo độc cao nhất (6 tháng/12 tháng), chủ yếu số lượng của hai loài

Dinophysis caudata và Trichodesmium erythraeum, trong đó số lượng của loài tảo lam
Trichodesmium erythraeum cao hơn: 1000-4400 tb/l.

- Riêng điểm cách xa bờ ở độ sâu 5m (CG2.2) có tần xuất xuất hiện các loài tảo độc hại cao
nhất trong năm (12 tháng), nhưng có số tháng có mật độ tảo độc không cao (4 tháng), số
lượng tại điểm này chủ yếu là của các nhóm loài tảo silic Pseudonitzschia spp (tháng 8/04;
2/05) và loài tảo giáp Gonyaulax spinifera (tháng 5/04; 4/05), trong đó nhóm loài tảo
Pseudonitzschia spp có số lượng cao hơn (560-2900tb/l), còn lại các tháng khác chỉ thấy
chúng trong các mẫu định tính.

* Các điểm trong nội đồng: Chủ yếu loài tảo giáp thuộc chi Gonyaulax tạo nên số lượng của
tảo độc hại. Các điểm tại ao lắng và kênh xả nước có tần xuất xuất hiện tảo độc rất đông (7-8
tháng/12 tháng), nhưng có số lượng không cao, riêng ao nuôi tôm (CG4) chỉ có 3 tháng xuất
hiện tảo độc hại, nhưng cả ba tháng đó đều có số lượng tế bào của loài Gonyaulax
polygramma cao hơn cả (220-7560 tb/l), tập trung vào các tháng 7/04; tháng 1 và 4/05, trong
đó tháng 1/05 có số lượng tế bào cao nhất trong năm (7560 tb/l) (bảng 6)

Bảng 6: Sự xuất hiện của tảo độc hại và số lượng của chúng ở ven biển Cần Giờ

(tb/l)
Tháng CG1 CG2.1 CG2.2 CG3 CG4 CG5
Loài SL Loài SL Loài SL Loài SL Loài SL Loài SL
5/04
0
Nocti.
0
Gony.
100
Gony.
0

Gony.
100
6
Gony.
360
D
ino
0
Gony
0




7
D
ino.
0
D
ino
105 Gony 0


Gony.
220
Gony.
100
8
D
ino.

320
Gony.
0
P
seu.spp
560
Gony.
0


Gony.
0
9
P
seu.spp
0
D
ino.
150
P
eridi.
0
Gony.
600


D
ino.
0
10

P
eridi.
0
P
seu.spp
0
D
ino
0
Gony.
0


P
eridi.
0
11
Trich.
0
D
ino.
170
P
eridi.
0







12
Gony
125
Trycho.
4400
Tricho.
0
P
eridi.
110




1/05


D
ino.
0
D
ino.
0


Gony.
7560



2
P
seu.spp
1035
Tricho.
1600
P
seu.spp
2900
P
eridi.
0


Gony.
0
3
P
eridi.
0
Tricho.
0
Tricho.
0
P
seu.spp
0





4
P
eridi 0
Tricho.
1000
Gony.
1875
P
eridi.
0
Gony.
2750
Gony.
0

Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
8
Từ số liệu của bảng 3 và bảng 6 cho biết có 4 nhóm tảo độc hại thường xuyên có mặt tại các
điểm khảo sát tại ven biển Cần Giờ, chúng là các loài tảo có khả năng sản sinh và tích tụ các
độc tố ra môi trường và trong các động vật tiêu thụ chúng. Tác hại và khả năng tác động của
chúng được trình bày ở mục III.4. Sự
phân bố của chúng có biến đổi theo không gian và thời
gian, được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 7: Một số nhóm loài tảo độc hại ở ven biển Cần Giờ - TP.HCM


Số tt Tên loài Tần xuất và số lượng Xuất hiện Độc tố
1.
Pseudonitzschia spp
- Tháng 8, 9, 10/04; 2,3/05
- 560 - 2900 tb/l
Bãi nuôi nghêu
Ao lắng
ASP
2.
Dinophysis caudata
-Tháng 6,7,8,9,11/04;1/05
- 150 - 320 tb/l
Bãi nuôi nghêu DSP
3.
Gonyaulax spinifera
Gonyaulax polygramma
-Tháng 5,6,7,8,12/04;1,4/05
- 100 – 7560 tb/l
Cả 5 điểm khảo
sát

4
Trichodesmium erythraeum
- Tháng 2,3,4
- 1875-37.500 tb/l
Bãi nghêu, kênh
dẫn nước
PSP
M
icrocystin


- Nhóm tảo Pseudonitzschia spp sản sinh chất độc gây mất trí nhớ (ASP): xuất hiện rải
rác ở cả hai mùa vào 5 tháng trong năm (bảng 7), nhưng chỉ có 3 tháng phát hiện thấy
số lượng của chúng, cao nhất vào tháng mùa khô (2/05: 1035-2900tb/l) và tập trung ở
hai điểm ngoài bãi nuôi nghêu (CG1,CG2). Tuy số lượng tại hai điểm này cao hơn các
điểm khác trong khu vực Cần giờ, nhưng thấp hơn so với ven biển Bình Đại Bến Tre,
và vẫn thấp hơn nhiều lần so với quy định của Bộ Thủy sản về tảo độc ở vùng nuôi
nghêu xuất khẩu (100.000 tb/l).

- Loài tảo Dinophysis caudata sản sinh chất độc gây tiêu chảy (DSP): xuất hiện ở 6
tháng trong năm, rải rác vào cả hai mùa (bảng 7), trong đó có 4 tháng đếm được số
lượng của chúng, tập trung vào các tháng mùa mưa và chủ yếu phân bố ở các điểm
ngoài bãi nuôi nghêu là chủ yếu. Số lượng tương đối cao hơn so với vùng ven biển
Bình Đại Bến Tre và xấp xỉ với số lượng quy định của Bộ Thủy Sản đối với loài tảo
độc này (500 tb/l). Là loài ở những nghiên cứu trước chỉ tìm thấy chúng có trong mẫu
định tính, lần này chúng xuất hiện nhiều ở cả hai loại mẫu định tính và định lượng.

- Loài tảo lam Trichodesmium erythraeum sản sinh ra độc tố PSP và Microcystin: xuất
hiện nhiều vào các tháng mùa khô (bảng 7), chúng có mặt ở
điểm cách xa bờ 5 km,
chủ yếu là ở tầng mặt, các điểm trong nội đồng hầu như không phát hiện thấy có loài
này. Số lượng thấp hơn nhiều so với biển Bình Đại Bến Tre.

- Nhóm loài thuộc chi Gonyaulax: xuất hiện tương đối nhiều trong năm (7 tháng), chủ
yếu trong các tháng mùa mưa và có những số lượng đáng kể, nhất là trong khu vực
nuôi tôm (bảng 6). Là chi dễ gây hại đế
n các vật nuôi thủy sản một khi chúng nở hoa.
Song tại những điểm được khảo sát tại ven biển Cần Giờ, tuy tần xuất xuất hiện của
chúng cao, có mặt ở hầu hết các điểm được khảo sát, nhưng số lượng của chúng không
cao, chưa đến mức độ gây nguy hiểm cho các vật nuôi (tôm, nghêu).


Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
9
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
567891011121234
SLC Tảo độc
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
567891011121234
SLC Tảo độc
Nhìn chung ở vùng nuôi thủy sản ven biển Cần Giờ, tảo độc hại có số lượng quá nhỏ so với số
lượng tảo chung của vùng (biểu đồ 1 đến biểu đồ 6). Thậm trí chúng không được biểu thị rõ
ràng trên biểu đồ, do số lượng quá thấp như các điểm CG3, CG5:


Biểu đồ 1: Số lượng tảo chung và tảo độc ở điểm CG1 (bãi nuôi nghêu cách bờ 2km)



* Chỉ có trong mẫu định tính


Bảng và biểu đồ 1 cho biết tại CG1 có 11 tháng xuất hiện các loài tảo độc hại, nhưng chỉ có 4
tháng đếm có số lượng của chúng: tháng 2/05 có số lượng thấp của nhóm loài tảo silic
Pseudonitzschia spp (1035tb/l), tháng 8 có số lượng đáng lưu ý của loài tảo giáp Dinophysis
caudata (320tb/l) và hai tháng 8, tháng 12/04 có số lượng chủ yếu của Gonyaulax spinifera.

Biểu đồ 2: Số lượng tảo chung và tảo độc ở điểm CG2.1 (tầng mặt cách bờ 5km)


* Chỉ có trong mẫu định tính


Tháng SLC Tảo độc
5/04
3150 *
6
4230 360
7
19005 *
8
10000 320
9
8370 *
10
9555 *
11

21000 *
12
9375 125
1/05
26000
2
20815 1035
3
11000 *
4
10010 *
Tháng Tháng SLC Tảo độc
5/04 5
6400 *
6 6
1500 *
7 7
9660 105
8 8
10000 *
9 9
6000 150
10 10
28000 *
11 11
7820 170
12 12
6710 4400
1/05 1
12720 *

2 2
8100 1600
3 3
11000 *
4 4
6100 1200
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
10
0
1000000
2000000
3000000
4000000
5000000
6000000
567891011121234
SLC Tảo độc
Tại tầng mặt ở điểm cách bờ 5 km (CG2.1) có các tháng trong năm đều xuất hiện tảo độc hại,
nhưng chỉ 6 tháng đếm có số lượng tảo độc, trong đó có 3 tháng là số lượng tế bào của tảo
lam Trichodesmium erythraeum và cao nhất trong tháng 12/04 (4400tb/l). Còn lại là số lượng
thấp (105-170tb/l) của loài tảo giáp Dinophysis caudata (tháng 7,9 và 11).

Biểu đồ 3: Số lượng tảo chung và tảo độc ở điểm CG2.2 (tầng 5m cách bờ 5 km))


* Chỉ có trong mẫu định tính


Tại CG2.2 chỉ có 4 tháng đếm có số lượng tế bào của các loài tảo độc, mặc dù chúng xuất
hiện quanh năm, chủ yếu là số lượng của nhóm loài tảo silic Pseudonitzschia spp (tháng 2,
tháng 8: 560-2900tb/l) và của loài Gonyaulax spinifera với số lượng thấp (tháng 4, tháng 5)
(phụ lục 6)


Biểu đồ 4: Số lượng tảo chung và tảo độc ở điểm CG3 (ao lắng của khu vực nuôi tôm)


* Chỉ có trong mẫu định tính

Tháng Tháng SLC Tảo độc
5/04 5
14000 100
6 6
5300 *
7 7
5250 *
8 8
9000 560
9 9
9875 *
10 10
22000 *
11 11
13300 *
12 12
3500 *
1/05 1
14000 *

2 2
23300 2900
3 3
11000 *
4 4
5500 100
Tháng Tháng SLC Tảo độc
5/04 5
1000 *
6 6
1000
7 7
5355
8 8
55000 *
9 9
100000 600
10 10
4000 *
11 11
5317000
12 12
1985 110
1/05 1
3000000
2 2
6100 *
3 3
12000 *
4 4

3150 *
0
5000
10000
15000
20000
25000
567891011121234
SLC Tảo độc
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
11
0
20000000
40000000
60000000
80000000
100000000
120000000
140000000
567891011121234
SLC Tảo độc
0
200000
400000
600000
800000
1000000

1200000
1400000
1600000
1800000
2000000
567891011121234
SLC Tảo độc
Tại CG3 trong 12 tháng khảo sát có 8 tháng phát hiện thấy tảo độc (Phụ lục 6), song chỉ có 2
tháng 9 và 12/04 đếm có tảo độc, chủ yếu là của loài tảo giáp Gonyaulax spinifera. Là nơi
trung chuyển nước từ biển vào các ao nuôi tôm, nên khi cho nước vào có các loài tảo độc vào
theo, nhưng trong quá trình để lắng, các yếu tố môi trường (nhiệt độ và độ mặn) đã biến đổi
theo xu hướng không thích hợp cho sự phát triển của các loài tảo này.

Biểu đồ 5: Số lượng tảo chung và tảo độc ở điểm CG4 (ao nuôi tôm)



Tại CG4, mặc dù có số lượng tảo chung rất cao vào tháng 4/05, song tảo độc hại chỉ xuất hiện
trong 3 tháng (1,4,7), chủ yếu của loài tảo giáp Gonyaulax polygramma (phụ lục 6).


Biểu đồ 6: Số lượng tảo chung và tảo độc ở điểm CG5


* Chỉ có trong mẫu định tính

Tháng Tháng SLC Tảo độc
5/04 5
300
6 6

1190
7 7
340000 220
8 8
390000
9 9
47960
10 10
139000
11 11
69300
12 12
607000
1/05 1
300000 7560
2 2
390000
3 3
318451
4 4
119808500 2750
Tháng Tháng SLC Tảo độc
5/04 5
2000 100
6 6
1890
7 7
2700 100
8 8
300000 *

9 9
22650 *
10 10
1880000 *
11 11
1200
12 12
7040
1/05 1
741000
2 2
65120 *
3 3
140000
4 4
59700 *
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
12
Tại điểm trên kênh xả nước ra của các ao nuôi tôm (CG5) có 7 tháng phát hiện có tảo độc,
song chỉ có 2 tháng đếm có số lượng của chúng, chủ yếu của loài tảo giáp Gonyaulax
polygramma vào 2 tháng 5, 7/04.

III.3. Mối quan hệ giữa sự phát triển tảo độc hại với các yếu tố môi trường

Sự phân bố và phát triển của tảo độc hại luôn chịu tác động của các yếu tố hóa lý, các loài tảo
độc hại có nguồn gốc từ biển, điều kiện sinh thái của chúng phụ thuộc nhiều vào một số yếu
tố chính và mỗi một loài hoặc một nhóm loài có một ngưỡng sinh thái khác nhau, chúng luôn

được thay thế và thích nghi để tồn tại với môi trường khi điều kiện sống biến đổi, vì vậy khi
các yếu tố hóa lý nước biến đổi, khu hệ tảo độc hại tại đó cũng co xu hướng biến đổi theo.

 Nhiệt độ và độ muối: Nhiệt độ tại các điểm khảo sát ở ven biển Cần Giờ dao động trong
29.0 – 30.0
0C
, Nhiệt độ trong nội đồng có xu hướng cao dần từ mùa mưa sang mùa khô, cao
nhất tại điểm BT5: 31.2-34.9
0C
vào các tháng 3,4/05.
Đối độ muối dao động từ 20 – 32‰, vào mùa khô: 30-32‰; mùa mưa thấp hơn: 25-27‰, sự
biến thiên nhiệt độ và độ muối ở các điểm khác nhau, tại đó tảo cũng có sự phát triển về mặt
số lượng khác nhau:

Theo như nghiên cứu của dự án HABViet tại Cần Giờ(1999-2000): nhóm loài tảo độc silic
lông chim Pseudonitzschia spp có số lượng cao ở nhiệt độ 28-30
0C
và ở độ muối 30-35‰. Đối
với tảo giáp Dinophysis caudata chúng thích nghi ở nhiệt độ 28-30
0C
và độ muối 28-34‰.

Qua đợt khảo sát nghiên cứu tại Cần Giờ năm 2004-2005 cho thấy: Những điểm ngoài bãi
nghêu (CG1,CG2) có độ muối và nhiệt độ tương đối ổn định, nên tần xuất xuất hiện các loài
tảo độc hại thường xuyên hơn các điểm trong nội đồng. Song tại các điểm đó cũng chưa hẳn
đã có nhiệt độ và độ muối thích hợp để tảo độc hại phát triển có số lượng cao, vì vậy một số
tháng cũng chỉ tìm thấy chúng trong những mẫu định tính như tại tháng 10/04, tháng 3/05 cả
ba điểm được thu ngoài bãi nuôi nghêu phát hiện thấy các nhóm loài tảo silic Pseudonitzschia
spp, và loài tảo giáp Dinophysis caudata, Dinophysis caudata, nhưng không đếm có số lượng
tế bào nào của chúng. Có thể do tại các điểm trên có nhiệt độ tương đối phù hợp với tảo độc

hại (28-31), nhưng độ muố
i hơi thấp so với ngưỡng sinh thái của chúng: tháng 3: 29-30‰ và
quá thấp ở tháng 10 (20-21‰).
Chính vì vậy các loài tảo độc trên có tần xuất xuất hiện trong năm tương đối cao (11-12
tháng/năm), nhưng không phát triển đạt số lượng cao được (biểu đồ 7-11).

Đặc biệt đối với các điểm trong nội đồng có nhiệt độ (30.0-33.2
0C
) và độ muối (18-29‰),
mức độ không thích hợp của các loài tảo độc trên lớn hơn các điểm ngoài ven biển. Do tại các
điểm trên luôn có nhiệt độ cao hơn, nhưng độ muối lại thấp hơn ngưỡng thích nghi của các
loài tảo độc phổ biến ở ven biển Cần Giờ. Vì vậy nhóm loài Pseudonitzschia spp chỉ có mặt
trong mẫu định tính tại tháng 3/05, với loài Dinophysis caudata hầu như không có mặt tại
những điểm trong nội đồng, kể cả trong mẫu định tính.

Đối với loài thuộc tảo lam Trichodesmium erythraeum chỉ xuất hiện vào các tháng mùa khô:
tháng 2, 3, 4 ở các điểm ven biển trong điều kiện có nhiệt độ và độ muối tương đối cao hơn so
với các tháng khác (30-31
0C
; 29-31‰). Song tại các tháng này Trichodesmium erythraeum có
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
13
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0

25.0
30.0
35.0
567891011121234
Sltb*10^2 T Sal
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
567891011121234
Sltb*10^2 T Sal
số lượng không cao so với vùng ven biển Bến Tre (1000-4400 < 27.000-79.750 tb/l). Đặc biệt
trong các điểm nội đồng không hề thấy mặt loài tảo này.

Biểu đồ 7: Quan hệ giữa số lượng tảo độc hại với nhiệt độ (T) và độ muối (Sal) ở CG1:


* Chỉ thấy trong mẫu định tính

Biểu đồ 7: Đỉnh cao của tháng sáu là của loài tảo giáp Gonyaulax spinifera, của tháng tám là
của Dinophysis caudata, tháng hai của nhóm loài tảo silic Pseudonitzschia spp.


Biểu đồ 8: Quan hệ giữa số lượng tảo độc hại với nhiệt độ (T) và độ muối (Sal) ở CG2:


* Chỉ thấy trong mẫu định tính


Biểu đồ 8: Các đỉnh cao về số lượng của tảo độc hại hầu như rơi vào các tháng mùa khô, tất
cả là của một loài thuộc tảo lam Trichodesmium erythraeum.

CG1 (cách bờ 2km)
Tháng Sltb*10^2 T Sal
5
* 31.4 26.8
6
3.6 29.9 26.1
7
* 29.7 27.5
8
3.2 29.7 24.4
9
* 29.1 28.0
10
* 30.5 20.1
11
* 29.6 29.6
12
1.3 29.1 28.2
1
26.0 28.5
2
10.4 27.5 30.1
3
* 28.6 30.2
4
* 30.2 31.3
CG2 (tầng mặt cách bờ 5km)

Tháng Sltb*10^2 T Sal
5
* 31.4 15.2
6
* 30.6 20.7
7
1.1 30.3 26.4
8
* 28.9 24.6
9
1.5 29.7 28.7
10
* 31.0 21.3
11
1.7 30.0 28.2
12
44.0 29.6 29.0
1
* 27.6 27.5
2
16.0 27.4 29.2
3
* 29.6 31.1
4
12.0 31.2 30.1
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
14

0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
567891011121234
Sltb*10^2 T Sal
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
567891011121234
Sltb*10^2 T Sal
Biểu đồ 9: Quan hệ giữa số lượng tảo độc hại với nhiệt độ (T) và độ muối (Sal) ở CG3:


* Chỉ thấy trong mẫu định tính

Biểu đồ 9: Ở khu vực ao lắng, chỉ có một đỉnh cao vào tháng chín là của loài Gonyaulax
polygramma.



Biểu đồ 10: Quan hệ giữa số lượng tảo độc hại với nhiệt độ (T) và độ muối (Sal) ở CG4




Bi
ểu đồ 10: Trong ao nuôi tôm, tảo gây hại chủ yếu là loài Gonyaulax polygramma, chúng tạo
nên hai đỉnh cao về số lượng tại hai tháng thuộc mùa khô: tháng 1 và tháng 4/05.




CG3 (ao lắng)
Tháng Sltb*10^2 T Sal
5
* 29.8 27.2
6
30.8 25.0
7
29.4 26.5
8
* 28.3 24.8
9
6.0 29.5 24.0
10
* 30.0 15.8
11
30.4 18.3
12
1.1 31.6 13.3

1
31.0 16.5
2
* 28.3 18.6
3
* 28.9 20.1
4
* 29.8 21.3
CG4 (ao nuôi tôm)
Tháng Sltb*10^2 T Sal
5
30.8 28.9
6
29.3 28.1
7
2.2 28.6 30.8
8
28.0 30.6
9
29.4 23.9
10
30.3 23.0
11
30.3 22.0
12
28.8 22.8
1
75.6 29.1 19.1
2
30.8 21.3

3
30.0 22.3
4
27.5 32.4 26.1
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
15
0
5
10
15
20
25
30
35
40
567891011121234
Sltb*10^2 T Sal
Biểu đồ 11: Quan hệ giữa số lượng tảo độc hại với nhiệt độ (T) và độ muối (Sal) ở CG5


* Chỉ thấy trong mẫu định tính

 Các chất dinh dưỡng (NO
3
-
, NH
4

+
, PO
4
3-
, Silic): Có xu hướng cao vào những tháng mùa
mưa (5,6,8- xem bảng và biểu đồ 12 đến 16):

Amoniac (NH
3
-N): Tại Cần Giờ hàm lượng amoniac trung bình ở khu vực nghiên cứu là
0,192 ± 0,018 mg/l, cao nhất 1,27 mg/l tại điểm CG4 vào tháng 09-2004 và thấp nhất là 0,01
mg/l tại điểm CG5 ở tháng 05 – 2004. Hàm lượng amoniac trung bình ở các tháng mùa mưa
cao hơn so với các tháng mùa khô, do tác động của lượng bùn đáy trong quá trình cải tạo ao
nuôi. Sự biến thiên của hàm lượng amoniac liên quan nhiều đến sự biến thiên của hàm lượng
Nitrate có trong các điểm khảo sát, đồng thời cũng có mối quan hệ với sự phát triển số lượng
của các loài tảo. Song ở nghiên cứu này đối với tảo độc hại lại không phát triển cao về mặt số
lượng tại những điểm được khảo sát, vì vậy vấn đề này liên quan nhiều đến các yếu tố hóa lý
khác như nhiệt độ và độ mặn tại khu vực khảo sát.

Nitrate (NO
3
-
): Hàm lượng Nitrate tại ven biển Cần Giờ cao hơn vào các tháng cuối mùa khô,
đầu mùa mưa, do tại thời điểm này là thời điểm thu hoạch của các ao nuôi tôm, nguồn thải
của các ao nuôi ra môi trường nước xung quanh, vì vậy tại các điểm nội đồng luôn có hàm
lượng Nitrate cao hơn cả. Cao nhất là tại khu ao lắng và kênh xả nước. Song tại các điểm này
số lượng tảo độc hại không có xu hướng cao theo hàm lượng Nitrate, như hàm lượng Nitrate
tại CG3 cao nhất trong tháng 7/04, nhưng tại đó lại không phát hiện thấy loài tảo độc hại nào,
kể cả trong mẫu định tính.


Photphate (PO
4
3-
): hàm lượng phosphate trung bình tại các điểm quan trắc CG1, CG2, CG3
trong các tháng khảo sát đều nhỏ hơn 0,1 mg/l. Riêng tại điểm ao nuôi tôm CG4 có hàm
lượng phosphate trung bình tăng cao từ tháng 6-2004 đến tháng 10-2004 (0.24→0.48mg/l),
nhưng tại thời gian này, tảo độc hại xuất hiện trong khu vực nội đồng lại rất thấp.

Do vậy mặc dù tại các điểm nội đồng có hàm lượng dinh dưỡng (Nitrate, Photphate) cao,
nhưng tác động đến sự phát triển của tảo gây hại rất thấp (biểu đồ 12 đến biểu đồ 16).
CG5 (kênh xả nước)
Tháng Sltb*10^2 T Sal
5
1 31.2 27.6
6
29.1 29.1
7
1 28.9 31.0
8
* 28.2 28.3
9
* 31.7 25.8
10
* 31.3 21.3
11
33.2 29.2
12
31.2 14.2
1
28.1 15.5

2
* 29.6 17.6
3
31.2 22.8
4
* 34.9 20.1
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
16
Hàm lượng Silic: Tương tự như các giá trị muối dinh dưỡng trên, hàm lượng Silic tại các
điểm khảo sát ở ven biển Cần giờ có giá trị Silic trung bình khoảng 4,0 ± 0,30 mg/l, cao nhất
là 19,6mg/l tại điểm CG3 tháng 07-2004 và thấp nhất là 1,0 mg/l tại điểm CG2 vào tháng 09-
2004. Đồng thời tại các thời điểm trên, các số liệu của tảo độc cho thấ
y tại CG3 ở tháng 7
không phát hiện thấy tảo độc, nhưng tại CG2 tuy có hàm lượng Silic thấp ở tháng 9/04, song
tại đây đếm được số lượng loài Dinophysis caudata đáng kể (150 tb/l).

Như vậy tại các tháng mùa mưa ở các điểm khảo sát có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao,
song mật độ của các loài tảo độc không cao, thậm trí còn rất thấp hoặc không có, đặc biệt
những tháng đầu mùa mưa (tháng 6,7) ở những đ
iểm khu nội đồng (CG3, CG4, CG5).
Vì vậy tuy các yếu tố dinh dưỡng trên đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thực
vật nổi, song đối với các loài tảo độc có nguồn gốc biển, thì ngoài các yếu tố dinh dưỡng còn
chịu sự tác động của các yếu tố hóa lý khác như: Nhiệt độ, độ muối và hàm lượng chất lơ
lửng.

Theo kết quả của môi trường hóa học, với vùng nuôi Thủy sản Cần Giờ, ngoài các yếu tố dinh
dưỡng trên, cần chú trọng yếu tố đặc trưng khác cho môi trường nuôi thủy sản, đó là hàm

lượng chất rắn lơ lửng.

Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS): Vùng biển Cần Giờ tương đối sạch và không có sự khác
biệt nhiều qua các tháng khảo sát, TSS có giá trị khoảng 30mg/l. Vào mùa mưa, phù sa từ các
nhánh sông đổ về làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các điểm CG1 và CG2 từ 50-
130mg/l.
Giữa hai vùng khảo sát cho thấy: Vùng nuôi nghêu ven biển (CG1 & CG2) có hàm lượng chất
lơ lửng thấp hơn so với các điểm trong nội địa như ao lắng (CG3), ao nuôi (CG4) và cống xả
(CG5). Điều này tác động đến khu hệ tảo độc rất nhiều, thể hiện ở tần xuất xuất hiện của tảo
độc tại các điểm ngoài ven biển cao hơn so với các điểm trong nội đồng, đặc biệt vào các
tháng mùa khô, có độ trong cao hơn khiến số lượng tảo cao hơn đáng kể.

Như vậy hàm lượng chất lơ lửng cao là yếu tố hạn chế sự phát triển của tảo độc hại rất lớn, do
tác động cản trở sự quang hợp của chúng, đồng thời gây nên sự bồi lắng ở những kênh xả
khi
ến độ sâu của tầng nước giảm, làm nhiệt độ tăng cao … tất cả đều là môi trường không
thích hợp đối với tảo độc hại. Đây cũng là nguyên nhân tại sao những điểm trong khu vực nội
đồng mặc dù có hàm lượng dinh dưỡng cao song khu hệ tảo độc hại lại kém phát triển.

Như vậy sự phát triển số lượng và phân bố của tảo độc hại tại các điểm nghiên cứu có liên
quan chặt chẽ với các yếu tố môi trường: Nhiệt độ, độ muối và độ trong. Trong hai năm 2004-
2005 tại khu vực nghiên cứu ven biển Cần Giờ - Tp. HCM có các giá trị của các yếu tố trên ít
phù hợp với sự phát triển của tảo độc hại. Do vậy số tháng xuất hiện các loài tảo độc tại mỗi
điểm nghiên cứu tương đối cao (11 tháng/12 tháng), song mật độ của chúng không cao, những
loài tảo độc có khả năng sản sinh ra độc tố đều có số lượng dưới ngưỡng quy định của Bộ
Thủy Sản đối với vùng nuôi nghêu xuất khẩu.

So với vùng ven biển Bình Đại Bến Tre, ven biển Cần Giờ có hàm lượng chất lơ lửng thấp
hơn, nên tần xuất xuất hiện của tảo độc cao hơn (11-12 tháng/năm > 7-8 tháng/năm).



Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
17
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.50
5.00
567891011121234
Sltb*10^4 NO3- PO43-
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
567891011121234
Sltb*10^4 NO3- PO4-

Biểu đồ 12: Quan hệ giữa số lượng tảo gây hại với NO

3
và PO
4
ở CG1


* Chỉ thấy trong mẫu định tính

Tại CG1 vào các tháng mùa mưa có hàm lượng Nitrate và Photphote cao ở các tháng mùa
mưa (tháng 5, 6, 8), nhưng tại tháng đó và những tháng tiếp theo có số lượng tảo không cao.


Biểu đồ 13: Quan hệ giữa số lượng tảo độc hại với NO
3
và PO
4
ở CG2


* Chỉ thấy trong mẫu định tính

Tương tự với điểm CG2 xu thế tác động của các chất dinh dưỡng đến sự phát triển của tảo độc
không lớn.



CG1
Tháng Sltb*10^4 NO3- PO43-
5
* 1.40 0.15

6
0.04 0.90 0.21
7
* 0.60 0.01
8
0.03 4.60 0.42
9
* 0.80 0.04
10
* 0.40 0.01
11
* 0.70 0.11
12
0.01 0.60 0.03
1
0.60 0.06
2
0.10 0.70 0.03
3
* 0.80 0.07
4
* 0.40 0.05
CG2
Tháng Sltb*10^4 NO3- PO4-
5
* 0.70 0.06
6
* 1.90 0.07
7
0.01 1.10 0.09

8
* 2.80 0.07
9
0.02 1.00 0.03
10
* 0.50 0.03
11
0.02 0.90 0.05
12
0.44 0.70 0.01
1
* 0.50 0.03
2
0.16 0.60 0.02
3
* 0.70 0.02
4
0.12 0.60 0.02
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
18
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00

7.00
8.00
567891011121234
Sltb*10^4 NO3- PO43-
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
567891011121234
Sltb*10^4 NO3- PO43-
Biểu đồ 14: Quan hệ giữa số lượng tảo độc hại với NO
3
và PO
4
ở CG3:


* Chỉ thấy trong mẫu định tính

Tại các tháng mùa mưa (5,6,7,8) ở CG3 là khu vực ao lắng trước khi đưa nước vào khu ao
nuôi tôm có hàm lượng Nitrate rất cao, song ở đó chỉ phát hiện thấy tảo độc hại có trong mẫu
định tính vào hai tháng 5 và 8, còn các tháng khác (tháng 6,7) hầu như không phát hiện thấy
có mặt chúng.

Biểu đồ 15: Quan hệ giữa số lượng tảo độc hại với NO

3
và PO
4
ở CG4:



Biểu đố 15: Trong ao nuôi tôm chỉ phát hiện thấy loài tảo giáp Gonyaulax polygramma có số
lượng tại 3 tháng 1,4 và 7, hàm lượng Nitrate, photphote không cao, những tháng có hàm
lượng muối dinh dưỡng cao như tháng 5, tháng 9 và những tháng kế tiếp không phát hiện thấy
loài tảo độc nào, kể cả trong mẫu định tính.


CG3
Tháng Sltb*10^4 NO3- PO43-
5
* 4.10 0.09
6
2.20 0.28
7
7.50 0.11
8
* 3.20 0.12
9
0.06 0.90 0.05
10
* 0.40 0.05
11
0.60 0.06
12

0.01 0.50 0.01
1
0.80 0.14
2
* 0.60 0.05
3
* 0.40 0.02
4
* 0.70 0.22
CG4
Tháng Sltb*10^4 NO3- PO43-
5
3.50 0.04
6
0.30 0.23
7
0.02 0.70 0.02
8
1.20 0.02
9
2.80 0.32
10
0.30 0.48
11
0.70 0.18
12
1.20 0.16
1
0.76 0.30 0.03
2

1.10 0.09
3
0.50 0.09
4
0.28 1.10 0.18
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
19
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1.20
1.40
567891011121234
Sltb*10^4 NO3- PO43-
Biểu đồ 16: Quan hệ giữa số lượng tảo độc hại với NO
3
và PO
4
ở CG5:


* Chỉ thấy trong mẫu định tính

III.4. Độc tố của tảo và những loài tảo có khả năng ảnh hưởng ở vùng ven biển Cần Giờ

Cũng như các loài thực vật nổi khác, tảo gây hại cũng là mắc xích đầu tiên trong chuỗi thức
ăn của biển và của các thủy vực nội địa. Một số loài trong chúng có khả năng tiết độc tố gây
nguy hại trực tiếp cho các khu hệ động thực vật, đồng thời các độc tố có thể tích lũy trong
những sinh vật thông qua chuỗi thức ăn như động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nghêu, sò, điệp
…), trong cá và tôm. Hậu quả là chúng trở thành những tác nhân trung gian truyền độc tố tảo
và gây nguy hiểm cho các sinh vật có bậc dinh dưỡng cao hơn như chim, thú và ngay cả với
con người.
Nghêu là loại động vật ăn lọc, không có khả năng kiếm mồi và chọn lọc thức ăn. Chúng
thường ăn mùn bã hữu cơ và thực vật phiêu sinh, chủ yếu là tảo Silic (90-95%), tảo Giáp (4-
6%) (Ngô Trọng Lư, 1996). Nghêu ăn tảo trong môi trường, hiển nhiên mật độ tảo độc càng
cao, khả năng độc tố tảo tập trung trong nghêu càng nhiều. Như Dahl và Johannessen (2001)
đã tìm thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa hàm lượng độc tố DSP trong Vẹm Xanh và sự gia tăng
t
ỉ lệ tế bào Dinophysis caudata (tế bào/lít) (trích Nghiên cứu các loài vi tảo có khả năng độc
hại trong các thủy vực ven bờ Việt Nam).
Một số loài tảo độc xuất hiện thường xuyên ở các điểm khảo sát thuộc ven biển Cần Giờ -
Thành phố Hồ Chí Minh:
Trong đó nhóm loài tảo độc silic Pseudonitzschia spp có mặt ở các điểm ngoài bãi nuôi nghêu
vào một số tháng thuộc mùa mưa là chủ yếu. Loài tả
o giáp Dinophysis caudata chỉ có mặt ở
bãi nuôi nghêu vào một số tháng mùa mưa và đầu mùa khô, song mật độ của chúng không
cao.
Mặc dù chúng là những loài tảo độc có khả năng tiết ra những độc tố gây độc cho vật nuôi và
tích tụ độc tố trong những động vật trung gian (nghêu, sò), dễ làm ảnh hưởng đến sức khỏe
của con người khi tiêu thụ những động vật trung gian đó, nhưng với mật độ của chúng không
cao, thì khả năng tích tụ độc tố trong nghêu cũng rất thấp. Vì vậy cho đến thời điểm này vùng
nuôi nghêu Cần Giờ - TP. Hồ Chí Minh vẫn được coi là vùng xuất khẩu nghêu an toàn.


CG5

Tháng Sltb*10^4 NO3- PO43-
5
0.01 1.30 0.01
6
0.20 0.24
7
0.01 0.90 0.01
8
* 1.00 0.06
9
* 1.20 0.12
10
* 0.70 0.06
11
0.80 0.20
12
0.80 0.09
1
0.50 0.09
2
* 0.80 0.08
3
0.70 0.05
4
* 0.80 0.15
Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
20

IV. KẾT LUẬN

1. Với tổng số gần 400 mẫu vật đã thu thập được ở vùng nuôi trồng thủy sản ven biển Cần
Giờ đã xác định được 179 loài thực vật nổi, 46 loài tảo bám đáy, trong đó có 9 loài tảo độc
hại. Số loài tảo độc hại thuộc các ngành tảo silic, tảo lam và tảo giáp, một số loài trong
chúng có khả năng tiết độc tố gây hại đến khu hệ động, thực vật, thậm trí ngay cả với con
người khi chúng ta tiêu thụ vật nuôi thủy sản cũng là vật truyền độc tố trung gian do
chúng đã tiêu thụ tảo độc như nghêu, sò, cá, tôm …

2. Tần xuất xuất hiện nhóm loài tảo độc silic Pseudonitzschia spp và loài tảo giáp
Dinophysis caudata tập trung vào mùa mưa (tháng 7,8,9), riêng tảo lam Trichodesmium
erythraeum xuất hiện nhiều vào các tháng mùa khô. Các loài tảo trên phân bố chủ yếu ở
hai điểm ngoài biển và kênh xả nước của vùng nuôi tôm, còn trong ao nuôi tôm không có
mặt chúng, mà chỉ ghi nhận có loài tảo gây hại Gonyaulax spinifera.

3. Số lượng tế bào tảo độc silic (Pseudonitzschia spp) không cao dao động trong khoảng 560
- 2900 tế bào/lít, tảo giáp (Dinophysis caudata) có số lượng 150-320 tế bào/lít, xuất hiện
tập trung vào những tháng thuộc mùa mưa. Riêng loài tảo lam (Trichodesmium
erythraeum) có số lượng cao hơn dao động trong khoảng 1875-37.500 tế bào/lít, tập trung
phát triển mạnh vào các tháng mùa khô (2,3,4) trong năm.

4. Ở những nghiên cứu trước loài tảo giáp Dinophysis caudata hầu như có số lượng không
đáng kể hoặc chỉ thấy trong mẫu định tính (HABViet), tại nghiên cứu này chúng xuất hiện
với tần xuất tương đối cao (6 tháng /12 tháng) và có số lượng đáng kể, tại tháng cao nhất
(tháng 8/2004) có số lượng cao tương đối (320 tb/l) so với tiêu chuẩn của Bộ Thủy Sản
đối với tảo độc ở vùng nuôi nghêu xuất khẩu (500 tb/l).

5. Hàm lượng chất dinh dưỡng có trong thủy vực chỉ cao ở những điểm trong ao nuôi tôm và
kênh xả nước. Sự biến thiên theo mùa của Nitrate và Photphoris khiến số lượng tảo chung
biến thiên theo, song đối với tảo độc hại có nguồn gốc từ biển, ngoài các yếu tố trên, yếu

tố nhiệt độ, độ muối và độ trong mới đóng vai trò quyết định đến mật độ của tảo
độc hại.


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 04 năm 2006
Những người thực hiện









Điều tra, Nghiên cứu tảo độc hại ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ - TP. HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới- 85 Trần Quốc Toản - Q3 - Tp. HCM
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH


1. Cornelius L. Weber, Ph.D, 1971. Aguide to the common Diatoms at Water Pollution
Surveillance System Stations. U.S. Enviromental Protection Agency.
2. Dương Đức Tiến, 1996. Phân loại Vi khuẩn Lam ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội.
3. Dương Đức Tiến – Võ Hành, 1967. Tảo nước ngọt Việt Nam-Phân loại bộ tảo Lục.
Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nôi.
4. Đặng Ngọc Thanh và ctv, 2000. Tổng quan về chỉ thị sinh học biển- Tập I.

5. E.J.R. Taylor 1978, Dinoflagellates from the International Indian Ocean Expedition,
University of British Columbia, Vancouver, Canada.
6. Per. Andersen 1996. Design and Implementation of some Harmful Algal Monitoring
Systems. Unesco.
7. Nguyễn Văn Trọng và ctv, 1994. Đặc điểm môi trường nước, th
ủy sinh vật và nguồn
lợi thủy sản Bến Tre.
8. National Rivers Authority, 1990. Toxic Blue-Green Algae
9. Kim Đức Tường, 1964. Tảo Khuê phù du biển Trung Quốc. Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật Thượng Hải (tiếng Trung Quốc).
10. G.M. Hallegraeff, D.M. Anderson and A.D. Cembella, 2004. Manual on Harmful
Marine Microalgae. Unesco Publishing.
11. J. Larsen and N.L.Nguyen, 2004. Potentially toxic microalgae of Vietnamese waters.
12. Tiểu Cửu Bảo Thanh Trị (Kokubo S.), 1960. Tảo Khuê phù du. Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật Thượng Hải. (tiếng Trung Quốc).
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, 2003. Quy hoạch chi tiết nuôi thủy sản huyện Bình Đại
tỉnh Bế
n Tre đến năm 2010.
14. T.V. Desikachary, Ph.D, 1958. Cyanophyta, University of Madras. Published by
Indian Council, of Agricultural Research – New Delhi. (686 pages)
15. Shirota A., 1966. The Plankton of South Vietnam. Fresh Water and Marine Plankton.
Overseas Technical Cooperation Agency Japan.
16. Yasuwo Fukuyo 1990. Red Tide Organisms in Japan – An Illustrated Taxonomic
Guide, Published by Uchida Rokakuho Publishing Co.





Ceratium macroceros Cleve Ceratium furca Ehrenberg













Notiluca scintillans Ehrenberg Metadinophysis sinensis Ceratium tripos Nitzsch














Protoperidinium penllucidum Bergh Pro. furca Ehrenberg Dinophysis caudata Saville-Kent












×