Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - thành phần độc tố asp và psp trong vi tảo biển tự nhiên tại k

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.01 KB, 124 trang )


Viện khoa học và công nghệ việt nam
Viện tài nguyên và môi trờng biển
=========000=========


Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19
Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng
thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu
những tác hại do chúng gây ra

Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc


Báo cáo chuyên đề
Thành phần độc tố ASP và PSP trong vi tảo biển
tự nhiên tại khu vực nuôi thuỷ sản
Đồ Sơn và Cát Bà, Hải Phòng



Ngời thực hiện:
ThS. Nguyễn Thị Minh Huyền, CN. Phạm Thế Th
CN. Trần Mạnh Hà
Phòng Sinh vật phù du và Vi sinh vật Biển,
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển
Tel. (031) 565 495 Fax. (031) 761 521
e-mail:

Cố vấn: GS. TS. Takehiko Ogata
(Đại học Kitasato, Nhật Bản)



6132-17
02/10/2006

Hải Phòng, tháng 2/2006
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
1

I. đặt vấn đề

Vi tảo nổi trong các đại dơng của Thế giới là thức ăn cơ bản của thân mềm hai
vỏ ăn lọc (hầu, nhuyễn thể, trai, sò, ngao ) cũng nh của cá bột thuộc nhóm giáp xác
có giá trị kinh tế quan trọng và finfish. Trong phần lớn các trờng hợp, sự tăng nhanh
của vi tảo phù du (thờng đợc goị là nở hoa tảo, đạt tới hàng triệu tb/l), điều đó là lợi
ích đối với nuôi trồng thuỷ sản và các hoạt động ng nghiệp tự do. Tuy nhiên trong
một số các trờng hợp sự nở hoa có thể gây ảnh hởng có hại, là nguyên nhân gây tổn
thất kinh tế nghiêm trọng đối với các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, ng nghiệp, du
lịch và là nhân tố chính tác động đến môi trờng và sức khoẻ con ngời. Trong số
5.000 loài vi tảo nổi trên toàn Thế Giới (Sournia và cộng sự, 1991), có khoảng 300 loài
có khả năng xảy ra bùng phát số lợng lớn, hiển nhiên làm thay đổi màu nớc bề mặt
đại dơng (thờng đợc gọi là thuỷ triều đỏ), trong đó chỉ có 80 loài có khả năng sản
sinh độc tố, có thể tìm thấy các độc tố này thông qua cá, thân mềm hai vỏ và đến
ngời (đối tợng tiêu thụ cuối cùng trong chuỗi thức ăn).
Trong trờng hợp nở hoa của vi tảo không có độc tố thờng bùng phát mật độ
dày đặc dẫn đến sự thiếu oxy huyết làm cả cá và động vật không xơng sống chết
hàng loạt. Sự làm giảm Oxy có thể do mật độ cao của tảo gây lên (vào đêm hoặc khi

ánh sáng yếu trong ngày) nhng thông thờng nguyên nhân chính là do sự hô hấp của
vi khuẩn trong quá trình phân rã của tảo nở hoa. Đôi khi sự nở hoa của vi tảo không có
độc tính có thể gây lên các tác động chính đến hệ sinh thái, ví dụ nh cảnh quan
không đẹp do cái chết của cá, chất nhầy và các chất bọt bẩn chống lại các hoạt động
du lịch và giải trí
Dạng khác của nở hoa tảo gây hại đang đợc đề cập đến nh là kết quả của việc
tăng tính nhạy cảm của các hệ thống nuôi trồng thuỷ sản đối với cá finfish. Một số
loài tảo có thể gây tổn hại nghiêm trọng cho mang cá, tác động cơ học hoặc thông qua
các sản phẩm của các chất hemolytis, ngợc lại một số loài tảo khác giết chết cá thông
qua sản phẩm của việc tiết độc tố thần kinh. Trong năm 1972, sự nở hoa của loài tảo
roi Raphidophyte Chattonella antiqua làm tổn thất 500 triệu USS của các lồng cá vàng
trên vùng biển đảo Seto (Okaichi, 1989). Có rất nhiều kiểu nở hoa khác nhau của vi
tảo (cả vi tảo có độc tố và không có độc tố), chúng có thể làm thay đổi màu nớc biển
hoặc không nhng đều có khả năng gây hại đến nguồn lợi thuỷ sản và các hệ sinh thái
ven biển ở các mức độ khác nhau. Dới đây là một số kiểu nở hoa của vi tảo.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
2
1.Các loài làm đổi màu nớc, tuy nhiên dới các điều kiện bị loại trừ trong các
vịnh, sự nở hoa có thể phát triển đến mức dày đặc làm chúng trở thành nguyên nhân
gây tổn thất giết chết cá và động vật không xơng sống thông qua việc giảm oxy.
Ví dụ các loài tảo Giáp Akshiwo sanguinea, Gonyaulax polygramma, Noctiluca
scintillans, Scrippsiella trochoidea; Cyanobacterium Trichodesmium erythraeum.
2. Các loài có khả năng sản sinh độc tố, có thể tìm đợc cách đi của chúng thông
qua chuỗi thức ăn đến con ngời, là nguyên nhân của các bệnh về đờng ruột, thần
kinh cụ thể nh:
+ độc tố gây tê liệt cơ (PSP):

(ví dụ: tảo giáp Alexandrium catenella, A. cohorticula, A. fraterculus, A. leei, A.
minutum, A. tamarense, Gymnodinium catenatum, Pyrodinium bahamense var.
compressum).
+ Độc tố gây tiêu chảy (DSP)
Ví dụ: tảo giáp Dinophysis caudata, D. acuta, D. acuminata, D. fortii, D.
norvegica, D. mitra, D. sacculus, Prorocentrum lima
+ Độc tố gây mất trí nhớ (ASP)
Ví dụ: tảo silíc Pseudo-nitzschia australis, P. delicatissima, P. multiseries, P.
pseudodelicatissima, P. pungens (một số chủng), P. seriata.
+ Độc tố CFP.
Ví dụ: tảo giáp: Gambierdiscus toxicus, Coolia spp, Ostreopsis spp, Prrocentrum
spp.
+ Độc tố gây căng thẳng thần kinh (NSP)
Ví dụ: tảo Giáp Karenia brevis, K. papilionacea, K. selliformis, K. bicuneiformis
+ Độc tố Cyanobacterial
Ví dụ: VK lam Anabaena circinalis (nớc ngọt), Microcystis aeruginosa (nớc
ngọt) và Nodularia spumigena
+ Hội chứng ở các vùng cửa sông (thông qua chất tiết từ tảo giáp Pfiesteria
piscicida, P. shmwayae)
3. Các loài không độc với ngời nhng có hại với cá và động vật không có xơng
sống (đặc biệt với các hệ thống nuôi trồng thuỷ sản nhạy cảm) do sự làm tổn hại hoặc
bám vào mang cá.
Ví dụ: tảo silíc Chaetoceros concavicorne, C. convolutus; tảo giáp
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
3
Thông qua sự thống kê các dạng gây hại và một số các ví dụ về các loài vi tảo

biển là nguyên nhân gây hại cho thấy chúng xuất hiện từ tảo silíc, tảo giáp, tảo vàng
ánh, tảo đỏ đến VK lam. Bản chất hoá học và hiệu ứng sinh học của độc tố đợc sản
sinh từ một số loài tảo độc hại sống trong môi trờng biển đợc tóm tắt trong bảng
sau.
Bảng 1. Tóm tắt một số độc tố vi tảo quan trọng và hiệu ứng sinh học của chúng
cùng với các tài liệu tra cứu [Andersen, 1996]

STT Độc tố và tác động
của chúng đối với
môi trờng
Bản chất
hoá học
Loài vi tảo Hiệu ứng
sinh học
Tài liệu
tham khảo
1 Domoic a xít (DA),
có khoảng 10 chất
tơng tự gây ra hội
chứng ASP
Axit
amin
Pseudonitzschia
spp, Nitzschia
navis-varingica,
Amphora
coffeaeformis
ảnh hởng đến
cả hệ thần kinh
và hệ tiêu hoá, là

chất đối kháng
mạnh của
Glutamate
Bates(1998),
Skov và cs.
(1999), Van
Dolah(2000),
Quilliam
(2002a)
2 Saxitoxins và các
dẫn xuất đã đợc
tìm thấy trong tự
nhiên, gây ra hội
chứng PSP (khoảng
20 hợp chất)
Alkaloids
Alexandrium spp,
Gymnodinium
catenatum,
Pyrodinium
bahamense var.
compressum
Độc tố thần kinh
làm tắc nghẽn
các ion Na
+
của
các tế bào cơ và
thần kinh ngăn
cản sự khử cực

và dẫn truyền
khả năng hoạt
động
Shimizu
(2000)
3 Okadaic acid (OA),
dynophisis toxins
(DTX-1 và DTX-2)
ít nhất có 8 hợp
chất tơng tự gây
ra hội chứng DSP

Dinophysis spp,
Prorocentrum spp
Là chất kìm hãm
hệ enzym
protein
phosphatase,
acid okaidaic có
thể là nhân tố
kích thích các
khối u bớu
Rossini
(2000), Van
Dolah (2000)

Tuy nhiên, không có mối quan hệ rõ ràng giữa mật độ tảo và những khả năng
gây độc tiềm tàng của chúng. Độc tố trong các loài tảo Giáp nh Dinophysis,
Alexandrium và Pyrodinium có thể đợc nhuyễn thể hai vỏ tích luỹ thông qua ăn lọc,
thậm chí ở mật độ tế bào thấp. Loài Chrysochromulina polylepis thờng chỉ phát triển

ở mức độ sinh khối vừa phải nhng vẫn có khả năng sản sinh độc tố rất cao. Cuối
cùng, Phaeocystis thờng không độc nhng vẫn có khả năng gây thiệt hại khi tế bào
phát triển ở mức sinh khối cao.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
4
Vẫn đề gia tăng bùng phát tảo gây hại trên toàn cầu đã trở thành chủ đề định kỳ
đợc thảo luận trong phần lớn các hội nghị lớn đề cập đến nở hoa tảo. Có bốn lý do
giải thích cho sự gia tăng này đã đợc đề cập đến là: Sự tăng các kiến thức hiểu biết
khoa học đối với các loài tảo độc; tăng sử dụng các vùng nớc ven bờ cho nuôi trồng
thuỷ sản; hiện tợng phì dinh dỡng do nuôi trồng và các điều kiện thời tiết bất thờng
đã tạo sự thuận lợi cho nở hoa tảo; sự di chuyển các bào tử ngủ của tảo Giáp trong các
nớc thải của tàu biển hoặc dòng di chuyển của nguồn lợi thân mềm hai vỏ từ một
vùng đến các vùng khác nhau.
Việc hấp thu các muối dinh dỡng trong nớc của quần xã vi tảo biển đã góp
phần làm sạch môi trờng và hạn chế hàm lợng các muối dinh dỡng d thừa trong
nớc biển. Tuy nhiên, khi vi tảo gây nở hoa nớc thì lại làm ô nhiễm môi trờng
nớc, gây ảnh hởng đến các quần xã sinh vật trong các thuỷ vực và ảnh hởng tới sức
khoẻ con ngời, đặc biệt là các nhóm vi tảo có khả năng sản sinh độc tố và đợc thân
mềm hai vỏ tích luỹ và ngời là đối tợng tiêu thụ cuối cùng trong chuỗi thức ăn và là
ngời chịu tác động của các độc tố do tảo sản sinh. Vì vậy việc nghiên cứu, khảo sát,
phát hiện và giám sát sự có mặt của các loài tảo TTĐH, các hiện tợng nở hoa tảo độc
là rất cần thiết, đặc biệt là trong các vùng nớc ven bờ, vùng tập trung nuôi trồng thuỷ
sản cao. Từ đó có các giải pháp hạn chế tác hại của chúng. Chính vì vậy, bất kỳ một
chơng trình nghiên cứu về môi trờng nớc biển, nớc lợ hay nớc ngọt đều cần phải
xem xét đến tảo độc và coi chúng nh là một trong những yếu tố gây rủi ro của hệ sinh
thái và đặc biệt khả năng gây ô nhiễm các nguồn nớc của đại d

ơng.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
5

II. Phơng pháp nghiên cứu
2.1.Phơng pháp thu mẫu và xử lý mẫu
2.1.1Phơng pháp thu thập mẫu ngoài hiện trờng
Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu thực vật phù du và tảo độc hại đợc biên
soạn trong các tài liệu: Phytoplankton manual, Manual on harmful marine microalgae
và Design and implementation of some harmful algal monitoring system do UNESCO
ấn hành. Phơng pháp tiến hành cụ thể dới đây.
Dụng cụ chủ yếu
Dụng cụ thu mẫu thực vật nổi cho phân tích độc tố ngoài hiện trờng là lới
kéo thực vật phù du với kích thớc mắt lới từ 20 đến 25àm .
Thu sinh khối để phân tích độc tố
Dùng lới thực vật phù du với kích thớc mắt lới từ 20 đến 25àm kéo thẳng
đứng từ đáy lên mặt một vài lần nhằm mục đích thu đợc sinh khối thực vật phù du
lớn nhất.
Lọc qua lới để loại bớt nớc biển, cô mẫu với thể tích từ 300-500mL. Dồn
mẫu sang chai sạch cho vào hộp đá để mát và vận chuyển ngay về phòng thí nghiệm
với khoảng thời gian trong ngày.
2.1.1. Xử lý mẫu trong phòng thí nghiệm theo quy trình sau:
Mẫu mang về phòng thí nghiệm
Đo chính xác thể tích lợng nớc

Phần I: 10mL + lugol Lọc

q
ua màn
g
lọc thu

tinh GF/F
(Whattman)
Đếm mật độ tế bào vi tảo Mẫu cô trong 10mL
(định lợng) Nghiền mẫu đến đồng nhất mẫu bằng dụng
cụ chuyên dụng.
Thu mẫu + PBS >10mL
Đun sôi cách thuỷ 5 phút
Để nguội bằng nhiệt độ phòng
Lọc qua giấy lọc
Bỏ bã
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
6
Thu dịch trong > bảo quản trong tủ đá để phân tích
độc tố ASP và PSP bằng ELISA

2.2. Phơng pháp phân tích các loại mẫu độc tố ASP, PSP
Độc tố ASP và PSP đợc phân tích bằng
phơng pháp ELISA còn gọi là
phơng pháp miễn dịch học liên kết enzym (Enzyme Linked Immunosorbant
Assay).
Nguyên tắc của phơng pháp này là dựa vào các chất kháng thể (đợc

chiết xuất từ huyết thanh thỏ) để nhận biết độc tố tảo. Các kháng thể này đợc
đánh dấu bằng các chất phóng xạ hoặc huỳnh quang. Hoà dịch chiết thịt nhuyễn
thể hai vỏ với các kháng thể đã đợc đánh dấu, tiếp theo dùng máy so màu
chuyên dụng để phát hiện tổng lợng phóng xạ hoặc huỳnh quang của hợp chất
huyết thanh miễn dịch + chất kháng thể, từ đó tính ra hàm lợng độc tố tảo có
trong mẫu
theo phơng pháp của Branaa và cộng sự (1999) và Kodama (2003).

2.3. phơng pháp xử lý, tính toán hàm lợng độc tố trong các mẫu tảo tự nhiên
2.3.1. Tính trung bình các chỉ số OD đo đợc trên máy (3 lần)
2.3.2., Phác thảo đồ thị tính toán: Bằng tay, hoặc sử dụng MS-Excel hoặc các phần
mềm tính toán khác để có đợc phơng trình và đồ thị đờng chuẩn cho tính toán hàm
lợng độc tố trong các mẫu vi tảo biển tự nhiên dựa trên nồng độ các độc tố chuẩn
thực hiện trong ngày phân tích.
Kết quả đợc các đồ thị đờng chuẩn cho tính toán hàm lợng độc tố ASP nh sau:

y = 1971.5e
-3.8569x
10
100
0.71.2

Hình 2.1. Đồ thị đờng chuẩn cho tính toán hàm lợng độc tố PSP trong vi tảo biển tự nhiên
thu tại Đồ Sơn Cát Bà (HảI Phòng) dựa trên hàm lợng chất DA chuẩn

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng

7
Kết quả đợc các đồ thị đờng chuẩn cho tính toán hàm lợng độc tố PSP nh sau:

y = 24.595e
-2.1301x
1
10
0.41.4

Hình 2. 2. Đồ thị đờng chuẩn cho tính toán hàm lợng độc tố PSP trong vi tảo biển tự nhiên
thu tại Đồ Sơn Cát Bà (HảI Phòng) dựa trên hàm lợng các chất STX chuẩn

2.3.3. Đánh giá hàm lợng độc tố trong mỗi mẫu thử bằng việc sử dụng bớc 2 =
A(nM) = A pmol/mL
2.3.4. Tính tổng hàm lợng độc tố ASP và PSP trong mẫu nớc thu sinh khối TVPD
bằng cách; A(pmol/mL) x 20 mL (V cô lại của các mẫu) = B (pmol/mẫu)
= B (pmol/mẫu) x MW (trọng lợng phân tử của độc tố) = C(pg/mẫu)
2.3.5. Tính hàm lợng độc tố trong 1mL mẫu nớc thu sinh khối TVPD
= C (pg/mẫu) : V (thể tích mẫu thu sinh khối) = D (pg/mL mẫu)



Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
8

III. Kết quả thảo luận

3.1. Độc tố ASP
3.1.1. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong nớc biển thu tại khu vực nuôi ngao
Đồ Sơn Hải Phòng
Mẫu TVPD trong nớc biển đợc thu định kỳ tháng 2 lần liên tục trong 1 năm
(5/2004-4/2005) và đợc phòng thí nghiệm Sinh vật Phù du và Vi sinh vật biển thuộc
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển phân tích. Kết quả phân tích hàm lợng độc tố
trong một năm đợc trình bày trong hình sau.

10/5/04
8/6/04
8/7/04
4/8/04
14/9/04
11/10/04
7/11/04
4/12/04
11/1/05
6/2/05
9/3/05
5/4/05
S1
0
2
4
6
8
10
12
14
ng/mL mẫu

Thời gian
thu mẫu

Hình 3. 1. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong vi tảo biển tự nhiên tại Đồ Sơn

Hình 3.1 cho thấy hàm lợng độc tố ASP trong các vi tảo biển là rất thấp,
chúng biến động trong khoảng từ 0,01ng đến 12,37ng/ mL mẫu nớc biển thu sinh
khối vi tảo biển tự nhiên tại vùng biển nghiên cứu Đồ Sơn (Hải Phòng). Hàm lợng
trung bình hàng tháng dao động rất thấp, trừ tháng 10 năm 2004. Biến động hàm
lợng độc tố ASP trong một năm quan trắc chỉ tạo thành một đỉnh duy nhất, đó là hàm
lợng độc tố ASP lên tới 12,37ng/mL mẫu trong đợt I của tháng 10 năm 2004, đợt II
của tháng này hàm lợng tụt xuỗng chỉ còn 1,11ng/mL mẫu. Các tháng trong năm
hàm lợng độc tố chỉ dao động từ 0,01 đến 0,11ng/mL mẫu. Đối với hàm lợng ASP
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
9
phân tích đợc cho thấy độc tố trong vi tảo biển tự nhiên thờng xuất hiện ở khu vực
Đồ Sơn là rất thấp.
Độc tố ASP đã đợc tìm thấy trong phần lớn các loài tảo Silíc thuộc chi
Pseudo-nitzschia nh P. multiserie, P. pseudo-delicatissima, P. australis v.v.
[Hallegraeff, 1993]. Vì vậy, khi thu sinh khối chúng tôi cũng tiến hành giữ lại một
phần mẫu để đếm mật độ tế bào tảo thuộc chi Pseudo-nitzschia, những loài có khả
năng sản sinh độc tố ASP trong nớc biển. Kết quả phân tích một năm quan trắc thu
đợc biến động mật độ của các loài tảo thuộc chi này đã cho thấy các loài thuộc chi
tảo Pseudo-nitzschia thờng xuyên có mặt tại vùng nghiên cứu hầu nh các tháng
trong năm. Biến động mật độ của các loài tảo Pseudo-nitzschia rất khác nhau theo thời
gian và đợc trình bày trong hình sau.

0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
450000
10/5/04
2
5/5/0
4
8
/
6
/
0
4
20/6/04
8/7/04
2
1/7/0
4
4/8/04
18/8/04
1
4/9/0
4

2
6/9/0
4
11/10/04
20/10/04
7
/
1
1/0
4
2
1/11
/04
4/12/04
18/12/04
1
1/1/0
5
2
4/1/0
5
6/2/05
2
3/2/0
5
9
/
3
/
0

5
20/3/05
5/4/05
2
9/4/0
5
Thời gian
thu mẫu
tb/mL mẫu
0
2
4
6
8
10
12
14
ng/mL mẫu
tb/mL mẫu ng/mL mẫu

Hình 3.2. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong tảo tự nhiên và mật độ chi
Pseudo-nitzschia trong nớc biển Đồ Sơn

Hình 3.2. còn cho thấy không có mối liên hệ chặt chẽ giữa mật độ vi tảo tiềm
tàng gây hại thuộc chi Pseudo-nitzschia với hàm lợng độc tố ASP phân tích đợc
trong các mẫu vi tảo biển sống tự nhiên. Biến động hàm lợng độc tố ASP có một đỉnh
duy nhất vào đợt quan trắc I của tháng 10 năm 2004, sang đợt quan trắc II hàm lợng
giảm mạnh. Trong khi đó biến động mật độ vi tảo thuộc chi Pseudo-nitzschia cũng tạo
thành một đỉnh duy nhất nhng lại thuộc vào đợt quan trắc II của tháng 1 năm 2005
(mật độ đạt tới 40,5 x 10

4
tb/mL mẫu, tơng đơng với 1,5 x 10
4
tb/L).
Đối chiếu các kết quả phân tích về định lợng và định tính các loài tảo gây hại
có mặt trong vùng nớc nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy ở khu vực phía Bắc thờng
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
10
xuyên xuất hiện hai loài tảo gây hại thuộc chi Pseudo-nitzschia. Việc định loại các
loài vi tảo thuộc chi này là không thể thực hiện dới kính hiển vi thờng nên chúng tôi
tạm phân biệt chúng bằng hình thái ngoài. Kết quả phân tích định lợng cho thấy
tháng 10 năm 2004, tổng mật độ vi tảo thuộc chi Pseudo-nitzschia không cao, nhng
lại là tháng có mật độ của loài Pseudonizschia sp.1 cao thứ hai trong năm quan trắc
(960 tb/L). Đợt quan trắc II của tháng 1 năm 2005 có mật độ vi tảo thuộc chi Pseudo-
nitzschia đạt cao nhất trong năm (15240 tb/L), nhng đóng góp vào đỉnh sinh khối này
chủ yếu là loài Pseudo-nitzschia sp.2 (đạt tới 1,5 x 10
4
tb/L). Mặt khác theo các nghiên
cứu về độc tố tảo, hai loài tảo trên đã đợc phân lập, nuôi sinh khối và phân tích độc
tố, kết quả nghiên cứu cho thấy loài vi tảo Pseudo-nitzschia sp.2 không có độc tố, loài
P. sp.1 có khả năng sản sinh độc tố. Kết hợp các kết quả nghiên cứu trong phòng thí
nghiệm và khảo sát thực địa cho thấy hình 3.2 đã phản ánh mối tơng quan chặt chẽ
giữa mật độ của các loài tảo silíc có khả năng sản sinh độc tố và hàm lợng độc tố
ASP trong vi tảo tự nhiên thu tại vùng nghiên cứu.
Mặt khác trong khuôn khổ hợp tác song phơng của dự án JSPS và các nớc
thuộc khối ASEAN, chúng tôi đã tiến hành quan trắc hàm lợng độc tố trong các mẫu

vi tảo biển sống tự nhiên trong 2 năm từ 2002 đến 2004 [Nguyễn Thị Minh Huyền và
cs., 2006]. Kết quả quan trắc đã cho thấy hàm lợng độc tố rất thấp, không đáng kể
trong suốt hai năm, thậm trí cả những tháng có mật độ cao của chi Pseudo-nitzschia.
Điều này cho thấy hàm lợng độc tố có trong các loài tảo thuộc chi này rất thấp. So
sánh các kết quả nghiên cứu thu đợc trong các năm trớc và kết quả nghiên cứu đang
thực hiện tại vùng biển Đồ Sơn đã cho thấy hoàn toàn phù hợp.

3.1.2. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong nớc biển thu tại các lồng nuôi vẹm
xanh (Mytilus sp.) nuôi tại Cát Bà Hải Phòng
Khu vực đảo Cát Bà cũng là một trong những vùng nuôi trồng thuỷ sản trọng
điểm của Thành phố Hải Phòng, đối tợng thân mềm hai vỏ đợc nuôi chủ yếu ở đây
là Vẹm xanh dới hình thức nuôi lồng, đây là một trong những thực phẩm hải sản
đợc a chuộng cho các khách du lịch khi đến thăm quan vùng biển này. Để có đủ cơ
sở tìm hiểu khả năng tích luỹ độc tố tảo trong Vẹm xanh, đảm bảo an toàn thực phẩm
cho ngời tiêu dùng, chúng tôi đã tiến hành thu mẫu vi tảo biển định kỳ 2 lần/ tháng
tại một lồng nuôi Vẹm xanh của Cát Bà trong suốt một năm quan trắc (từ tháng
5/2004 đến tháng 4/2005) để phân tích độc tố và tìm hiểu tơng quan giữa mật độ của
chi Pseudonizschia với hàm lợng độc tố có trong chúng.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
11
Mẫu vi tảo biển tự nhiên trong vùng nớc nghiên cứu đợc thu định kỳ và phân
tích hàm lợng độc tố cũng nh quan sát mật độ tế bào của các loài vi tảo tiềm tàng
độc hại thuộc chi Pseudonizschia trong phòng thí nghiệm Sinh vật phù du và Vi sinh
vật biển. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong các mẫu vi tảo biển thu tự nhiên đợc
biễu diễn trong hình sau


11/5/2004
9/6/04
9/7/04
5/8/04
17/9/04
13/10/04
9/11/04
5/12/04
12/1/2005
5/2/05
10/3/05
6/4/05
S1
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
ng/mL
Thời gian
thu mẫu

Hình 3.3. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong vi tảo biển tự nhiên tại Cát Bà

Hình 3.3 cho thấy, hàm lợng ASP trong vi tảo biển biến động theo thời gian

thu mẫu, dao động từ 0,02ng/mL mẫu đến 4,28ng/mL mẫu. Nhìn chung hàm lợng
độc tố này rất thấp, dao động trong các tháng đa số nhỏ hơn 0,1ng/mL mẫu và tạo
thành một đỉnh hàm lợng cao nhất vào đợt quan trắc thứ II của tháng 8 năm 2004
(hàm lợng độc tố đạt 4,28ng/mL mẫu) sau đó giảm dần trong tháng 9, tháng 10 (1,44
0,42ng/mL). Hàm lợng độc tố này tạo 1 đỉnh nhỏ vào đợt quan trắc I của tháng 2
năm 2005, nhng rất thấp (0,55ng/mL mẫu).
Kết hợp với tìm hiểu biến động mật độ của các loài vi tảo có khả năng sản sinh
độc tố tại các lồng nuôi vẹm xanh thuộc vùng biển này hàng tháng, chúng tôi thu đợc
kết quả trong hình 3.4 ở dới. Các mẫu định lợng đếm mật độ tảo trong chi Pseudo-
nitzschia cho thấy, chi này có 2 đỉnh mật độ vào đợt quan trắc I của tháng 8 và đỉnh
cao nhất vào đợt quan trắc II của tháng 1 năm 2005.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
12

0
1000
11/5
/
2004
2
6
/
5
/
0
4

9/
6
/
0
4
2
1
/
6
/
0
4
9/
7
/
0
4
2
0
/
7
/
0
4
5/
8
/
0
4
1

7
/
8
/
0
4
17
/
9
/
04
3
0
/
9
/
0
4
13
/
1
0
/04
2
1
/
1
0/04
9/11
/

04
2
3
/
1
1/04
5/12
/
04
2
0
/
1
2/04
12/1
/
2005
2
5
/
1
/
0
5
5/
2
/
0
5
2

4
/
2
/
0
5
10
/
3
/
05
1
8
/
3
/
0
5
5/
4
/
0
5
2
8
/
4
/
0
5

Thời gian
thu mẫu
0
0.5
tb/mL mẫu ng/mL mẫu


Hình 3.4. Mối tơng quan giữa mật độ tế bào tảo của chi Pseudo-nitzschia và hàm
lợng độc tố ASP trong nớc biển tự nhiên thuộc vùng biển Cát Bà

Hình 3.4. cho thấy mối tơng quan khá chặt chẽ giữa mật độ của các loài tảo
thuộc chi Pseudo-nitzschia và hàm lợng độc tố ASP trong nớc biển. Các đỉnh về
mặt độ tảo Pseudo-nitzschia trong các đợt quan trắc gần nh luôn trùng với đỉnh hàm
lợng độc tố ASP trừ đỉnh mật độ tế bào cao nhất trong năm quan trắc (đợt II tháng 1
năm 2005).
Kết hợp với các kết quả nghiên cứu về định tính và định lợng các loài tảo
thuộc chi Pseudo-nitzschia có mặt tại vùng biển Cát Bà trong thời gian nghiên cứu cho
thấy tháng 8 năm 2004 là tháng có mật độ tế bào tảo có khả năng sản sinh độc tố
thuộc chi Pseudo-nitzschia cao nhất (đạt 1,4 x 10
4
tb/L trong đợt quan trắc I của tháng
8). Các kết quả phân tích định tính còn cho thấy, xuất hiện trong thời gian quan trắc có
mặt của 3 loài tảo thuộc chi này, trong đó u thế thuộc về một loài có kích thớc nhỏ,
ít bắt gặp trong các đợt quan trắc trớc. Kết quả nghiên cứu định lợng mật độ tảo/lít
quan trắc giảm dần, trong tháng 1 mật độ chi này không quá cao (đạt từ 390-670 tb/L)
tuy nhiên trong mẫu thu sinh khối để phân tích độc tố, các loài thuộc chi này đã chiếm
u thế với số lợng khá cao (đạt 9800 tb/mL mẫu), kết quả phân tích định lợng cho
thấy sự có mặt của cả 2 loài Pseudo-nitzschia (gồm cả loài có kích thớc lớn và bé).
Tại đợt quan trắc này mối tơng quan giữa hàm lợng độc tố ASP và mật độ chi
Pseudo-nitzschia không đợc chặt chẽ lắm. Vì không thể phân loại chính xác đợc

các loài cụ thể dới kính hiển vi thờng, nên không xác định đợc vai trò của các loài
Pseudo-nitzschia đối với sự tích luỹ độc tố trong vẹm xanh ở Cát Bà. Có thể có những
đợt quan trắc mật độ chi tảo silíc này cao nhng các loài có mặt lại là loài có khả năng
sản sinh độc tố thấp hoặc khả năng này bị thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố môi
trờng tại thời điểm nghiên cứu.
Đối chiếu với kết quả nghiên cứu đã thực hiện trong khuôn khổ hợp tác JSPS
với Nhật Bản trong năm 2002-2004 tại Cát Bà, cũng cho thấy mối tơng quan không
rõ ràng về mật độ của các loài tảo tiềm tàng gây hại thuộc chi Pseudo-nitzschia và
hàm lợng độc tố ASP có trong vi tảo biển tự nhiên. Những tháng có mật độ tế bào
Pseudo-nitzschia cao thì hàm lợng độc tố ASP lại thấp.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
13

3.1.3. So sánh hàm lợng độc tố ASP và khả năng sản sinh độc tố tảo trong vi tảo
phù du sống tự nhiên tại 2 vùng nuôi trên
Đồ Sơn và Cát Bà là những vùng nuôi trồng thuỷ sản trọng điểm của Hải Phòng
vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch vừa xuất khẩu. Kết quả nghiên cứu
bớc đầu về khả năng sản sinh độc tố ASP của một số loài tảo thuộc chi Pseudo-
nitzschia trong nớc biển tự nhiên đã thu đợc một số kết quả ban đầu. So sánh các
kết quả nghiên cứu của hai vùng biển này với nhau đợc trình bày trong bảng 3.2 và
hình dới đây
Bảng 3.2. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong tảo biển tự nhiên và mật độ tảo
thuộc chi Pseudo-nitzschia tại vùng biển Đồ Sơn và Cát Bà (Hải Phòng) năm 2004-
2005
Đồ Sơn Cát Bà
STT Thời gian thu

mẫu
tb/mL mẫu ng/mL mẫu tb/mL mẫu ng/mL mẫu
1 Đợt I-05-2004 13380 0,03 406 0,02
2 Đợt II-05-04 27 0,02 0 0,02
3 Đợt I-06-04 1 0,03 7 0,04
4 Đợt II-06-04 0 0,03 860 0,13
5 Đợt I-07-04 0 0,06 6 0,03
6 Đợt II-07-04 0 0,02 6 0,04
7 Đợt I-08-04 0 0,01 2316 0,03
8 Đợt II-08-04 4 0,02 6220 4,28
9 Đợt I-09-04 534 0,032 496 1,44
10 Đợt II-09-04 221 0,07 2360 1,58
11 Đợt I-10-04 100 12,37 0 0,14
12 Đợt II-10-04 254 1,11 1118 0,42
13 Đợt I-11-04 10 0,1 10 0,08
14 Đợt II-11-04 3 0,04 4 0,12
15 Đợt I-12-04 0 0,11 0 0,04
16 Đợt II-12-04 0 0,05 94 0,05
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
14
17 Đợt I-01-2005 20 0,07 3240 0,03
18 Đợt II-01-05 404880 0,04 9180 0,11
19 Đợt I-02-05 0 0,07 1592 0,55
20 Đợt II-02-05 6546 0,12 4852 0,08
21 Đợt I-03-05 0 0,06 134 0,06
22 Đợt II-03-05 0 0,04 4 0,06

23 Đợt I-04-05 0 48
24 Đợt II-04-05 138 42

So sánh về mật độ các loài tảo thuộc chi Pseudo-nitzschia tại hai vùng biển này
cho thấy chúng biến động theo thời gian và vùng nghiên cứu rất khác nhau. Chúng
thờng xuất hiện ít, có khi không gặp trong các tháng 6, 7 và bắt gặp mật độ cao từ
tháng 8, cùng đạt mật độ cao nhất trong khoảng thời gian tháng 1 và tháng 2 năm
2005. Có thể nhận thấy sự có mặt thờng xuyên của các loài tảo thuộc chi Pseudo-
nitzschia tại các đợt quan trắc thuộc vùng biển Cát Bà hơn vùng biển Đồ Sơn với mật
độ cao hơn và khá đồng đều giữa các tháng và các đợt quan trắc, tuy nhiên đỉnh mật
độ cao nhất lại thuộc vùng biển Đồ Sơn. Nhng kết quả nghiên cứu hàm lợng độc tố
ASP lại không chỉ ra mối tơng quan thuận và chặt chẽ với đỉnh mật độ của các tảo
biển thuộc chi Pseudo-nitzschia này.

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
15
0
2
4
6
8
10
12
14
1
0

/
5
/
0
4
8/6/04
8/7/04
4
/
8
/
0
4
14/9/04
1
1
/
1
0/04
7/11/04
4
/
1
2
/
0
4
1
1
/

1
/
0
5
6/2/05
9
/
3
/
0
5
5/4/05
Thời gian
thu mẫu
ng/g
Vi tảo biển Đồ Sơn Vi tảo biển Cát Bà


Hình 3.5. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong tảo biển tự nhiên vùng biển Đồ Sơn
và Cát Bà (Hải Phòng) năm 2004-2005

Các kết quả nghiên cứu trong bảng 3.2 và hình 3.5 cho thấy biến động hàm
lợng độc tố theo thời gian quan trắc giữa hai vùng khác nhau, đỉnh hàm lợng độc tố
ASP tại Đồ Sơn đợc hình thành vào đợt quan trắc I của tháng 10 năm 2004, còn tại
Cát Bà lại hình thành trớc sớm hơn vào đợt II của tháng 8 năm 2004 và giảm dần kéo
dài đến hết tháng 9 năm 2004. Hàm lợng độc tố ASP cũng biến động khác nhau, tại
Đồ Sơn (12,37 ng/mL mẫu) đạt giá trị cao xấp xỉ gấp 3 lần so với Cát Bà (4,28 ng/mL
mẫu), còn lại dao động trong các tháng khác rất thấp.
So sánh với mật độ các loài tảo thuộc chi Pseudo-nitzschia có mặt, nhận thấy
đỉnh hàm lợng độc tố cao nhất thờng không trùng với đỉnh cao nhất của mật độ tế

bào vi tảo trong chi này ở cả hai vùng biển nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu trớc
trong khuôn khổ của dự án JSPS tại Đồ Sơn và Cát Bà cũng cho một bức tranh tơng tự
về mối tơng quan không chặt chẽ giữa chúng. Điều này có thể do hàm lợng độc tố
của các loài tảo Pseudo-nitzschia có mặt là rất thấp và rất khác nhau theo không gian
và thời gian. Mặt khác kết quả nghiên cứu trong 2 năm 2002-2004 cũng trùng với kết
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
16
quả quan trắc trong năm 2004-2005, cùng cho thấy chi Pseudo-nitzschia thờng có
mật độ cao vào giai đoạn đầu năm (giai đoạn điển hình của mùa khô).
Nh vậy có thể khẳng định, trong mẫu vi tảo biển tự nhiên có các loài Pseudo-
nitzschia có khả năng sản sinh độc tố ASP thông qua hàm lợng độc tố ASP đã đợc
xác định trong các mẫu tảo biển sống tự nhiên, tuy nhiên hàm lợng này rất khác nhau
phụ thuộc vào loài và điều kiện môi trờng sống của chúng. Hàm lợng độc tố ASP
trong vi tảo biển tự nhiên rất thấp, nhng đây là những bằng chứng đầu tiên xác nhận
nguyên nhân tích luỹ độc tố trong thân mềm hai vỏ là từ tảo biển thuộc chi Pseudo-
nitzschia thông qua chuỗi thức ăn. Để có đợc những hiểu biết xác thực hơn về mối
quan hệ giữa tảo có khả năng sản sinh độc tố ASP và độc tố ASP trong thân mềm hai
vỏ cần có những nghiên cứu tiếp theo về sự tích luỹ độc tố này trong đối tợng thân
mềm hai vỏ.

3.2. Độc tố PSP
Gần đây, một số hiện tợng ngộ độc độc tố PSP lần đầu tiên đợc báo cáo tại
vùng nớc Malaysia [Usup 2002] và bốn loài tảo có độc tố thuộc chi Alexandrium đã
đợc tìm thấy trong vùng nớc này [Lim 2002]. Hiện tợng ngời bị nhiễm độc do A.
minutum xảy ra ở Bolinao và Pangasinan trong năm 2003, lần đầu tiên đợc ghi nhận
trong lịch sử về ngộ độc PSP của Philippines [Bajarias và cộng sự, 2003].

ở Việt Nam hiện tợng ngời bị ngộ độc do ăn phải thân mềm hai vỏ có tích luỹ
độc tố cha đợc báo cáo. Tuy nhiên, sự xuất hiện của một số loài là nguyên nhân gây
nên tích luỹ độc tố PSP nh loài Alexandrium đã đợc tìm thấy trong một số vùng,
trong đó có Hải Phòng (Thuộc 2000). Yoshida và cộng sự (2000) cũng đã công bố lần
đầu tiên tìm thấy loài có khả năng sản sinh độc tố
A. minutum từ đầm nuôi tôm
Quảng Ninh. Những nghiên cứu trên đã gợi mở khả năng tích luỹ độc tố trong thân
mềm hai vỏ và khả năng xảy ra các hiện tợng ngời bị ngộ độc khi ăn phải các đối
tợng thuỷ sản có tích luỹ độc tố trong các vùng có các loài tảo sản sinh độc tố trên.
Tuy nhiên, mối liên quan giữa sự xuất hiện của các loài tảo độc và sự tích luỹ độc tố
trong thân mềm hai vỏ đến nay vẫn còn là một câu hỏi do thiếu hệ thống quan trắc
thờng xuyên tại các vùng này. Song song với thu mẫu sinh khối vi tảo biển cho phân
tích độc tố ASP, chúng tôi đã tiến hành thu vi tảo biển cho phân tích độc tố PSP trong
mẫu này và xử lý cùng thời gian.

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
17
3.2.1. Biến động hàm lợng độc tố PSP trong trong nớc biển thu tại khu vực nuôi
ngao Đồ Sơn Hải Phòng
Việc quan trắc liên tục trong một năm đã thu đợc biến động hàm lợng độc tố
PSP theo hình dới đây
10/5/04
8/6/04
8/7/04
4/8/04
14/9/04

11/10/04
7/11/04
4/12/04
11/1/05
6/2/05
9/3/05
5/4/05
S1
0
5
10
15
20
25
30
35
pg/mL mẫu
Thời gian
thu mẫu

Hình 3.6. Biến động hàm lợng độc tố PSP trong vi tảo biển tự nhiên thu tại Đồ Sơn

Các kết quả phân tích đợc cho thấy hàm lợng độc tố PSP trong tảo biển tự
nhiên biến động rất khác nhau theo thời gian và rất thấp so với hàm lợng độc tố ASP,
dao động từ 5,87 đến 30,62 pg/mL mẫu. Hàm lợng độc tố PSP đạt giá trị cao nhất
trong đợt quan trắc I của tháng 12 năm 2004 (30,62pg/mL mẫu), bên cạnh đó còn hai
đỉnh nhỏ đợc hình thành liên tục trong khoảng thời gian quan trắc đợt I của tháng 9
(đạt 18,25 pg/mL mẫu) và giảm dần rồi tăng đến 18,55 pg/mL mẫu vào đợt quan trắc
thứ I của tháng 11 năm 2004 và đỉnh nhỏ thứ hai đợc hình thành trong đợt quan trắc
II của tháng 2 năm 2004 (đạt 19,8 pg/mL mẫu). Hàm lợng độc tố PSP thấp nhất trong

đợt quan trắc II của tháng 8 năm 2004 (đạt 5,87 pg/mL mẫu). Nh vậy có thể nhận
thấy dao động của hàm lợng độc tố PSP không mạnh giữa các đợt quan trắc, đây là
những dấu hiệu tốt cho các đối tợng nuôi trồng thuỷ sản và ngời tiêu dùng.
Bên cạnh với việc thu mẫu và phân tích độc tố PSP, một phần mẫu thu sinh khối
vi tảo biển đã đợc giữ lại để đếm mật độ của các loài tảo thuộc chi Alexandrium có
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
18
mặt, các loài thuộc chi này đợc coi là những đối tợng chính sản sinh độc tố PSP và
đợc thân mềm hai vỏ tích luỹ thông qua chuỗi thức ăn.
Kết quả phân tích mật độ của tế bào tảo các loài thuộc chi Alexandrium có mặt
trong 1mL mẫu cho thấy tần xuất bắt gặp các loài Alexandrium ở Đồ Sơn thấp, hầu
nh không bắt gặp trong các đợt quan trắc. Mặt khác, theo các kết quả quan trắc của
ĐTQG cho thấy các loài thuộc chi Alexandrium thờng có mặt ở Đồ Sơn với mật độ
rất thấp, dao động từ vài chục đến vài trăm tb/L. Kết quả nghiên cứu giữa hàm lợng
độc tố và mật độ tb/mL mẫu đợc biểu diễn trong hình sau

0
20
40
60
80
100
120
10/5/04
2
5/5/0

4
8/6/04
20/6/04
8
/
7
/
0
4
21/7/04
4
/
8
/
0
4
1
8/8/0
4
14/9/04
2
6/9/0
4
1
1/10
/0
4
20/10/0
4
7

/11/0
4
21/11/0
4
4/
1
2/04
1
8/12
/0
4
11/1/05
24/1/05
6
/
2
/
0
5
23/2/05
9
/
3
/
0
5
2
0/3/0
5
5/4/05

2
9/4/0
5
Thời gian
thu mẫu
tb/mL mẫu
0
5
10
15
20
25
30
35
pg/mL mẫu
tb/mL mẫu pg/mL mẫu

Hình 3.7. Mối tơng quan giữa mật độ tế bào tảo của chi Alexandrium và hàm lợng
độc tố PSP trong nớc biển tự nhiên thuộc vùng biển Đồ Sơn

Hình 3.7 cho thấy mối tơng quan giữa mật độ tế bào của chi Alexandrium và
hàm lợng độc tố PSP trong nớc biển vùng biển Đồ Sơn không rõ ràng, đợt quan trắc
bắt gặp mật độ cao thì lại có hàm lợng độc tố PSP thấp và ngợc lại. Đối chiếu với
kết quả phân tích định tính và định lợng thành phần các loài tảo có mặt tại vùng biển
Đồ Sơn trong năm quan trắc lại cho thấy tần xuất bắt gặp các loài Alexandrium thờng
xuyên hơn trong các đợt quan trắc. Đợt quan trắc II của tháng 5 năm 2004 có mật độ
các loài thuộc chi Alexandrium cao nhất (420 tb/L), nhng không trùng với đỉnh độc
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
19
tố (đạt 58tb/mL mẫu tơng ứng với 10,27pg/mL mẫu). Điều này cho thấy có thể các
loài Alexandrium có mặt trong đợt quan trắc này là những loài chứa độc tố rất thấp .
Tháng 10 là tháng quan trắc có mật độ đạt 10-120tb/L, đợt quan trắc II của tháng 12
có mật độ chi Alexandrium cao thứ hai sau tháng 5 năm 2004 (đạt 200tb/L) và trùng
với đỉnh độc tố PSP cao nhất trong năm quan trắc 2004-2005 nhng mật độ chi
Alexandrium trong mẫu phân tích độc tố lại không bắt gặp. Điều này có thể giải thích
do chi Alexandrium có mật độ rất thấp trong nớc biển nên xác xuất bắt gặp ít và
không đồng đều do vậy phải phối hợp nhiều kết quả nghiên cứu để có thể tìm đợc kết
quả nghiên cứu chính xác nhất và tìm hiểu nguyên nhân của bất thờng trong quá
trình nghiên cứu.

3.2.2. Biến động hàm lợng độc tố PSP trong nớc biển thu tại các lồng nuôi vẹm
xanh (Mytilus sp.) nuôi tại Cát Bà Hải Phòng
Kết quả quan trắc một năm hàm lợng độc tố PSP trong vi tảo biển tự nhiên thu
tại các lồng nuôi vẹm xanh tại Cát Bà - Hải Phòng đợc biễu diễn trong hình sau.

10/5/04
8/6/04
8/7/04
4/8/04
14/9/04
11/10/04
7/11/04
4/12/04
11/1/05
6/2/05
9/3/05

5/4/05
S1
0
5
10
15
20
25
30
35
pg/mL mẫu
Thời gian
thu mẫu

Hình 3.8. Biến động hàm lợng độc tố PSP trong vi tảo biển thu tại Cát Bà

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
20
Hình 3.8 cho thấy hàm lợng độc tố dao động không mạnh, khá đồng đều trong
các đợt quan trắc, ngoại trừ có một đỉnh độc tố duy nhất đợc hình thành trong đợt
quan trắc I của tháng 9 năm 2004, đạt tới 184,92 pg/mL mẫu, cao gấp 10 đến 20 lần
hàm lợng độc tố PSP tại các tháng khác. Tuy nhiên nhìn chung hàm lợng độc tố PSP
trong vi tảo biển thu tại các lòng nuôi vẹm Cát Bà thấp, chỉ dao động trong phạm vi
vài chục pg/mL mẫu trừ tháng 9. Hàm lợng độc tố thấp nhất trong tháng 5 năm 2004
(dao động từ 6,35 8,38pg/mL mẫu).
Một phần thu sinh khối đợc giữ lại cho phân tích mật độ các loài thuộc chi

Alexandrium. So sánh giữa mật độ và hàm lợng độc tố PSP trong 1ml mẫu cho thấy
không có mối tơng quan chặt chẽ giữa chúng, cũng tơng tự với kết quả nghiên cứu ở
Đồ Sơn tháng quan trắc bắt gặp loài Alexandrium thì hàm lợng độc tố lại thấp (hình
3.9).

0
1
2
3
4
5
6
1
1/5/2
00
4
2
6/5/0
4
9
/
6
/04
2
1/6/0
4
9/7/
0
4
20/7/04

5/8/
0
4
17/8/04
17/9/04
30/9/04
13/10/04
21/10/04
9
/
1
1/0
4
2
3/11
/04
5
/
1
2/0
4
2
0/12
/04
1
2/1/2
00
5
2
5/1/0

5
5
/
2
/05
2
4/2/0
5
10/3/05
18/3/05
5/4/
0
5
28/4/05
Thời gian
thu mẫu
tb/mL mẫu
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
pg/mL mẫu
tb/mL mẫu pg/mL mẫu


Hình 3.9 Mối tơng quan giữa mật độ tế bào tảo của chi Alexandrium và hàm lợng
độc tố PSP trong nớc biển tự nhiên thuộc vùng biển Cát Bà

Mặt khác khi đối chiếu với các kết quả phân tích định tính và định lợng tại
vùng nghiên cứu, nhận thấy mẫu định lợng cho tần xuất bắt gặp các loài trong chi
Alexandrium thờng xuyên hơn trong các đợt quan trắc, nhng mật độ không đáng kể,
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
21
chủ yếu dao động trong khoảng vài chục tb/L, trừ tháng 10 và tháng 11 mật độ đạt trên
100 tb/L. Kết quả phân tích hàm lợng độc tố PSP trong các đợt quan trắc của tháng
10 và tháng 11 lại thấp. Đợt có hàm lợng độc tố cao nhất đạt 184,92 pg/mL mẫu thì
mật độ chi Alexandrium lại rất thấp, chỉ đạt 40tb/L, có thể đó là loài có khả năng sản
sinh độc tố mạnh hơn.
3.2.3. So sánh hàm lợng độc tố và khả năng tích luỹ độc tố vi tảo từ tảo đến thân
mềm hai vỏ thuộc hai vùng nuôi trên
Hàm lợng độc tố PSP phân tích trong vi tảo biển tự nhiên tại 2 vùng biển Đồ
Sơn và Cát Bà (Hải Phòng) rất thấp, không đáng kể. Biến động không mạnh trong suốt
năm quan trắc tại cả 2 vùng biển, dao động vài chục pg/mL mẫu trừ một vài đỉnh độc
tố đợc hình thành. Nhng hàm lợng độc tố PSP trong vi tảo biển tự nhiên vùng Đồ
Sơn thấp và ổn định hơn vùng biển Cát Bà (hình 3.10). Đỉnh hàm lợng độc tố cao
nhất (184,92 pg/mL mẫu) xuất hiện trong đợt quan trắc I của tháng 9 năm 2004 tại Cát
Bà.

0
20

40
60
80
100
120
140
160
180
200
1
0/5/04
2
5/5/04
8
/6
/0
4
2
0
/6
/0
4
8
/7
/0
4
2
1/7/04
4
/8/04

1
8/8/04
1
4/9/04
2
6
/9
/0
4
11
/1
0/04
20
/1
0/04
7
/11/04
21/11
/0
4
4
/12/04
18
/1
2/04
1
1
/1
/0
5

2
4
/1
/0
5
6
/2
/0
5
2
3/2/05
9
/3/05
2
0/3/05
5
/4
/0
5
2
9
/4
/0
5
Thời gian
thu mẫu
pg/mL mẫu
Vi tảo biển Đồ Sơn Vi tảo biển Cát Bà

Hình 3.10. So sánh biến động hàm lợng độc tố PSP trong vi tảo biển tự nhiên vùng

biển Đồ Sơn và Cát Bà (Hải Phòng) năm 2004-2005

Kết quả nghiên cứu ở cả hai vùng biển còn cho thấy mối tơng quan không rõ
ràng giữa hàm lợng độc tố PSP và mật độ tảo trong chi Alexandrium, những loài có
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
22
khả năng sản sinh ra độc tố này. Kết quả phân tích định lợng còn cho thấy tần xuất
bắt gặp các loài Alexandrium tại Cát Bà nhiều hơn Đồ Sơn nhng mật độ các loài này
tại Đồ Sơn lại cao hơn nhng không đáng kể. Có thể thấy rõ mối tơng quan này qua
bảng sau và hình
Bảng 3.3. Biến động hàm lợng độc tố PSP trong tảo biển tự nhiên và mật độ tảo
thuộc chi Alexandrium tại vùng biển Đồ Sơn và Cát Bà (Hải Phòng) năm 2004-2005

Vùng biển Đồ Sơn Vùng biển Cát Bà
Đợt quan trắc I Đợt quan trắc II Đợt quan trắc I Đợt quan trắc II
Thời
gian thu
mẫu
tb/L pg/mL
mẫu
tb/L pg/mL
mẫu
tb/L pg/mL
mẫu
tb/L pg/mL
mẫu

5/2004 0 9,23 420 10,27 40 8,38 10 6,35
6 0 8,77 0 9,13 60 11,44 50 8,07
7 0 16,54 0 7,12 20 8,68 20 26,87
8 0 9,65 60 5,87 0 8,58 80 9,94
9 0 18,25 0 18,21 0 184,92 40 10,13
10 10 12,13 120 11,62 0 21,15 140 11,01
11 0 18,55 0 9,59 180 18,93 0 10,16
12 40 30,62 200 9,98 60 9,81 40 9,29
1/2005 0 15,84 60 12,68 80 9,26 0 21,29
2 0 9,22 0 19,8 20 14,17 20 21,99
3 60 12,11 0 9,5 80 14,24 0 13,62
4 0 40 20 40

Trong khuôn khổ hợp tác song phơng JSPS giữa Việt Nam và Nhật Bản, phòng
thí nghiệm Sinh vật phù du Viện Tài nguyên và Môi trờng biển cũng đã tiến hành
quan trắc hàm lợng độc tố PSP và mật độ chi Alexandrium trong 2 năm 2002-2004
cũng đã chỉ ra không có mối tơng quan chặt chẽ giữa hàm lợng độc tố PSP và mật
độ chi Alexandrium. Mặt khác, kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy hàm lợng độc
tố PSP cao vào giữa tháng 8 và cuối tháng 11 năm 2002 tại vùng biển Cát Bà, thời
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
23
điểm này cũng suýt soát thời điểm tạo đỉnh độc tố tại Cát Bà (đầu tháng 9) và Đồ Sơn
(đầu tháng 12) cuả năm quan trắc 2004-2005.
Tại Đồ Sơn và Cát Bà đều có một bức tranh chung: đợt quan trắc bắt gặp chi
Alexandrium với mật độ cao thì hàm lợng độc tố lại thấp và tháng quan trắc có mật
độ thấp thì hàm lợng độc tố lại cao, điều này có thể do các loài Alexandrium có khả

năng sản sinh độc tố khác nhau và phụ thuộc vào điều kiện môi trờng theo không
gian và thời gian tại thời điểm quan trắc. Kết quả định tính và các nghiên cứu trớc
cũng đã cho thấy một số loài Alexandrium nh A. minutum, A. tamiyavanichii, A.
ostenfeldii, A. tamarese, A. leei và A. affine đã đợc quan sát thấy xuất hiện ở cả hai
vùng biển, mặc dù mật độ của chúng rất thấp. Sự có mặt thờng xuyên của các loài
thuộc chi Alexandrium trong vùng biển nghiên cứu đã chứng tỏ các loài thuộc chi này
là thành viên cơ bản của quần xã thực vật phù du trong hai vùng biển đang nghiên cứu
nhng mật độ rất thấp. Hàm lợng độc tố PSP trong vi tảo biển tự nhiên thu tại hai
vùng biển này cũng rất thấp, nhng đây là những bằng chứng cho thấy các loài thuộc
chi Alexandrium đợc coi nh là những đối tợng gây nên sự sản sinh độc tố PSP
trong nớc biển và tích luỹ trong thân mềm hai vỏ. Cần có những nghiên cứu tiếp theo
để có đủ những bằng chứng khẳng định nguyên nhân sản sinh và gây tích luỹ độc tố
trong tảo Alexandrium và thân mềm hai vỏ.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề
xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
______________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
24
IV. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu về hàm lợng độc tố ASP và PSP trong vi tảo biển tự nhiên
tại hai vùng biển Đồ Sơn và Cát Bà đã thu đợc một số kết quả sau:
- Hàm lợng độc tố ASP trong vi tảo biển tự nhiên tại Đồ Sơn và Cát Bà đều thấp,
dao động từ 0,01 đến vài ng/mL mẫu. Biến động hàm lợng độc tố ASP theo thời gian
và không gian trong năm quan trắc. Nhìn chung hàm lợng độc tố khá ổn định và
thờng thấp vào mùa ma (từ tháng 5 đến đầu tháng 8) ở cả hai vùng nghiên cứu. Tại
Đồ Sơn có một đỉnh độc tố đợc hình thành vào đầu tháng 10 năm 2004 (hàm lợng
đạt 12,37 ng/mL mẫu) và đỉnh độc tố tại Cát Bà đợc hình thành vào cuối tháng 8 năm
2004 (hàm lợng đạt 4,28 ng/mL mẫu), thấp hơn 3 lần so với Đồ Sơn.

- Nghiên cứu về biến động mật độ của các loài thuộc chi Pseudo-nitzschia cho
thấy mối tơng quan không chặt chẽ giữa hàm lợng độc tố ASP và mật độ các loài
thuộc chi này ở Đồ Sơn, ở Cát Bà mối tơng quan này rõ ràng hơn . Đợt quan trắc có
hàm lợng độc tố cao là đợt có mật độ các loài thuộc chi Pseudo-nitzschia thấp , có
thể các loài Pseudo-nitzschia có mặt tại thời điểm đó là những loài có khả năng sản
sinh độc tố thấp hoặc không. Tuy nhiên vẫn nhận thấy mối tơng quan giữa hàm lợng
độc tố ASP với loài cụ thể.
- Hàm lợng độc tố PSP trong vi tảo tự nhiên tại Đồ Sơn và Cát Bà cũng rất thấp,
dao động từ vài pg đến vài chục pg/mL mẫu. Cũng nh độc tố ASP, hàm lợng độc tố
PSP biến động theo thời gian và không gian trong năm quan trắc. Nhìn chung hàm
lợng độc tố khá ổn định, dao động không mạnh và thờng thấp vào các tháng 5, 6 ở
cả hai vùng nghiên cứu. Tại Đồ Sơn có một đỉnh độc tố đợc hình thành vào đầu tháng
12 năm 2004 (hàm lợng đạt 30,62 pg/mL mẫu) và đỉnh độc tố tại Cát Bà đợc hình
thành vào đầu tháng 9 năm 2004 (hàm lợng đạt 184,92 pg/mL mẫu), cao hơn từ 10
đến 20 lần so với các đợt quan trắc khác và so với Đồ Sơn.
- Nghiên cứu về biến động mật độ của các loài thuộc chi
Alexandrium cũng cho
thấy mối tơng quan không chặt chẽ giữa hàm lợng độc tố PSP và mật độ các loài
thuộc chi này ở cả hai vùng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy đợt quan
trắc bắt gặp chi Alexandrium với mật độ cao thì hàm lợng độc tố lại thấp và tháng
quan trắc có mật độ thấp thì hàm lợng độc tố lại cao, điều này có thể do các loài
Alexandrium có khả năng sản sinh độc tố khác nhau và phụ thuộc vào điều kiện môi
trờng theo không gian và thời gian tại thời điểm quan trắc.

×