Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề chọn đội tuyển quốc gia tại Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190 KB, 15 trang )

Sở Giáo Dục Đào Tạo Long An
Trường PTTH Lê Quý Đôn
ĐÊ THI ĐỀ NGHỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2009
MÔN HÓA HỌC
Thời gian : 180 phút
Câu 01 : ( 2,5 đ ) Hai nguyên tố A , B trong cấu electron có electron cuối cùng ứng với 4
số lượng tử sau :
A ( n = 2 ; l = 1 ; m = -1 ; s = - ½ )
B ( n = 3 ; l = 1 ; m = 0 ; s = - ½ )
1. / Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn
2 / Viết công thức cấu tạo của các hợp chất trong công thức phân tử có chứa 3 nguyên
tố A . B và hidro . Cho biết loại liên kết hóa học trong phân tư của các hợp chất tìm
thấy
3./. So tính axit của các hơp chất trên .
Câu 02 : ( 3 ,0đ )1./ Nêu ý nghĩa của hằng số K
b
bazơ . Hai chất NH
3
và C
6
H
5
NH
2
chất
nào có hằng số K
b
lớn hơn ? tại sao ?
2./ Dung dịch NH
3


1M có α = 0,43 % . tính hằng số Kb và pH của dung dịch đó
3./ Cho dung dịch axit CH
3
COOH 0,1M , biết Ka = 1,75 .10
-5
, log K
CH3COOH
= -4,757 .
Tính nồng độ các ion trong dung dich và tính pH dung dịch .
4./ Tính độ điện li của axit axetic trong dung dịch 0,01 M , nếu trong 500 ml dung dịch
có 3,13.10
21
hạt (phân tử và ion )
Câu 03 : ( 2 , đ )
1./ Cho biết sinh nhiệt chuẩn thức ( ∆H
o
) của ( O
3
) khí = +34Kcal/mol ,
( ∆H
o
) của ( CO
2
) khí = -94,05 Kcal/mol
( ∆H
o
) của ( NH
3
) khí = -11,04 Kcal/mol
( ∆H

o
) của ( HI ) khí = + 6,2Kcal/mol
a./ Sắp xếp theo thứ tự tính bền tăng dần của các đơn chất hợp chất : O
3
, CO
2
,NH
3
,và
HI giải thích ?.
b./ Tính năng lượng liên kết E
N-N
,biết E
H-H
= 104Kcal/mol và E
N-H
= 93 Kcal/mol
2./ Cho phản ứng :
H
2
O ( k ) + CO ( k ) H
2
( k ) + CO
2
( k )
Tính

H
o
298oK



E
o
298oK
biết rằng

H
o
298
o
K cuả CO
2
( k ); H
2
O ( k ) , CO ( k ) lần
lượt là -94,05 , - 57,79 ; - 26,41 Kcal/ mol
Câu 04 ( 2 đ )
1. Các chất freon gây ra hiện tượng " lỗ thủng ozon ". Cơ chế phân hủy ozon bởi
freon (ví dụ CF
2
Cl
2
) được viết như
CF
2
Cl
2
Cl


+ CF
2
Cl (a)
O
3
+ Cl O
2
+ ClO (b)
O
3
+ ClO O
2
+ Cl (c)
Giải thích tại sao một phân tử CF
2
Cl
2
có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon?
Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí metan. Hiện tượng gì xảy ra đồng thời với hiện
tượng " lỗ thủng ozon "? Giải thích.?
2. Ở 820
0
C hằng số cân bằng K
p
của các phản ứng như sau:
CaCO
3
(tt) CaO (tt) + CO
2
(k) K

1
= 0,2
ν
h
C
gr
+ CO
2
(k) 2CO (k) K
2
= 2
Cho 1 mol CaCO
3
và 1 mol C vào bình chân không dung tích 22,4 lít duy trì ở 820
0
C.
a. Tính số mol các chất khi cân bằng.
b. Ở thể tích nào của bình thì sự phân hủy CaCO
3
là hoàn toàn.
Câu 5: (2đ)
1. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl
3
, NaCl, KOH,
Mg(NO
3
)
2
, Pb(NO
3

)
2
, Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3
. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết
mỗi dung dịch. Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
2. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol
hợp
chất C phản ứng với CO
2
(dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn
toàn D
vào nước, dung dịch D phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl 1 M giải phóng 1,12 l
khí
CO
2
(đktc). Hãy xác định A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết hợp
chất C chứa 45,07 % B theo khối lượng; hợp chất D không bị phân tích khi nóng
chảy.
Câu 06 ( 2 đ )
1/. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong từng
dãy sau:
a) Axit: benzoic, phenyletanoic, 3-phenylpropanoic, xiclohexyletanoic,
1-metylxiclohexan-cacboxylic.
(D)

(A)
(B)
(C)
;
N
COOH
;
COOH
;
CH
2
COOH
N
COOH
2./ Sắp xếp sự tăng dần tính bazơ (có giải thích) của các chất trong từng dãy sau:
(a) CH
3
-CH(NH
2
)-COOH, CH
2
=CH-CH
2
-NH
2
, CH
3-
CH
2
-CH

2
-NH
2
,
CH≡C-CH
2
-NH
2
.
(b) -NH-CH
3
, -CH
2
-NH
2
, C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
, p-O
2
N-C
6
H
4
-NH

2
.
Câu 7 (2,5 điểm):
Hợp chất hữu cơ A chứa 79,59 % C; 12,25 % H; còn lại là O chỉ chiếm một
nguyên tử trong phân tử. Ozon phân A thu được HOCH
2
CH=O ;
CH
3
[CH
2
]
2
COCH
3
và CH
3
CH
2
CO[CH
2
]
2
CH=0. Nếu cho A tác dụng với brom theo
tỉ lệ mol 1:1 rồi mới ozon phân sản phẩm chính sinh ra thì chỉ thu được hai sản
phẩm hữu cơ, trong số đó có một xeton. Đun nóng A với dung dịch axit dễ dàng
thu được sản phẩm B có cùng công thức phân tử như A, song khi ozon phân B chỉ
cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất.
1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
2. Tìm công thức cấu tạo của B và viết cơ chế phản ứng chuyển hoá A thành B.

Câu 8: (2 điểm)
b)
1./ a.). Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin
và 1mol phenylalanin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy
có các dipeptit Ala-Gly, Gly-Ala mà không thấy có Phe-Gly. Xác định công thức cấu tạo
của pentapeptit
b). Giải thích và viết phương trình phản ứng khi:
- Cho glyxin vào nước cất thấy dung dịch thu được có pH<7
- Nếu thêm HCl vào dung dịch glyxin cho dến pH = 1
- Nếu thêm NaOH vào dung dịch glyxin cho đến pH = 11
2./. Cho các aminoaxit:
α
- alamin,
β
- alamin, axit 4-aminobutanoic. Cho các giá trị pK
: 4,03; 2,35; 3,55; 9,87; 10,24; 10,56. Hãy gắn các giá trị pK này vào các vị trí thích hợp
của các aminoaxit cho trên.
Câu 9: (2, điểm)
1. Oxi hoá 150 mg amilozơ bởi NaIO
4
thu được 0,0045 mmol axit fomic.
(a) Tính số lượng trung bình các gốc glucozơ trong phân tử amilozơ; biết
rằng khi oxi hoá 1 mol amilozơ bằng NaIO
4
, số gốc glucozơ đầu mạch
tạo ra 1 mol axit fomic, số gốc glucozơ cuối mạch tạo ra 2 mol axit
fomic.
(b) Viết sơ đồ các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Viết sơ đồ các phương trình phản ứng chuyển D-glucozơ thành L-gulozơ có
công thức bên.

Hết
CHO
HHO
OHH
HHO
CH
2
OH
H OH
L-galuz¬
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC ĐBSCL2009
Câu 1 : Hai nguyên tố A , B trong cấu electron có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng
tử sau :
A ( n = 2 ; l = 1 ; m = -1 ; s = - ½ )
B ( n = 3 ; l = 1 ; m = 0 ; s = - ½ )
1./ Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn
2./Viết công thức cấu tạo của các hợp chất trong công thức phân tử có chứa 3
nguyên tố A . B và hidro . Cho biết loại liên kết hóa học trong phân tử của các hợp chất
tìm thấy
3././So tính axit của các hơp chất trên .
Đáp án câu 1( 2,5 đ )
1./ Nguyên tố A n = 2 ; lớp 2 ; l = 1 : phân lớp p ; m=-1 obitan px ; s= -1/2 electron
cuối ở px
Vậy A có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
4
; nguyên tố A có số thứ tự 8 chu kì 2 ;nhóm

VIA là Oxi
Tương tự Nguyên tố B có thứ tụ là 17 , chukì 3 nhóm VIIA là clo (1 đ)
2. Có 4 hớp chất chứa Clo , Oxi và hidro là HClO ; HClO
2
; HClO
3
; HClO
4
.
H – O – Cl liên kết O – H cộng hóa trị có cực
Liên kết O – Cl cộng hóa trị có cực .
H – O – Cl →O 2 liên kết cộng hóa trị có cực và 1 liên kết cho nhận
H – O _ Cl →O 2 liên kết cộng hóa trị
↓ 2 liên kết cho nhận
O
O

H – O - Cl → O 2 liên kết cộng hóa trị có cực
↓ 3 liên kết cho nhận .
O ( 1 đ )
3 . Tính axit tăng dần HOCl < HCLO
2
< HClO
3
< HClO
4
( 0,5 đ)

Giải thích : khi điện tìch dương của clo tăng dần làm cho bán kính của nguyên tử trung
tâm giãm , do đó khả năng kéo cặp electron tự do của nguyên tử oxi của liên kết O – H

về phía nguyên tử trung tâm tăng làm tăng sự phân cựccủa liên kết O –H , kh3a năng
phân li liên kết nầycàng dễ nên tính axit tăng
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC ĐBSCL2009
Câu 2 : 1./ Nêu ý nghĩa của hằng số K
b
bazơ . Hai chất NH
3
và C
6
H
5
NH
2
chất nào có
hằng số K
b
lớn hơn ? tại sao ?
2./ Dung dịch NH
3
1M có α = 0,43 % . tính hằng số Kb và pH của dung dịch đó
3./ Cho dung dịch axit CH
3
COOH 0,1M , biết Ka = 1,75 .10
-5
, log K
CH3COOH
= -4,757 .
Tính nồng độ các ion trong dung dich và tính pH dung dịch .
4./ Tính độ điện li của axit axetic trong dung dịch 0,01 M , nếu trong 500 ml dung dịch
có 3,13.10

21
hạt (phân tử và ion )
Đáp án câu 2 : ( 3 đ )
1 . ( 1 đ) Hằng số K
b
cho biết mức độ điện ly của bazơ trong dung dịch Kb càng lớn tính
bazơ càng mạnh . Phân tử C
6
H
5
NH
2
có nhóm thế C
6
H
5
hút electron làm giãm mật độ
electron ở nguyên tử N nên có tính bazơ yếu hơn NH
3
Vậy K
b
(NH
3
) > K
b
( C
6
H
5
NH

2
) .
2./ ( 1 đ ) NH
3
+ H
2
O ↔ NH
4
+
+ OH
-

1M
Cân bằng (1 –x ) x x

α
=
1
x
= 0,0043 x = 4,3 .10
-3
; Kb =
x
x
−1
2

1
)10.3,4(
23−

= 1,85 .10
-5

[ H+] =
3
14
10.3,4
10


= 0,23 .10
-11

pH = -log ( 0,23 .10
-11
) = 11,64
3./ ( 1, đ ) CH
3
COOH ↔ CH
3
COO
-
+ H
+
ban đầu CM
điện I(i Cα Cα Cα
cân bằng C - Cα Cα Cα
K a =
][
]].[[

3
3
COOHCH
COOCHH
−+
=
α
αα
CC
CC

.
=
α
α
−1
2
C
= vì α nhỏ nên ( 1- α ) = 1
Ka = Cα
2
⇒ Cα =
α
CK
.
[H
+
] =
α
CK

=
5
1075,11,0

χχ
= 1,323.10
-3
pH = -lg[H
+
] = 2,88 hoặc pH =
2
1
(-lgKa -lg10
- 1
) =
2
1
(4,757 + 1) = 2,88
Điện li α Ka = Cα
2
α =
C
K
α
=
1,0
10.75,1
5−
= 1,32.10
-2

hay 1,32%.
4) (1, đ ) CH
3
COOH ⇔ CH
3
COO
-
+ H
+

x mol x mol x mol
1l dung dịch axit có 2 x 3,13 .10
21
hạt = 6.26 .10
21
.hạt
Gọi x là số mol phân tử CH
3
COOH đã phân li trong 1 lít dung dịch . Lúc đó x là số ion
H
+
cũng la số ion CH
3
COO
-
. 1 mol CH
3
COOH có 6,02 . 10
23
phân tử, 0,01 M có 6,02

10
21
phân tử . Khi đó số phân tử CH
3
COOH còn lại không phân li là 6,02 10
21
– x
Ta có : 6,02 . 10
21
-x + 2x = 6,26 . 10
21
x = 0,24 .10
21
Độ điện li α =
21
21
10.02,6
10.24,0
x 100 = 3,99%
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC ĐBSCL2009
Câu 03 : ( 2 , đ )
1./ Cho biết sinh nhiệt chuẩn thức ( ∆H
o
) của ( O
3
) khí = +34Kcal/mol ,
( ∆H
o
) của ( CO
2

) khí = -94,05 Kcal/mol
( ∆H
o
) của ( NH
3
) khí = -11,04 Kcal/mol
( ∆H
o
) của ( HI ) khí = + 6,2Kcal/mol
a./ Sắp xếp theo thứ tự tính bền tăng dần của các đơn chất hợp chất : O
3
, CO
2
,NH
3
,và
HI giải thích ?.
b./ Tính năng lượng liên kết E
N-N
,biết E
H-H
= 104Kcal/mol và E
N-H
= 93 Kcal/mol
2./Cho phản ứng :
H
2
O ( k ) + CO ( k ) ⇄ H
2
( k ) + CO

2
( k )
Tính

H
o
298oK


E
o
298oK
biết rằng

H
o
298
o
K cuả CO
2
( k ); H
2
O ( k ) , CO ( k ) lần
lượt là -94,05 , - 57,79 ; - 26,41 Kcal/ mol
Đáp án 1./ ( 1 đ )
a./ Vì sinh nhiệt càng âm tức năng lượng càng tỏa nhiệt ra nhiều thì hợp chất càng bền .
Do đó thứ tự độ bền tăng dần là : O
3
< HI < NH
3

< CO
2

b./ Xét phản ứng N
2
+ 3H
2
⇄ 2NH
3
thì ∆H

Pư = 2 11,04Kcal
Ta có : E
N-N
+ 3 x E
H-H
- 2 x E
N-H
= 2 x -11,04
Suy ra E
N-N
= - 22,08 – (3 . 104 -6 . 93 ) = 223,92 Kcal/mol
2./ ( 1 đ )
a) Tính

H
o

298oK




H
o
=

H
o
CO
2
-

H
o
H
2
O -

H
o
CO
= -94,05 - ( -57,79 ) - ( - 26,41 ) = -9,85Kcal ( 0,5 )
b) Tính

E
o

298oK

Ta có


H
o
=

E
o
+ RT

n với

n = 2 - 2 = 0
Vậy

H
o
=

E
o
= -9,85Kcal ( 1 đ )
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC ĐBSCL2009
Câu 04 ( 2 đ )
1. Các chất freon gây ra hiện tượng " lỗ thủng ozon ". Cơ chế phân hủy ozon bởi
freon (ví dụ CF
2
Cl
2
) được viết như
CF

2
Cl
2
Cl

+ CF
2
Cl (a)
O
3
+ Cl O
2
+ ClO (b)
O
3
+ ClO O
2
+ Cl (c)
Giải thích tại sao một phân tử CF
2
Cl
2
có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon?
Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí metan. Hiện tượng gì xảy ra đồng thời với hiện
tượng " lỗ thủng ozon "? Giải thích.?
2. Ở 820
0
C hằng số cân bằng K
p
của các phản ứng như sau:

CaCO
3
(tt) CaO (tt) + CO
2
(k) K
1
= 0,2
C
gr
+ CO
2
(k) 2CO (k) K
2
= 2
Cho 1 mol CaCO
3
và 1 mol C vào bình chân không dung tích 22,4 lít duy trì ở 820
0
C.
a. Tính số mol các chất khi cân bằng.
b. Ở thể tích nào của bình thì sự phân hủy CaCO
3
là hoàn toàn.
Đáp án
1. Phản ứng phân hủy ozon là phản ứng dây chuyền theo cơ chế gốc.
Nguyên tử Cl sinh ra ở phản ứng (c) lại tiếp tục tham gia ở phản ứng (b),
quá trình đó được lập đi lập lại hàng chục ngàn lần. Do đó mỗi phân tử
CF
2
Cl

2
có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon(O
3
). (0,5 điểm)
Trong khí quyển có một lượng nhỏ metan. Đồng thời với hiện tượng
" lỗ thủng ozon " là hiện tượng " mưa axit " do:
CH
4 (khí quyển )
+ Cl HCl + CH
3
( 0,5 đ )
2.( 1,5 đ ) a. K
1
=PCO
2
= 0,2 atm K
2
=
2
2
PCO
COP

Do đó P
CO
=
2,0.2
= 0, 632 atm
Gọi x,y là số mol CaCO
3

và CO
2
đã phản ứng. Từ đó suyra số mol các chất
ở trạng thái cân bằng là: CaCO
3
CaO CO
2
C CO
1 - x x x - y 1 - y 2y
x - y = 0,05 mol CO
2
; 2y = 0,158 mol CO
n = 0,129 mol ; n = 0,871mol ; n = 0,921 mol ( 1 đ )
b. Sự phân hủy hoàn toàn thì x = 1
n = (1- y) mol và n = 2y (mol).Áp suất CO
2
và CO không đổi.
nên:

( 0,5 đ )
ν
h
CO
P .V
RT
P .V
CO
2
RT
CO



CaO
CaCO
3
C
0,632V = 2yRT
0,2V = (1 -y)RT
giải hai phương trình ta được V 173,69 lít

CO
2



HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC ĐBSCL2009
Câu 5: (2đ)
1. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl
3
, NaCl, KOH,
Mg(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO
3

)
2
, AgNO
3
. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết
mỗi dung dịch. Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
2. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol
hợp
chất C phản ứng với CO
2
(dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn
toàn D
vào nước, dung dịch D phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl 1 M giải phóng 1,12 l
khí
CO
2
(đktc). Hãy xác định A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết hợp
chất C chứa 45,07 % B theo khối lượng; hợp chất D không bị phân tích khi nóng
chảy.
Lời giải:
1. ( 1 đ ) Có thể dùng thêm phenolphtalein nhận biết các dung dịch AlCl
3
, NaCl,
KOH, Mg(NO
3
)
2
, Pb(NO
3

)
2
, Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3
.
* Lần lượt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào từng dung dịch.
- Nhận ra dung dịch KOH do xuất hiện màu đỏ tía.
* Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi dung dịch còn lại:
- Dung dịch AgNO
3
có kết tủa màu nâu
Ag
+
+ OH

→ AgOH ↓ ; (hoặc 2Ag
+
+ 2OH

→ Ag
2
O + H
2
O)
- Dung dịch Mg(NO
3

)
2
có kết tủa trắng, keo
Mg
2+
+ 2OH

→ Mg(OH)
2

- Các dung dịch AlCl
3
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
đều có chung hiện tượng tạo ra kết
tủa trắng,
tan trong dung dịch KOH (dư).
Al
3+
+ 3OH

→ Al(OH)
3
↓ ; Al(OH)

3
↓ + OH

→ AlO
2

+ 2H
2
O
Pb
2+
+ 2OH

→ Pb(OH)
2
↓ ; Pb(OH)
2
↓ + OH

→ PbO
2

+ 2H
2
O
Zn
2+
+ 2OH

→ Zn(OH)

2
↓ ; Zn(OH)
2
↓ + OH

→ ZnO
2

+ 2H
2
O
- Dung dịch NaCl không có hiện tượng gì
- Dùng dung dịch AgNO
3
nhận ra dung dịch AlCl
3
do tạo ra kết tủa trắng
Ag
+
+ Cl

→ AgCl ↓
- Dùng dung dịch NaCl nhận ra dung dịch Pb(NO
3
)
2
do tạo ra kết tủa trắng
Pb
2+
+ 2 Cl


→ PbCl
2

- còn lại là dung dịch Zn(NO
3
)
2
.
2. ( 1 đ )
n
HCl
= 0,1 mol ; nCO
2
= 0,05 mol
Dung dịch D phản ứng hết 0,1 mol HCl giải phóng khí CO
2

2
H
CO
n
n
+
=
0, 1
0, 05
=
2
1

suy ra hơp chất D là muối cacbonat kim loại. hơp chất D không bị phân tích khi
nóng
chảy, vậy D là cacbonat kim loại kiềm. 2 H
+
+ CO
3
2-
= H
2
O + CO
2
C + CO
2
= D + B → C là peroxit hay superoxit, B là oxi.
Đặt công thức hoá học của C là A
x
O
y
.
Lượng oxi trong 0,1 mol C (A
x
O
y
) là 16 x 0,05 + 2,4 = 3,2 (g); m
C
=
3, 2.100
45, 07
=
7,1 gam

Mc = 7,1 : 0,1 = 71 (g/mol). m
A
trong C = 7,1 - 3,2 = 3,9 (g).
x : y =
A
3, 9 3, 2
:
M 16
→ M
A
= 39 (g). Vậy A là K ; B là O
2
; C là KO
2
; D là K
2
CO
3
Các phương trình phản ứng: K + O
2
→ KO
2
4 KO
2
+ 2 CO
2
→ 2 K
2
CO
3

+ 3O
2

K
2
CO
3
+ 2 HCl → 2 KCl + H
2
O + CO
2

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC ĐBSCL2009
Câu 9: (2, điểm)
1.Oxi hoá 150 mg amilozơ bởi NaIO
4
thu được 0,0045 mmol axit fomic.
(a) Tính số lượng trung bình các gốc glucozơ trong phân tử amilozơ; biết
rằng khi oxi hoá 1 mol amilozơ bằng NaIO
4
, số gốc glucozơ đầu mạch
tạo ra 1 mol axit fomic, số gốc glucozơ cuối mạch tạo ra 2 mol axit
fomic.
(b) Viết sơ đồ các phương trình phản ứng xảy ra.
2 Viết sơ đồ các phương trình phản ứng chuyển D-glucozơ thành L-gulozơ có
công thức bên.
Đápán
1. ( 1 đ )(a) Số lượng trung bình các gốc glucozơ trong phân tử amilozơ :
(C
6

H
10
O
5
)
n

 →
4
HIO
3HCOOH

)mmol(0015,0=
3
0045,0
=n
3
1
=n
HCOOH¬amiloz

)vC®(100000=
0015,0
150
=M
¬amiloz

617≈
162
100000

=n

(b) Phương trình phản ứng:
O
OH
OH
OH
CH
2
OH
O
OH
OH
OH
CH
2
OH
O
O
OH
OH
CH
2
OH
O
n-2
OHC
OHC
O
CH

2
OH
CHO
CHO
O
CH HC
O
CH
2
OH
O
n-2
O O
+ (n+4) HIO
4
- 3 HCOOH
HCHO
(n+4) NaIO
3
2 Sơ đồ chuyển hóa ( 1 đ )
H
CHO
OH
HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
+ HNO

3
H
COOH
OH
HHO
OHH
OHH
COOH
- H
2
O
H
CO
OH
HHO
H
OHH
COOH
O
+ Na(Hg)
H
CH
2
OH
OH
HHO
OHH
OHH
COOH
- H

2
O
H
CH
2
OH
OH
H
OHH
OHH
CO
O
+ Na(Hg)
H
CH
2
OH
OH
HHO
OHH
OHH
CHO
pH = 7
CHO
HHO
OHH
HHO
CH
2
OH

H OH
L-galuz¬
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC ĐBSCL2009
Câu 06 ( 2 đ )
1. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong từng
dãy sau:
a) Axit: benzoic, phenyletanoic, 3-phenylpropanoic, xiclohexyletanoic,
1-metylxiclohexan-cacboxylic.
(D)
(A)
(B)
(C)
;
N
COOH
;
COOH
;
CH
2
COOH
N
COOH
2. Sắp xếp sự tăng dần tính bazơ (có giải thích) của các chất trong từng dãy sau:
(a) CH
3
-CH(NH
2
)-COOH, CH
2

=CH-CH
2
-NH
2
, CH
3-
CH
2
-CH
2
-NH
2
, CH≡C-
CH
2
-NH
2
.
(b) -NH-CH
3
, -CH
2
-NH
2
, C
6
H
5
-CH
2

-NH
2
, p-O
2
N-C
6
H
4
-NH
2
.
Hướng dẫn giải:
1. ( 1 đ )a)
COOH
CH
2
COOH
CH
2
CH
2
COOH
COOHCH
2
COOH
< <
<
<
+I
1

+I
2
H
3
C
-
I
1
-
I
3
-
I
2
-I
1
-I
2
-I
3
<
<
+I
1
+I
2
<
Các gốc hiđrocacbon có hiệu ứng +I lớn thì K
a
giảm và -I lớn thì K

a
tăng
b)
(D)
<
<
<
-I
1
CH
2
COOH
(C)
(A)
-I
2
-I
3
N
H
C
O
O
-C
3
(B)
-C
4
-I
4

N
COOH
COOH
Vì: - I
1
< - I
2
nên (C) có tính axit lớn hơn (D).
(A) và (B) có N nên tính axit lớn hơn (D) và (C)
(A) có liên kết hiđro nội phân tử làm giảm tính axit so với (B).
2./ ( 1 đ )Sắp xếp sự tăng dần tính bazơ (có giải thích) của các chất trong từng dãy
sau:
b)
(c) CH
3
-CH(NH
2
)-COOH, CH
2
=CH-CH
2
-NH
2
, CH
3-
CH
2
-CH
2
-NH

2
, CH≡C-
CH
2
-NH
2
.
(d) -NH-CH
3
, -CH
2
-NH
2
, C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
, p-O
2
N-C
6
H
4
-NH
2
.

2 .( 1 đ )Trật tự tăng dần tính bazơ :
(a) CH
3
-CH-COOH < CH≡C-CH
2
-NH
2
< CH
2
=CH-CH
2
-NH
2
< CH
3-
CH
2
-CH
2
-
NH
2

NH
2
Tồn tại ở dạng Độ âm điện C
SP
> C
SP
2 > C

SP
3
ion lưỡng cực
(b)
O
2
N- -NH
2
< -CH
2
-NH
2
<

-CH
2
-NH
2
< -NH-CH
3
(A) (B) (C) (D)

Nhóm p-O
2
N-C
6
H
4
- Nhóm -C
6

H
4
-CH
2
- Nhóm -CH
2
-C
6
H
11
Nhóm C
6
H
11
hút electron mạnh do hút e yếu đẩy e, làm tăng và -CH
3
đẩy e,
có nhóm -NO
2
(-I -C) mật độ e trên - Amin bậc II
làm giảm nhiều mật nhóm NH
2
độ e trên nhóm NH
2
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC ĐBSCL2009
Câu 7 (2,5 điểm):
Hợp chất hữu cơ A chứa 79,59 % C; 12,25 % H; còn lại là O chỉ chiếm một
nguyên tử trong phân tử. Ozon phân A thu được HOCH
2
CH=O ;

CH
3
[CH
2
]
2
COCH
3
và CH
3
CH
2
CO[CH
2
]
2
CH=0. Nếu cho A tác dụng với brom theo
tỉ lệ mol 1:1 rồi mới ozon phân sản phẩm chính sinh ra thì chỉ thu được hai sản
phẩm hữu cơ, trong số đó có một xeton. Đun nóng A với dung dịch axit dễ dàng
thu được sản phẩm B có cùng công thức phân tử như A, song khi ozon phân B chỉ
cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất.
1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
2. Tìm công thức cấu tạo của B và viết cơ chế phản ứng chuyển hoá A thành B.
Hướng dẫn giải:
1. ( 1 d )
: : = 13 : 24 : 1
A có công thức phân tử C
13
H
24

O.
Từ sản phẩm ozon phân tìm ra 2 công thức cấu tạo có thể phù hợp:
CH
3
CH
2
CH
2
C=CHCH
2
CH
2
C=CHCH
2
OH;
CH
3
CH
2
CH
3

(A
1
)
CH
3
CH
2
CH

2
C = C -CH
2
CH
2
CH=CHCH
2
OH
(A
2
| |
H
3
C CH
2
CH
3
Từ phản ứng brom hoá rồi ozon phân suy ra (A
1
) phù hợp, vì:
CH
3
CH
2
CH
2
C=CH CH
2
CH
2

C=CHCH
2
OH
(A
1
) CH
3
CH
2
CH
3

CH
3
CH
2
CH
2
CBrCHBrCH
2
CH
2
C=CHCH
2
OH xeton + O=CHCH
2
OH
CH
3
CH

2
CH
3

CH
3
CH
2
CH
2
C = CCH
2
CH
2
CH=CHCH
2
OH
(A
2
) H
3
C CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
CH

2
CBrCBrCH
2
CH
2
CH=CHCH
2
OH anđehit + O=CHCH
2
OH
H
3
C CH
2
CH
3
Tên của A: 3-etyl-7-metylđeca-2,6-đien-1-ol
2.( 1 đ ) B phải là hợp chất mạch vòng có chứa 1 nối đôi trong vòng. B sinh ra từ
A do phản ứng đóng vòng:
Br
2
1 : 1
ozon phân
Br
2
1 : 1
ozon phân
79,59
12
12,25

1
8,16
16
H
+
, t
o
- H
2
O
+
OH
- H
+
HOH
+
CH
2
CH
2
OH
(A) (B)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC ĐBSCL2009
Câu 8: (2 điểm)
1./ a.). Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin
và 1mol phenylalanin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy
có các dipeptit Ala-Gly, Gly-Ala mà không thấy có Phe-Gly. Xác định công thức cấu tạo
của pentapeptit
b). Giải thích và viết phương trình phản ứng khi:

- Cho glyxin vào nước cất thấy dung dịch thu được có pH<7
- Nếu thêm HCl vào dung dịch glyxin cho dến pH = 1
- Nếu thêm NaOH vào dung dịch glyxin cho đến pH = 11
2./. Cho các aminoaxit:
α
- alamin,
β
- alamin, axit 4-aminobutanoic. Cho các giá trị pK
: 4,03; 2,35; 3,55; 9,87; 10,24; 10,56. Hãy gắn các giá trị pK này vào các vị trí thích hợp
của các aminoaxit cho trên.
Câu 8: (2đ)
1./ 9( 1,5 ) A) Từ Ala-Gly và Gly-Ala
Þ
Gly ở giữa (…Ala-Gly-Ala…) hoặc
Ala ở giữa (…Gly-Ala-Gly…), mà đề cho được 1mol alanin
Þ
Ala phải ở giữa 2 nhóm
Gly. Và không thấycó Phe-Gly
Þ
Phe không đứng trước Gly. Vậy pentapeptit đó là:
Gly-Gly-Ala-Gly-Phe
B). Ở trạng thái rắn glyxin ở dạng lưỡng cực H
3
N
+
- CH
2
-

COO

-
. Khi hoà tan vào
nước có phản ứng tạo ra 1 lượng nhỏ H
3
O
+
như sau:
H
3
N
+
-CH
2
-COO
-
+ H
2
O ⇄ H
2
N-CH
2
-COO
-
+ H
3
O
+
(1)
Þ
Dd có pH< 7

- pH =1 , môi trường axit mạnh cân bằng (1) chuyển sang trái ở dạng : H
3
N
+
-CH
2
-
COOH
- pH = 11 , môi trường kiềm mạnh cân bằng (1) chuyển sang phải ở dạng H
2
N-
CH
2
-COO
-

b2./ ( ( 0,5 đ ) Cho các aminoaxit:
α
- alamin,
β
- alamin, axit 4-aminobutanoic. Cho các
giá trị pK : 4,03; 2,35; 3,55; 9,87; 10,24; 10,56. Hãy gắn các giá trị pK này vào các vị trí
thích hợp của các aminoaxit cho trên.

.CH
3
- CH- COO
-
; CH
2

- CH
2
- COO
-
; CH
2
- CH
2
- CH
2
-COO
-

| 2,35 | 3,55 | 4,03
NH
3

+
NH
3

+
NH
3
+
9,87 10,24 10,56

×