Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM máy điện kđb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.91 KB, 24 trang )

Đề thi trắc nghiệm Máy điện
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÁY ĐIỆN
Phần máy điện không đồng bộ
Yêu cầu: chọn phương án đúng
Câu 1: Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ dựa trên:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng cảm ứng từ.
C. Hiện tượng biến đổi năng lượng.
D. Hiện tượng thay đổi vị trí tương đối của phần tĩnh và phần quay.
Câu 2: Sự biến đổi năng lượng trong máy điện không đồng bộ được thực hiện
thông qua:
A. Từ trường khe hở.
B. Từ trường tản rãnh, tản tạp và từ trường tản đầu nối.
C. Tổng hợp của từ trường cực từ với từ trường phần ứng.
D. Tổng hợp của từ trường cực từ với cực từ bên cạnh.
Câu 3: Cấu tạo của máy điện không đồng bộ gồm:
A. Stato và rôto được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện dày 0,35 hay 0,5 mm.
B. Stato và rôto được ghép từ các lá thép dày 1 đến 1,6 mm.
C. Stato được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện và rôto được làm từ thép
nguyên khối.
D. Rôto được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện và stato được làm từ thép
nguyên khối.
Câu 4: Cấu tạo rôto của máy điện không đồng bộ 3 pha:
A. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn.
B. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi.
C. Rôto lồng sóc.
D. Rôto dây quấn.
Câu 5: Cấu tạo rôto của máy điện không đồng bộ 1 pha:
A. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn.
B. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi.
C. Rôto cực lồi.


D. Rôto cực ẩn.
Câu 6: Vỏ máy của máy điện không đồng bộ có thể làm từ:
A. Gang đúc.
B. Thép đúc.
C. Vật liệu có từ tính tốt.
D. Kết cấu kiểu khung thép, bên ngoài bọc các tấm thép dày.
1
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Câu 7: Vỏ máy của máy điện không đồng bộ có thể làm từ gang vì:
A. Cần có từ tính tốt để khép kín mạch từ.
B. Không cần dùng làm mạch dẫn từ. Hạ giá thành sản phẩm
C. Cần có từ tính tốt để khép kín mạch từ. Hạ giá thành sản phẩm.
D. Làm bằng thép sẽ ảnh hưởng đến chế độ làm việc của máy.
Câu 8: Rôto của máy điện không đồng bộ có thể là:
A. Hệ thống nam châm vĩnh cửu.
B. Hệ thống cực từ có vành ngắn mạch.
C. Lõi thép có đặt dây quấn phân bố đều trên toàn bộ chu vi.
D. Lõi thép có đặt dây quấn và có phần không đặt dây quấn hình thành mặt
cực từ.
Câu 9: Cấu tạo rôto của máy điện không đồng bộ 3 pha khác với máy điện đồng
bộ 3 pha vì có:
A. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. Dây quấn rôto nối ngắn mạch.
B. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. Dây quấn rôto nối với nguồn 1 chiều.
C. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. Dây quấn rôto nối với nguồn 1 chiều.
D. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. Dây quấn rôto nối ngắn mạch.
Câu 10: Rôto của máy điện không đồng bộ khác với rôto của máy điện đồng bộ vì:
A. Không có các dây quấn đặt trên mỏm (hay trên bề mặt) cực từ.
B. Không phải dạng cực ẩn hay cực lồi m à có dạng lồng sóc.
C. Không ghép từ các lá thép kỹ thuật điện.
D. Không có dây quấn nối với hệ thống vành trượt chổi than.


Câu 11: Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở các chế độ sau:
A. Chế độ máy phát, chế độ động cơ.
B. Chế độ động cơ và chế độ hãm điện từ.
C. Chế độ máy phát, chế độ động cơ và chế độ máy bù.
D. Chế độ máy phát, chế độ động cơ và chế độ hãm điện từ.
Câu 12: Ở máy điện không đồng bộ 3 pha, nếu gọi n là tốc độ quay của roto, n
1

tốc độ của từ trường quay, s là hệ số trượt thì:
A. Ở chế độ động cơ: 0 < s < 1.
B. Ở chế độ động cơ: 0 ≤ s ≤ 1
C. Ở chế độ động cơ: s > 1
D. Ở chế độ động cơ: s < 0
Câu 13: Ở máy điện không đồng bộ, nếu gọi n là tốc độ quay của rôto, n
1
là tốc độ
của từ trường quay, s là hệ số trượt thì:
A. Ở chế độ máy phát: 0 < s < 1.
B. Ở chế độ máy phát: s < 0.
2
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
C. Ở chế độ máy phát: s > 1.
D. Ở chế độ máy phát: 0 ≤ s ≤ 1.
Câu 14: Ở máy điện không đồng bộ, nếu gọi n là tốc độ quay của roto, n
1
là tốc độ
của từ trường quay, s là hệ số trượt thì:
A. Ở chế độ hãm điện từ: 0 ≤ s ≤ 1.
B. Ở chế độ hãm điện từ: s > 1

C. Ở chế độ hãm điện từ: 0 < s < 1
D. Ở chế độ hãm điện từ: s < 0
Câu 15: Ở máy điện không đồng bộ, nếu gọi n là tốc độ quay của roto, n
1
là tốc độ
của từ trường quay, s là hệ số trượt thì:
A. Chế độ động cơ: 0 < s < 1; máy phát: s < 0; hãm điện từ: s > 1
B. Chế độ động cơ: s > 1; máy phát: s < 0; hãm điện từ: 0 < s < 1
C. Chế độ động cơ: s < 0; máy phát: s > 1; hãm điện từ: 0 < s < 1
D. Chế độ động cơ: 0 < s < 1; máy phát: s > 1; hãm điện từ: s < 0
Câu 16: Khi đặt điện áp 3 pha đối xứng vào dây quấn 3 pha ở stato của máy điện
không đồng bộ trong máy sẽ sinh ra từ trường:
A. Từ trường quay.
B. Từ trường đập mạch.
C. Từ trường quay thuận và quay ngược.
D. Từ trường quay và từ trường đập mạch.
Câu 17: Khi đặt điện áp 1 pha vào dây quấn stato của máy điện không đồng bộ 1
pha trong máy sẽ sinh ra từ trường:
A. Từ trường quay.
B. Từ trường đập mạch.
C. Từ trường quay thuận và quay ngược.
D. Từ trường quay và từ trường đập mạch.
Câu 18: Khi đặt điện áp 3 pha vào dây quấn 3 pha ở stato của máy điện không
đồng bộ trong máy sẽ sinh ra từ trường quay. Gọi n là tốc độ quay của rôto thì:
A. Chế độ động cơ: rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ lớn hơn
tốc độ của từ trường quay.
B. Chế độ động cơ: rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn
tốc độ của từ trường quay.
C. Chế độ động cơ: rôto quay ngược chiều từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn
tốc độ của từ trường quay.

D. Chế độ động cơ: rôto quay ngược chiều từ trường quay với tốc độ lớn hơn
tốc độ của từ trường quay.
3
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Câu 19: Khi đặt điện áp 3 pha vào dây quấn 3 pha ở stato của máy điện không
đồng bộ trong máy sẽ sinh ra từ trường quay. Gọi n là tốc độ quay của rôto thì:
A. Chế độ máy phát: rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn
tốc độ của từ trường quay
B. Chế độ máy phát: rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ lớn hơn
tốc độ của từ trường quay
C. Chế độ máy phát: rôto quay ngược chiều từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn
tốc độ của từ trường quay
D. Chế độ máy phát: rôto quay ngược chiều từ trường quay với tốc độ lớn hơn
tốc độ của từ trường quay
Câu 20: Khi đặt điện áp 3 pha vào dây quấn 3 pha ở stato của máy điện không
đồng bộ trong máy sẽ sinh ra từ trường quay. Gọi n là tốc độ quay của rôto thì:
A. Chế độ hãm điện từ: rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ nhỏ
hơn tốc độ của từ trường quay
B. Chế độ hãm điện từ: rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ lớn
hơn tốc độ của từ trường quay
C. Chế độ hãm điện từ: rôto quay ngược chiều từ trường quay
D. Chế độ hãm điện từ: rôto quay ngược chiều từ trường quay với tốc độ lớn
hơn tốc độ của từ trường quay
Câu 21: Khi đặt điện áp 3 pha vào dây quấn 3 pha ở stato của máy điện không
đồng bộ trong máy sẽ sinh ra từ trường quay. Gọi n là tốc độ quay của rôto thì:
A. Chế độ động cơ: rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn
tốc độ của từ trường quay.
B. Chế độ máy phát: rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn
tốc độ của từ trường quay.
C. Chế độ hãm điện từ: rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ lớn

hơn tốc độ của từ trường quay.
D. Chế độ máy phát : rôto quay ngược chiều từ trường quay
Câu 22: Trong máy điện không đồng bộ 3 pha có các loại dây quấn:
A. Dây quấn stato và dây quấn rôto
B. Dây quấn stato, dây quấn rôto và dây quấn mở máy.
C. Dây quấn stato, dây quấn rôto và dây quấn cản.
D. Dây quấn stato, dây quấn rôto và dây quấn bù.
Câu 23: Trong động cơ không đồng bộ 1 pha có các loại dây quấn:
A. Dây quấn stato, dây quấn rôto và dây quấn mở máy.
B. Dây quấn stato, dây quấn rôto và dây quấn cản.
C. Dây quấn chính, dây quấn phụ.
D. Dây quấn chính, dây quấn phụ và dây quấn phần ứng.
4
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Câu 24: Từ trường trong máy điện không đồng bộ bao gồm:
A. Từ trường chính và từ trường tản.
B. Từ trường cực từ chính và từ trường tản.
C. Từ trường khe hở, từ trường vùng đầu nối và từ trường tản.
D. Từ trường khe hở, từ trường vùng đầu nối và từ trường rãnh.
Câu 25: Từ trường trong máy điện không đồng bộ bao gồm:
A. Từ trường cực từ chính và từ trường tản.
B. Từ trường cực từ chính và từ trường cực từ phụ.
C. Từ trường khe hở, từ trường vùng đầu nối và từ trường rãnh.
D. Từ trường cực từ chính, từ trường dây quấn bù và từ trường cực từ phụ.
Câu 26: Các phương trình cơ bản trong máy điện không đồng bộ 3 pha khi rôto
đứng yên:
A.
)I(II
'
201


−+=
B.
)I(II
'
201

−+=

1111
ZIEU

+−=−

1111
ZIEU

+−=
'
2
'
2
'
2
ZIE0

+−=
'''
ZIE
222

0

+−=
m01
ZIE

−=
m
ZIE
01

−=
'
21
EE

=
'
21
EE

=
C.
)I(II
'
201

−+=
D.
)I(II

'
201

−+=

1111
ZIEU

+−=

1111
ZIEU

+−=
'''
ZIE
222
0

−−=
'
2
'
2
'
2
ZIE0

+−=
m01

ZIE

−=
m01
ZIE

−=
'
21
EE

=
'
21
EE

=
Câu 27: Các phương trình cơ bản trong máy điện không đồng bộ 3 pha khi rôto
quay:
A.
'
III
201

+=
B.
)I(II
'
201


−+=
1111
ZIEU

+−=
1111
ZIEU

+−=
)r
s
s1
xjr(IE0
'
2
'
2
'
2
'
2
'
2

+++−=


)xj
s
r

(IE
'
'
''
2
2
22
0
++−=

m01
ZIE

−=
m
ZIE
01

=
'
21
EE

=
'
21
EE

=
5

Đề thi trắc nghiệm Máy điện
C.
)I(II
'
201

−+=
D.
)I(II
'
201

−+=
1111
ZIEU

+−=
1111
ZIEU

+−=
)r
s
s
xjr(IE
'''''
22222
1
0


+++=


)xj
s
r
(IE
'
'
''
2
2
22
0 ++−=

m01
ZIE

−=
m01
ZIE

−=
'
21
EE

=
'
21

EE

=
Câu 28: Sự khác nhau của hệ phương trình cơ bản trong trường hợp rôto quay và
rôto đứng yên là:
A. Xuất hiện điện trở giả tưởng do phép quy đổi tần số.
B. Xuất hiện điện trở tải.
C. Xuất hiện điện trở mở máy.
D. Xuất hiện điện trở phụ.
Câu 29: Sự giống nhau cơ bản trong cách thành lập hệ phương trình cơ bản của
máy điện không đồng bộ khi rôto đứng yên và khi rôto quay:
A. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía rôto về stato
B. Có thao tác quy đổi tần số các đại lượng phía rôto về stato.
C. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía stato về rôto
D. Có thao tác quy đổi tần số các đại lượng phía stato về rôto.
Câu 30: Sự khác nhau cơ bản trong cách thành lập hệ phương trình cơ bản của
máy điện không đồng bộ khi rôto quay và máy biến áp :
A. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía rôto về stato tương đương với thao
tác quy đổi các đại lượng phía thứ cấp về sơ cấp.
B. Có thao tác quy đổi tần số các đại lượng phía rôto về stato.
C. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía stato về rôto tương đương với thao
tác quy đổi các đại lượng phía sơ cấp về thứ cấp.
D. Có thao tác quy đổi tần số các đại lượng phía stato về rôto.
Câu 31: Sự giống nhau trong cách thành lập hệ phương trình cơ bản của máy biến
áp và máy điện không đồng bộ khi rôto đứng yên:
A. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía rôto về stato tương đương với thao
tác quy đổi các đại lượng phía thứ cấp về sơ cấp, có thao tác quy đổi tần số
các đại lượng phía rôto về stato.
6
Đề thi trắc nghiệm Máy điện

B. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía stato về rôto tương đương với thao
tác quy đổi các đại lượng phía sơ cấp về thứ cấp, có thao tác quy đổi tần số
các đại lượng phía stato về rôto.
C. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía rôto về stato tương đương với thao
tác quy đổi các đại lượng phía thứ cấp về sơ cấp
D. Có thao tác quy đổi sức điện động và tổng trở mạch rôto về stato và quy đổi
tần số các đại lượng phía rôto về stato
Câu 32: Sự giống nhau trong cách thành lập hệ phương trình cơ bản của máy biến
áp và máy điện không đồng bộ khi rôto đứng yên:
A. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía rôto về stato tương đương với thao
tác quy đổi các đại lượng phía thứ cấp về sơ cấp, có thao tác quy đổi tần số
các đại lượng phía rôto về stato.
C. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía stato về rôto tương đương với thao
tác quy đổi các đại lượng phía sơ cấp về thứ cấp, có thao tác quy đổi tần số
các đại lượng phía rôto về stato.
D. Có thao tác quy đổi các đại lượng phía rôto về stato tương đương với thao
tác quy đổi các đại lượng phía thứ cấp về sơ cấp.
E. Có thao tác quy đổi sức điện động và tổng trở mạch rôto về stato và quy đổi
tần số các đại lượng phía rôto về stato.
Câu 33: Giản đồ năng lượng của động cơ điện không đồng bộ:
A. B.
C. D.
7
p
cu1
P
Fe
P

+ p

f
p
cu2
P
1
(c¬)
P
®t
P
2
(®)
p

+ p
f
p
cu1
p
Fe
p
cu2
P
1
(đ)
P
đt
P
2
(cơ)
P


p
cu2
P
Fe
P

+ p
f
p
cu1
P
1
(c¬)
P
®t
P
2
(®)
p

+ p
f
p
cu2
p
Fe
p
cu1
P

1
(đ)
P
đt
P
2
(cơ)
P

Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Câu 34: Giản đồ năng lượng phản kháng sau là của:
A. Động cơ không đồng bộ.
B. Máy phát không đồng bộ.
C. Động cơ và máy phát không đồng bộ.
D. Động cơ và máy phát đồng bộ.
Câu 35: Giản đồ năng lượng của máy phát điện không đồng bộ:
A. B.
C. D.
Câu 36: Đồ thị véc tơ sau là của:
A. Động cơ không đồng bộ.
B. Máy phát không đồng bộ.
C. Động cơ và máy phát không đồng bộ.
D. Máy biến áp
8
p

+ p
f
p
cu2

p
Fe
p
cu1
P
1
(đ)
P
đt
P
2
(cơ)
P

p
cu1
P
Fe
P

+ p
f
p
cu2
P
1
(cơ)
P
đt
P

2
(đ)
p

+ p
f
p
cu1
p
Fe
p
cu2
P
1
(đ)
P
đt
P
2
(cơ)
P

p
cu2
P
Fe
P

+ p
f

p
cu1
P
1
(cơ)
P
đt
P
2
(đ)
s
r
I
'
2
'
2

Φ
'
I
2


0
I

1
I


1
E


11
rI

11
xIj

1
U

2
ψ
'
I
2

'
2
'
2
xIj

'
EE
21

=

ϕ
1
q
2
Q
m
q
1
Q
1
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Câu 37: Đồ thị véc tơ sau là của:
A. Động cơ không đồng bộ.
B. Máy phát không đồng bộ.
C. Máy biến áp
D. Động cơ đồng bộ.
Câu 38: Gọi P
1
là năng lượng máy nhận vào. Quá trình năng lượng trong động cơ
không đồng bộ được biểu diễn:
A.
P
đt
= P
1
- p
cu1
- p
Fe
.

P
2
= P
đt
- p
cu2
-

p

- p
f
.
B.
P
đt
= P
1
- p
cu1
- p
cu2
.
P
2
= P
đt
- p
Fe
-


p

- p
f
.
C.
P
đt
= P
1
- p

- p
f
.
P
2
= P
đt
- p
cu2
-

p
cu1
- p
Fe
D.
P

đt
= P
1
- p
cu1
P
2
= P
đt
- p
Fe
- p
cu2
-

p

- p
f
.
Câu 39: Gọi P
1
là năng lượng máy nhận vào. Quá trình năng lượng trong máy phát
không đồng bộ được biểu diễn:
A.
P
đt
= P
1
- p

cu2
- p

- p
f
P
2
= P
đt
-

p
cu1
- p
Fe
B.
P
đt
= P
1
- p

- p
f
P
2
= P
đt
-


p
cu2
- p
cu1
- p
Fe
C.
P
đt
= P
1
- p
cu2
- p
f
P
2
= P
đt
-

p
cu1
- p
Fe
- p


D.
P

đt
= P
1
- p
Fe
- p

- p
f
P
2
= P
đt
-

p
cu1
-

p
cu2
9
Φ
1
I

'
I
2



'
EE
21

=
1
E


11
rI

0
I

11
xIj

1
U

ϕ
1
'
I
2

P


P
2
(c
ơ)
r
1
x
1
r

2
x

2
0
I

'
EE
21

=
1
I

'
I
2



1
U

s
s
r
'
−1
2
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Câu 40: Mạch điện thay thế sau là của:
A. Máy điện không đồng bộ khi rôto quay.
B. Máy điện không đồng bộ khi rôto đứng yên.
C. Máy điện một chiều.
D. Máy biến áp
Câu 41: Biểu thức tính mômen sau là của:
A. Máy điện một chiều.
B. Máy điện đồng bộ.
C. Máy điện không đồng bộ 3 pha khi rôto
quay.
D. Máy điện không đồng bộ 3 pha khi rôto
đứng yên.
Câu 42: Từ biểu thức tính mômen điện từ của máy điện không đồng bộ ta thấy:
A. Mômen tỷ lệ thuận với bình phương điện áp đặt vào, tỷ lệ thuận với điện
trở mạch rôto và tỷ lệ nghịch với điện kháng.
B. Mômen tỷ lệ thuận với bình phương điện áp đặt vào, tỷ lệ thuận với điện
trở mạch rôto.
C. Mômen tỷ lệ thuận với bình phương điện áp đặt vào và tỷ lệ thuận với điện
kháng và tỷ lệ nghịch với điện trở mạch rôto.
D. Mômen tỷ lệ nghịch với bình phương điện áp đặt vào và tỷ lệ thuận với

điện trở mạch rôto.
Câu 43: Trong máy điện không đồng bộ, mômen điện từ gồm:
A. Mômen điện từ, mômen mở máy, mômen max đều tỷ lệ với điện trở mạch
rôto.
B. Mômen điện từ, mômen mở máy đều tỷ lệ với điện trở mạch rôto, mômen
max không phụ thuộc điện trở mạch rôto.
C. Mômen điện từ, mômen max đều tỷ lệ với điện trở mạch rôto, mômen mở
máy không phụ thuộc điện trở mạch rôto.
D. Mômen mở máy, mômen max đều tỷ lệ với điện trở mạch rôto, mômen
điện từ không phụ thuộc điện trở mạch rôto
Câu 44: Cho đặc tính:
A. Máy phát không đồng bộ làm việc ổn định trên đoạn 0A.
Với điều kiện:
dn
dM
dn
dM
ds
dM
ds
dM
cc
<→≥
B. Động cơ không đồng bộ làm việc ổn định trên đoạn 0A.
Với điều kiện:
dn
dM
dn
dM
ds

dM
ds
dM
cc
<→≥
C. Máy phát không đồng bộ làm việc ổn định trên đoạn AB.
10
( )
1
2
'
211
2
'
2
11
'
2
2
11
f2.xCx
s
r
Cr
p.
s
r
.U.m
M
π









++








+
=
M
A
0s
P
c
ơ
B
1
m
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Với điều kiện:

dn
dM
dn
dM
ds
dM
ds
dM
cc
<→≥
D. Động cơ không đồng bộ làm việc ổn định trên đoạn AB.
Với điều kiện:
dn
dM
dn
dM
ds
dM
ds
dM
cc
<→≥
Câu 45: Trong máy điện không đồng bộ có:
A. Mô men phụ đồng bộ, mô men phụ không đồng bộ cùng có tác dụng gây
khó khăn cho mở máy.
B. Mô men phụ đồng bộ, mô men phụ không đồng bộ và mô men phụ sinh ra
chấn động và tạp âm.
C. Mô men phụ sinh ra chấn động và tạp âm và mô men phụ không đồng bộ.
D. Mô men phụ làm máy không khởi động được.
Câu 46: Trong đặc tính cơ của máy điện không đồng bộ 3 pha:

A. Vùng I: chế độ máy phát; II: chế độ động cơ; III: chế độ hãm.
B. Vùng I: chế độ động cơ; II: chế
độ hãm; III: chế độ máy phát.
C. Vùng I: chế độ hãm; II: chế độ
máy phát; III: chế độ động cơ;
D. Vùng I: chế độ hãm; II: chế độ
động cơ; III: chế độ máy phát.
Câu 47: Ảnh hưởng của mômen phụ
trong máy điện không đồng bộ:
A. Làm máy không quay được.
B. Làm cho máy khởi động tốt hơn.
C. Gây khó khăn cho quá trình mở máy, làm xuất hiện tiếng ồn và rung máy.
D. Làm xuất hiện tiếng ồn và rung máy nhưng mở máy tốt.
Câu 48: Các biện pháp có thể trừ khử mômen phụ:
A. Thực hiện rút ngắn bước dây quấn, làm rãnh chéo, phối hợp răng rãnh stato
và rôto: Z
1
≠ Z
2
; Z
1
≠ Z
2
±2p; Z
1
≠ Z
2
±2p±1.
B. Thực hiện rút ngắn bước dây quấn, phối hợp răng rãnh stato và rôto: Z
1


Z
2
; Z
1
≠ Z
2
±2p; Z
1
≠ Z
2
±2p±1.
C. Thực hiện rút ngắn bước dây quấn, quấn rải.
D. Thực hiện quấn rải, chế tạo mặt cực từ phù hợp, phối hợp răng rãnh stato và
rôto: Z
1
≠ Z
2
; Z
1
≠ Z
2
±2p; Z
1
≠ Z
2
±2p±1.
11
M
-

s
0
II
I
F
II
C
I
1
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Câu 49: Sự giống nhau về nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ và không
đồng bộ:
A. Đều là máy điện quay, làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Năng
lượng được biến đổi thông qua từ trường khe hở móc vòng với dây quấn
stato và rôto.
B. Đều là máy điện quay, làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Năng
lượng được biến đổi thông qua từ trường khe hở khép kín trong mạch từ.
C. Đều là máy điện quay, làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Năng
lượng được biến đổi thông qua từ trường khe hở có cùng tần số.
D. Đều là máy điện quay, làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Năng
lượng được biến đổi thông qua từ trường khe hở (tổng hợp của các dây
quấn kể cả cực từ phụ và dây quấn bù nếu có)
Câu 50: Máy điện không đồng bộ làm việc trong điều kiện điện áp không định
mức (U =k. U
đm
với k < 1) thì:
A. Mômen mở máy giảm k
2
lần. Φ giảm → I
0

giảm; cosϕ tăng; I
2
tăng làm
máy nóng lên
B. Mômen mở máy tăng k
2
lần. Φ giảm → I
0
giảm; cosϕ tăng; I
2
tăng làm máy
nóng lên.
C. Mômen mở máy giảm k
2
lần. Φ giảm → I
0
giảm; cosϕ giảm; I
2
tăng làm
máy nóng lên.
D. Mômen mở máy tăng k
2
lần. Φ giảm → I
0
tăng; cosϕ tăng; I
2
giảm.
Câu 51: Máy điện không đồng bộ làm việc trong điều kiện tần số không định
mức (f < f
đm

) thì:
A. Bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn stato: U
1
≈ E
1
tỷ lệ với f .Φ → cosϕ giảm.
Nếu mômen cản bằng hằng số thì hệ số trượt s giảm và tốc độ giảm.
B. Bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn stato: U
1
≈ E
1
tỷ lệ với f .Φ → cosϕ tăng.
Nếu mômen cản bằng hằng số thì hệ số trượt s giảm và tốc độ giảm
C. Bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn stato: U
1
≈ E
1
tỷ lệ với f .Φ → cosϕ giảm.
Nếu mômen cản bằng hằng số thì hệ số trượt s giảm và tốc độ tăng.
D. Bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn stato: U
1
≈ E
1
tỷ lệ với f .Φ → cosϕ tăng.
Nếu mômen cản bằng hằng số thì hệ số trượt s giảm và tốc độ giảm.
Câu 52: Máy điện không đồng bộ làm việc trong điều kiện điện áp không đối
xứng. Phân tích điện áp thành các thành phần thứ tự thuận, ngược và thứ tự không
thì:
A. Thành phần thứ tự không không ảnh hưởng tới chế độ làm việc của máy.
Thành phần thức tự ngược sinh ra mômen hãm làm giảm mômen có ích và

gây tổn hao phụ làm giảm hiệu suất máy
12
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
B. Thành phần thứ tự không làm ảnh hưởng tới chế độ làm việc của máy.
Thành phần thức tự ngược sinh ra mômen hãm làm giảm mômen có ích và
gây tổn hao phụ làm giảm hiệu suất máy
C. Thành phần thứ tự không không ảnh hưởng tới chế độ làm việc của máy.
Thành phần thức tự ngược sinh ra mômen quay làm tăng mômen có ích.
D. Thành phần thức tự không và thứ tự ngược đều sinh ra mômen hãm làm
giảm mômen có ích.
Câu 53: Các yêu cầu chính khi mở máy của động cơ không đồng bộ:
A. Mômen mở máy và dòng mở máy càng nhỏ càng tốt. ít tổn hao công suất
B. Mômen mở máy và dòng mở máy càng lớn càng tốt. ít tổn hao công suất
C. Mômen mở máy lớn để thích ứng với đặc tính cơ của tải. ít tổn hao công
suất. Phương pháp mở máy và thiết bị mở máy đơn giản, rẻ tiền dễ thao tác
D. Mômen mở máy lớn và dòng mở máy càng nhỏ càng tốt. ít tổn hao công
suất.
Câu 54: Trong quá trình mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha ta có:
M - M
c
= j
dt

A. Với 1 máy nhất định M – M
c
càng lớn, hằng số quán tính càng nhỏ thì tốc
độ tăng tốc càng nhanh.
B. Với 1 máy nhất định M – M
c
càng lớn, hằng số quán tính càng lớn thì tốc

độ tăng tốc càng nhanh
C. Với 1 máy nhất định M – M
c
càng nhỏ, hằng số quán tính càng nhỏ thì tốc
độ tăng tốc càng nhanh.
D. Với 1 máy nhất định M – M
c
càng nhỏ, hằng số quán tính càng lớn thì tốc
độ tăng tốc càng nhanh.
Câu 55: Các phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha rôto dây quấn:
A. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm điện trở phụ vào mạch stato.
B. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm điện kháng vào mạch stato.
C. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm điện trở phụ vào mạch rôto.
D. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm điện kháng vào mạch rôto.
Câu 56: Khi mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha rôto dây quấn:
A. Nếu nối tiếp thêm điện trở phụ vào mạch rôto thì có thể giảm dòng mở máy
và giảm mômen mở máy.
B. Nếu nối tiếp thêm điện trở phụ vào mạch rôto thì có thể giảm dòng mở máy
và tăng mômen mở máy.
C. Nếu nối tiếp thêm điện kháng vào mạch rôto thì có thể giảm dòng mở máy
và tăng mômen mở máy.
D. Nếu nối tiếp thêm điện kháng vào mạch stato thì có thể giảm dòng mở máy
và tăng mômen mở máy.
13
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Câu 57: Trong động cơ không đồng bộ rôto dây quấn nếu thêm điện trở phụ vào
mạch rôto thì:
A. Có thể tăng mômen mở máy, giảm dòng mở máy và điều chỉnh được tốc độ
động cơ.
B. Có thể tăng mômen mở máy, tăng dòng mở máy và điều chỉnh được tốc độ

động cơ.
C. Có thể tăng mômen mở máy, giảm dòng mở máy.
D. Có thể điều chỉnh được tốc độ động cơ.
Câu 58: Có thể mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc:
A. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm điện kháng vào mạch stato.
B. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm điện kháng vào mạch rôto.
C. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm điện trở vào mạch stato.
D. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm điện trở vào mạch rôto.
Câu 59: Các biện pháp mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc:
A. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm cuộn kháng vào mạch stato, hoặc nối tiếp
thêm biến áp tự ngẫu vào mạch stato, hoặc đổi nối Y/∆.
B. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm cuộn kháng vào mạch rôto, hoặc nối tiếp
thêm biến áp tự ngẫu vào mạch stato, hoặc đổi nối Y/∆.
C. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm điện trở vào mạch stato, hoặc nối tiếp
thêm biến áp tự ngẫu vào mạch stato, hoặc đổi nối Y/∆.
D. Mở máy bằng cách nối tiếp thêm cuộn kháng vào mạch rôto, hoặc nối tiếp
thêm biến áp tự ngẫu vào mạch rôto, hoặc đổi nối ∆/Y.

Câu 60: Để cải thiện đặc tính mở máy của động cơ không đồng bộ 3 pha có thể:
A. Chế tạo rôto lồng sóc rãnh sâu, rôto lồng sóc kép.
B. Chế tạo rôto lồng sóc kép, rôto rỗng.
C. Chế tạo rôto cực ẩn và cực lồi.
D. Chế tạo rôto lồng sóc rãnh sâu, rôto rỗng.
Câu 61: Khi mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha:
A. Dùng biến áp tự ngẫu (có tỷ số biến đổi là K
T
< 1) nối tiếp vào mạch stato
sẽ làm: dòng mở máy lấy từ lưới giảm
2
T

K
lần; mômen mở máy giảm
2
T
K
lần.
B. Dùng biến áp tự ngẫu (có tỷ số biến đổi là K
T
< 1) nối tiếp vào mạch stato
sẽ làm: dòng mở máy lấy từ lưới giảm
2
T
K
lần; mômen mở máy tăng
2
T
K
lần.
14
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
C. Dùng biến áp tự ngẫu (có tỷ số biến đổi là K
T
> 1) nối tiếp vào mạch stato
sẽ làm: dòng mở máy lấy từ lưới giảm K
T
lần; mômen mở máy giảm
2
T
K
lần.

D. Dùng biến áp tự ngẫu (có tỷ số biến đổi là K
T
> 1) nối tiếp vào mạch stato
sẽ làm: dòng mở máy lấy từ lưới tăng
2
T
K
lần; mômen mở máy giảm
2
T
K
lần.
Câu 62: Khi mở máy trực tiếp động cơ không đồng bộ 3 pha:
A. Nếu tại thời điểm mở máy M < M
c
thì động cơ được khởi động. Tốc độ
tăng dần cho đến khi M = M
c
thì động cơ làm việc ở trạng thái xác lập.
Thời gian mở máy phụ thuộc vào quán tính phần quay và hiệu M – M
c
, nếu
M – M
c
lớn thì tốc độ tăng tốc càng nhanh.
B. Nếu tại thời điểm mở máy M > M
c
thì động cơ được khởi động. Tốc độ
tăng dần cho đến khi M = M
c

thì động cơ làm việc ở trạng thái xác lập.
Thời gian mở máy phụ thuộc vào quán tính phần quay và hiệu M – M
c
, nếu
M – M
c
lớn thì tốc độ tăng tốc càng nhanh.
C. Nếu tại thời điểm mở máy M < M
c
thì động cơ được khởi động. Tốc độ
tăng dần cho đến khi M = M
c
thì động cơ làm việc ở trạng thái xác lập.
Thời gian mở máy phụ thuộc vào quán tính phần quay và hiệu M – M
c
. Nếu
M – M
c
nhỏ thì tốc độ tăng tốc càng nhanh.
D. Nếu tại thời điểm mở máy M > M
c
thì động cơ được khởi động. Tốc độ
tăng dần cho đến khi M = M
c
thì động cơ làm việc ở trạng thái xác lập.
Thời gian mở máy phụ thuộc vào quán tính phần quay và hiệu M – M
c
. Nếu
M – M
c

nhỏ thì tốc độ tăng tốc càng nhanh.
Câu 63: Tại sao khi thêm điện trở phụ vào mạch rôto có thể cải thiện đặc tính mở
máy của động cơ không đồng bộ rôto dây quấn. Nếu thêm điện kháng vào thì đặc
tính mở máy có bị ảnh hưởng không?
A. Khi thêm điện trở phụ vào mạch rôto sẽ làm tăng mômen mở máy, tăng
dòng mở máy. Nếu thêm điện kháng sẽ làm tăng dòng mở máy nhưng cũng
làm giảm mômen mở máy.
B. Khi thêm điện trở phụ vào mạch rôto sẽ làm tăng mômen mở máy, giảm
dòng mở máy. Nếu thêm điện kháng sẽ làm giảm dòng mở máy nhưng
cũng làm giảm mômen mở máy.
C. Khi thêm điện trở phụ vào mạch rôto sẽ làm giảm mômen mở máy, tăng
dòng mở máy. Nếu thêm điện kháng sẽ làm giảm dòng mở máy nhưng
cũng làm giảm mômen mở máy.
D. Khi thêm điện trở phụ vào mạch rôto sẽ làm tăng mômen mở máy, giảm
dòng mở máy. Nếu thêm điện kháng sẽ làm tăng dòng mở máy nhưng cũng
làm tăng mômen mở máy.
Câu 64: Các yêu cầu cơ bản khi điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha:
15
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
A. Phạm vi điều chỉnh rộng, điều chỉnh bằng phẳng, ít tiêu thụ năng lượng,
thiết bị sử dụng đơn giản, rẻ tiền.
B. Phạm vi điều chỉnh rộng, thiết bị sử dụng đơn giản, rẻ tiền, ít tiêu thụ năng
lượng
C. Điều chỉnh bằng phẳng, thiết bị sử dụng đơn giản, rẻ tiền, ít tiêu thụ năng
lượng.
D. Điều chỉnh đơn giản, thiết bị sử dụng đơn giản, rẻ tiền, ít tiêu thụ năng
lượng.
Câu 65: Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha rôto dây
quấn:
A. Đưa điện trở phụ nối tiếp vào mạch rôto.

B. Đưa điện trở phụ nối tiếp vào mạch Stato.
C. Đưa điện kháng nối tiếp vào mạch rôto.
D. Đưa điện kháng nối tiếp vào mạch stato.

Câu 66: Khi điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha bằng cách nối tiếp
điện trở phụ vào mạch rôto:
A.
Có thể thay đổi hệ số trượt s: khi tăng R
f
thì s tăng nên tốc độ giảm. Điều
chỉnh bằng phẳng nhưng phạm vi điều chỉnh phụ thuộc mômen cản.
B.
Có thể thay đổi hệ số trượt s: khi tăng R
f
thì s giảm nên tốc độ tăng. Điều
chỉnh bằng phẳng nhưng phạm vi điều chỉnh phụ thuộc mômen cản.
C.
Có thể thay đổi hệ số trượt s: khi tăng R
f
thì s tăng nên tốc độ giảm. Điều
chỉnh bằng phẳng nhưng phạm vi điều chỉnh nhỏ: 0 ÷ s
m
D.
Có thể thay đổi hệ số trượt s: khi tăng R
f
thì s giảm nên tốc độ tăng. Điều
chỉnh bằng phẳng nhưng phạm vi điều chỉnh nhỏ: 0 ÷ s
m
Câu 67: Các biện pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng
sóc:

A. Thay đổi số đôi cực, thay đổi điện áp đặt vào động cơ, thay đổi tần số.
B. Đưa điện trở phụ nối tiếp vào mạch rôto, thay đổi điện áp đặt vào động cơ,
thay đổi tần số.
C. Đưa điện trở phụ nối tiếp vào mạch stato, thay đổi điện áp đặt vào động cơ,
thay đổi tần số.
D. Đưa điện trở phụ nối tiếp vào mạch rôto, thay đổi tần số, thay đổi số đôi
cực, thay đổi điện áp đặt vào động cơ,
Câu 68: Các phương pháp hãm động cơ không đồng bộ:
A. Hãm đổi thứ tự pha, hãm động năng, hãm tái sinh.
B. Hãm đổi thứ tự pha, hãm động năng, hãm tái sinh, hãm ngược.
C. Hãm đổi thứ tự pha, hãm động năng, hãm tái sinh, hãm trả năng lượng về
lưới.
D. Hãm động năng, hãm tái sinh, hãm chuyển sang chế độ máy phát.
16
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Câu 69: Khi hãm động cơ không đồng bộ 3 pha ta đảo thứ tự pha đặt vào dây quấn
stato. Lúc này từ trường quay theo chiều ngược lại còn rôto theo quán tính vẫn
quay theo chiều cũ… rôto bị hãm nhanh chóng. Đây là:
A. Hãm động năng.
B. Hãm tái sinh.
C. Hãm chuyển sang chế độ máy phát.
D. Hãm ngược.

Câu 70: Khi hãm động cơ không đồng bộ 3 pha dòng 1 chiều được đặt vào dây
quấn stato. Rôto theo quán tính vẫn quay trong từ trường 1 chiều này. Dòng cảm
ứng trong dây quấn rôto tác dụng với từ trường trên tạo ra mômen hãm. Đây là:
A. Hãm động năng.
B. Hãm tái sinh.
C. Hãm chuyển sang chế độ máy phát.
D. Hãm ngược.

Câu 71: Khi hãm động cơ không đồng bộ 3 pha cần chuyển đổi cách đấu dây để
làm tăng số đôi cực của dây quấn làm cho tốc độ của rôto cao hơn tốc độ của từ
trường quay. Máy phát công suất vào lưới và có mômen hãm động cơ dừng lại.
Đây là:
A. Hãm động năng.
B. Hãm tái sinh.
C. Hãm đổi thứ tự pha.
D. Hãm ngược.
Câu 72: Ở chế độ hãm ngược, dòng điện hãm lớn. Để giảm dòng điện hãm ta có
thể:
A. Chuyển thành đấu sao nếu khi làm việc đấu tam giác, mắc thêm điện trở
phụ vào mạch rôto dây quấn .
B. Mắc thêm điện trở phụ vào mạch rôto dây quấn.
C. Điều chỉnh mômen hãm bằng cách điều chỉnh nguồn điện áp 1 chiều đặt
vào stato.
D. Chỉ thực hiện với động cơ có thể đổi nối được và bình thường làm việc với
số đôi cực bé nhất.
Câu 73: Khi hãm động năng có thể điều chỉnh mômen hãm bằng cách:
A. Điều chỉnh nguồn điện áp 1 chiều đặt vào stato.
B. Chuyển thành đấu sao nếu khi làm việc đấu tam giác.
C. Chuyển thành đấu tam giác nếu khi làm việc đấu sao.
D. Mắc thêm điện trở phụ vào mạch rôto dây quấn.
Câu 74: Khi hãm tái sinh ở động cơ không đồng bộ 3 pha có thể:
17
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
A. Thực hiện với động cơ có thể đổi nối được và bình thường làm việc với số
đôi cực bé nhất.
B. Chuyển thành đấu sao nếu khi làm việc đấu tam giác.
C. Mắc thêm điện trở phụ vào mạch rôto dây quấn để điều chỉnh mômen hãm.
D. Điều chỉnh mômen hãm bằng cách điều chỉnh nguồn điện áp 1 chiều đặt

vào stato.
Câu 75: Cấu tạo của máy điện không đồng bộ 1 pha khác với 3 pha:
A. Có dây quấn 1 pha đặt ở Rôto.
B. Có dây quấn 1 pha đặt ở stato.
C. Có dây quấn phụ.
D. Có dây quấn cực từ phụ.
Câu 76: Trong máy điện không đồng bộ 1 pha các phương trình cân bằng áp phía
stato và rôto là (rôto quay cùng chiều từ trường quay thuận Φ
A
):
A.
( )
111111
jxrIEEU
BA
++−−=

B.
( )
111111
jxrIEEU
BA
+++=


A
'
''
A
'

A
E
s
r
jxIE
1
2
222

=








+=
A
'
''
A
'
A
E
s
r
jxIE
1

2
222

=








+=
B
'
''
B
'
B
E
s
r
jxIE
1
2
222
2

=










+=
B
'
''
B
'
B
E
s
r
jxIE
1
2
222
2

=










+=
C.
( )
111111
jxrIEEU
BA
++−−=

D.
( )
111111
jxrIEEU
BA
++−−=

A
'
''
A
'
A
E
s
r
jxIE
1

2
222

=








+−=
A
'
''
A
'
A
E
s
r
jxIE
1
2
222

=









+=
B
'
''
B
'
B
E
s
r
jxIE
1
2
222
2

=










+−=
B
'
''
B
'
B
E
s
r
jxIE
1
2
222
2

=









+=
Câu 77: Trong máy điện không đồng bộ 1 pha các phương trình cân bằng áp và

sức từ động như sau (rôto quay cùng chiều từ trường quay thuận Φ
A
):
A.
( )
111111
jxrIEEU
BA
+++=

B.
( )
111111
jxrIEEU
BA
++−−=

A
'
''
A
'
A
E
s
r
jxIE
1
2
222


=








+=
A
'
''
A
'
A
E
s
r
jxIE
1
2
222

=









+=
18
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
B
'
''
B
'
B
E
s
r
jxIE
1
2
222
2

=










+=
B
'
''
B
'
B
E
s
r
jxIE
1
2
222
2

=









+=
'

BB
'
AA
IIIII
20201

−=−=
'
BB
'
AA
IIIII
20201

+=+=
C.
( )
111111
jxrIEEU
BA
++−−=

D.
( )
111111
jxrIEEU
BA
+++=

A

'
''
A
'
A
E
s
r
jxIE
1
2
222

=








+=
A
'
''
A
'
A
E

s
r
jxIE
1
2
222

=








+=
B
'
''
B
'
B
E
s
r
jxIE
1
2
222

2

=









+=
B
'
''
B
'
B
E
s
r
jxIE
1
2
222

=









+=
'
BB
'
AA
IIIII
20201

−=−=
'
BB
'
AA
IIIII
20201

−=−=
Câu 78: Biểu thức mômen điện từ của máy điện không đồng bộ 1 pha (từ trường
quay thuận Φ
A
và quay ngược Φ
B
):
A.











ω
=
s
rI
s
rI
M
''
B
''
A
2
1
2222
1
B.











ω
=
2
2
2
22
2
2
1
1
s
rI
s
rIm
M
''
B
''
A
C.











ω
=
s
rI
s
rI
M
''
B
''
A
2
1
2
2
22
2
2
1
D.











ω
=
s
rI
s
rIm
M
'
B
''
A
'
2
2
2
22
2
2
1
1
Câu 79: Mômen của máy điện không đồng bộ 1 pha:
A.
Bằng tổng 2 mômen do từ trường quay thuận M
A

và quay ngược (-M
B
) sinh
ra: M = M
A
- M
B
. Đặc tính mômen đối xứng qua điểm s = 1 nên động cơ có
thể quay theo chiều bất kỳ.
B.
Bằng tổng 2 mômen do từ trường quay thuận M
A
và quay ngược (-M
B
) sinh
ra: M = M
A
+ M
B
. Đặc tính mômen đối xứng qua điểm s = 1 nên động cơ có
thể quay theo chiều bất kỳ.
C.
Đặc tính mômen đối xứng qua điểm s = 1 nên động cơ có thể quay theo
chiều bất kỳ. Mômen cực đại phụ thuộc điện trở mạch rôto r
2

D.
Bằng tổng 2 mômen do từ trường quay thuận M
A
và quay ngược (-M

B
) sinh
ra: M = M
A
+ M
B
. Mômen cực đại không phụ thuộc điện trở mạch rôto r
2


Câu 80: Các phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ 1 pha:
A. Đặt 1 dây quấn phụ có chứa điện dung vuông góc với dây quấn chính, hoặc
đặt 1 vòng ngắn mạch trên bề mặt cực từ.
B. Đặt 1 dây quấn phụ có chứa điện trở vuông góc với dây quấn chính. hoặc
đặt 1 vòng ngắn mạch trên bề mặt cực từ.
C. Đặt 1 dây quấn phụ có chứa điện dung. Đặt dây quấn mở máy trên bề mặt
cực từ.
19
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
D. Đặt 1 dây quấn phụ có chứa điện trở. Đặt dây quấn mở máy trên bề mặt cực
từ.
Câu 81: Trong quá trình mở máy động cơ không đồng bộ 1 pha:
A. Mở máy bằng điện trở tạo ra được mômen mở máy nhỏ. Mở máy bằng điện
dung tạo ra được mômen mở máy lớn.
B. Mở máy bằng điện trở tạo ra được mômen mở máy lớn. Mở máy bằng điện
dung tạo ra được mômen mở máy lớn.
C. Mở máy bằng điện trở tạo ra được mômen mở máy lớn. Mở máy bằng điện
dung tạo ra được mômen mở máy nhỏ.
D. Mở máy bằng điện trở tạo ra được mômen mở máy nhỏ. Mở máy bằng điện
dung tạo ra được mômen mở máy nhỏ.

Câu 82: Sơ đồ nguyên lý của động cơ 1 pha kiểu điện dung như sau:
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình a và hình c.
Câu 83: Cấu tạo của máy dịch pha 3 pha:
A. Giống máy điện không đồng bộ 3 pha rôto dây quấn mà rôto bị giữ chặt bởi
hệ thống vít vô tận làm rôto chỉ quay theo tín hiệu điều khiển bên ngoài.
B. Giống máy điện không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc mà rôto bị giữ chặt bởi
hệ thống vít vô tận làm rôto chỉ quay theo tín hiệu điều khiển bên ngoài.
C. Giống máy điện không đồng bộ 3 pha rôto dây quấn.
D. Giống máy điện không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc.
Câu 84: Cấu tạo của máy điều chỉnh cảm ứng:
A. Giống máy dịch pha 3 pha. Chỉ khác dây quấn stato và rôto còn có sự liên
hệ về điện.
B. Giống máy dịch pha 3 pha. Chỉ khác dây quấn rôto còn có sự liên hệ về
điện
C. Giống máy điện không đồng bộ rôto dây quấn. Chỉ khác dây quấn stato và
rôto còn có sự liên hệ về điện.
20
I
c
=I
f
W
f
C
mm
W
ch

I
ch
P
2
(
c
ơ
)
Hình a
W
ch
I
ch
I
f
W
f
R
mm

Hình b
C
lv
W
f
C
mm
W
ch
I

ch
Hình c
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
D. Giống máy điện không đồng bộ roto lồng sóc. Chỉ khác dây quấn stato và
rôto còn có sự liên hệ về điện.
Câu 85: Cấu tạo của xenxin 3 pha:
A. Gồm 1 máy thu và các máy phát. Khi máy thu quay đi 1 góc các máy phát
cũng quay đi 1 góc tương ứng.
B. Gồm 1 máy thu và các máy phát nối với nhau về điện. Khi máy thu quay đi
1 góc các máy phát cũng quay đi 1 góc tương ứng.
C. Gồm các máy đồng bộ rôto dây quấn. stato nối với lưới, rôto nối với nhau
theo đúng thứ tự pha.
D. Gồm các máy không đồng bộ rôto lồng sóc. stato nối với lưới, rôto nối trục
với nhau.
Câu 86: Nguyên ký làm việc của xenxin 3 pha: Gồm 1 máy thu và các máy phát
nối với nhau về điện. Khi tín hiệu điều khiển làm xoay rôto của máy thu 1 góc,
trong mạch nối liền dây quấn rôto xuất hiện dòng điện, làm xuất hiện mômen điện
từ trong các máy:
A. Ở máy phát là mômen hãm; ở các máy thu là mômen hãm.
B. Ở máy phát là mômen quay; ở các máy thu là mômen quay.
C. Ở máy phát là mômen quay; ở các máy thu là mômen hãm .
D. Ở máy phát là mômen hãm; ở các máy thu là mômen quay.
Câu 87: Với xenxin 1 pha: Đặt điện áp 1 pha vào dây quấn stato trong máy xuất
hiện từ trường:
A. Từ trường đập mạch. Từ trường này được phân tích thành tổng 2 từ trường
quay thuận và quay ngược. Làm sinh ra trong các máy các mômen tương
ứng có tác dụng khác nhau.
B. Từ trường đập mạch. Từ trường này được phân tích thành tổng 2 từ trường
quay thuận và quay ngược. Làm sinh ra trong các máy các mômen tương
ứng có tác dụng như nhau.

C. Từ trường quay. Từ trường này được phân tích thành tổng 2 từ trường đập
mạch. Làm sinh ra trong các máy các mômen tương ứng có tác dụng khác
nhau.
D. Từ trường quay. Từ trường này được phân tích thành tổng 2 từ trường đập
mạch. Làm sinh ra trong các máy các mômen tương ứng có tác dụng như
nhau.
Câu 88: Động cơ thừa hành là động cơ có:
A. Mômen mở máy lớn, quán tính rất nhỏ. Làm việc không liên tục theo tín
hiệu điều khiển bên ngoài
B. Mômen mở máy lớn, quán tính lớn. Làm việc không liên tục theo tín hiệu
điều khiển bên ngoài
21
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
C. Mômen mở máy lớn, quán tính rất nhỏ. Làm việc liên tục theo tín hiệu điều
khiển bên ngoài.
D. Mômen mở máy lớn, quán tính lớn. Làm việc liên tục theo tín hiệu điều
khiển bên ngoài.
Câu 89: Động cơ thừa hành có:
A. Stato có 2 cuộn dây đặt lệch nhau 90
0
: cuộn kích thích đặt thường trực dưói
điện áp kích thích, cuộn điều khiển chờ tín hiệu điều khiển bên ngoài.
B. Stato có 2 cuộn dây đặt lệch nhau 90
0
: cuộn điều khiển đặt thường trực dưói
điện áp, cuộn kích thích chờ tín hiệu bên ngoài.
C. Stato có 2 dây quấn: cuộn kích thích đặt thường trực dưới điện áp kích
thích, cuộn điều khiển chờ tín hiệu điều khiển bên ngoài.
D. Stato có 2 dây quấn: cuộn điều khiển đặt thường trực dưới điện áp, cuộn
kích thích chờ tín hiệu bên ngoài.

Câu 90: Trong động cơ không đồng bộ 3 pha có vành góp:
A. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ cùng phương, cùng chiều với
sức điện động chính có tác dụng điều chỉnh tăng tốc độ, giảm hệ số trượt.
B. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ cùng phương, cùng chiều với
sức điện động chính có tác dụng điều chỉnh giảm tốc độ, tăng hệ số trượt.
C. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ cùng phương, cùng chiều với
sức điện động chính có tác dụng điều chỉnh tăng tốc độ, tăng hệ số trượt.
D. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ cùng phương, cùng chiều với
sức điện động chính có tác dụng điều chỉnh giảm tốc độ, giảm hệ số trượt.
Câu 91: Trong động cơ không đồng bộ 3 pha có vành góp:
A. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ cùng phương, cùng chiều với
sức điện động chính có tác dụng điều chỉnh tăng cosϕ.
B. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ cùng phương, cùng chiều với
sức điện động chính có tác dụng điều chỉnh giảm cosϕ.
C. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ vuông góc và vượt trước sức
điện động chính thì có tác dụng điều chỉnh tăng cosϕ.
D. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ vuông góc và vượt trước sức
điện động chính thì có tác dụng điều chỉnh giảm cosϕ.
Câu 92: Trong động cơ không đồng bộ 3 pha có vành góp:
A. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ hợp với sức điện động chính 1
góc và vượt trước thì có tác dụng điều chỉnh tốc độ và tăng cosϕ.
B. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ hợp với sức điện động chính 1
góc và vượt trước thì có tác dụng điều chỉnh tốc độ và giảm cosϕ.
C. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ hợp với sức điện động chính 1
góc và chậm sau thì có tác dụng điều chỉnh tốc độ và tăng cosϕ.
22
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
D. Đưa vào mạch thứ cấp 1 sức điện động phụ hợp với sức điện động chính 1
góc và chậm sau thì có tác dụng điều chỉnh tốc độ và giảm cosϕ.
Câu 93: Cấu tạo của máy điện không đồng bộ 3 pha kích thích song song:

A. Stato gồm 1 dây quấn 3 pha đóng vai trò là dây quấn thứ cấp, 2 đầu nối với
các chổi than. Rôto gồm 2 dây quấn: 1 dây quấn 3 pha đóng vai trò là dây
quấn sơ cấp. 1 dây quấn phần ứng giống máy điện một chiều.
B. Stato gồm 1 dây quấn 3 pha đóng vai trò là dây quấn sơ cấp, 2 đầu nối với
các chổi than. Rôto gồm 2 dây quấn: 1 dây quấn 3 pha đóng vai trò là dây
quấn thứ cấp. 1 dây quấn phần ứng giống máy điện một chiều.
C. Rôto gồm 1 dây quấn 3 pha đóng vai trò là dây quấn thứ cấp, 2 đầu nối với
các chổi than. Stato gồm 2 dây quấn: 1 dây quấn 3 pha đóng vai trò là dây
quấn sơ cấp. 1 dây quấn phần ứng giống máy điện một chiều.
D. Rôto gồm 1 dây quấn 3 pha đóng vai trò là dây quấn sơ cấp, 2 đầu nối với
các chổi than. Stato gồm 2 dây quấn: 1 dây quấn 3 pha đóng vai trò là dây
quấn thứ cấp. 1 dây quấn phần ứng giống máy điện một chiều.
Câu 94: Trong máy điện không đồng bộ 3 pha kích thích song song ta có thể điều
chỉnh tăng tốc độ động cơ nếu dịch các chổi than như hình:
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
Hình a Hình b Hình c Hình d
Câu 95: Trong máy điện không đồng bộ 3 pha kích thích song song ta có thể điều
chỉnh cosϕ của động cơ nếu dịch các chổi than như hình:
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
23
A
a
1≡
a

2
A X
a
2
a
1
A
X
a
1
a
2
X
a
2
0
3
0
2
a
1
0
1
A
X
A
a
1≡
a
2

A X
a
2
a
1
A
X
a
1
a
2
X
a
2
0
3
0
2
a
1
0
1
A
X
Đề thi trắc nghiệm Máy điện
Hình a Hình b Hình c Hình d
Câu 96: Khi đặt điện áp 1 pha vào dây quấn kích từ của động cơ không đồng bộ 1
pha có vành góp thì:
A. Trong dây quấn phần ứng sẽ cảm ứng sức điện động quay và sức điện động
kiểu biến áp. Giá trị của chúng phụ thuộc vào vị trí đặt của chổi than và tốc

độ quay của máy.
B. Trong dây quấn phần ứng sẽ cảm ứng sức điện động quay và sức điện động
kiểu biến áp. Giá trị của chúng phụ thuộc vào vị trí đặt của chổi than.
C. Trong dây quấn phần ứng sẽ cảm ứng sức điện động quay và sức điện động
kiểu biến áp. Giá trị của chúng phụ thuộc vào tốc độ quay của máy.
D. Trong dây quấn phần ứng sẽ cảm ứng sức điện động quay. Giá trị của
chúng phụ thuộc vào vị trí đặt của chổi than và tốc độ quay của máy.
Câu 97:
24

×