Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập môn vật lí lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.88 KB, 20 trang )

PHẦN A: MỜ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, việc cãi tiến phương pháp dạy
học là một nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dường kiến thức, việc phát huy
tính tích cực cùa học sinh có ý nghía hết sức quan trọng. BỞI vi còng việc giáo
dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, ựr hành động, việc khơi dậy phát
triên ý thức năng lực tư dưy, bồi dường phương pháp ựr học là con đường phát
triên tối im của giáo dục. Cũng như trong học tập các bộ mịn khác, học Vật lí lại
càng cần phát triên năng lực tích cực, năng lực tư dưy cừa học sinh đê khơng phâi
chi biêt mà cịn phâi hiên đê giãi thích hiện ưrợng Vật lí cùng như áp dụng kiến
thức và kỳ năng vào các hoạt động trong cưộc sống gia đình và cộng đồng.
Vì thế trong việc giãi bài tập Vật lí mục đích cơ bân cưối cùng khơng phâi
chi tìm ra đáp số, tuy điều này cũng quan trọng và cần thiết, mục đích chính cùa
việc giãi lả ờ chỗ người làm bải tập hiên dược sàư sac hơn các khái niệm, định
luật Vật lí, vận dụng chúng vào nhùng vấn đề thực te trong cuộc sống, trong lao
động.
Qua thực tế giảng dạy Vật lí ờ trường THCS nói chưng bộ mơn Vật lí 8 nói
riêng, tịi nhận thay học sinh cịn gặp rất nhiều khó khăn lúng túng khi giãi các bài
tập định lượng Vật lí, điều này ít nhiều ảnh hường đến chất lượng dạy học.
Cùng VỚI sự đòi mới phương pháp dạy học chưng của ngành giáo dục,
đồng thời bân thân cùng tự kiêm tra, tịng kết tình hình dạy học Vật lí, cùng VỚI
việc tiếp thư các chuyên đề, thấy được tác dụng giáo dục rất lớn đối VỚI học sinh
khi giãi bài tập Vật lí. Từ đó vận dụng vào qưá trình giăng dạy, tịi thấy có hiệu
q hơn so VỚI trước đây, chất lượng học sinh dược nàng cao rò rệt. Xuất phát ư'r
những lí do trên, tịi đà chọn viết sáng kiến “ Hướng dẫn học sinh phương


________Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật ỉi ỉớp 8________
giải bài tập mơn Vật Lí lớp 8 ” nham giúp học sinh nam chắc được kiến thức cơ
bàn, mờ rộng và hiên sân kiến thức. Từ dó nâng cao được chất lượng.
2. Lịch sử của van đề.


- Việc dạy học học sinh trong trường phơ thịng hiện nay chưa phát huy dược
hết vai trò của bải tập vật lí trong thực hiện các nhiệm cụ dạy học. Đối VỚI học
sinh giài bài tập Vật lí là cịng việc khó khăn, nhiều em chưa có định hướng giâi
bài tập, các em chưa có thói quen vận dụng các kiến thức đà học vảo giãi bài tập
vật lí một cách có hiệu qưâ ư'r đó các em khơng có hứng thứ VỚI mịn học kết
quả học tập cừa nhiều em khơng cao.
- Một số giáo viên cịn xem nhẹ tiết bài tập, chi dừng lại khi giãi xong các bải
tập ờ sách giáo khoa.
- Tiết bài tập trong phân phối chương trình cịn ít.
- Kì năng vận dụng kiến thức Tốn cho việc giãi bài tập cịn hạn chế đối VỚI
một bộ phận khơng nhị học sinh. Chưa chữ động trong giâi bài tập, chưa nam
được bân chất cừa các hiện tượng vật lí, chưa biết áp dụng tốn học vào giãi bài
tập vật lí, làm bài tập cho về nhà cịn mang tính đối phó VỚI việc kiêm tra của
giáo viên.
3. Mục đích nghiên cứa
Hình thành cho học sinh một cách tòng quan về phương pháp giài một bài tập
Vật lí 8, từ đó các em có thê vận dụng một cách thành thạo và linh hoạt trong việc
giài các bải tập, nàng cao hiệu qưà cừa bài tập, giúp các em nam vừng kiến thức
trong qưá trình học tập.
- Hướng dẫn học sinh nam vừng các dạng bài tập và phương pháp giài các
dạng bài tập vật lí. học sinh biết vận dụng các kiến thức đà học vào giài bài tập ư'r
đó trình bày bài tốn vật lí chặt chè và khoa học.
- Thịng qưa hoạt động này giúp học sinh rèn luyện kì năng tính tốn, rèn luyện
sự phát triển độc lập sáng tạo của học sinh.
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu nâng cao chất lượng cùa tiết dạy bài tập vật lí.


+ Học sinh biết vận dụng lý thuyết đà học vào bài tập áp dụng và ngược lại qua

việc giải bài tập học sinh khắc sâu lý thuyết đà học.
+ Rèn luyện cho học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, hình thành những
đức tính tốt như tinh thần tự lập, kiên tri, tính vượt khó và đặc biệt là tạo niềm vui
trí tuệ.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu các tài liệu liên quan tới việc sử dụng bài tập trong dạy học vật lí,
tài liệu chun mịn, sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu về giài bài tập vật
lý bậc trung học cơ sờ.
+ Áp dụng vào các tiết giãi bài tập ờ trên lớp, qua các tiết bải tập.
+ Thòng qua việc tò chức các hình thức dạy học ờ lớp và hướng dẫn học sinh tự
học ờ nhà.
+ Phàn loại các dạng bài tập và đưa ra phương pháp giài cho từng dạng.
5. Giới hạn nghiên cứu.
- Đối tượng học sinh khối 8 - Trường THCS
- Phương pháp giãi bài tập vật lí lớp 8
6. Đỉêm mói trong kết quả nghiên cứu.
- Tăng cường tính tích cực chứ động cừa học sinh trong học tập, rèn luyện tư dưy
sáng tạo cho học sinh .
- Rèn luyện kì năng ựr học cho học sinh.
- Rèn kì năng giải bài tập Vật lí cho học sinh.
- Giúp giáo viên định hướng đứng đan trong cách thiết kế bài giảng và tô chức
dạy học tiết bài tập Vật lí trên lớp.
- Giứp học sinh học tập tích cực; biết cách trình bày một bài làm định lượng
Vật lí; có kì năng giãi bài tập Vật lí; diễn đạt đúng ngơn ngừ Vật lí. u thích học
tập bộ mịn. ham tìm hiên khoa học kì thuật. Hứng thú, say mê việc giãi bài tập.


________Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật ỉi ỉớp 8________
PHẨN B: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận của vấn đề

ĐÔI mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chữ động học tập của
học sinh nhằm giúp các em tiếp cận kiến thức đòi hòi phái đơi mới tồn bộ nhiêu
khàn. Đê hướng dẫn học sinh làm bài tập không phải giáo viên trinh bày lại lời
giãi, học sinh chép lại mà giáo viên phải là người tị chức hướng dẫn các em thơng
qua hệ thống các càu hỏi gợi mờ đê các em từng bước tìm ra phương pháp giải.
Dạy học vật lí là việc làm thường xun, hên tục và làu dài. Nó địi hỏi người
giáo viên khơng phải chi có năng lực. kinh nghiệm mà phải có câ tàm huyết VỚI
nghề, yêu nghề, yêu trò, phát hiện và bồi dường tạo điều kiện đê cho nhừng em có
năng lực tự bộc lộ khả năng một cách tối đa. Đòng thời ta biết rang mỗi học sinh
đều có mặt mạnh riêng, vi vậy trong dạy học giáo viên cần chú ý đến diêm này thi
sè nàng cao được chất lượng toàn diện . Trong q trình học Vật lí ờ trường
THCS, học sinh cần biết cách tị chức việc học tập cùa mình một cách chù động
sáng tạo. Người thay cần rèn cho học sinh kì năng, thói quen độc lập suy nghi
khoa học và lời giãi phải có cơ sờ lí luận.
Trong thực tế giăng dạy tịi thấy có nhiều học sinh chưa biết phương pháp giãi
bài tập vật lí do nhiều nguyên nhàn, trong đó ngun nhân chù yếu là học sinh
khơng chi ra được bài tốn cho biết điều gì? u cầu gì? Vận dụng kiến thức nào
đà học đè giài quyết bài tốn đó? Từ đó học sinh có thê định hướng dạng bải tập,
cách giải.
Đen nay ta phải khăng định rang nâng cao chất lượng của học sinh giói là việc
làm tích cực, đúng dan, phù họp với yêu cầu cùa sự phát triên cùa đất nước, cùa
thời đại.
II. Thực trạng của van đề
1, Thuận lợi:
- Vật lí học là mòn học rất thực tiễn, gan hen VỚI những hiện tượng thường xày
ra hang ngày nên rất lòi cuốn học sinh tìm lnêu.


- Kiến thức vật lí 8 chi địi hỏi học sinh quan sát các hiện tượng vật lí đê rút ra
nhận xét và kết luận mả không yêu cầu học sinh giâi thích bàn chất vật lí cùa sự

vật hiện tượng đó.
- Đa số các bài tập vật lí điều hên hệ thực tế nên học sinh dê hiên được yêư càu
cùa đê và có thê vận dụng dược vào thực tè cưộc sịng.
2. Khó khăn.
- Tiết bài tập trên lớp cịn ít, thời gian giài bài tập ờ trên lớp không nhiều, giãi
bài tập phần lớn là ờ nhà.
- Một số học sinh tiếp thu bài chậm ư'r đó khơng nam vừng kiến thức . Học
sinh chưa có hệ thống lại trọng tàm cừa từng bài học, phàn tích đầu bài, phàn loại
bài tập. lựa chọn phương án giài bài tập còn hạn chế. Chưa sử dụng thành thạo các
còng thức đà được học hèn quan đến hiện tượng vật lí nào và đặc biệt là học sinh
chưa hni ý đến đơn vị chuân của từng đại lượng trong cơng thức. Khâ năng vận
dụng cịng thức tốn học vào việc giãi bài tập vật lí của học sinh cịn gặp nhiêu
khó khăn.
-

Học sinh clma xác định dược mục đích của việc giải bải tập là tìm ra từ câu

hịi, điều kiện cùa bài toán, xem xét các hiện tượng vật lí, từ đó nam vừng mối hèn
hệ giữa các đại lượng đà cho và các đại lượng phải tìm.
- Kỳ năng nhận diện các dạng bài, các dại lượng, biến địi cịng thức, biến đơi
tốn học và phân tích đề còn hạn chế. Hơn thế nữa, việc giài bài tập địi hỏi học
sinh phải có kiến thức cơ bân về tốn như các phép tính về phân số, đơi đơn vị,
biến đòi còng thức... mà học sinh yếu kém thi thường hông kiến thức này. Dần
đến các em nhầm lẫn các đại lượng, lúng túng trong đôi đơn vị và sừ dụng còng
thức vào giãi bài tập.
III. Các biện pháp thực hiện
Ngoải việc nam vừng kiến thức, đê có kỳ năng tốt trong việc giãi bải tập Vật lí
địi hỏi học sinh phải nam vừng phương pháp giãi cũng như cách trình bày lời
giãi, phải có kỳ năng phàn loại được các dạng bài tập. Việc rèn luyện cho học



________Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật ỉi ỉớp 8________
sinh biết cách giãi bài tập một cách khoa học, đàm bào đi đến kết quả một cách
chính xác là một việc rất cần thiết. Nó khơng những giúp học sinh nam vừng kiến
thức mà còn rèn luyện kỳ năng suy luận logic, làm việc khoa học, có kế hoạch.
Vì vậy đê giúp học sinh nam vừng phương pháp giãi một bài tập vật lí, trong
năm học này tòi đưa ra một số biện pháp khác phục khó khăn trên qua các nội
dung sau:
1, Mục đích hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vật lí lớp 8.
1.1. Bài tập Vật lí giúp cho học sinh ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức.
Trong giai đoạn xày dựng kiến thức học sinh đà nam dược cái chung các
khái quát cùa các khái niệm, định luật và cũng lả các khái niệm trìu tượng. Trong
các bài tập học sinh phải vận dụng những kiến thức khái quát, trìu tượng đó vào
những trường hợp cụ thê rất đa dạng, nhờ thế mà học sinh nam dirợc những biêu
hiện rất cụ thê cùa chúng trong thực tế và phạm VI ứng dụng cùa chúng. Ngoài
những ứng dụng quan trọng trong kỳ thuật bài tập Vật lí giúp cho học sinh thấy
được những ứng dụng mn hình mn vẻ trong thực tiễn cùa các kiến thức đà
học.
Còn khái niệm, định luật Vật lí thì rất đơn giãn nhưng biêu hiện cùa chúng
trong tự nhiên thi rất phức tạp. Do đó bài tập vật lí sẽ giúp luyện tập cho học sinh
phàn tích đê nhận biết được nhưng trường hợp phức tạp đó.
Bài tập vật lí là một phương tiện cùng cố, ôn tập kiến thức sinh động. Khi
giãi bài tập vật lí học sinh phải nhớ lại các kiến thức đà học, có khi phải sử dụng
tịng hợp các kiến thức cùa nhiều chương nhiều phan cùa chương trình.
1.2. Bài tập có thê là diêm khởi đầu đê dẫn đến kiến thức mới.
Nhiều khi bài tập được sữ dụng khéo léo có thê dẫn học sinh đến những suy
nghi về một hiện tượng mới hoặc xây dựng một khái niệm mới đê giải thích hiện
tượng mới do bài tập phát hiện ra.
1.3. Giải bài tập vật lí rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng lí thuyết vào
thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát.

_______Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật ỉi ỉớp 8_________
Bài tập vật lí lả một trong những phương tiện rất quý báu đê rèn luyện kỳ năng, kỳ


xào vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái
quát đà thu nhận được đê giãi quyết các vấn đề của thực tiễn.
1.4. Giải bài tập là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của
học sinh.
Trong khi làm bài tập do phái tự mình phàn tích các điều kiện cùa đầu bài,
ựr xày dựng những lập luận, kiêm tra và phê phán nhùng kết luận mà học sinh rút
ra được nên tư duy cùa học sinh được phát triền năng lực làm việc tự lực nâng
cao, tính kiên trì được phát triên.
1.5. Giải bài tập góp phần làm phát triên tư duy sáng tạo của học sinh.
Có nhiêu bài tập vật lí khơng chi dừng lại trong phạm vi vận dụng nhùng
kiến thức đã học mà còn giúp bồi dường cho học sinh tù’ duy sáng tạo. Đặc biệt là
nhùng bài tập giài thích hiện tượng, bài tập thí nghiêm.
1.6. Giải bài tập vật lí là một phương tiện đê kiêm tra mức độ năm vững
kiến thức của học sinh.
Tuỳ theo cách ra bài tập ta có thê phàn loại được các mức độ nam vừng
kiến thức cùa học sinh giúp việc đánh giá chất lượng học sinh được chính xác.
2. Phân loại bài tập Vật lí

Sơ đồ phân loại bài tập vật lí
a, Phân ĩoại theo phương tiện giải:


2.1. Bài tập vật lí định lượng hay bài tập câu hỏi lí thuyết.
Là bài tập mà học sinh khơng cần phải tính tốn (Hay chỉ có các phép tốn
đơn giàn) mà chi vận dụng các định luật, định lí. qui luật đê giãi tích hiện tượng
thịng qua các làp luận có căn cứ, có lịgich.

2.2. Bài tập vật lí định lượng.
Đó là loại bài tập vật lí mà muốn giãi quyết nó ta phải thực hiện một loạt
các phép tính. Dựa vào mục đích dạy học ta có thê phân loại bài tập dạng này
thành hai loại:
T Bài tập tập dượt: Là bài tập đơn giãn được sử dụng ngay khi nghiên cứu một
khái niệm hay một qui tắc vật lí nào dó đè học sinh vật dụng kiến thức vừa mới
tiếp thu.
T Bài tập tòng hợp: Là những bài tập phức tạp mà muốn giãi nó học sinh vận
dụng nhiều kiến thức ờ nhiều phan, nhiều chương, nhiều cấp học và thuộc nhiều
lình vực.
Đặc biệt, khi các càu hỏi loại này được nêu dưới dạng trắc nghiệm khách quan
thi yêu cầu học sinh phải nhớ kết quâ cuối cùng đà dược chứng minh tiước đó đè
giãi nó một cách nhanh chóng. Vì vậy u cầu học sinh phải hiêu bài một cách sàu
sac đê vận dụng kiến thức ờ mức độ cao.
2.3. Bài tập đồ thị.
Đó là bài tập mà dữ kiện đề bài cho dưới dạng đồ thị hay trong q trình giãi nó ta
phải sử dụng dồ thị. ta có thê phân loại dạng câu hỏi nay thành các loại:
+ Đọc và khai thác đồ thị đà cho: Bài tập loại này có tác dụng rèn luyện cho học
sinh kỳ năng đọc đồ thị, biết cách đốn nhận sự thay địi trạng thái cùa vật


_______Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật li ìớp 8_________
thê, hệ vật lí, cùa một hiện tượng hay một qiiá trình vật lí nào đó. Biết cách khai
thác từ đồ thị nhưng dừ đê giãi quyết một vấn đề cụ thê.
+ Vè đồ thị theo nhưng dừ liệu đà cho : Bài tập này rèn luyện cho học sinh kỳ
năng vẽ đồ thị, nhất là biết cách chọn hệ tọa độ và ti lệ xích thích hợp đê vè đồ thị
chính xác.
2.4. Bài tập thí nghiệm( xây dựng phương án thực nghiệm)
Đây lả loại bài tập yêu cầu học sinh xày dựng phương án thực nghiệm đê xác
định một đại lượng hoặc kiêm tra một quy luật, một hiện tượng hoặc một điều kiện

vật lí nào đó. Loại bài tập này có 2 mức độ:
+ Mức độ 1: Chi xây dựng phương án (tính tốn lập luận trên giấy, khơng đo đạc,
làm thí nghiệm thực).
T Mức độ 2: Tiến hành làm thí nghiệm thực theo phương án đà vạch ra.
2. Trình tự giải một bài tập vật lí.
- Phương pháp giãi một bài tập Vật lí phụ thuộc nhiều yếu tố: mục đích yêu
cầu cùa bài tập, nội dung bài tập, trình độ cùa các em, v.v... Tuy nhiên trong cách
giài phần lớn các bài tập Vật lí cùng có nhùng diêm chung.
- Thịng thường kill giãi một bài tập vật lí cần thực hiện theo trình tự:
2.1. Hiên kỹ đần bài.
- Đọc kỳ dầu bài: bài tập nói gi? cái gì lả dừ kiện? cái gì phải tìm?
-Tóm tat đầu bài bang cách dùng các kí hiệu chừ đà qui ước đè viết các dừ
kiện và ân số, đôi đơn vị các dừ kiện cho thống nhất (nếu cần thiết).
- Vè hình . nếu bài tập có liên quan đến hìng vè hoặc nếu cần phải vè hình
đê diễn đạt đề bài. cố gang vè dũng ti lệ xích cảng tốt. Trên hình vè can ghi rị dừ
kiện và cái cần tìm.
2.2. Phân tích nội dnng bài tập, lập kế hoạch giải.
- Tim sự liên hệ giừa nhùng cái chưa biết (ân) và những cái đà biết (dừ
kiện)
- Neu chưa tìm được trực tiếp các mối liên hệ ấy thì có thê phải xét một số
bài tập phụ đê gián tiếp tìm ra 11101 liên hệ ấy.
- Phài xây dựng được một dự kiến về kế hoạch giãi.


_______Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật li lóp 8_________
2.3. Thực hiện kế hoạch giải.
- Tịn trọng trình tự giải đè thực hiện các chi tiết của dự kiến, nhất là khi gặp
một bài tập phức tạp.
- Thực hiện một cách cân thận các phép tính số học, đại số hoặc hình học.
Nên hướng dẫn học sinh làm qnen dần VỚI cách giải bang chừ và chi thay giá trị

bang số của các đại lượng trong biên thức cưối cùng.
- Khi tính tốn bang số, phải chứ ý đâm bão những trị số của kết qưâ đền có
ý nghía.
2.4. Kiêm tra đảnh giá kết quả.
- Kiêm tra lại trị số của kết qưâ: Có đứng khơng? Vi sao? Có phù họp VỚI
thực tế khơng?
- Kiêm tra lại các phép tính: có thê dừng các phép tính nhâm và dừng cách
làm trịn số đê tính cho nhanh nếu chi cần xét độ lớn của kết qưà trong phép tính.
- Nen có điều kiện, nên phân tích, tìm một cách giãi khác, đi đến cùng một
kết qưà đó. Kiêm tra xem cịn con đường nào ngan hơn khơng.
3. Hai phương pháp suy luận đê giải các bài tập vật lí.
Xét về tính chất thao tác của tư dưy, khi giãi các bài tập vật lí, người ta
thường dừng phương pháp phân tích và phương pháp tịng họp.
2.1. Giải bài tập bằng phương pháp phân tích.
- Theo phương pháp này, xuất phát diêm cùa suy luận đại lượng cần tìm.
Người giải phải tìm xem đại lượng chưa biết này có hên quan VỚI nhùng đại lượng
Vật lí nào khác và một khi biết sự hên hệ này thì biên diễn nó thành những cịng
thức tương ứng. Nen một vế của cịng thức là đại lượng can tìm cịn vế kia chi gồm
những dừ liệu cùa bài tập thì cơng thức ấy cho ra đáp số cùa bài tập. Neu trong
cơng thức cịn nliừng đại lượng khác chưa biết thì dối VỚI mỗi đại lượng đó, cần
tìm một biên thức hên hệ VỚI nó VỚI các đại lượng Vật lí khác; cứ làm như thế
cho đến khi nào biên diễn được hồn tồn đại lượng cần tìm bang những đại lượng
đà biết thì bài tốn đà được giãi xong.
Như vậy cũng có thê nói theo phương pháp này, ta mới phàn tích một bải tập
phức tạp thành những bài tập đơn giãn hơn rồi dựa vào những quy tắc tìm lời


________Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật ỉi ỉớp 8________
giải mà lần hrợt giâi các bài tập đơn giãn này. Từ đó tìm dần ra lời giãi của các bài
tập phức tạp nói trên.

* Thí dụ: Một thùng cao 1,2111 đựng đay nước. Tính áp sưất của nước lên đáy
thùng và lên một điềm cách đáy 0,4111. Biết dnuớc = 10000 N/m3
* Hướng dẫn giải:
Tóm tăt
? Bải toán cho biết gi? Yêu cầu gi? ?

11 = 1,2111

Giải

tốn?

11 A= 0,4111

- Áp suất tác dụng lên

? Tính áp suất cùa nước tác dụng lên

d = lOOOON/m

Y/c hs tóm tat đầu bài? xđ dạng bài

đáy thùng bang còng thức nào?
? Tính áp suất cùa nước tác dụng lên
diêm cách đáy 0,4111 như thế nào?
? Yêu cầu học sinh tính?
- GV: Cùng cố lại bải tập

p = ?, PA =?


3

đáy thùng:
p = d.h = 10000.1,2
= 12000 (N/m2)

Áp suất tác dụng lên diêm cách đáy thùng
0,4m: PA = d.hA = d.( 11 - hA)
= 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 (N/m2)

2.2 Giải bài tập bằng phương pháp tông hợp.
Theo phương pháp này, sưy luận không bat đầu từ các đại lượng cần tìm mà
bat đầu từ các đại lượng đà biết có nêu trong bài. Dùng còng thức liên hệ các đại
lượng này VỚI các đại lượng chưa biết, ta đi dần đến cịng thức cuối cùng trong đó
chi có một đại lượng chưa biết là đại lượng cần tìm.
Nhìn chung, khi giài bất kỳ một bài tốn vật lí nào ta đều phải dùng cà hai
phương pháp: phàn tích và tịng hợp. Phép giãi bat đầu bang cách phàn tích các
điều kiện cùa bài tập đê hiên được đề bài. Phái có một sự tịng hợp kèm theo ngay
đê kiêm tra lại mức độ dứng đan cùa sự phân tích các điều kiện ấy. Muốn lập được
kế hoạch giãi, phải di sâu vào phàn tích nội dung vật lí cùa bải tập. Tòng hợp những
dừ kiện đã cho VỚI những quy luật vật lí đà biết, ta mới xây dựng được lời giãi và
kết quâ cuối cùng.


Như vậy ta có thê nói là trong q trình giải bài tập vật lí ta đà dùng
phương pháp phân tích - tịng hợp.
Do đó khi dạy về những phan này giáo viên phải nghiêm khắc trong việc
kiêm tra bải cù, không đê học sinh không học bài, không làm bài trước khi đến lớp
( nếu khơng có phải bị sưng ngay hòm saư ).
Trong dạy học bất cứ một dạng bải tập nào, giáo viên cần phải lựa chọn

một hệ thống bài tập thoà màn các các yêư can sau:
- Bài tập phải đi ư'r dề đến khó, từ đơn giãn đến phức tạp giúp học sinh nam
được các loại bài tập điên hình.
- Một bài tập phải là một mac xích trong hệ thống bài tập, đóng góp một phần
nào đó trong cùng cố hồn thiện và mờ rộng kiến thức.
Trong dạy học từng dạng bài tập cụ thê, giáo viên phải dự kiến chi tiết kế
hoạch sử dụng hệ thống bài tập đà lựa chọn. Các bài tập đà lựa chọn có thê sử
dụng ờ các khâu khác nhau cùa quá trình dạy học: nêu van đề. hình thành kiến
thức mới, cũng cố, hệ thống hố kiến thức, kỳ năng...
Cần chú ý cá biệt hoá học sinh trong việc giài bài tập vật lí thịng qua các biện
pháp sau:
T Biến đôi yêu cầu của bài tập ra cho các đối tượng học sinh khác nhau.
T Biến dôi mức độ yêu cầu về số lượng bài tập cần giãi, về mức độ tự lực cùa
học sinh trong quá trình giãi bài tập.
Trong quá trình giăng dạy bài tập vật lí, giáo viên thường sử dụng phương pháp
chia nhóm đê học sinh thào luận và tìm ra kết quà cho càu hỏi và giáo viên thường
kết luận đứng, sai mà khơng hướng dẫn gì thêm. Việc giảng dạy vật lí nhất là bải
tập vật lí như thế sẽ khơng đạt được kết q cao, vì trong lớp có các đối Urợng
học sinh giịi, khá, trưng bình, yếu, kém nên khả năng Ur duy cùa các em rất khác
nhau, đối VỚI học sinh yếu, kém hay tiling bình khơng thê Ur duy kịp và nhanh
như học sinh khá, giỏi nên khi thào luận các em clưra thê kịp hiên ra vấn đề và
nhất là khi thào hiận nhóm, giáo viên lại hạn chế thời gian hoặc thi xem nhóm nào
dira ra kết quà nhanh nhất thì thường các kết qưâ này là ưr duy của các học sinh
khá, giỏi trong nhóm. Vì thế nếu giáo viên khơng chứ trọng đến


________Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật ỉi ỉớp 8________
việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vật lí thi học sinh sẽ đốn mị,
khơng nam vững được kiến thức.
* Thí dụ 1: Bị một quâ cầu đồng thau khối lượng Ikg được nung nóng đến

100°C vào trong một thùng sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ờ 20°C. Bị qua
sự*trao
đơi dẫn
nhiệtgiải:
VỚI mơi trường. Tìm nhiệt độ cuối cùng cùa nước? Biết nhiệt
Hướng
dung riêng cùa đồng thau, sat, nước lần lượt là 380J/kg. K; 460J/kg.K; 4200J/ kg.
Tóm tăt
K.- Bải tốn cho biết gi? Yêu cầu
d = 26000N/1113
T Tìm hiên các yếu cầu cùa bải Tóm tắt
gì?
Pn= 150N
3
--Bải
tốn
biết tóm
gi? u
cầu 1111
= 10000
Ikg; ti =
100°C;
Ci=380J/kg. K
Dùng
cáccho
kí hiệu
tat đầu
dn =
N/m
gì?

1112 = 500g = 0,5 kg; C2 =460J/kg.K
bài?
- Dùng các kí hiệu tóm tat đầu
- Đơn vị các đại lượng trong
bài?
bài toán đà thống nhất chưa?
- Đơn vị các đại lượng trong
- Nhúng vật chìm trong nước
bài toán đà thống nhất chưa?
vật chịu tác dụng cùa những lực
- Vì sao nhiệt độ cùa thùng sat
nào?
và nước đều ờ 20C?
- GV: Lực đây Ác si mét là hiệu
- Hiện tượng gì xảy ra khi thả
số giừa trọng lượng cùa vật ờ
đồng ờ 100C vào thùng sat đựng
ngoải không khí VỚI trọng
nước ờ 20°C? Vì sao?
lượng cùa vật ờ trong nước.
- Nhận xét gì về nhiệt độ của

= 2kg, t2 =20°C; C3 =4200J/ kg. K.
p=?
Giãi

1113

111 = ?


Giải

FA = p - Pn . Trong đó:
Nhiệt
lượng do quâ đồng thau tỏa ra đè hạ từ
FA: Lực
đay Ác
100°C
xuống
t°c si
là:mét
P: Trọng
lượng cùa
vật100°-1)
ngồi khơng khí
C1. (ti-t)=l.
380.(
Pn: Trọng lượng cùa vật ờ trong nước
= 38000 -380t.
FA = dn.v ; p = d.v
Nhiệt lượng do thùng sat và nước thu vào đê
Hay: dn.v = d.v - Pn
tăng từ 20°C lên t°c là:
Q V(d -ij = p„ a V = -5Q2= 1112. C2. (t-t2) = 0,5.460.(t - 20°)
Q1=1111.

c — ci

= 230t - 4600
Vậy ờ ngồi khơng khí vật nặng:

nước và nhiệt độ cuối cùng cùa Q3= 1113. C3. (t-t2) = 2.4200.( t - 20°)
= 8400t- 168000 26000
p = v.d = -A- d =
- FA = ? p = ?
d-dn
26000-10000
hệ trong q trình trao địi
- Thay vào tìm V =? Sau đó tìm
ÁpPdụng
phương trình cân bang nhiệt:
= 243,75(N)
nhiệt?
Q1 = Q2+ Q3
xem vật treo ờ ngồi khơng khí
- Dựa vào đàu đê tính nhiệt độ - Neu treo vật ờ ngoải khơng khí thi lực kế chi
038000- 380t =230t - 4600 +8400t - 168000
thi lực kế chi bao nhiêu?
cùa nước?
243,75
(N)
- 380t-8400t
=-4600- 168000-38000
- Kết luận?
- Hs tìm hướng giãi, tháo luận
- 8780 = -210600; U24°
Nhìn chung, khi giài bất kỳ một bài tốn vật lí nào ta đều phải dùng câ hai
=> trình bày lời giải.
phương pháp: Phàn tích và tịng hợp. Phép giãi bat đầu bang cách phàn tích các
Rút ra kết luận
điều kiện cùa bài tập đê hiên được đề bài. Phái có một sự tịng hợp kèm theo ngay

đê kiêm tra lại mức độ đúng đan cùa sự phàn tích các điều kiện ấy. Muốn lập được
kế hoạch giải, phải đi sâu vào phàn tích nội dung vật lí cùa bải tập.
14
SKKN.vn



________Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật ỉi ỉớp 8________
Tịng hợp những chì kiện đã cho VỚI những quy luật vật lí đà biết, ta mới xây
dựng được lời giãi và kết quâ cuối cùng.
Như vậy ta có thê nói là trong qưá trình giãi bài tập vật lí ta đà dùng phương
pháp phàn tích - tòng hợp.
3. Chuân bị của giáo viên:
Đê thực hiện tốt một tiết dạy bài tập vật lí, giáo viên cần chuân bị nhùng yến tố
sau:
a, Xác định những kiến thức kỹ năng cần củng co cho học sinh thông qua
giờ bài tập đó: Thịng thường giờ bài tập thường được bố trí sau từ 2 đến 3 giờ lý
thuyết, tác dụng cùa giờ bài tập ờ đây thường là cứng cố những kiến thức kỳ năng
đà học thông qưa những giờ học lý thưyết trước dó do đó giáo viên cần phải xác
định chính xác và cụ thê những yên cầu về kiến thức, kỳ năng cần cũng cố cho
học sinh đê lựa chọn hệ thống bài tập thích hợp.
b, Lựa chọn hệ thống bài tập thích họp: Đày là một còng việc rất quan trọng,
đê lựa chọn hệ thống bải tập phù họp giáo viên cần dựa vào việc xác định những
kiến thức kỳ năng cần cùng cố cho học sinh và trình độ cùa học smh. Sau đày là
một số nguyên tắc về lựa chọn hệ thống bài tập:
- Loại hình bài tập phải đa dạng: nên gồm nhiều loại bài tập trong giờ dạy (câ
bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập thí nghiệm ...). Sử dụng kết hợp các
loại bài tập đó một cách khéo léo, tránh chi sử dụng một loại bài tập duy nhất gây
đơn diệu nhàm chán trong học sinh.
-


Hệ thống bài tập phải phù liợp VỚI trình độ cùa đa số học sinh, tránh đưa ra

những bài tập qưá dề hoặc qưá khó đối VỚI trình độ chung cùa lóp.
- Hệ thống bài tập phải trãi đều khắp phạm vi kiến thức kì năng muốn cũng cố
cho học sinh, tránh chi tập trung bài tập tập trung vào một chú đề kiến thức rất hẹp
nào đó.
4. Những hoạt động thường được tơ chức trong một giờ dạy vật lí:
a, Gọi học sinh lên bảng trình bày lịi giải : Đây là hoạt động thường dirợc
giáo viên áp dụng nhiều nhất trong các giờ bài tập. ơ hoạt động này giáo viên sẽ
nêu bài tập (đà đưa ra cho học sinh về lảm ờ nhà), gọi học sinh lên bâng tóm tat


________Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật lí ìớp 8________
và trinh bày lời giãi, gọi học sinh khác nhận xét lời giâi, giáo viên tòng kết bài giãi
và kết luận.
Hoạt động này có những ưu diêm và nhược diêm cụ thê như san:
* Ưu điểm:
- Kiêm tra và biết được khà năng hiên và vận dụng kiến thức cùa học sinh lên
bâng chừa bài.
- Có thê phân tích và chi ra lỗi của học sinh một cách trực tiếp.
- Có thê rèn luyện cho học sinh kì năng trình bày bài tập.
* Nhược điềm:
- Trong một giờ bải tập chỉ kiêm tra được một số ít học sinh của lớp.
- Học sinh ờ dưới lớp dễ mất trật tự nếu giáo viên không bao quát tốt.
Đè hoạt động này được tiến hành một cách có hiệu quả giáo viên cần lưu ý nhùng
nội dung sau:
- Giao bài tập phù họp với trình độ của học sinh: Đổi VỚI một lớp thịng
thường có nhiều đối ưrợng học sinh VỚI các mức độ học lực khác nhau nên khi
giao bài tập giáo viên phải giao đúng đối tượng, bải tập đơn giãn, dề dành cho học

sinh yen và TB. bài tập phức tạp, nâng cao dành cho học sinh khá giỏi.
- Bao quát lớp, tô chức các hoạt động khác trong khi học sinh đang chữa bài
trên bảììg-. Trong kin học sinh đang chừa bài trên bâng giáo viên có thê kiêm tra
bài tập về nhà cùa học sinh dưới lớp. đặt càu hói định tính, hoặc ra bài tập bị sung
cho học sinh..
-

Phân tích kĩ những chơ lơi của học sinh . Qua việc phân tích chồ lỗi trong

bài tập cùa học sinh đê rèn cho câ lóp nhùng kì năng cịn yếu.
- Tơng kết bài tập và chót lại phương pháp giải cho cả lớp.
b, Hướng dẫn cà lớp giải chung một bài tập: Đày là một hoạt động cũng khà
phò biến trong các giờ bài tập. ơ hoạt động này giáo viên hướng dẫn học sinh câ
lớp cùng giãi chung một bài tập thông qua hệ thống càu hỏi. Hoạt động này
thường được tiến hành khi có những bài tập phức tạp, phải giãi qưa nhiều bước, ờ
trong lớp chi có một số ít học sinh giài được. Chứng ta cùng phân tích đặc diêm
của hoạt động này:


* Ưu điềm:
- Nhiều học sinh trong lớp cùng tham gia vảo quá trình giãi bài.
-

Học sinh hiểu các buớc suy luận giãi bài tốn thịng qua các câu hỏi của giáo

viên.
- Giáo viên dễ bao quát lớp.
* Nhược điểm:
-


Không phát hiện đtrợc những lồi và những chỗ vướng mac cùa học sinh khi

giãi bài tập.
Đê hoạt động này được tiến hành một cách có hiệu quâ giáo viên cần lưu ý những
nội dung sau:
-

Chuân bị hệ thong câu hói gợi ý dâu dắt hợp lí: Đối VỚI một bài tập giáo

viên phâi dự đốn được nliừng chồ khó mà học sinh hay mac khi giãi bài tập đê từ
dó lựa chọn càu hỏi, gợi ý dẫn dắt họp lí. Sau đây là một ví dụ về hệ thống càu hỏi
dẫn dắt chung:
T Đọc, tóm tat đề bải, địi đơn vị, vê hình
T Mị tã và tường tượng về hiện tượng nêu trong bải toán.
T Hiện tượng nêu trong bải tốn có liên quan đến cịng thức đà học?
T Viết ra các cịng thức và phương trình có hên quan?
T VỚI các phương trình trên ta có xác định được cái cần tìm khơng?
T Cụm từ "............." trong bải có nghía như thế nào? Với cụm từ đó ta có thê
biêu diễn bang phương trình tốn học như thế nào?
T Có thể giài PT/Hệ PT trên như thế nào?
T Ket q thu được có họp lí khơng?
- Linh hoạt trong quá trình đặt hệ thong câu hỏi gợi ý cho học sinh.ỉĩệ thống
càu hỏi, các yêu cầu phải phù họp VỚI đối tượng, khơng cứng nhắc trong việc đặt
càu hịi (nếu câu hỏi khó, lớp khơng trà lời được thì chia nhị càu hỏi đó thành
nhùng câu dễ hơn hoặc sù dụng sự hên tưởng, tường tượng đê học sinh có thê trà
lời được); Sử dụng khéo léo kì thuật đặt câu hỏi (hỏi có đối tượng trà lời, khen
học sinh sau khi trà lời, có thê cho diêm VỚI nhùng câu trà lời tốt...)


- Kết hợp tot phần trình bày trên bâng với phần trả lời câu hơi gợi ý cùa học

sinh: Thịng thường cứ san những cân trà lời quan trọng có tác dụng định hướng
lời giải cừa học sinh GV nên chốt lại trong phần trình bày bải giãi trên bàng.
- Tơng kết và chót lại phương pháp giải chung của bài tốn.
c,

Giao phiếu học tập và chia nhóm đê học sinh giải bài tập tại lớp: ơ hoạt

động này, GV chuân bị các bài tập ra phiến, chia lớp thành các nhóm đê làm bài
tập trong các phiến. Hoạt động này thường tiến hành khi GV đà tiến xong hoạt
động 1 hoặc hoạt động 2 ờ trên. Đê hoạt động này tiến hành có hiện qưâ GV cần
lưu ý:
- Số lượng bài tập trong phiến phải phù họp VỚI trình độ cừa học sinh.
-

Chia nhóm và giao nhiệm vụ thật cụ thê cho các nhóm (số lượng thành viên,

nhóm trường, các bài tập cần làm. thời gian hoàn thành...).
-

Nên cho các nhóm làm bài tập trên bàng phụ, san khi hồn thành đem lên trình

bày trên bàng. Theo dõi, bao qưát hoạt động của các nhóm trong qưá trình giãi
bài.
-

Cho các nhóm cừ người lên trình bày bài tập của nhóm mình, các nhóm khác

nhận xét.
- GV tịng kết và chốt lại bài tập, đánh giá về hoạt động của các nhóm.
d,


Các hoạt động khác: Ngồi các hoạt động chính nói trên trong giờ bài tập

vật lí có thê tiến hành thêm các hoạt động khác như saư:
- Nêư câư hỏi định tính cho cà lớp cùng suy nghi, tháo luận tìm câu trả lời.
- Ra các câu hỏi trắc nghiệm đè cả lớp cùng làm chưng.
- Tò chức đặt các cân hỏi dưới dạng hình thức giống như các trị choi trên
truyền hình (Ai là triện phú. đấu trường một trăm, đối mặt. . .)
- Ra bài tập thí nghiệm cho học sinh (có thê ra ờ giờ trước).
IV- ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY
Từ việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải một bài tập định lượng mơn
vật lí nên trên, trong năm học 2015 - 2016 tòi thấy bước đầu học sinh đà vận dụng
một các hull hoạt vào việc giài bài tập, học sinh có khả năng tư dưy tốt


________Hướng dẫn học sinh phưo'ng pháp giãi bài tập môn vật ỉi ỉớp 8________
hơn, có kỳ năng vận dụng kiến thức vào giãi bài tập tốt hơn, linh hoạt hơn.Cụ thể:
1. về kiến thức
Qua việc thực hiện phương pháp trên trong giảng dạy Vật lí 8, tịi thấy học
sinh có nề nếp, tích cực hơn trong hoạt động học tập. số học sinh yếu lúc đầu rất lơ
là, thụ động trong việc tìm ra kiến thức thường ỷ lại các học sinh khá, giói trong
lớp, sau này đà có thê tham gia góp sức mình vào kết q học tập cùa câ lớp. Các
em xác định đúng định luật, còng thức, phân tích đề bài khoa học, nam vừng đơn vị
cùa từng đại lượng vật lí, biết diễn đạt đúng ngơn từ vật lí. Đà hình thành được ờ
học sinh các kì năng tir duy, phân tích, tịng hợp trong việc giãi bài tập Vật lí và
tiếp thu kiến thức mới. Qua đó các em tự tin hơn khơng mặc câm vì mình yểu kém
hơn các bạn. mạnh dạn phát biêu xây dựng bải.
2. về kĩ năng
Học sinh có kỳ năng giãi bài tập hiêu được bân chất cùa vấn đề, hình thành
cho học sinh các kỳ năng cơ bàn nhất như kỳ năng phân tích đề và định hướng bài

giãi tập, biết cách sù dụng còng thức và biến địi cịng thức đê tính các đại lượng
cịn lại. Khi nam được bân chất cùa vấn đề thì học sinh sẽ biết lập luận, suy diễn
trước những bài toán phức tạp.
3. về tình cám thải độ
Học sinh có hứng thú trong việc học tập bộ mơn Vật lí cũng như áp dụng
các kiến thức kì năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng.
Có thái độ trưng thực ti mi, cân thận, chính xác trong việc thu thập thơng tin, Có
tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bão vệ những suy nghi và việc
làm đúng đan. Đa số Học sinh có xu hướng u thích mơn học hơn.
PHẦNC: KẾT LUẬN
Trong q trình giăng dạy bộ mịn Vật lí ờ trường THCS việc hình thành
cho học sinh phương pháp, kỳ năng giãi bài tập Vật lí là hết sức cần thiết, đê ư'r đó
giúp các em đào sâu, mờ rộng những kiến thức cơ bàn cùa bài giảng, vận dụng tốt
kiến thức vào thực tế, phát triên năng lực tư duy cho các em, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục, cụ thê là :


- Học sinh rèn được phương pháp tự học, tự phát hiện vấn đề, biết nhận dạng
một số bải toán, nam vững cách giải. Kì năng trình bày một bài tốn khoa học, rị
ràng.
- Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung được các hiện tượng
Vật lí xây ra trong bài tốn sau kin tìm hướng giải.
- Trong một bài tập giáo viên cần hướng cho học sinh nhiều cách giãi (nếu có
thê ). Đè kích thích sự hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói quen tìm tịi
lời giãi hay cho một bải tốn Vật lí.
- Khác sâu cho học sinh nam chắc các kiến thức bị trợ khác. Có như vậy việc
giãi bài tập Vật lí cùa học sinh mới thuận lợi và hiệu quâ.
- Đa số các em đà yêu thích giờ học, nhiều học sinh tích cực xây dựng bài.
- Học sinh rất có hứng thú đê giải bài tập Vật lí nói chung.
Từ đầu năm học tịi đà tập tiling nghiên cứu sáng kiến và áp dụng vào thực tế

giăng dạy lóp 8A, 8C, 8D cùa trường kết quà được nàng lên rò rệt như sau:
♦♦♦ Ket quả so sánh đoi chứng.
* Ket quà khào sát trước khi thực hiện:
Chất lượng giảng dạy
Lóp



8A

TS
số
41 5

8C

37 7

8D

43 9

Giỏi
%

Khá
TS

%


TB
TS

%

Yếu
TS

12,2
9
22%
19
46,3
8
%
%
18,9
12
32,5
11
29,7
7
%
%
%
20,9
14
32,6
15
34,9

5
%
%
%
* Kết quâ khâo sát sau khi thực hiện:

Kém

%

TS

19,5
%
18,9
%
11,6
%

0

%

0
0

Chất lượng giảng dạy
Lóp




8A

TS
số
41 9

8C

37 9

8D

43 12

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

%

TS

%


TS

%

TS

%

TS

22%

14

16

39%

2

4,9%

0

24,3
%
27,9
%


15

34,1
%
40,6
%
34,9
%

10

27%

3

8.1%

0

14

32,6
%

2

4,6%

0


15

%



×