Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp phương pháp giáo dục steam vào hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo nhỡ đáp ứng mô hình trường mầm non chất lượng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.24 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẬT VẤN ĐÈ:
1.

Lý do chọn đề tài...............................................................................................02

2.

Mục đích nghiên cứu.........................................................................................04

3.

Đối tượng nghiên cứu........................................................................................04

4.

Đối tượng khảo sát thực nghiệm........................................................................04

5.

Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.......................................................................04

6.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................................04

PHẦN II: GIÃI QUYẾT VẤN ĐÈ
1.

Cơ sô lý luận......................................................................................................05


2.

Thực trạng van đề..............................................................................................07

3.

Các biện pháp thực hiện....................................................................................09

4.

Hiệu quả SKKN.................................................................................................14
PHẦN III: KÉT LUẬN, KIẾN NGHỊ.............................................................16
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHÁO.............................................................27

I. ĐẬT VẤN ĐÈ
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là cap học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền
móng cho sự phát triên về thê chat, nhận thức, tình câm xã hội và thâm mỹ cho trẻ.
Nhũng kỹ năng mà trè được tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non sẽ là nền tâng
cho việc học tập và thành công sau này cùa trẻ. Những năm đầu đời đóng vai trị vơ cùng
quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển năng lực của trẻ, bời trẻ bâm
sinh đã có khả năng tiếp thu học tập, não bộ đã được lập trình đê tiếp nhận các thơng tin
câm quan và sữ dụng đê hình thành hiêu biết và giao tiếp VỚI thế giới. Giáo dục mam
non sẽ chuân bị cho trè những kỹ năng như tự lập, sự kiềm chế, khả năng diễn đạt rõ
ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối VỚI việc đen trường ở bậc tiếp theo là giáo dục
tiêu học, tăng khả năng sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông.
Ở giai đoạn mẫu giáo hầu hết các trẻ đều tị mị, hoạt động nhiều, có nhu cầu ham
học hịi, thích ựr làm việc và ln mong muốn được khám phá thế giới rộng lớn muôn
màu sắc. Áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến, tạo cơ hội cho trẻ chù động học
tâp, rèn luyện kỳ năng theo trình độ khả năng của mỗi cá nhân trẻ là một trong những

tiêu trí của đơi mới chương trình giáo dục hiện nay. Chính vì vậy STEAM đã bắt đầu
ưong vài năm qua và đang tiến lên như một phương thức tiếp cận giáo dục mới nhằm đáp
ứng nhu cầu của một nền kinh tế thế ký 21. STEAM tận dụng lợi ích của STEM, thơng


qua nghệ thuật, đưa STEM lên một tầm cao mới bằng việc cho phép trẻ em ờ lứa tuôi
mầm non cũng có thê tiếp cận và phát triển tồn diện.
Giáo dục STEM tập tiling vào những yếu tố quan trọng như: Science (Khoa
học),Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Math (Tốn học) vừa là nội dung
vừa là cách tiếp cận giáo dục xuyên suốt cho câ mầm non lên đen các bậc học cao hơn
trên the giới. Theo đó, mơ hình giáo dục STEM là q trình tích hợp kiến thức giữa các
mơn khoa học, kỳ thuật, tốn học, cơng nghệ, qua đó xây dựng cho học sinh các kỹ năng
được kết hợp hài hòa từ kiến thức cùa các bộ mơn nói trên đê sứ dụng khi làm việc trong
thế giới công nghệ ngày nay. Nhắc đen khoa học chúng ta thường nghĩ tới những vấn đề
thật cao siêu như cấu tạo trái đất ra sao hay sóng thần hình thành như thế nào? Thực tế
khoa học chỉ là quan sát những sự vật, hiện tượng xây ra xung quanh nhằm phân tích,
giải thích cách thức hoạt động, sự tồn tại của sự vật hiện tượng đó. Dưới đơi mắt trẻ thơ,
khái niệm khoa học vô cùng đơn giản và là cả một bầu trời kiến thức thú VỊ cần khám
phá.
Thực hiện công văn cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tnên khai thực hiện
chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên được lựa chọn
các nội dung, hình thức mà khơng áp đặt trẻ, trong đó tích hợp các nội dung, hình thức và
chú trọng đến hoạt động trâi nghiệm cho trẻ. Trong chương trình Giáo dục mầm non, các
lĩnh vực phát triển cho trẻ được tô chức theo các hoạt động học VỚI 7 mơn học như sau:
làm quen VỚI tốn, tạo hình, khám phá khoa học khám phá xã hội, âm nhạc, làm quen
văn học, làm quen chữ cái, giáo dục thê chat. Ngoài ra các chuyên đề ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong dạy học và các chưcmg trình cho trẻ làm quen máy tính đà được các
trường ứng dụng,sử dụng hiệu quâ trong những năm qua. VỚI giáo dục mầm non,
STEAM có thê hiểu là tích hợp nội dung theo chủ đề VỚI các môn như :klioa học, công
nghệ, che tạo( xây dựng, lắp ráp), nghệ thuật ( tạo hình), tốn trong cùng một hoạt động.

Chính vì vậy, trường tôi đã xây dưng kế hoạch và triển khai nhiều nội dung cũng như
hoạt đông thiết thực nham thực hiện có hiệu quâ chuyên đề. Trong đó việc áp dụng
những phương pháp giáo dục tiên tiến là một trong những nội dung được nhà trường
triên khai.
Tuy nhiên qua tìm hiểu tại trường tơi thấy việc tích hợp phương pháp giáo dục
STEAM vào các hoạt động giáo dục tại các lớp học trong trường vẫn cịn gặp nhiều khó
khăn. Các học liệu, đồ dùng có sẵn nhưng chưa được sừ dụng một cách hiệu q gây lãng
phí và khơng phát huy được tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động. Bên cạnh đó, VỚI mơ
hình nhà trường là mơ hình trường chất lượng cao nên đòi hỏi giáo viên phải luôn đổi
mới môi trường học tập, phương pháp, nội dung dạy học, tổ chức các hoạt động gây
hứng thú cho trẻ và đặc biệt là VỚI việc thực hiện chuyên đề “xây dựng môi trường học
lấy trè làm trung tâm” thì việc áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến là rat quan
trọng. Từ đó thúc đây sự phát tnên toàn diện cho trẻ về thê chất lần tinh thần đáp ứng


VỚI mơ hình trường chat lượng cao, ln ln thay đôi từng ngày, từng giờ phù hợp
VỚI xu hướng đôi mới của đất nước.
Là một giáo viên được tham gia vào lớp bồi dưỡng chuyên đề “ Phương pháp tiếp
cận học qua chơi và ứng dụng STEAM trong tô chức các hoạt động giáo dục theo
chương trình giáo dục mầm non” do Sờ Giáo Dục và Đào Tạo tô chức, bân thân tôi luôn
ao ước đem phương pháp mới này tới cho trẻ cùa mình cũng như các trẻ trong nhà trường
bởi tính ưu việt, hiệu quà của phương pháp mang lại . TÔI cũng như các giáo viên trong
nhà trường ln đào sâu suy nghĩ, tìm tịi, học hỏi, quan sát đê nam được những nhu cầu,
mong muốn của trẻ từ đó nghiên cứu, áp dụng những phương pháp giáo dục vào trong
trường mình một cách hợp lí và hiệu quà. Giáo viên luôn luôn nâng cao ý thức trách
nhiệm cùa mình đưa các hình thức, nội dung mới trong việc giáo dục nhằm tạo môi
trường thân thiện, gần gũi trong cuộc sống của trẻ và giúp trẻ trở thành những người
cơng dân tồn cầu trong tương lai.

2. Mục đích nghiên cứu:

Tích họp phương pháp giáo dục STEAM trong hoạt động giáo dục cho trẻ mầu giáo
nhờ nham giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, tị mị, ham hiểu biết về thế giới xung quanh và
mạnh dạn tự tin trong các hoạt động

3. Đối tượng nghiên cứu:
Tích hợp phương pháp giáo dục tiên tiến STEAM trong thiết kế và tơ chức một số
hoạt động khám phá, trị chơi học tập cho trẻ mẫu giáo.

4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
Khảo sát hiệu quà việc ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trong thiết kế và
tô chức một số hoạt động, trò chơi học tập cho trẻ ở trường mầm non.
Ke hoạch các hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non.

5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
Nghiên cứu tại lớp mẫu giáo nhỡ 3 và khối lớp mầu giáo nhỡ của trường mầm non
20/10 số 40 Thợ Nhuộm - Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Trong năm học 2019 - 2020

6. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận: Tông hợp các kết quả nghiên cứu, các báo cáo ; phân tích,
tổng hợp, sưu tầm các tài liệu, hoạt động hên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp phỏng van và đàm thoại: Trao đôi, lay ý kiến của một số giáo viên
về việc ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trong thiết kế hoạt động khám phá và
tô chức một số trò chơi học tập cho trẻ ờ trường mam non.
Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của trẻ một ngày ở trường mầm
non.
Phương pháp điều tra: Điều tra đối với giáo viên việc thiết kế hoạt động khám phá
và tơ chức các trị chơi học tập cho trẻ



Phương pháp thống kê: Xử lý các kết quả thu được.

II. GIÃI QUYẾT VẤN ĐÈ
1. Cơ sở lý luận:
Tầm quan trọng của việc tích hợp phương pháp giáo dục STEAM với
trẻ mẫu giáo:
Giáo dục mầm non là một khoa học và là một nghệ thuật. Khoa học này dạy trè
không ngừng phát triên. Do vậy địi hơi làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có năng
lực tồn diện, có những phẩm chất cần thiết mới hồn thành được nhiệm vụ giao phó,
nhiệm vụ đó là đào tạo cho thế hệ trẻ dưới 0-6 tuổi phát triển một cách toàn diện.
Giáo dục lấy trẻ làm trưng tâm là việc các nhà giáo dục không chỉ truyền đạt
kiến thức cho học sinh một cách thụ động mà các nhà giáo dục tạo ra các điều kiện, các
cơ hội đê mọi đứa trẻ được chú động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến
thức và kinh nghiệm. Đê đạt được điều này, các nhà giáo dục (giáo viên) cần nắm được
hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trè trong lớp, trên cơ sờ đó lựa chọn được
nội dung, phương pháp phù hợp VỚI từng nhóm, từng cá nhân trẻ.
Giáo dục lấy trè làm trung tâm cần đàm bào: Hứng thú, nhu cầu, kỹ năng, thế
mạnh cùa mỗi trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tơn trọng. Mỗi đứa trẻ đều có cơ
hội tốt nhất để thành công. Đe giáo dục lấy trè làm trung tâm được thực hiện một cách tốt
nhất và có hiệu quả nhất thì đơi mới và áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến là
việc làm rat cần thiết và không thê thiếu.
Căn cứ vào công văn của Bộ giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn chuyên mơn
Giáo dục mầm non, trong đó quy định về việc đôi mới phương pháp giáo dục cho trè
hoạt động trong nhóm/lớp là một phần quan trọng của cơng văn này. Qua đó giúp giáo
viên mầm non có một cách nhìn tông quan hơn về việc đưa và áp dụng các phương pháp
giáo dục tiên tiến đê giáo dục trẻ.
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ: tuôi 4-5 đây là lứa tuổi kỳ
diệu, trẻ rất hiếu động tị mị, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội. Trong
các hoạt động của tuôi mầu giáo: chơi giũ vai trò hoạt động chủ đạo
giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng. Khác VỚI người

lớn trẻ em thật sự học trong khi chơi, trè lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trong trường
mam non theo phương châm "Chơi bang học, học mà chơi".
Hiện nay trên thế giới có một số mơ hình, cách tiếp cận trong giáo dục đầu đời
được các nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao. Điển hình như các mơ hình đã có ưr lâu
nhưng hiện vẫn có giá tri là Montessori (Italy) hay các mơ hình mới được xây dựng gồm
Reggio Emilia (Italy), High Scope (Mỹ)...và phương pháp giáo dục đang được chú ý rất
nhiều đó là giáo dục STEM. STEM được áp dụng tích cực trong các chương trình giáo
dục ở các nước phát triển (như Mỹ, Đức,...) Tại Việt Nam, giáo dục STEM cũng đang
được Bộ giáo dục và đào tạo định hướng đê phát tnên cho các em học sinh, sinh viên


trong những năm gần đây. Như vậy, giáo dục STEM đóng vai trị đặc biệt quan trong
trong sự nghiệp giáo dục. Chúng ta cần phải khai thác những diêm mạnh của giáo dục
STEM.
Khái niệm ban đầu chỉ bao gồm STEM ( Khoa học, Kỹ thuật, Che tạo, Tốn) sau
đó đặc biệt VỚI học sinh mầm non chừ A từ Nghệ thuật ( Arts) được đưa vào tạo thành
khái niệm STEAM. STEAM cũng có nghĩa là ngồi khí cạnh về cơng nghệ, chế tạo, khoa
học và tốn, nghệ thuật được tích hợp vào trong các hoạt động học qua chơi của học sinh
mam non. Phương pháp giáo dục STEAM là một phương pháp giáo dục tích họp các yếu
tố về Science( khoa học), Technology( công nghệ). Engineering (kỹ thuật) Art ( nghệ
thuật) và Math (toán) đê đem cho người học những kiến thức về khoa học, tiếp cận kĩ
năng toán học đế phát triển khâ năng thể hiện các ý tường một cách chính xác và áp dụng
trong cuốc sống hàng ngày. Phương pháp này không phải là những cách đào tạo, những
bí quyết học cao siêu đế dạy học sinh.
Thơng qua cách tiếp cận giáo dục STEAM, học sinh nhận thức được sự giao thoa
giữa các ngành khoa học và toán học, thấy được sự cần thiết của các kiến thức chuyên
ngành đê có thê giải quyết một vấn đề hay tạo nên một sân phẩm. Đồng thời, nhờ được
tạo cơ hội khuyến khích sáng tạo dựa trên sờ thích riêng của bân thân, nên các em học
sinh tự tin hơn trong q trình học tập và làm việc nhóm. Điều thú vị là các chương trình
giáo dục STEAM giúp học sinh được trải nghiệm qua các câm xúc của thất bại cũng như

thành cơng trong q trình học tập, một điều rất cần thiết cho sự phát triển trí thông minh
câm xúc và tạo động lực cho sự trường thành của trẻ.
Trong giáo dục STEAM, khi đặt các câu hôi cho trẻ nên sừ dụng những câu hỏi ờ
dạng “mở” để trẻ có thể trà lời được, tránh những câu hịi mà trẻ chi là lời “có” hoặc
“khơng”. Khơng nên hịi những câu như: Đây có phải là viên kẹo bị loang màu khơng?
Q cam này trịn à? Xe ô tô này chạy được vì cái bánh xe đúng không? Nên hỏi những
câu hỏi giúp trẻ huy động vốn kinh nghiệm, hiêu biết, như: Con gì đây? Con biết gì về
q cam? Con có thê kê cho mẹ nghe con đã xếp ngôi nhà này như the nào không?... hay
các câu hịi kích thích trẻ tìm hiêu, thử nghiệm, như: Tại sao con khơng thừ làm xem?...
hoặc khuyến khích trẻ suy luận, phán đốn, như: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta cho
một ít giam vào cốc bột nỡ này nhỉ?... hay khơi gợi trí tưởng tượng cho trẻ kiêu: con có
thấy đĩa kẹo bây giờ giống với thứ gì đó mà con đã biết khơng?
Con đường tới STEAM là vơ cùng thú vị. Klìi quan sát một đứa trẻ khi được trãi
nghiệm thực làm cùng STEAM sẽ thay chúng tập trưng, say sưa, trí tưởng tương được
sáng tỏ, trí tị mị được thơa mãn và hơn hết tình u, niềm đam mê với khoa học và cơng
nghệ được nây sinh. Tuy nhiên cũng có thê khó khăn nếu các nhà giáo dục bao gồm câ
cha mẹ không thực sự hiêu rõ về STEAM và quan trọng hơn là hiêu về cách học cùa
chính những đứa trẻ ở độ tuổi mầm non đê có cách hồ trợ trẻ tốt nhất. Với những ích lợi
của STEAM, một vài đơn vị đang có những bước khai phá tiềm năng cùa phương pháp


giáo dục này tại Việt Nam, hứa hẹn sự nâng cấp và đổi mới trong cách dạy và học cùa
lứa tuổi mầm non.
Nhận rõ được tầm quan trọng của phương pháp giáo dục STEAM vào trong hoạt
động giáo dục cho trẻ, BGEI trường mam non CLC 20/10 đã có những buôi bồi dưỡng
chuyên môn và lựa chọn nội dung trong việc khai thác môi trường, nội dung giáo dục đặc
biệt là hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo trong nhà trường đê áp dụng phương pháp
một cách hiệu quà nhất đúng với tiêu chí “ Học qua chơi, lay trẻ làm trung tâm” đê đâm
bào là trẻ luôn được tôn trọng, luôn được lang nghe và giãi quyết van đề đến cùng giúp
trẻ ngày một hứng thú, cuốn hút và mong muốn tự mình khám phá, trài nghiệm các hoạt

động đó. Chính vì lẽ đó nó địi hỏi những giáo viên chúng tôi luôn không ngừng nồ lực
học tập tạo dựng nhũng không gian riêng cho trẻ đê trẻ được thực sự sống và học tập với
nhu cầu cùa trẻ bời mơi trường giáo dục chính là tiền đề cho sự phát triển tương lai của
trẻ.

2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Thuận lợi:
Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, đầu tư và đôi mới môi trường, trang
thiết bị dạy và học đê bắt kịp với xu thế, thời đại của ngành giáo dục nói riêng và của đất
nước nói chưng. Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng, hiện đại, phịng học rộng rãi,
thống mát, có đủ ánh sáng, những khu vực chơi sáng tạo phục vụ cho các hoạt động của
trẻ và có thêm cả các phịng hoạt động chuyên biệt dành cho trẻ. Đặc biệt, với diện tích
và khn viên của trường rộng rãi, thống mát rat phù hợp cho các hoạt động khám phá,
trải nghiệm cho trẻ. Với một diện tích lớn, mơi trường thiên nhiên phong phú, cây cối đa
dạng, phòng chức năng rộng rãi, phòng khám phá khoa học, phòng truyền thống, phòng
thư viện và nhà bếp rộng, diện tích lớp học rộng rài phù hợp cho việc xây dựng các góc
thiên nhiên rat thuận lợi trong việc cho trẻ tìm hiểu khám phá về thiên nhiên, về một số
ngành nghề trong xà hội. Trường lại nam ờ khu trung tâm cùa Thủ đô, gần với nhiều khu
Di tích lịch sử, Danh lam thang cành của Hà Nội như: Nhà tù Hòa Lò, Hồ Gươm, Văn
Miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác, Chùa Một Cột, phố cô Hà NỘI.... Từ tat cả những yếu
tố trên đây đã là một trong nhiều những thuận lợi giúp cho câ giáo viên và trẻ được có cơ
hội, trãi nghiệm thực tế tốt nhất trong quá trình tìm hiểu, khám phá về các hoạt động tự
nhiên cũng như các hoạt động tìm hiếu xà hội khác.
Nhà trường thường xuyên tô chức các buôi kiến tập cho giáo viên về cách tích
họp phương pháp STEAM gần gũi, thân thiết và đạt hiệu quà với trẻ, kiến tập về chuyên
môn nghiệp vụ, mời giáo viên trường Quốc tế UNIS, chuyên gia nước ngoài về giảng
dạy nhiều phương pháp tiên tiến trong đó có STEAM, cách tích họp phương pháp với
mục đích “Học qua chơi, lay trẻ làm trung tâm” .
ĐỘI ngũ giáo viên trong nhà trường có bề dày kinh nghiệm, nhiệt tình, tâm huyết
với nghề.



2.2. Khó khăn:
Phương pháp giáo dục STEAM là một phương pháp học mới. Phương pháp này
lấy trẻ làm tâm và trẻ tham gia vào quá trình tạo dựng kiến thức thơng qua việc tích cực
tham gia hoạt động. Hiện nay trẻ mới tiếp xúc VỚI phương pháp này nên còn bờ ngờ,
chưa có sự chủ động, cịn lúng túng, chưa có phân ứng nhanh.
Giáo viên mới được tiếp cận VỚI phương pháp này nên chưa có nhiều kinh
nghiệm trong việc thiết kế và tô chức hoạt động và một số trò chơi học tập cho trẻ.
Khâo sát thực tế trẻ đầu năm:
Đâu năm
Tổng
số

Số trẻ
đạt

Ti lệ %

Số trẻ
chưa
đạt

Tỉ lệ
%

24

8


33%

16

67%

2. Kỳ năng sừ dụng đồ dùng công nghệ

24

6

25%

18

75%

3. Hứng thú tham gia hoạt động

24

6

25%

18

75%


Tiêu chí
1. Trẻ thực hiện các thừ nghiệm, thí
nghiệm trong hoạt động khám phá

Từ thực trạng trên bân thân tơi ln suy nghĩ, tìm ra những biện pháp đê trẻ được
hoạt động cá nhân một cách tích cực, kiến thức của trẻ được bổ sung và củng cố phong
phú, giúp trẻ phát hiện ra nhiều điều mới lạ hơn.

3. Các biện pháp thực hiện:
Đê giúp trê hoạt động tích cực sáng tạo, tích hợp phương pháp STEAM vào hoạt
động giáo dục bân thân tôi đã thực hiện và mạnh dạn đề ra một số biện pháp như sau:

3.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ:
Phải nói rang việc ựr học hịi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho bân
thân là điều đặt lên hàng đầu đối VỚI mỗi giáo viên. Muốn thực hiện được điều đó mỗi
giáo viên phải tự tìm tịi sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng đê trau dồi kiến
thức. Bàn thân phải tự tìm hiểu rõ ý nghĩa, lợi ích của phương pháp đem lại cho trẻ, lựa
chọn, áp dụng những yen tố phù hợp VỚI lứa tuổi mình đâm nhận từ đó lựa chọn các
hoạt động tổ chức phù hợp và đạt hiệu quâ giáo dục.
Kill được học tập tham gia các buôi tập huấn học tập STEAM do các chuyên gia
STEAM đào tạo và hướng dẫn, tôi nhận thay đê ứng dụng được phương pháp này vào
hoạt động khám phá cho trê thì bân thân giáo viên phải có vốn kiến thức xã hội rat lớn và
có khả năng ứng dụng cơng nghệ, sử dụng các vật dụng công nghệ một cách thuần thục.
Giáo viên không chi kết hợp hài hòa các ứng dụng mà còn giúp trẻ được sử dụng các


kiến thức công nghệ một cách bài bân và chuyên nghiệp.
(Anh minh họa 1)
(Anh minh họa 2)
Tôi cảm thay đây là một phương pháp có nhiều hình thức kết hợp rất hay và sáng

tạo. Chính vì vậy, tơi đã tham mưu cho Ban Giám Hiệu nhà trường- nơi tôi công tác tạo
điều kiện cơ hội cho giáo viên trên lớp như tôi được tham gia vào các lớp tập huấn do
Phịng Giáo Dục, Sở Giáo Dục tơ chức, được tham quan học tập các bạn đồng nghiệp đê
trau dồi thêm kiến thức cho mình. Ngồi ra tơi cịn tích cực nghiên cứu sách báo, sưu tầm
các loại tranh ảnh, xem các kênh truyền hình, truy cập mạng đê có vốn kiến thức về
STEM - STEAM được đay đủ và phong phú đê ứng dụng vào hoạt động khám phá cho
trê mẫu giáo được tốt hơn. Ln có ý thức học hỏi nhũng người đi trước, dự giờ, tham
quan các lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học những điều hay, điều mới lạ đê áp
dụng và thực hiện dạy trẻ có hiệu quả nhất VỚI trẻ.
TƠI ựr nhừ mình phải trân trọng và phát huy được những phương pháp tiên tiến
trong hoạt động giáo dục đồng thời không ngừng học tập hơn nữa để đáp ứng được nhu
cầu giáo dục cùa trường chất lượng cao.

3.2. Biện pháp 2: Lập ke hoạch:
Lập kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và là cách cách tốt nhất đê thực
hiện các mục tiêu đã đề ra.Lập kế hoạch có vai trị rat quan trọng nếu chúng ta khơng biết
tự lập kế hoạch cho bân thân mình thì chúng ta khơng thế xác đinh đuợc rõ mục tiêu của
chúng ta cần phải đạt tới là gì? VỚI năng lực cùa mình thi chúng ta cần phải làm gì đê
đạt được mục tiêu đó? Khơng có ke hoạch chúng ta sẽ khơng biết phân chia thời gian hợp
lý, mà đê nó trơi đi một cách vơ ích và thực hiện một cách thụ động trước sự thay đôi của
môi trường xung quanh. Vậy nên việc lập kế hoạch là rất quan trọng, và bạn cũng cần
phải có kĩ năng lập ke hoạch hiệu q. Bạn muon bat đầu VỚI cơng việc gì hay hướng
tới một mục tiêu gì thì việc đầu tiên bạn nên lập ke hoạch chi tiết và cụ thê. Lập kế hoạch
sẽ dắt tay bạn và đưa bạn đến thành công.
Với lứa tuôi mầm non việc lập kế hoạch phải dựa kế hoạch năm, ke hoạch chủ đề.
Dựa vào nội dung đó đê thiết lập, tích họp phương pháp STEAM VỚI môi trường học
tập phù họp VỚI chủ đề và phù họp VỚI địa điểm tô chức hoạt động. Muốn thực hiện
các hoạt động một cách có khoa học và có hiệu quả bân thân tơi trước hết lập ra ke hoạch
cho mình. Năm học này tơi được phân công phụ trách lứa tuổi mầu giáo nhờ (4-5 tuổi)
căn cứ dựa vào nội dung kế hoạch giáo dục của nhà trường cho từng lứa tuổi, tôi đã thiết

kế những hoạt động trãi nghiệm khoa học nằm trong nội dung chương trình để tích họp
STEAM giúp trẻ hoạt động sáng tạo
(Báng kể hoạch chủ đề trong năm học)
VỚI mỗi chú đề trong năm, tôi đã tạo dựng các môi trường học tập phù họp VỚI
nội dung của chủ đề, bên cạnh những khám phá khoa học có trong chủ đề, tôi và các bạn


đồng nghiệp trong khối mẫu giáo nhờ mạnh dạn đưa dự án vào trong hoạt động giáo dục
của chủ đề nham tạo cơ hội cho trẻ hoạt động cũng như giúp trê hào hứng và hoạt động
một cách tích cực khi tham gia vào chủ đề. Mồi lóp lựa chọn 1-2 hoạt động phù hợp VỚI
đặc điểm của trè lớp mình, dự giờ, trao đổi chun mơn giữa giáo viên các lớp về việc
thực hiên hoạt động để có những điều chinh phù họp cho những hoạt động tiếp theo.
( Bảng kế hoạch lựa chọn chù đề áp dụng hoạt động STEAM)

3.3. Tạo mơi trường hoạt động trong lớp:
Kill có mơi trường để hoạt động thì trẻ sẽ phát triển được các kỳ năng, như: kỹ
năng quan sát, so sánh, phân loại, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ra quyết đinh, làm việc
nhóm, giao tiếp, khai thác các cơng cụ thơng tin truyền thơng... Các kỹ năng đó chỉ có
thê hình thành được trong quá trình “thực làm” trải nghiệm chứ khơng thể có được khi
chỉ đọc sách hay xem trên tivi.
(Anh minh họa 3)
(Anh minh họa 4)
Muốn trẻ được chơi tích cực, chơi sáng tạo gây ấn tượng và tạo hứng thú cho trẻ tơi
đã tạo góc chun STEAM. Ở đây, trẻ được tiếp xúc VỚI những nguyên liệu mới, được
khám phá và thiết kế, thi công các sân phẩm của mình một cách khoa học, được trài
nghiệm các thí nhiệm và được thực hành. Ngay từ đầu tơi giới thiệu VỊ trí góc chơi giúp
trê chù động tìm kiếm đồ dùng khi cần thiết đê hoàn thiện sân phàm một cách dễ dàng.
(Ảnh minh họa 5)
(Ảnh minh họa 6)
Kill có mơi trường thì tạo điều kiện để trẻ phát triển tư duy. Trong các hoạt động học

khoa học, trẻ em được học cách quan sát, phân tích và đưa ra kết luận theo kiêu tư duy
quy nạp. Hoặc trẻ còn được học đi từ những đinh luật, quy luật đê rút ra những phán
đoán và lời giải cho từng tình huống cụ thê theo kiêu tư duy diễn dịch. Trong các hoạt
động giáo dục khoa học tương tác, trải nghiệm, trê có thể đến sơ thú, bảo tàng, phịng thí
nghiệm... để tìm hiểu, phân tích, và tương tác với những người có chun mơn. Sự háo
hức, say sưa, quên hết mọi thứ xung quanh chỉ đê tập trung vào cái điều mình mong
muốn đó cũng chính là những phâm chất của những nhà khoa học thực thụ. Trẻ em rất
cần những môi trường giáo dục tốt để được tiếp tục phát triển những phẩm chất ấy.
(Anh minh họa 7) (Anh minh họa 8)

3.4. Biện pháp 4: Tích hợp phương pháp giáo dục STEAM vào hoạt
động khám phá cho trẻ:
Khám phá khoa học là phương tiện đê giao tiếp và làm quen VỚI môi trường
xung quanh, đê giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhận thức sự vật,
hiện tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn VỚI thiên nhiên, với xã hội
cho trẻ. Thơng qua mơn học này hình thành cho trẻ ki năng quan sát, tư duy, phân tích
tơng hợp khái quát. Khám phá khoa học mang lại nguồn biêu tượng vô cùng phong phú,


đa dạng, sinh động, đầy hấp dan VỚI trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá,
chrni ....) đến môi trường xã hội (công việc của mồi người trong xã hội, mối quan hệ của
con người VỚI nhau ...) chính vì vậy sê phát triển ờ trẻ năng lực quan sát, khả năng phân
tích, so sánh, tơng họp... nhờ vậy khâ năng cảm nhận của trẻ sẽ nhạy bén, chính xác,
những biêu tượng, kết quâ trẻ thu nhận được trờ nên cụ thê, smh động và hap dan hơn.
Qua những thí nghiệm nhỏ trê được tự mình thực hiện trong độ ti mầm non sê hình
thành ờ trẻ những biểu tượng về tinh cam xã hội chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ
khám phá tìm tòi. Vậy ứng dụng STEAM vào trong hoạt động này như thế nào đê vừa
đạt được hiệu quâ vừa tạo cơ hội đê trẻ được trâi nghiệm sáng tạo đó là những trăn trờ
của giáo viên như tôi.
Trong giờ học khám phá khoa học của trẻ, tôi tạo điều kiện để trẻ tri giác, tìm tịi

và khám phá đồng thời khéo léo áp dụng phương pháp STEAM vào trong hoạt động như:
sừ dụng kính hiên vi đê SOI khám phá những bộ phận bên trong của hoa, tìm và ghép
những bộ phận cùa cây hoa vào đúng vị trí của nó, sừ dụng những cây hoa có sẵn vẽ
hoặc xếp đê tạo thành bức tranh cùa mình.
(Anh minh họa 9)
(Anh minh họa 10)
Tại trường chúng tôi khám phá khoa học là một trong những chiến lược quan
trọng giúp phát triên tư duy và năng lực của trê, các bé không chỉ là học hỏi những kiến
thức khoa học qua hình ảnh, lời kê mà cịn trực tiếp trài nghiệm, tìm tịi, khám phá những
gì bé quan tâm, muốn tìm hiểu. Hoạt động khoa học diễn ra đa dạng, như qua sách ảnh,
video, thí nghiệm hóa học, thí nghiệm sinh học, ứng dụng khoa học thực tiễn, khoa học
thường thức... Các cô giáo gợi ý, giúp trè suy nghĩ nhiều hơn về những gì các bé nhìn
thấy và đang làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, phỏng đốn., và hình thành thói quen
hiểu đúng, hiểu chính xác về các hoạt động xung quanh. Các tiết học khoa học được thiết
kế theo chù đề tuần, gồm có: Giờ học khám phá khoa học; Thí nghiệm khoa học; Đọc
sách khoa học, xem các video về các van đề khoa học và trê là người được khám phá và
trài nghiệm tìm hiểu van đề...
(Anh minh họa 11)
Một thí nghiệm khác là: Nước, dầu ăn, phẩm màu. Từ những nguyên liệu đơn
giàn, quen thuộc như dầu ăn, nước và màu thực phàm, cô giáo đã chi dẫn cho cả lớp một
số thí nghiệm nhị về cấu trúc “Phân tử”. Các bạn được tìm hiểu những điều thú vị, được
tận mắt nhìn thay những chuyên động và biến hóa thú vị của dầu ăn và màu thực phẩm
trong nước. Thí nghiệm vật chìm- vật nổi, vì sao vật này thì nổi trên mặt nước, vật kia thì
khơng? Qua thí nghiệm khoa học kết hợp VỚI tranh ảnh và mơ hình trưc quan, cơ giáo
đã giãi thích rõ ràng, thuyết phục về đặc tính, vai trị của hiện tượng chuyên động phân tử
trong cuộc sống hang ngày. Các con cũng hiểu các đặc tính của các loại chất lỏng khác
nhau khi quan sát trực quan mà còn được xem các phim khoa học thú vị, sinh động.


(Anh minh họa 12)

Tùy vào từng đối tượng, hoàn cảnh mà các kiến thức khoa học cần thê hiện trực
quan hơn, sống động hơn, đối tượng khám phá phải gần gũi VỚI đời sống của trẻ. Vì
vậy, các cơ giáo đã truyền tâi kiến thức the giới động vật qua các bài hát, câu chuyện kê,
tranh ảnh, và cả các sinh vật sống đê các bé được làm quen. Kill được quan sát, chạm vào
con bướm và tự đưa ra nhận xét về cấu tạo, đặc tính của nó, các bé tị ra hứng thú, có bạn
cịn hơi sợ khi lần đầu tiên chạm vào bướm nhỏ. Từ sự hứng thú của trẻ giáo viên đặt ra
những câu hỏi: Con bướm được hình thành từ đâu? Neu trời mưa hay nang thì con bướm
đâu? Từ đó trè tiến hành làm hoạt động STEAM làm tô cho con bướm?
(Anh minh họa 13)
(Anh minh họa 14)
Kill nhắc đến khoa học, có thê chúng ta sẽ nghĩ đến những gì cao siêu, những
phát minh vĩ đại, nhưng bân chat của khoa học là tìm hiểu tat cả những gì thuộc về cuộc
sống hang ngày và thí nghiệm khoa học khơng chỉ là kiến thức mà qua đó trê được học
cách tìm hiểu về khoa học và hình thành phân xạ tư duy. Vì thế, khi có thời gian, bố mẹ
hãy chơi đùa VỚI các con bang những thí nghiệm khoa học vui, thú vị, hay giúp con
khám phá thêm nhiều điều hấp dẫn, bí mật.

3.5. Biện pháp 5: Tích hợp phương pháp giáo dục tiên tiến STEAM vào hoạt
động khác cho trẻ
3.5.1. Khám phá khoa học từ các hoạt động chơi.
Trong quá trình cho trẻ khám phá khoa học, để đạt được mục đích này việc sử
dụng trị chơi là biện pháp 110 trợ hữu hiệu nhất giúp trẻ tham gia vào hoạt động khám
phá khoa học một cách smh động, thỏa mái và đem lại hiệu quả cao.
Ví dụ: Trong chủ đề Thế giới động vật, cơ chn bl trị chơi trong máy vi tính về các con
vật sống trong rừng. Cơ có thể tổ chức cho trẻ chơi như sau: nhìn hình nói tên con vật,
đốn xem con vật ờ xa thì thế nào? Khi cơ click thì con vật nhìn gần sẽ như thế nào?
Hoặc khi cơ click vào hình con vật nào, trẻ sê nói về thức ăn, cách vận động của
chúng,...từ đó có thê làm STEAM làm nhà cho con vật, làm vườn thú thông minh...
(Anh minh họa 15)
(Anh minh họa 16)

Bân thân tơi ln khuyến khích trẻ sáng tạo khi sử dụng đồ chơi, biết chơi thành
thạo, sử dụng đồ chơi phù hợp VỚI trò chơi, đặc biệt tôi luôn quan sát, theo dõi trẻ chơi
để ghi nhận, động viên trẻ, giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn, đáp ứng nhu cầu của trẻ. Bên
cạnh đó tơi luôn hướng trẻ đê trẻ nắm chắc kiến thức đê sử dụng đúng dụng cụ trực quan,
dùng lời nói phù hợp kin đàm thoại VỚI cô hoặc bạn, hoặc cô cần kết họp những bài thơ,
câu đố... thơng qua trị chơi giúp trẻ tự khám phá đổi tượng...Việc kết hợp giữa các biện
pháp làm cho giờ lượng hoạt động khám phá khoa học của trẻ được tốt hơn, cung cấp sự


khám phá mờ đạt hiệu quả cao hơn.
3.5.2. Hoạt động ở khơng gian sáng tạo
VỚI mơ hình trường mầm non chất lượng cao thì mơ hình khơng gian sáng tạo là
một trong những nơi giúp hoạt động khám phá của trẻ được trô nên smh động và thú vị.
Khác VỚI những chủ đề ờ trên lóp học, chủ đề ở khơng gian sáng tạo chủ yếu khai thác
theo sờ thích của trẻ như chủ đề những câu chuyện cơ tích, chủ đề làng nghề truyền
thống, chủ đề về sự chuyển động...trẻ được khám phá tìm hiêu sâu kĩ về một vấn đề mà
trẻ quan tâm. Dựa vào những hứng thú của trẻ, giáo viên đưa ra các hoạt động ứng dụng
STEAM đê kích thích sự sáng tạo của trẻ như thiết kế nhà bếp đa năng, làm thành phố
thông minh.. .từ những bân thiết kế trên giấy trẻ đã biến chúng thành những tác phâm
tuyệt VỜI từ các nguyên vật hệu khác nhau. Các góc được thay đổi để phù hợp VỚI từng
chủ đề: xường mộc, xường thời trang, làm kĩ sư tí hon lắp ráp những cơng trình, làm phát
thanh viên...Nguồn nguyên vật liệu phong phú, đa dạng kích thích trẻ tham gia vào các
hoạt động sáng tạo.
(Anh minh họa 17)
(Anh minh họa 18)
( Một số hoạt động STEAM sưn tầm)

3.6. Biện pháp 6: Phối hợp vói phụ huynh:
Đê phụ huynh giúp đờ, hồ trợ, hợp tác một các ựr giác và có hiệu quả, tơi đã
thơng qua chương trình giảng dạy đổi mới cho phụ huynh nắm về mục đích, yêu cầu cùa

phương pháp dạy mới, về chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin qua bâng tun
truyền cùa các lớp, của trường, qua các cuộc họp phụ huynh đinh kỳ, để phụ huynh hiểu
được tác dụng cùa việc dạy đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ 4 - 5 tuổi như thế nào?
TƠI thơng báo VỚI phụ huynh về thời gian biểu của lóp, tuyên truyền nội dung
giảng dạy đen phụ huynh, mời phụ huynh tham quan lớp, dự giờ một số tiết dạy, tham
quan triển lãm đồ dùng đế phụ huynh hiểu từ những khó khăn hạn chế về cơ sở vật chat
trang thiết bị đê đáp ứng kip thời cho nhu cầu dạy và học hiện nay. Qua đó vận động phụ
huynh tham gia đóng góp ủng hộ thêm các nguồn sách báo tranh truyện, nguyên vật liệu
sẵn có ờ địa phương, cây xanh cho trường nham thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ.
(Anh minh họa 19)
(Anh minh họa 20)

4. Hiệu quả SKKN:
4.1.về phía trẻ:
Trẻ tham gia vào các hoạt động, trị chơi một cách chủ động, tích cực. Trẻ được thực
sự thoải mái, tự nhiên, khơng bị gị bó, áp đặt khi ôn luyện các kiến thức mà trẻ đã học.
Trẻ thực sự phát huy khả năng sáng tạo, sự tập tiling và say mê trong kill tham gia hoạt
động. Bên cạnh đó, trẻ có kỹ năng tư duy, kỹ năng hoạt động nhóm, kỳ năng lựa chọn


nguyên liệu, đồ dùng phù hợp VỚI đề tài lựa chọn và biết cách đê tạo ra các sân phẩm
theo đúng ý tường đề ra ban đầu.

* Kết quà cụ thê:

Cuôi năm
Tổng
số

Sổ trẻ

đạt

Ti lệ %

chưa
đạt

Tỉ lệ
%

24

22

92° 0

2

8%

2. Kỹ năng sử dụng cơng nghệ

24

22

92%

2


8%

3. Kỳ năng sử dụng vật liệu

24

22

92%

2

8%

Tiêu chí
1. Trẻ hoạt động tích cực vào hoạt động
khám phá ( kiến thức được bô sung và
củng cổ phong phú)

4.2. về phía giáo viên:
Thơng qua việc thiết kế và tơ chức một số hoạt động, trò chơi học tập cho trẻ, tơi
thay mình cùng các đồng nghiệp có thêm được nhiều kinh nghiệm. Các trò chơi được
thiết kế ngày càng đa dạng, phong phú và phù hợp hơn với trẻ. Từ đó phát huy tính tích
cực, chủ động của giáo viên trong việc làm các đồ dùng sáng tạo phục vụ cho trị chơi.

4.3. về phía phụ huynh:
Phụ huynh thấy được sự tiến bộ cùa con mình rat vui và phan khởi, con thích đi
học, u cơ, u bạn. Chính vì vậy phụ huynh rat yên tâm và tin tường các cơ giáo ờ lớp.
phụ huynh đã đóng góp cho lóp rat nhiều nguyên vật liệu như: Sách báo. giấy màu, giấy
A3, A4,...Khi có thơng báo đóng góp ngun vật liệu hay cần chuẩn bị bài tập gì để chơi

trị chơi phụ huynh đều nhiệt tình tham gia và đóng góp cho lớp.

4.4. về phía nhà trường:
Ban giám hiệu và nhà trường đầu tư rất nhiều đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu
tạo điều kiện cho các cô và các cháu được dạy và học trong môi trường tốt nhất. Nhà
trường trang bị cơ sờ vật chất đầy đủ: đồ dùng, đồ chơi, tù, giá góc chơi. Ban giám hiệu
cũng thường xuyên tô chức các buổi học tập, dự giờ, trao đôi chuyên môn nham giúp các
giáo viên được học hôi thêm nhiều kinh nghiệm tơ chức các hoạt động nói chung và cách
thức tơ chức các trị chơi học tập nói riêng từ đó tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho
bân thân.

III. KÉT LUẬN, KIẺN NGHỊ
Trên đây là một số cách tạo môi trường học tập. môi trường hoạt động do tôi cùng
VỚI đồng nghiệp câi tiến, sáng tạo đê áp dụng dạy trẻ trong các hoạt động hàng ngày đã
đạt được hiệu quả cao, tất câ các cháu đều rat thích tìm tịi, khám phá, mạnh dạn, tự tin


khi tham gia vào các hoạt động của lớp, cùa trường. Các cháu đều có những bước tiến
vượt bậc so với chính bân thân mình. Khi tham gia vào mơi trường này người dạy và
người học đều thu lượm được rat nhiều bài học đáng quý. Người giáo viên thì phải tìm
tịi các nr liệu trên internet và rất nhiều nguồn thơng tin khác đê có kiến thức khi dạy trẻ,
phải đào sâu suy nghĩ thiết kế các bài tập phù hợp, làm sao kích thích được tư duy của
trẻ.
Tơi cũng rút ra được một số bài học kinh nghiệm khi thiết kế và tổ chức một sổ
hoạt động, trò chơi học tập cho trẻ:
- Vận dụng các kiến thức và ý tường đê xây dựng các trò chơi học tập
- Tham khảo các tài liệu trong nước và nước ngoài đế mở rộng các ý tường,
nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi; nàng cao hiệu quả cùa hoạt động, trị chơi học tập
nham tồn diện cho trẻ về các mặt: thê chất, ngơn ngừ, nhận thức, tình câm xà hội, thâm
mĩ.

Trên đây Là sáng kiến kinh nghiệm tôi rút ra trong quá trình giảng dạy tại trường
mầm non 20/10. Tơi rat mong nhận được ý kiến đóng góp của các cap lành đạo, bạn bè
đồng nghiệp đê sáng kiến kinh nghiệm cùa tơi được hồn thiện hơn.


PHỤ LỤC
Bảng ke hoạch các chù đề trong năm học
STT
Chủ đề/Sự
Thời gian
Nội dung khai thác
thực hiện
kiện
5 tuần
Bản thân
- Bân thân bé (các giác quan)
1
- Bạn bè cùa bé và cách ứng xử
VỚI bạn bè

- Quyền và trách nhiệm của bé
- Sự an toàn của bé ờ nhà, ở
trường

- Các thành viên trong gia đình bé
(tình câm, cơng việc, nghề nghiệp)

- SK: Tết Trung Thu
- SK: Sinh nhật trường
2


Sự chuyển
động

4 tuần

3

Động vật

4 tuần

Chất liệu

5 tuần

4

- Thế nào là sự chuyển động
- Những gì có thê chun động
- Làm thế nào đê tạo ra sự chuyển
động
- Các cách và các điều kiện khác
nhau sẽ tạo ra sự chuyên động
khác nhau
- Vòng đời của con vật
- Điều kiện cần cho sự phát tnên
của con vật, mối hên hệ cùa chúng
VỚI môi trường sống
- Vai trò cùa động vật đối VỚI con

người

SK: Ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11
- Tính chất của một so chat liệu.
- Chat liệu hên quan đến sân phẩm
cùa một số nghề.

- Sự thay đôi của các chat liệu
5

Thực vật

5 tuần

- Sk: đón Noel-chào năm mới
- Vịng đời phát triển của cây
- Sự nảy mầm cùa cây từ hạt

Ghi
chú


- Vai trò cùa cây đối VỚI đời sổng
con người

6

Nước và
HTTN


5 tuần

5 tuần

7
Những
chuyến đi
V

- SK: Tết Nguyên Đán
- SK: Ngày 8/3

- Nước sạch, nước bân, nước ô
nhiễm
- Bâo vệ nguồn nước
- Vịng tuần hồn của nước
- Sự chun động của nước
- Ảnh hưởng cùa nước đối VỚI
cuộc sống (ích lợi, thiên tai)
- Những chuyến đi cùa bé (tên, địa
danh)
- Mục đích của những chuyến đi
- Chuân bị cho những chuyến đi.
- PTGT phù hợp VỚI mỗi chuyến
đi.
- Ản tượng về những chuyến đi
(suy nghĩ và câm xúc)
- Một số loại hình nghệ thuật dân
gian gần gũi của VN và các nước

trong khu vực

SK: Mừng SN Bác
Phát sinh

2 tuần

Thực hiện dự án phát sinh dựa trên
nhu cầu của trẻ

Bảng kế hoạch lựa chọn chủ đề áp dụng hoạt động STEAM
Chủ đề

Hoạt động STEAM

Gia đình

Làm nhà 2 tầng

Chất liệu

Làm bàn có thê đứng được

Thực vật

Làm bình tưới cây nhiều VỊI

Nước và các hiện tượng tự nhiên

Làm thuyền nổi trên mặt nước


Ví dụ: Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Hoạt động khám phá : Vật chìm- vật nổi
Hoạt động STEAM: Làm thuyền nôi trên mặt nước
Kỹ năng: Làm việc cá nhân
Bước I: Khám phá về tàu thúy:


Cho trẻ quan sát tàu thủy, thuyền buồm qua các hình ảnh (máy tính, tranh đồ chơi mơ
phỏng..)
Tàu thủy trơng như the nào?
Tàu thủy có những bộ phận gì?
Cột buồm làm bang gì9 Có hình gì9
Cánh buồm được làm bang gì? Có hình gì?
Cánh buồm và cột buồm có tác dụng gì? ( người ta căng lá buồm lên cột buồm nhờ vào
hệ thống dây kéo và dòng dọc)
Các con nhìn thay tàu thủy chạy ơ đâu? Vì sao nó chạy được trên mặt nước?
Làm thế nào đê nó chờ được người, hàng hóa mà khơng bị đơ?
Giời thiệu đầu bài: Làm thuyền nôi được trên nước. Hoạt động cá nhân
Bước 2: Tuông tiĩơng và thảo luân
Các con xè chọn vật liệu nào đê làm?
Con sẽ làm tàu thủy như the nào? Tàu thủy có những bộ phận gì?
Thân tàu thủy con làm như thế nào? Cánh buồm con làm bang hình gì? Làm bang chat
liệu gì? Cột buồm con làm bang gì? Và làm như thế nào?
Bước 3: Thiết kế
Mồi trè sẽ tự vẽ 1 bân thiết kế theo sự tường tượng của riêng mình: trẻ vẽ thuyền, thuyền
buồm
Bước 4: Trê thục hiện
Giáo viên giới thiệu nguyên liệu và nơi đê, trẻ lay và thực hiện. Trong quá trình trẻ thực
hiện giáo viên chụp lại ảnh và quan sát gợi ý thêm nếu cần

Bước 5: Đánh giá
Quan sát tàu, thuyền của các con đà làm, các con đã làm được gì? So VỚI bân thiết kế
các con thấy có thiếu gì khơng? Có cần bơ sung thêm gì khơng? Con đã làm thế nào đê
tàu nổi được trên mặt nước? Tàu thủy cùa các con đã đủ các bộ phận chưa? Neu muốn
thay nguyên vật liệu, con sè thay bang ngun vật liệu gì?

Mơt số hoat đơng STEAM sưu tầm:
* Làm giường ngủ hình chữ nhật có 4 chân bằng gỗ
Bước 1: Khám phá: giới thiệu nghề thợ mộc. Các dụng cụ và sân phẩm của nghề. Dần
dắt trẻ sang dự án STEAM
- Thào luận, chốt bài: trò chuyện, cho trẻ xem hình ảnh ( qua máy tính.ipad, tranh) giới
thiệu giường ngủ, các loại giường khác nhau. Xem tham khảo bang hình ảnh thật, bang


hình mầu của cơ (lego, xếp hình que, que đè lười)
- Khám phá về cấu tạo của chiếc giường:
+ Thành giường đê làm gì? Có đặc diêm gì?được đặt như thế nào so với mặt giường?
+ Đe nằm lên được thì mặt giường như thế nào? Có dạng hình gì? Phẳng hay gồ ghề?
+ Chân giường; có mấy chân giường? Các chân giường như thế nào vói nhau?
+ Làm thế nào đế giường có thể đứng được? các chân giường như thế nào với nhau?
+ Đầu giường như thế nào?có đặc diêm gì?
Chốt bài: hơm nay chúng ta sè làm giường ngủ có 4 chân đứng được với mặt giường hình
chữ nhật
- Chia nhóm đê trị chuyện với từng loại chat liệu khác nhau
- Kỳ năng chú trọng: kĩ năng làm việc độc lập ( mồi trẻ làm một sân phẩm)
Bước 2: Thảo luận, Urông tượng, lên kế hoạch
- Học sinh tương tượng giường sè có màu sẳc gì? trơng giống như thế nào? có những
phần nào? (thành giường, chân giường, mặt giường)
- Chiếc giường cùa con làm bang nguyên liệu gì?
- Đau giường con làm như thế nào? Hình gì?

- Mặt giường con làm bang gì? Làm như thế nào? Chân giường và mặt giường như thế
nào với nhau? Làm the nào đê giường đứng vững?
Bước 3: Trẻ vẽ thêm 4 chân giường để hoàn thành bân thiết kế và xầt dựng từ đó.
Bước 4: Thực hiện: trong quá trình thực hiện giáo viên có thê hồ trợ trẻ thực hiện các ý
tường, bổ sung nguyên liệu nếu cần thay thế; gợi ý cho trẻ các cách làm việc nếu trẻ gặp
khó khăn. Bao quát trè thực hiện chung.
Bước 5: Đánh giá: Giáo viên đặt câu hôi, dựa vào yêu cầu của đầu bài để hỏi trẻ:
- Cho trẻ nói về sân phàm mà trẻ vừa làm
- Giường có hình chừ nhật và có đủ 4 chân khơng? Có đứng được không? Tại sao lại
không đứng được
- Chỉnh sữa: con muốn chinh sửa phần nào trong sân phẩm cùa con không?



×