Tải bản đầy đủ (.doc) (193 trang)

chủ đề thực vật 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.55 KB, 193 trang )

Tuần 19

Chủ đề: Cây, hoa quả và Tết
Thực hiện 4 tuần từ ngày 16/1/2023 - 17/02/2023
( Nghỉ Tết Nguyên Đán 1 tuần 21/1 -29/01)
Chủ đề nhánh: Tết và mùa xuân
Thực hiện 1 tuần(Từ 16/01 đến 20/01/2023)
Tên hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Thơng thống phịng chuẩn bị đón trẻ.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi xếp hình, bao quát trẻ chơi.
- Trao đổi phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ (không đi học
muộn, ho, biếng ăn,...), tình hình học tập của trẻ (những chữ cái chưa
thuộc...)
- Trò chuyện với trẻ về sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui khi buồn,
tức giận, ngạc nhiên
Nội dung dự kiến
a. Mục đích:
- Tìm hiểu và cung cấp để trẻ có một số hiểu biết về q trình lớn lên


của cây; trẻ biết đựoc khi cây lớn lên cần những gì?
- Tạo khơng khí gần gũi giữa cơ và trẻ
- Quan tâm đến tâm lý và cảm xúc của trẻ

Trò
chuyện

- Trẻ biết được tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc ,có truyền
thống thăm ơng ,bà ,cha mẹ, người thân , bạn bè,chúc nhau những lời
chúc tốt đẹp nhất , đón gia thừa , đốt pháo hoa...
- Trẻ biết được nhiều món ăn cổ truyền .
- Các con thấy những cây gì trong ngày tết.
- Trẻ mơ tả ngày tết bằng ý hiểu , biểu diễn những phong tục đẹp của
dân tộc
- Trẻ ý thức ngày tết càng ngoan , lễ phép , ăn ít quà vặt, múa hát cho gia
đình xem...
1


Thể dục

a. Mục đích: Phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ biết tập kết hợp lời

sáng

ca bài Em yêu cây xanh
b. Chuẩn bị: Sân tập, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
c. Tổ chức thực hiện:
1.Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về
3 hàng dọc

2.Trọng động
Hô hấp: Thổi nơ
-Tay: tay đưa ra phía trước gập trước ngực(2L-8N)

CB 4-8

1-3 -5-7

2-6

- Bụng lườn,gập người về phía trước tay chạm ngón chân. (2L-8N)

CB

4 -8

1-3-5-7

2-6

- Chân: ngồi khuỵu gối (tay đưa cao ra trước) (2L-8N)

CB

4-8

1-3-5-7

- Bật: bật tiến về phía trước(2L-8N)


2

2-6


CB 1-3-5-7

2-4-6-8

3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cị bay 2-3 vịng
Học

KPXH:

Thể dục:

Tạo hình:

LQCC:

LQVH

Trị chuyện

Ném trúng

Vẽ vườn hoa

l,m,n


Truyện: Sự

về mùa

đích nằm

mùa xn

tích mùa

xn

ngang bằng

( đề tài).

xn

2 tay, nhảy
lị cị
Chơi,hoạt I. Mục đích :
động ở

1. Kiến thức:

cac góc

-Thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ, qua các vai chơi giúp trẻ phát triển các
kỹ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc
- Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề mới.

- Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm
trong sinh hoạt hằng ngày .sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu ,ý
nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Biết thoả thuận, phân vai chơi, phục tùng theo ý kiến của từng trẻ.
- Kể tên được các loại rau , của , quả( MT56)
2.Kĩ năng:
- Trẻ khéo léo sử dụng bàn tay, ngón tay trong các hoạt động.
- Trẻ có kĩ năng thỏa thuận ,chia sẻ, hợp tác trong quá trình chơi.
- Trẻ nói rõ ràng ,mạch lạc trong khi chơi với bạn .
- Trẻ biết chờ đến lượt (MT97)
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm bố cục cân
đối.( MT114)
3. Thái độ :
- Trẻ thực hiện đúng nội quy ,quy định của góc chơi.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của bản thân qua các vai chơi.
- Trẻ vui chơi hứng thú , vui vẻ và hịa thuận với bạn .
- Đồn kết , phát huy tính tích cực khi chơi ,biết giao lưu, liên kết các
3


góc chơi.
II .Chuẩn bị :
- Địa điểm: Trong lớp học.
- Nội dung chơi và đồ chơi theo góc.
Stt

Góc chơi

Nội dung chơi


Chuẩn bị đồ dùng
- Các loại cây xanh , thảm

1

Góc xây

Xây chợ hoa

dựng

ngày xuân

cỏ ,khối xây dựng, gạch,
hàng rào, bộ lắp ghép ,vỏ
sị , hộp cát tơng nhỏ...nhiều
chậu hoa các loại

- Lớp năng khiếu:

2

Hát bài hát về

- Đàn, mũ múa , xắc xô , các

ngày Tết

con rối , trống, quần áo biểu
diễn...


Góc nghệ
thuật

- Các nguyên liệu dành cho
Làm cây hoa
đào , hoa mai

các bé sáng tạo, sáp màu, lá
cây, hoa đào, hoa mai giả đã
cắt sẵn,.....
- Rau củ ,quả , các loại hạt

3

Góc phân vai Cửa hàng tự chọn

rau, hoa, bánh kẹo, đường
sữa, chậu hoa các loại, bánh
chưng, mứt,...

4

- Tranh ảnh về chủ đề thực
Góc học tập

vật .
Ghép tranh các

- Tranh tô màu các loại cây,


loại rau củ quả

quả;làm đồ chơi bằng vật
liệu thiên nhiên đã qua sử
dụng: các loại rau củ quả.
Vẽ

5
4

Góc thiên

Chăm sóc cây

Xơ, xẻng, cây cối, khăn,


nước, chậu, kéo cắt tỉa…..
nhiên

- Quan sát sự phát triển của
cây,chăm sóc cây hoa, nhổ
cỏ, nhặt lá cây.

III. Tiến hành
1.Thỏa thuận chơi
- Nhạc cho trẻ hát bài “Bé chúc xuân”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến ngày gì nhỉ?

- Bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi tết sắp đến đấy.
- Các con có mong đến tết khơng?
- Chúng ta ai cũng mong đến tết để được mặc quần áo mới, được đi
chơi xuân, được lì xì, con người lớn thì tất bật chuẩn bị rất nhiều thứ để đón
tết.
- Trong dịp tết nguyên đán có rất nhiều các khu vui chơi mở của đón
chúng mình đến chơi trong dịp tết đấy. Chúng mình có muốn cùng cơ
đi thăm quan các khu vui chơi không?
- Cô cho trẻ đi tham quan các góc và nói tên góc chơi.
- Cơ tóm lại nội dung.
+ Hôm nay con muốn chơi ở khu vui chơi nào?
+ Bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng cùng bạn A nào?
- Cơ cho trẻ nói ý tưởng chơi ở góc mà trẻ muốn . Hỏi trẻ kỹ năng
chơi ở các góc. Sau đó cho trẻ lấy hoa chơi trong của góc.
- Gợi hỏi để trẻ nêu: Xây chợ hoa mùa xuân thì trước hết phải xây
hàng
rào, xây cổng ra vào, bên trong khu vườn thì có rất nhiều cây xanh,
hoa và lối đi lại.
- Gợi hỏi để trẻ nêu: Góc phân vai các cơ bán hàng phải niềm nở,
chào
đón khách mua hàng, lấy hàng chơ khách và nhận tiền bằng hai
5


tay. Bác nấu ăn thì phải nấu các món ăn.
- Gợi hỏi để trẻ nêu: Góc thiên nhiên thì chăm sóc cây xanh tưới cây,
lấy khăn lau lá cây, nhổ cỏ cho cây, bắt sâu, nhặt lá vàng. Khi tưới phải tưới
nhẹ nhàng, tưới nước vừa đủ cho cây.
- Góc nghệ thuật: Lớp năng khiếu
Hát về chủ đề Cây, hoa, quả và Tết.

Họa sĩ tí hon:
- Gợi hỏi để trẻ nêu: Góc tạo hình sẽ làm cây hoa đào, hoa mai sẽ
dán lá , hoa cho cây.
- Góc học tập: Ghép tranh các loại rau củ quả
Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào: các con lấy đồ chơi
nhẹ nhàng, không quăng ném đồ chơi, đồn kết , khơng tranh giành đồ chơi
của nhau để tạo ra sản phẩm cho nhóm của mình. Chúc các con có
một buổi chơi thật vui vẻ và thú vị tại các khu vui chơi nhé.
=>Vậy để các góc chơi được tốt hơn mỗi đội chơi sẽ bầu ra một bạn
làm nhóm trưởng cho nhóm chơi của mình nào. Khi về khu vui chơi các
nhóm sẽ tự phân vai chơi nhé với nhau
- Nào bây giờ chúng mình hãy về góc chơi mà mình đã chọn nào.
2.Q trình chơi:
- Cơ cho trẻ về các góc chơi
- Cơ bao qt, cân đối số lượng trẻ ở góc chơi.
- Định hướng nếu trẻ chưa tìm được góc chơi
- Trị chuyện với trẻ ở từng góc chơi:
+ Góc xây dựng
Thăm dị ý tuởng chơi của trẻ, giúp đỡ nếu trẻ gặp khó khăn
Các bạn sẽ xây dựng cơng trình gì?
Ai sẽ là kĩ sư trưởng ?
Cơng trình của các bạn gồm những gì?
+ Cửa hàng tự chọn
Cô quan sát và gợi mở nội dung chơi, trò chuyện cùng trẻ trong vai
6


khách mua hàng.
Cửa hàng của các bạn bán những gì?
Ai là cửa hàng trưởng? Bạn nào là người mua hàng?

+ Bé là nghệ sĩ
Biểu diễn văn nghệ
Hát bài hát về ngày tết
+Họa sĩ tí hon
Vẽ các đồ vật trang trí ngày tết.
+ Góc học tập:
Ghép tranh vẽ các loại rau ,củ qủa bao quát trẻ, chuyển góc chơi cho trẻ nếu
thấy trẻ chán. chú ý xử lí tình huống trong Trong các góc
+ Góc thiên nhiên: Bé yêu thiên nhiên
Làm cỏ, tỉa lá, chơi với nước
3.Nhận xét:
- Cho trẻ tự nhận xét các góc chơi sau đó củng cố lại
- Cho trẻ cất dần đồ chơi
- Tập trung cho trẻ tại góc chính , cho trẻ giới thiệu
Hơm nay, các bạn chơi như thế nào?
- Cô nhận xét buổi chơi giúp trẻ giờ sau chơi tốt hơn
Khen ngợi, động viên trẻ.
- Nhạc hết giờ chơi, cho trẻ cất đồ chơi.
Chơi

HĐCMĐ:

HĐCMĐ:

HĐCMĐ:

HĐCMĐ:

HĐCMĐ:


Trò chuyện

Tạo hình từ

Cho trẻ làm

Quan sát cây

gia gói

với trẻ về

lá cây

thí nghiệm

quất.

bánh trưng

ngày tết

TCDG : Lộn

chìm nổi

TCVĐ:

TCDG:


Ngun

cầu vồng

TCDG : kéo

Gieo hạt

Ném vịng

Đán

cổ chai

TCDG:

ngồi trời Trẻ tham

co.

Nhảy bao
bố.
7


*Chơi tự do:
- Trẻ chơi với vịng, phấn, bóng, và hệ thống đồ chơi trên sân trường.
- Chơi với các sản phẩm hay nguyên liệu trẻ vừa thu được trong hoạt
động có mục đích.
*Vệ sinh: Trẻ biết rửa mặt rửa tay trước khi ăn, rửa tay khi tay bẩn, sau

khi đi vệ sinh
sinh
Ăn *Ăn: Trẻ có nề nếp khi ăn
Ngủ
*Ngủ: Trẻ ngủ đúng giờ
Chơi,
Ăn uống
TC chữ cái Dạy trẻ ứng
* Đọc bài
*Lau và sắp
Vệ

hoạt động khoa học
theo ý

trong ngày

thích

Tết

p-q

xử khi nhà có Đồng dao

xếp tủ đồ

khách

xúc xắc xúc


chơi

xẻ

*Nêu gương

.

cuối tuần
.

* Chơi tự chọn: trẻ tự chọn cho mình nhóm chơi, bạn chơi, hình thức
chơi, trị chơi, góc chơi
Nêu gương cuối ngày
Hoạt động cô

Hoạt động trẻ

- Mở nhạc: sáng thứ hai.

Trẻ hát

- Nêu tiêu chuẩn trong ngày?

Trẻ nêu

- Ai xứng đáng được nhận cờ? (Cho trẻ

Trẻ nhận xét bản thân, bạn


nhận xét bạn, bản thân theo tiêu chuẩn

khác trên các tiêu chuẩn vừa

đó) .

đưa ra.

- Cơ phát cờ cho trẻ (Động viên những

Trẻ nhận cờ.

trẻ chưa đạt).
- Nhạc: Hoa bé ngoan, Con chim vành
khuyên, búp bê xinh...

8

Trẻ biểu diễn văn nghệ


Thứ 2 ngày 16 tháng 01 năm 2023
I. Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng:
II. Học :

KPKH
Trò chuyện về mùa xuân

I Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Trẻ biết về các dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân
- Trẻ biết được các dấu hiệu thời tiết, bầu trời, nắng, gió để đón mùa xuân về.
- Trẻ biết được sự thay đổi diễn ra trong đời sống động thực vật trong mùa xuân:
Cây cối đâm chồi nảy lộc. Loài hoa đặc trưng của mùa xuân (Hoa đào, hoa mai).
Chim chóc, ong bướm tìm mồi, hút mật.
+ Các hoạt động của con người trong mùa xuân: đi lễ hội, đi chúc Tết, đón tết, đi
lễ chùa.
- Biết được sự thay đổi thời tiết theo mùa, mối quan hệ giữa thời tiết và sự thay
đổi trong đời sống động, thực vật
2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau đặc trưng
theo mùa ( MT29, CS92)
- Có kĩ năng thiết lập mối quan hệ giữa thời tiết và sự thay đổi trong đời sống
động, thực vật, hoạt động của con người
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong quá trình đàm thoại.
3. Giáo dục:
- Giúp trẻ nhận biết xúc cảm thẩm mĩ cho có liên quan đến việc cảm nhận vẻ
đẹp của mùa xuân.
- Trẻ hứng thú khám phá mơi trường xung quanh, có mong muốn tham gia vào
việc giữ gìn bảo vệ chúng
9


II. Chuần bị
* Đồ dùng của cô :
- Các đoạn video clip cảnh:
+ Thời tiết mùa xuân, cây cối, hoa, con vật trong mùa xuân.
+ Chuyển giao thời tiết từ mùa đông sang mùa xuân sang mùa hạ. 
+ Các hoạt động của con người trong mùa xuân: đón tết, chúc tết, lễ hội xuân

Hà Nội, hội Lim, đền Hùng, tết  trồng  cây.
- Các hình ảnh, đoạn video clip phục vụ cho các trị chơi ơn luyện củng cố trên
máy tính
- Nhạc: “ Mùa xuân ơi”
- Máy tính
* Đồ dùng của trẻ :
- Trang phục của trẻ gọn gang sạch sẽ.
III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Ổn định:
Xúm xít , xúm xít
Cơ và trẻ cùng nghe bài hát “Mùa xuân ơi”
- Mời trẻ về chỗ cùng trò chuyện về mùa xuân.

- Trẻ trả lời

2. Nội dung:
HĐ1:Trò chuyện đàm thoại về mùa xuân
- Ai biết một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
- Các con thử nghĩ xem bây giờ là mùa gì?
- Tại sao các con nghĩ bây giờ là mùa xuân?

- Trẻ trả lời

- Mùa xn bắt đầu từ tháng mấy? Mùa xn có gì đặc biệt?
 HĐ2:Tìm hiểu về thời tiết mùa xuân


- Trẻ trả lời

- Thời tiết mùa xn như thế nào? Có gì khác so với thời tiết - Trẻ trả lời
mùa đông? (Mùa xuân thời tiết ấm áp, mùa đông lạnh giá)
+ Bầu trời mùa xuân như thế nào? Khi nhìn lên bầu trời chúng - Trẻ trả lời
mình thường thấy những gì?
+ Mùa xn cịn có những dấu hiệu nào khác nữa? Mưa, mây,
10


gió, nắng? (Bầu trời trong xanh, nắng ấm, gió nhẹ, thỉnh - Trẻ trả lời
thoảng có gió nồm, mưa phùn)
- Đố các con biết mưa phùn còn gọi là mưa gì? Vì sao gọi là
mưa phùn? ( mưa rất nhẹ, hơi có gió)

- Trẻ trả lời

- Thế mùa đơng bầu trời như thế nào? Gió mùa đơng như thế
nào?

- Trẻ trả lời

=> Cho trẻ xem đoạn băng hình về thời tiết mùa xuân: cảnh
bầu trời mùa xuân, mây, gió, nắng xuân, mưa xuân (có lồng bài - Trẻ trả lời
thơ nói về thời tiết  mùa xuân để củng cố và chốt kiến thức)
HĐ 3:  Tìm hiểu về cảnh vật cây cối, các hoạt động của con
vật trong mùa xuân
- Cho trẻ xem tiếp đoạn băng: Cây cối đâm chồi, hoạt động của
các con vật trong mùa xuân.

+ Đoạn băng nói về điều gì?
+ Vào mùa xn có những lồi động vật nào? Tại sao chúng
xuất hiện nhiều trong mùa xuân?

- Trẻ trả lời

+ Khi mùa xuân đến chúng mình thấy cây cỏ, hoa lá có những
thay đổi gì? 

- Trẻ trả lời

Các con biết những loại hoa nào? Những loài hoa nào chỉ nở
vào mùa xuân?

- Trẻ trả lời

=> Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc muôn hoa đua nở, chim - Trẻ trả lời
chóc hót ca. Mùa xuân về, tết đến là ngày tết Nguyên đán, tết
cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
HĐ 4:Tìm hiểu về hoạt động của con người vào mùa xuân
- Mùa xuân đến mọi người thường làm gì?
(Gợi ý: Mùa xn đến các con thích gì nhất? Bố mẹ các con
thường làm gì? Đi những đâu? Các con muốn cùng bố mẹ làm - Trẻ trả lời
những gì?)
Cho trẻ xem băng hình cảnh: Ngày tết, các lễ hội xuân Hà - Trẻ trả lời
Nội, hội Đền Hùng, hội Lim, tết trồng cây.
(Trong quá trình xem băng hình cô cùng trẻ thảo luận về các lễ
11



hội, giới thiệu cho trẻ biết lễ hội:
+ Hội Lim ở Bắc Ninh.
+ Hội xuân tại Hà Nội
+ Hội Đền Hùng ở Phú Thọ: Giỗ tổ Hùng Vương.
+ Tết trồng cây:
- Ai là người phát động tết trồng cây?
- Vì sao tết trồng cây lại tổ chức vào mùa xuân? Cần làm gì
để cây phát triển và xanh tươi? (Mùa xuân thời tiết ấm áp, có
mưa phùn làm cho cây cối dễ phát triển)

- Trẻ trả lời

* GD: Chăm sóc cây, không ngắt lá, bẻ cành. Trồng cây để làm - Trẻ trả lời
đẹp và bảo vệ môi trường

- Trẻ trả lời

* Mở rộng
+ Các con còn biết những lễ hội nào?
+ Vì sao mọi người đều u thích mùa xn? Mùa xn đem
lại lợi ích gì cho mọi người?
 + Theo các con cần làm gì cho mùa xuân thêm đẹp?

- Trẻ trả lời

+ Đố các con sau mùa xuân là mùa gì?

- Trẻ trả lời

- Cho trẻ xem băng về sự chuyển giao thời tiết từ mùa đông ->

xuân -> hạ, các lễ hội trong mùa xuân.

- Trẻ trả lời

=> Mùa xuân là mùa đầu tiên trong 4 mùa xuân - hạ - thu - - Trẻ trả lời
đông, là mùa bắt đầu của một năm mới. Mùa xuân đến cây cối
đâm chồi nảy lộc, mưa phùn, thời tiết đôi khi se lạnh.
Mùa xuân là mùa có những lễ hội đặc sắc mang đậm nét
truyền thống của dân tộc. Mùa xuân đến tết đến các con thêm 1
tuổi, lớn hơn nên cần cố gắng vâng lời ông bà cha mẹ, cơ giáo
trở thành bé ngoan.
HĐ5: Trị chơi “Bé nào khéo nhất”
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 - 4 nhóm chơi. Mỗi nhóm có 1
tranh khổ rộng vẽ hình ảnh cây trụi lá (mùa đơng) và một rổ có
các lơ tơ nhỏ về các dấu hiệu của các mùa trong năm như: lá
(xanh non, xanh đậm, vàng…), chồi non, mây, mưa, gió, mặt
12


trời, hoa, ong, bướm, chim…hoạt động của con người.
- Trẻ ở các nhóm trang trí cho bức tranh mùa xn.
- Luật chơi: Thời gian chơi  sau 1 bản nhạc về mùa xuân,
nhóm trẻ thắng cuộc là nhóm gắn được gắn đúng và nhiều chi
tiết
- Trẻ chơi
3.  Kết thúc:
Cô cho trẻ ra sân hoạt động với thiên nhiên: chăm sóc cây
cối, quan sát cây cối, cảnh vật ngoài trời…

- Trẻ chơi


III. Chơi ngồi trời
HĐ1: Trẻ tham gia gói bánh chưng
HĐ2: TCDG: Ném vòng cổ chai
HĐ3: Chơi tự do
1. Muc tiêu
a.Kiến thức
- Trẻ biết được bánh chưng là bánh cổ truyền của dân tộc và thường có vào ngày
Tết.
- Trẻ biết tên các nguyên liệu để làm bánh chưng.
-  Biết được món ăn truyền thống của dân tộc ngày tết nguyên đán.
b.Kỹ năng  :
- Trẻ có kỹ năng quan sát có chủ đích.
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp, trị chuyện, biết trả lời câu hỏi.
c.Thái độ :
- Trẻ hứng thú chơi trơ chơi.
2. Chuẩn bị
a.Đồ dùng của cô: xắc xô, bánh chưng, các nguyên vật liệu : Đỗ, thịt, lá dong,
lạt....
- 2 cái chai.
- 30 cái vịng đường kính từ 15 đến 20 cm.
b.Đồ dùng của trẻ
13


- Vịng, bóng, nước, sỏi, cát , giấy
- Cành cây, phấn, các khối hình cho trẻ xếp, vẽ cây, hoa.
- Vòng thể dục, khung lưới.
- Bàn học, truyện tranh về chủ đề
- Rổ bóng, cột ném bóng, cà kheo.

- Đồ chơi trên sân trường.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô

Dự kến nd của trẻ

1, Ổn định:
- Cô và trẻ hát và vận động bài "Sắp đến Tết rồi".
- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
2. Nội dung:

Trẻ hát

HĐ1 : Quan sát cách gói bánh chưng
Cơ cho trẻ quan sát tranh bánh chưng.
- Đây là bánh gì?

Trẻ trả lời

Bánh chưng thường có vào ngày nào?
Bánh chưng có dạng hình gì? Bánh chưng có màu gì? Trẻ trả lời
* Cơ cho trẻ xem bánh chưng thật. Cơ lần lượt bóc
từng bộ phận của bánh chưng cho trẻ quan sát và gọi
tên.
- Bánh trung gồm những ngun liệu gì?( Cơ cho trẻ

Trẻ trả lời

lên chỉ vào từng nguyên liệu và gọi tên).
-Bên ngồi được gói bằng lá gì?

- Bên trong gồm có những gì?

- Bánh chưng thì làm từ gạo gì?
* Cách gói bánh chưng:
+ Xếp 2 lá vng góc với nhau có mặt phải úp xuống
dưới, tiếp tục đặt 2 lá khác cũng vng góc nhau lên
trên nhưng mặt phải lại ngửa lên. .
Cho một bát con gạo vào giữa phần lá mới xếp
Đặt phần đỗ xanh đã nắm từ trước vào , sau đó đặt 114

Trẻ trả lời


2 miếng thịt ba chỉ đã được tẩm ướp lên. Tiếp tục cho
1 lớp đỗ xanh và cuối cùng là một bát gạo nếp phủ
lên trên bao kín phần đỗ và thịt.Sau đó lần lượt gấp
các lá dong bên phải và trái trước. Lúc gấp phải chắc
tay thì bánh chưng mới đẹp được. Giấu các mép thừa

Trẻ nghe

của lá vào bên trong, nếu thừa nhiều có thể dùng kéo
cắt đi.Dùng 2 ngón của mỗi tay bóp lá dong của phần
trên vào trong, rồi gập lại trong khi các ngón cái vẫn
giữ cố định phần lá đã gấp lúc trước. Làm tương tự
với đầu còn lại.
Sau khi chiếc bánh đã được hình thành, dùng 4 chiếc
lạt để buộc bánh,
=> Bánh chưng được làm từ những nguyên liệu như:
gạo nếp, đậu xanh, lá dong, thịt, ...nấu trong nhiều

giờ bánh sẽ chín.

Trẻ gói

- Cô cho trẻ thực hiện ( Cô hướng dẫn trẻ)

Trẻ lắng nghe

HĐ2: Ném vòng cổ chai
* Cách chơi:
- Đặt 2 cái chai thành một hàng thẳng cách nhau 50
đến 60 cm. Vẽ vạch chuẩn cách chai từ 100 đến 150
cm (tùy theo khả năng và mức độ chơi ở các lần khác

- Trẻ chơi

nhau mà tăng dần khoảng cách). Chia trẻ thành 2 đội
xếp 2 hàng dọc đứng dưới vạch, mỗi lần chơi cho 2
người ném, mỗi người ném 2 vòng, thi xem ai ném
được nhiều vòng lọt vào cổ chai là đội đó thắng cuộc.
- Luật chơi: đội nào ném được ít vịng vào cổ chai và
ném ra ngồi cổ chai là đội đó thua cuộc
*Bao quát trẻ chơi.
HĐ3: Chơi tự do.
Hôm nay ra sân chơi cô đã chuẩn bị được rất nhiều
15


đồ chơi như cát, bóng, ngồi ra cịn rất nhiều đồ chơi
có sẵn trên sân trường. Ai thích chơi gì hãy rủ bạn về

góc chơi đó. Các con nhớ khi chơi không được dành
đồ chơi , lấy và cất đồ chơi gọn gàng.
Trong khi trẻ chơi cô bao quát chung.
Bây giờ cơ mời chúng mình về góc chơi nào
+ Chơi với cát: trồng cây trên cát
+ Chơi với sỏi, đá, làm thí nghiệm
+ Chơi với bóng: ném bóng trúng đích, lăn bóng, đá
bóng,...
+, chơi với vịng lắc vịng
+ Chơi góc thư viện: xem tranh, truyện, sách liên
quan chủ đề
+ Chơi các đồ chơi có sẵn trong sân trường
-Cơ bao qt, gợi ý để trẻ phát huy những ý tưởng
chơi mới

- Trẻ chơi

3.Kết thúc : Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi,
- Trẻ thu dọn
IV. Chơi,hoạt động ở các góc
( Như kế hoạch tuần )
V. Chơi, hoạt động theo ý thích
HĐ1: Ăn uống khoa học trong ngày Tết
1. Mục tiêu
a. Kiến thức :
- Trẻ biết kể về các món ăn có trong ngày tết như: bánh trưng, bánh dày, giò,
chả, thịt gà, nem, các loại bánh kẹo, hoa quả, mứt tết,..
- Biết ăn uống khoa học trong ngày Tết
- Trẻ biết trị chuyện cùng cơ, nói đủ câu
b. Kỹ năng :

16


- Trả lời câu hỏi mạch lạc
- Phát triển khả năng ghi nhớ, quan sát
- Trẻ có khả năng hợp tác nhóm
c.Thái độ :
- Trẻ biết thường xuyên ăn uống đầy đủ, khơng bỏ suất cơm.
- Trẻ có ý thức kỉ luật trong giờ học, trẻ biết yêu truyền thống của dân tộc.
- Giáo dục trẻ ăn gọn gàng, khơng nói chuyện, không làm rơi vãi cơm.
2. Chuẩn bị
Đồ dùng của cơ: Hình ảnh về các món ăn trong ngày tết. (Có thể chuẩn bị các
thực phẩm thật nếu có điều kiện).
- Nội dung trị chuyện của cơ và trẻ.
- Đĩa nhạc, loto các món ăn ngày tết, bảng dán tranh để chơi trò chơi.
Đồ dùng của trẻ:
3. Tiến hành
Hoạt động của cô

Dự kiến của trẻ

1. Ổn định:
 Hát : Sắp đến tết rồi

Trẻ trả lời

- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Ngày tết đến các con được ăn những món ăn gì?
2. Nội dung:

+ Bánh trưng
- Cho trẻ quan sát bánh trưng

Trẻ trả lời

- Ai có nhận xét gì về bánh trưng?
- Bánh được gói bằng gì?
- Bạn nào biết bên trong bánh thế nào?
- Nhân bánh được làm bằng những gì?
- Ăn bánh con thấy thế nào?

Trẻ trả lời

- Bánh trưng có ý nghĩa thế nào trong ngày tết?
Ngoài bánh chưng, trong ngày tết nhà con cịn có
những gì?

Trẻ trả lời
17


( Bánh, kẹo)
Giáo dục trẻ:

Trẻ trả lời

Ăn ít bánh kẹo ăn vừa phải
- Luôn phải ăn uống đúng giờ, đúng bữa

Trẻ chơi


- Không nên ăn vặt nhiều
3.Kết thúc:
HĐ2: Chơi tự do
HĐ3: Nêu gương cuối ngày
Đánh giá các hoạt động trong ngày
- Kiến thức kỹ năng:..............................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Những trẻ cần lưu ý:...........................................................................................
- Đề xuất những biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ những ngày sau:....................
..............................................................................................................................

Thứ 3 ngày 17 tháng 01 năm 2023
I. Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng.
II. Học

Thể dục:
Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay, nhảy lị cị

1. Mục tiêu
a.Kiến thức
Trẻ biết được cách ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay,sau đó nhảy lị cị
(MT5)
b.Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện đúng thao tác ném, khéo léo ném trúng đích ngang. Nhảy lị cị
hết đoạn đường quy định.
- Trẻ có thể phối hợp tay mắt trong vận động.(MT5)
c.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
18



2. Chuẩn bị
a.Đồ dùng của cô: Xắc xô
b.Đồ dùng của trẻ sân tập sạch sẽ, túi cát, đích nằm ngang
3. Tiến hành
Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

1. 1.Ổn định:
Trò chuyện cùng với trẻ về các vận động viên

Trẻ trả lời

2.Nội dung:

Trẻ trả lời

* Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân theo vòng tròn ( đi
thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường , đi bằng gót bàn
chân, đi thường, đi khom, đi thường, chạy chậm, chạy
nhanh, chạy chậm, đi thường)
- Sau đó trẻ chuyển đội hình thành 4 hàng và tập BTPTC
* Trọng động: Tập bài cháu yêu cô chú công nhân
- BTPTC:(3*8 nhịp)
- Tay: tay đưa ra pháa trước, đưa lên cao
Trẻ trả lời

CB-4-8


1-3-5-7

2-6

- Bụng lườn:gập người về phía truớc, tay chạm ngón chân
2lần 8 nhịp

TTCB 4- 8

N1-3-5-7

N 2-6

- Chân: ngồi khuỵu gối (tay đưa cao ra trước) 3lx8 nhịp

19


TTCB 4- 8

N1-3-5-7

N 2-6

- Bật: bật tiến về phía trước 2lần 8 nhịp

TTCB 2-4- 8

1-3-5-7


VĐCB: Ném trúng đích bằng 2 tay và nhảy lị cị.
- Cơ gới thiệu bài tập
- cơ tập lần 1 khơng giải thích
- Cơ tập lần 2 kết hợp với giải thích
Xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxx xx

Trẻ trả lời
Xxxxxxxx x xxxxxxxxxxxx x
Cơ đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô
đứng chân trước chân sau tay cùng phía với chân sau tay
cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhằm đích và ném sau
đó đứng trên 1 chân, chân kia nâng cao lên gập đầu gối hai
tay cơ chống vào hơng( Có thể lấy 1 tay nắm vào cổ chân)
nhảy lò cò lên lấy túi cát về
+ Cho 2 trẻ lên làm thử, nhận xét
20

Trẻ trả lời



×