Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Quan hệ thương mại ASEAN trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.31 KB, 31 trang )



Các thành viên trong nhóm:
Nguyễn Lộc Quý Dương
Nguyễn Thị Thanh Thanh
Phí Đình Liệu
Lê Thị Hương Quỳnh
Hoàng Hà Trang



Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8 tháng
8 năm 1967 trên cơ sở Tuyên bố Bangkok, với 5 nước thành viên ban đầu là
Indonesia, Malaysia, Phillippin, Singapore, Thái Lan.
Sau 40 năm tồn tại và phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày nay đã
trở thành một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm cả 10 quốc
gia Đông Nam Á (thêm 5 nước là Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma và Việt
Nam), là một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Châu Á-Thái Bình
Dương và là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước
lớn và các trung tâm quan trọng trên thế giới. Hiện nay, ASEAN đang
chuyển sang giai đoạn phát triển mới với mục tiêu bao trùm là hình thành
Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 và hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là
Hiến chương ASEAN.
Có diện tích lãnh thổ rộng tới gần 4,5 triệu km2 vớidân số hơn 600 triệu
người (năm 2012) và lượng lao động dồi dào, ASEAN trở thành một thị
trường quan trọng, rộng lớn và giàu tiềm năng _ một trung tâm kinh tế phát
triển năng động. Mặc dù chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng nợ công
châu Âu, sự suy yếu của kinh tế Mỹ và sự tăng trưởng chậm lại của nền kinh
tế TQ và Ấn Độ, song trong năm 2012, kinh tế khu vực ASEAN vẫn giữ
được mức tăng trưởng cao. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tăng trưởng
kinh tế của ASEAN năm nay đạt khoảng 5,2%, trong đó, tốc độ tăng trưởng


GDP của Lào cao nhất khoảng 8,4%, tiếp đến là Campuchia (6,4%),
Indonesia (khoảng 6,1%), Brunei khoảng 3,2%, Malaysia khoảng 4,4%,
Myanmar khoảng 6,0%, Philippines khoảng 4,2%, Singapore khoảng 2,7%,
Thái Lan khoảng 5,5%, Việt Nam khoảng 5,5%.
 !"#$%&'()%*&+,-,-.
(nguồn ADB)
Từ một hiệp hội khiêm tốn, hoạt động rời rạc được thành lập năm 1967,
ngày nay, ASEAN trở thành một liên hiệp có năng lực kinh tế đáng kể trên
thế giới. Sau những bước đầu khó khăn, Hiệp ước Tự do Mậu dịch ASEAN
(AFTA) do Thái Lan chủ xướng, ký kết năm 1991 đánh dấu bước tiến quan
trọng trên tiến trình hợp tác phát triển của hiệp hội. Hiệp ước thương mại
này mở đầu quá trình xóa bỏ dần quan thuế giữa các thành viên, tiến đến
một khu vực tự do mậu dịch. trước đây, sự hình thành một liên hiệp kinh tế
Châu Á là một câu chuyện viển vông. Song, ngày nay, đây là đề tài thảo luận
quen thuộc. Các nhà nghiên cứu nói đến sự hình thành khối kinh tế Châu Á
như là một tiềm năng, một hiện thực khả thi. Từ năm 1993, ba cường quốc
kinh tế Nhật, Trung Quốc, và Hàn Quốc được ASEAN mời tham dự hội
nghị hàng năm với tư cách dự thính. Sự hình thành của quỹ hỗ trợ với kinh
phí 120 tỷ USD tháng Ba vừa qua đánh dấu một bước ngoặt quan trọng
trong mối quan hệ giữa ASEAN và ba cường quốc kinh tế Châu Á trên tiến
trình hội nhập của các nền kinh tế khu vực. ASEAN hướng đến mục tiêu tạo
lập một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.
ASEAN hiện là bạn hàng và là đối tác của nhiều nước và khu vực lớn trên
thế giới như Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, EU, Hoa Kì và Liên
bang Nga trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thương mại. Các mặt hàng
xuất khẩu đa dạng như lúa gạo, thực phẩm, đồ may mặc, dầu mỏ, khí đốt,
cũng như các giá trị dịch vụ du lịch.
,/
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, còn gọi là Trung Quốc, với diện tích 9,6
triệu km2 và dân số gần 1,4 tỉ người, là quốc gia đông dân nhất thế giới.

Tính đến năm 2012, Trung Quốc đã là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới về
GDP danh nghĩa. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) của Trung Quốc năm 2011 đạt 7.298 nghìn tỉ đô la Mỹ, GDP bình
quân đầu người đạt 5.417 đô la Mỹ, bằng khoảng 1/9 GDP bình quân đầu
người của Mỹ (48.328 USD) và cao gấp 4 lần GDP bình quân đầu người của
Việt Nam (1.374 USD). Nếu tính theo sức mua tương đương, GDP của
Trung Quốc đạt 11.299 nghìn tỉ đô la Mỹ, GDP đầu người tương đương là
8.382 đô la Mỹ.
Trung Quốc cũng là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) và
là cường quốc thương mại đứng thứ hai thế giới sau Mỹ, tổng giá trị thương
mại quốc tế đạt 3,64 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2011. Dự trữ ngoại hối đạt 2,85
nghìn tỷ vào cuối năm 2010, tăng 18,7% so với năm trước đó, biến Trung
Quốc trở thành nước có lượng dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới. Trung
Quốc nắm giữ 1,16 nghìn tỷ đô la trái phiếu chính phủ Mỹ và trở thành chủ
nợ lớn nhất của Hoa Kỳ. Trung Quốc là nước nhận được lượng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn thứ ba trên thế giới, quốc gia này đã thu hút
115 tỉ đô la Mỹ chỉ riêng trong năm 2011, tăng 9% so với năm 2010. Số vốn
FDI của Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài cũng ngày càng gia tăng, tổng số
vốn FDI ra nước ngoài năm 2010 là 68 tỉ đô la Mỹ.
Thành công của Trung Quốc đạt được là nhờ sự phát triển vượt bậc của lĩnh
vực sản xuất. Sự phát triển của kinh tế Trung Quốc là nhờ sự kết hợp của
nhiều yếu tố như giá lao động rẻ, cơ sở hạ tầng tốt, năng suất lao động cao,
khả năng quản lý kinh tế tốt, chính sách kinh tế ưu đãi và thuận lợi, và một
đồng nội tệ được hạ thấp so với giá trị thực nhằm tằng sức cạnh tranh của
hàng hóa Trung Quốc trên thị trường xuất khẩu. Việc hạ giá thấp đồng tiền
giúp Trung Quốc có được thặng dư thương mại kỷ lục 262,7 tỉ đô la Mỹ năm
2007
[27]
và đây cũng là vấn đề gây tranh cãi giữa Trung Quốc và các đối tác
thương mại lớn là Mỹ, EU và Nhật Bản.

[28]
.0/
ASEAN ( Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ) được thành lập tháng 8/1967
với 5 hội viên không cộng sản Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và
Philippines cho thấy bên cạnh mục tiêu chính là hợp tác phát triển, còn là
"nỗi lo sợ chủ nghĩa cộng sản" trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Trong thời
gian trước những năm 90, mối quan hệ thương mại giữa Trung Quốc với các
nước tham gia ASEAN là rất nhạt nhoà và riêng rẽ.
Với việc kí kết Hiệp ước FTA năm 1991, ASEAN tiến đến một khu vực tự
do mậu dịch, kế hoạch mở rộng hợp tác giữa ASEAN và tam cường, Trung
Quốc, Nhật và Hàn Quốc, gọi tắt là ASEAN+3, đã được Malaysia khởi
xướng vào đầu thập thiên 1990, tạo nên một biến chuyển hệ trọng. Dự thảo
này bị thất bại do sự chống đối mạnh mẽ của Hoa Kỳ và Nhật. Tuy nhiên,
sau cuộc khủng tài chánh Châu Á xảy ra năm 1997, dự kiến ASEAN+3 lại
hồi sinh như một nỗ lực nhằm ngăn chận những rủi ro tài chánh tái diễn.
Kế hoạch mở rộng hợp tác giữa ASEAN và tam cường ra đời tháng 5/2000
tại Chiang Mai, Thái Lan, gọi tắt là "Sáng kiến Chiang Mai" ( Chiang Mai
Initiative - CMI ). Trọng tâm của sáng kiến Chiang Mai là "nhằm cung ứng
sự hỗ trợ tài chánh ngắn hạn cho các thành viên gặp phải khó khăn về cán
cân thanh toán tổng thể" (3). Mặc dù gặp phải sự chống đối của Hoa Kỳ, e
ngại rằng kế hoạch này có thể làm suy yếu vai trò của Quỹ Tiền tệ Thế giới
(IMF), song ASEAN+3 vẫn từng bước tiến hành CMI.
Quan hệ kinh tế thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc đã lớn mạnh
nhanh chóng trong những năm vừa qua, đặc biệt là sau Hiệp định khung về
Hợp tác kinh tế toàn diện kí tháng 11/2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch
tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) với mục tiêu hiện thực hoá ACFTA
vào năm 2010 đối với Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore,
Thái Lan và Trung Quốc, và vào 2015 đối với Campuchia, Lào, Myanma và
Việt Nam.
Hiệp định về thương mại hàng hóa và Thỏa thuận cơ chế giải quyết tranh

chấp giữa ASEAN và Trung Quốc ký tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn.
Hiệp định về thương mại hàng hóa bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7 năm 2005.
Hiệp định thương mại dịch vụ được ký bên lề Hội nghị thượng đỉnh lần thứ
10 ASEAN -Trung Quốc vào tháng 1 năm 2007 tại Cebu, Phillippines và có
hiệu lực từ ngày 1/7/2007. Ủy ban Đàm phán thương mại ASEAN-Trung
Quốc (AC-TNC) đã hoàn tất thương lượng về Hiệp định đầu tư ASEAN-
Trung Quốc vào tháng 11 năm 2008, và ký kết hiệp định này trong khuôn
khổ Hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 41 vào tháng 8 năm
2009 tại Bangkok, Thái Lan. Điều này đồng nghĩa với việc các tiến trình
đàm phán giữa ASEAN-Trung Quốc về khu vực mậu dịch tự do đã được
hoàn tất theo như Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện giữa
ASEAN và Trung Quốc đặt ra.
% 1234&&5)
Nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và thúc đẩy gắn kết giữa ASEAN và Trung
Quốc, gần đây Trung Quốc đã tuyên bố thành lập Quỹ Hợp tác Đầu tư
ASEAN – Trung Quốc chi 10 tỷ USD cho các dự án hợp tác đầu tư lớn của
ASEAN và Trung Quốc trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, năng lượng và tài
nguyên, công nghệ thông tin và truyền thông và một số lĩnh vực khác.
Khu vực tư nhân đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường các mối
quan hệ kinh tế giữa ASEAN và Trung Quốc. Hội chợ Trung Quốc-ASEAN
(CAEXPO) nhằm giới thiệu các sản phẩm của hai bên được tổ chức hàng
năm tại Nam Ninh, Trung Quốc kể từ năm 2004, với nhiều sản phẩm mới
được giới thiệu mỗi năm bởi các doanh nghiệp từ hai bên. Ngoài ra, Hội
nghị Thương mại và Đầu tư ASEAN-Trung Quốc (CABIS), được tổ chức
tiếp nối với hội chợ CAEXPO hàng năm, là một cách thức hiệu quả để chính
phủ và khu vực tư nhân xích gần nhau hơn nhằm trao đổi quan điểm về các
vấn đề ảnh hưởng đến tình hình kinh tế và kinh doanh của các nước thành
viên ASEAN và Trung Quốc.
Chưa bao giờ ASEAN - Trung Quốc có được mối quan hệ thương mại gần
gũi, hợp tác chặt chẽ như hiện nay.


67))%8%97)%% 1234):;9<;'=4&&5)'>%?
%>%(&@3@ A)
6B%74C&7)%&'D%>%(&@E@3@ A)
Theo đánh giá của Thời báo tài chính Trung Quốc, năm 2012 tổng kim
ngạch mậu dịch hai chiều giữa Trung Quốc - ASEAN lần đầu tiên đạt trên
400 tỷ USD, so với cùng kỳ năm 2011 tăng 9,3% , cao hơn 3,5 % so với
mức tăng bình quân kim ngạch mậu dịch hai chiều của Trung Quốc với các
khu vực khác.
Hàng năm, thương mại Trung Quốc và ASEAN tăng 10,2%, so với tốc độ
tăng trưởng tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc là 6,2% trong năm
2012. Vào tháng 11-2002, Trung Quốc và các nước ASEAN đã ký kết Hiệp
định khung về hợp tác kinh tế toàn diện và cắt giảm thuế đáng kể trên hơn
500 loại mặt hàng trong năm 2004.
Ngoài ra, Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc và ASEAN (CAFTA) có
hiệu lực vào tháng 1-2010. Và một năm sau khi thực hiện, Trung Quốc đã
vượt Nhật Bản và Liên minh châu Âu, lần đầu tiên trở thành đối tác thương
mại lớn nhất của ASEAN.
Thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN đạt 292,8 tỷ USD trong năm
2010, tăng 37,5% so với cùng kỳ năm 2009. Sản lượng nhập khẩu của Trung
Quốc từ các nước ASEAN tăng 44,8% lên 154,56 tỷ USD trong cùng một
năm. Trong năm 2010, ASEAN đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ tư
của Trung Quốc, sau EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản. Năm 2011, thương mại giữa
hai bên tăng hơn 20% lên con số 362,85 tỷ đô la Mỹ, tăng gấp 6,6 lần năm
2002.
Phát biểu tại buổi họp báo, Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Cao Hổ
Thành nêu rõ kim ngạch thương mại song phương giữa Trung Quốc và
ASEAN sau 20 năm thành lập đã tăng 37 lần, từ 7,9 tỷ USD năm 1991 lên
229,7 tỷ USD vào năm 2010. Kim ngạch thương mại ASEAN-Trung Quốc
trong sáu tháng đầu năm 2011 cũng đã đạt 171,12 tỷ USD, tăng 25% so với

cùng kỳ năm trước.
,67))%8%97)%% 1234):;'=4&&5)
Quan hệ kinh tế, thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc đã lớn mạnh
nhanh chóng trong những năm vừa qua, đặc biệt là sau Hiệp định khung về
Hợp tác Kinh tế toàn diện ký tháng 11 năm 2002 nhằm thiết lập khu vực
mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), với mục tiêu hiện thực hóa
ACFTA vào năm 2010 đối với Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines,
Singapore, Thái Lan và Trung Quốc, và vào 2015 đối với Campuchia, Lào,
Myanma và Việt Nam.
2.1 Hiệp định về thương mại hàng hóa và thỏa thuận cơ chế giải quyết
tranh chấp giữa ASEAN và Trung Quốc ký Viêng Chăn
Hiệp định về thương mại hàng hóa bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7 năm 2005.
Hiệp định thương mại dịch vụ được ký bên lề Hội nghị thượng đỉnh lần thứ
10 ASEAN -Trung Quốc vào tháng 1 năm 2007 tại Cebu, Phillippines và có
hiệu lực từ ngày 1/7/2007. Ủy ban Đàm phán thương mại ASEAN-Trung
Quốc (AC-TNC) đã hoàn tất thương lượng về Hiệp định đầu tư ASEAN-
Trung Quốc vào tháng 11 năm 2008, và ký kết hiệp định này trong khuôn
khổ Hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 41 vào tháng 8 năm
2009 tại Bangkok, Thái Lan. Điều này đồng nghĩa với việc các tiến trình
đàm phán giữa ASEAN-Trung Quốc về khu vực mậu dịch tự do đã được
hoàn tất theo như Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện giữa
ASEAN và Trung Quốc đặt ra.
2.2 / Khu vực mậu dịch tự
do
ASEAN - Trung Quốc (China ASEAN
free
trade
area -
CAFTA)
Trước khi trở thành đối tác đầy

đủ,
Trung Quốc và ASEAN đã
thành lập Uỷ ban liên hợp về kinh tế thương mại và khoa học kĩ
thuật
năm 1994. Năm 1997 đổi thành Uỷ ban hợp
tác
liên hợp. Năm 2001 lập
nên Hội đồng buôn
bán
ASEAN - Trung Quốc với chức năng thúc
đẩy
thương mại, đầu tư giữa hai bên. Tại Hội
nghị
cấp cao không chính thức
tổ chức tại
Kuala
Lumpur
tháng
12/1997, Trung Quốc và ASEAN
thông qua văn kiện “Quan hệ láng giềng, thân thiện,hướng
tới
thế kỉ
XXI”. Tại Hội nghị cấp cao ASEAN nhóm họp tại Singapore
tháng
11/2000, Trung Quốc chủ động đề
xuất
thành lập CAFTA. Hội nghị
cấp cao ASEAN lần thứ 7 họp tại Brunei đã đi đến quyết định,
mở
đường cho việc thông qua “Hiệp định

khung
hợp tác kinh tế toàn
diện ASEAN -
Trung
Quốc”, trong đó có việc thành lập CAFTA
vào
năm 2010. Theo cam kết, từ 1/1/2005 khu
vực
mậu dịch tự do này sẽ
chính thức khởi động.
Trên
thực tế, Trung Quốc đã mở cửa thị
trường
nông
sản
từ
1/1/2004 cho các nước ASEAN t
heo
Chương trình thu
hoạch
sớm.
Ngoài việc kí các thoả thuận cho
việc
chính thức khởi động CAFTA,
Hội nghị cấp cao lần thứ 7 ASEAN - Trung Quốc đã đi đến thoả thuận: Kể
từ 2004, Trung Quốc hàng năm sẽ
tổ
chức Hội chợ thương mại
ASEAN
-

Trung Quốc tại thành phố Nam
Ninh
(Quảng Tây, Trung Quốc).
Tháng 10/2004, Uỷ ban đàm phán mậu dịch ASEAN –
Trung

Quốc nhóm
họp tại Bắc Kinh đã nhất
trí
thông qua Hiệp định về hàng hoá
của
CAFTA. Theo Hiệp định này, 6 thành viên ban đầu và Trung Quốc sẽ
có Hiệp định tự do thương mại (Free trade agreement - FTA)

vào
năm
2010.
Kể từ khi Khu vực Mậu dịch Tự do Trung Quốc—ASEAN chính thức
khánh thành ngày 1/1/2010, hàng năm nhà lãnh đạo Trung Quốc và 10 nước
ASEAN đều gặp mặt ở Nam Ninh, Quảng Tây. Trên mặt bằng giao lưu Hội
chợ triển lãm Trung Quốc—ASEAN, Quảng Tây đang ngày càng đóng vai
trò đầu cầu, còn về nông nghiệp đóng vai trò càng quan trọng hơn. "Quảng
Tây là địa chỉ vĩnh cửu cho tổ chức Hội chợ triển lãm Trung Quốc—
ASEAN, đây là một mặt bằng hợp tác lớn giữa Trung Quốc và ASEAN, như
vậy Quảng Tây được hưởng lợi ích như ở chùa ăn lộc phật. Tất nhiên,
Quảng Tây hiện nay phải xem xŠt làm thế nào để hợp tác với 10 nước
ASEAN, đa số nước trong đó vẫn là nước nông nghiệp, cho nên hợp tác
trong lĩnh vực nông nghiệp rất quan trọng."
Khu vực Mậu dịch Tự do Trung Quốc—ASEAN là một khu vực mậu dịch
tự do gồm những nước đang phát triển, có 1,9 tỷ dân, Tổng sản phẩm quốc

nội (GDP) đạt khoảng 6000 tỷ đô-la Mỹ, tổng kim ngạch thương mại đạt
4500 tỷ đô-la Mỹ. Hiện nay, Khu vực Mậu dịch Tự do Trung Quốc—
ASEAN đã triển khai hợp tác xoay quanh các mặt sau đây:
Một là, giao dịch nông sản phẩm. Năm 2011, tổng kim ngạch thương mại
hai chiều Trung Quốc—ASEAN đạt 362,85 tỷ đô-la Mỹ, tăng 23,9%, cao
hơn 1,4% so với tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu chung của Trung Quốc
cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN của Trung Quốc đạt 170,08 tỷ
đô-la Mỹ, tăng 23,1%; kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN của Trung Quốc đạt
192,77 tỷ đô-la Mỹ, tăng 24,6%; nhập siêu từ ASEAN đạt 22,69 tỷ đô-la
Mỹ, tăng 37,1%. So với thị trường truyền thống châu Âu, Mỹ và Nhật Bản,
thương mại giữa Trung Quốc và các nước ASEAN tăng mạnh. Năm 2011,
ASEAN lần đầu tiên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Trung Quốc,
Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN. ASEAN
lần đầu tiên trở thành thị trường lớn nhất thu hút đầu tư của doanh nghiệp
Trung Quốc.
Hai là, hợp tác sản xuất một số nông sản phẩm. Hiện nay Trung Quốc thiếu
khoảng một nửa sản phẩm sắn, Quảng Tây là tỉnh sản xuất sắn nhiều nhất ở
Trung Quốc. Quảng Tây mỗi năm sản xuất 5 triệu tấn sắn, chiếm 70% tổng
sản lượng của Trung Quốc, nhưng sản lượng này chưa đủ, còn phải nhập
khẩu một nửa sắn. Vì vậy, Quảng Tây đã đi ra nước ngoài, hợp tác trồng sắn
ở Việt Nam, Cam-pu-chia và In-đô-nê-xi-a, sau khi chế biến ở địa phương,
vận chuyển về Trung Quốc. Quảng Tây còn hợp tác với các nước ASEAN
về mía, lúa nước, ngư nghiệp và hoa quả.
Ngoài ra, Trung quốc

ASEAN còn thông qua “Bị vong lục về
hợp tác giao thông” bao gồm đường sắt và đường bộ
để
thuận tiện cho
hàng hoá lưu thông và du khách

đi
lại. Các dự án khai thác sông Mê Kông
-
Lan
Thương, hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai
-
Hà Nội - Hải
phòng, hành lang kinh tế Nam
Ninh

-
Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng,
vành đai
kinh

tế
vịnh Bắc Bộ… đã và đang được cả ASEAN

Trung
Quốc
hưởng ứng một cách tích
cực.
Quá trình hình thành ACFTA tuy mới chỉ thực hiện những bước đi đầu
tiên trong thời gian
chưa
dài nhưng đã cho thấy những nỗ lực tích cực
từ
cả hai phía hướng mạnh
tới
các mục tiêu được xác định.

.
Với lộ
trình
khá rõ ràng và hàng loạt những thoả thuận đạt được nhằm thực hiện
tự do hoá thương mại hàng
hoá,
dịch vụ và đầu tư, đặc biệt là các bên
đồng
ý
thực hiện “Chương trình thu hoạch sớm”
đã
bước đầu tạo ra
môi trường thuận lợi thúc
đẩy

sự
hợp tác, liên kết một cách năng động
giữa

các
nước ASEAN và Trung Quốc. Việc dỡ
bỏ

các
rào cản thương
mại theo các thoả thuận
đạt
được giữa hai bên chắc chắn sẽ góp phần
quan
trọng làm giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh

tế
đồng thời tạo ra cơ chế hỗ
trợ sự ổn định về
kinh
tế. Điều đó không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh
tế
xã hội của mỗi bên mà còn tăng cường tiếng
nói
của ASEAN và Trung
Quốc trong các vấn
đề
thương mại quốc tế cũng như trong các
lĩnh

vực
khác của quan hệ quốc
tế.
Quan hệ đầu tư giữa Trung Quốc và ASEAN
Sự phát triển của mối quan hệ song phương giữa Trung Quốc và các nước
ASEAN, đã thúc đẩy đầu tư phát triển một cách nhanh chóng. Trung Quốc
đã trở thành một trong các dòng vốn quan trọng nhất đối với các nước thuộc
ASEAN. Mặc dù mối quan hệ đầu tư bắt đầu rất muộn và vẫn chưa phát
huy toàn bộ sức mạnh tiềm năng, nhưng cùng với việc thiết lập khu vực
thương mại tự do thì đầu tư giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ đạt được những
bước tiến xa hơn trong dài hạn . Các nước thuộc khối ASEAN có vị trí địa lí
gần với Trung quốc và có những nŠt tương đồng về văn hóa nên có rất nhiều
điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác đầu tư và phát triển . Trong những năm
gần đây, Trung Quốc và các nước ASEAN đã đạt được một mối quan hệ
chặt chẽ chưa từng có và hợp tác song phương phát triển dần dần trở nên
phụ thuộc vào nhau. Trung Quốc hiện là nhà đầu tư đứng lớn thứ 8 của

ASEAN, với tổng số vốn đầu tư cho tới năm 2008 lên tới 6,1 tỷ USD. Tổng
đầu tư của các nước ASEAN vào Trung Quốc cho tới hết năm 2008 đạt 5,6
tỷ USD.Năm 2008, khu vực ASEAN thu hút hơn 60,2 tỷ USD vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI), trong đó Liên minh châu Âu chiếm 20,6%
(tương đương 12,4 tỷ USD), tiếp theo là Nhật Bản, 7,6 tỷ USD và Mỹ, 3,2 tỷ
USD.

Ngày 15/8/2009 Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Trung
Quốc đã ký hiệp định đầu tư, đây được xem là một bước tiến mới trong việc
mở rộng quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai bên.
Hiệp định - được ký trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN
(AEM) lần thứ 41 tại Bangkok, Thái Lan - đồng thời sẽ tạo động lực cho
việc hoàn thành khu vực Mậu dịch tự do Trung Quốc-ASEAN theo đúng dự
kiến vào năm 2010, với dân số 1,9 tỷ người và tổng GDP khoảng 6.000 tỷ
USD. Cùng với các bộ trưởng kinh tế ASEAN và Trung Quốc, Bộ trưởng
Bộ Công thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng khẳng định cam kết sẽ hỗ trợ,
thúc đẩy và bảo vệ đầu tư của các bên liên quan, đối xử công bằng, không
phân biệt đối với các nhà đầu tư, đền bù hợp lý trong trường hợp tài sản của
các nhà đầu tư bị xung công và xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp giữa
các nhà đầu tư và nhà nước. Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Porntiva
Nakasai cho biết tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và bảo vệ các nhà đầu tư
sẽ giúp gia tăng sản xuất, xuất khẩu và thương mại giữa ASEAN và Trung
Quốc. Trong khuôn khổ hội nghị, bộ trưởng các nước ASEAN cũng nhất trí
cùng hành động để thúc đẩy nguồn vốn FDI từ các quốc gia khác, ngoài
Trung Quốc, đồng thời tìm kiếm những cách tiếp cận mới để thúc đẩy đầu tư
nội khối ASEAN như kêu gọi và hỗ trợ, tăng cường sự tham gia của khu vực
tư nhân.
Trong tương lai, vốn đầu tư của trung quốc vào các nước thuộc khối
ASEAN sẽ gia tăng một cách đáng kể trong dài hạn, một phần là do sự nỗ
lực lớn của các công ti của trung quốc đầu tư ra nước ngoài Trung Quốc và

ASEAN đã ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện vào tháng 11
năm đánh dấu sự khởi đầu của thỏa thuận thương mại tự do Trung Quốc-
ASEAN. Hiệp định này mở đường cho quá trình thúc đẩy quan hệ đầu tư
giữa Trung quốc và ASEAN. Và có rất nhiều cơ hội thuận lợi cho hai bên
hợp tác về lĩnh vực giao thông vận tải, du lịch, năng lượng, máy móc , thiết
bị gia đinh, hàng dệt may và khai thác mỏ. Về một phần của kế hoach 5 năm
lần thứ 12, chính phủ Trung Quốc đã khuyến khích các công ti trong nước
đầu tư ra nước ngoài qua sáp nhập và mua lại,Trong năm 2011, đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc tăng 1,8% năm năm đến $ 60 tỷ USD.
Và nửa đầu năm 2012 đã tăng 48,2% và đạt $ 35,42 tỷ USD. Trong đó In-
đô-nê-xi-a, Thái Lan và Cam-pu-chia là những nước dẫn đầu trong việc thu
hút nguồn đầu tư từ Trung Quốc
Tuy nhiên trong thời gian gần đây một vài nước thuộc khối ASEAN bao
gồm Việt Nam. Philippines đã tham gia tham gia vào quá trình tranh chấp
chủ quyền biển đảo ở Biển Đông. Sự bất đồng này có thể ảnh hướng tới mối
quan hệ về kinh tế và thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN.
6%?FA4%G'>%7)%%H)@54'=4)7) =)9<;$%4%AI7)
% 1234'=4&&5)
61%J4
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
Khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN và Trung Quốc dự kiến sẽ hoàn tất
trong vòng 10 năm, Việc tiến tới xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế
quan theo cam kết của các quốc gia thuộc khối asean đã góp phần tích cực
trong việc thcs đẩy tiến trình hoàn thành mục tiên này. Đứng trên lập trường
kinh tế, việc tự do hóa thương mại được ví như một mảnh đất màu mỡ cho
phát triển các tiềm lực của từng quốc gia trong khu vực, cụ thể đó là: Tăng
cường mở rộng phát triển thương mại
Việc hình thành khu vực mậu dịch tự do sẽ mang lại nhiều cơ hội để các
quốc gia tiếp cận với một thị trường rất tiềm năng của trung quốc với 1,7 tỉ
dân, từ đó làm tăng tổng thu nhập quốc dân GDP của mình

Bảng số liệu các nước châu Á năm 2011 – 2013
(Nguồn: )
Từ bảng thống kê trên, ta thấy nhìn chung GDP của các nước trong khối
ASEAN đều tăng lên đang kể. Một phân trong đó không thể không kể đến
sự đóng góp của khu vực tự do hóa thương mại.Với những chính sách về
thương mại ngày càng nới lỏng và mở rộng cũng tạo điều kiện ddể các quốc
gia tham gia vào thị trường ncung cấp nguyên liệu phong phú. Các quốc gia
sẽ tận dụng được lợi thế so sáng của mình , tạo ra sự chuyên môn hóa trong
quá trình sản xuất để tăng tính tính cạnh tranh vê giá cả và chất lượng hàng
hóa và sản phẩm của mình trên thị trường trong nước và quốc tê, từ đó nâng
cao vị thể của mỗi nước.
,6%7)%%H)
Như chúng ta đã biết, cái gì cũng có hai mặt của nó. Việc tham gia, cam kết
về tự do hóa thương mại cũng như các chính sách mở của thông thương
trong mối quan hệ giữa ASEAN với Trung Quốc, bên cạnh đem lại những
cơ hội, nó cũng đặt ra những thách thức đặc biết đối với những nước đang và
kŠm phát triển.
Thứ nhất, quan hệ phát triển không cân bằng giữa Trung Quốc với từng
nước thành viên ASEAN.
Thứ hai, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, kinh tế Trung Quốc phát triển
nhanh chóng đã tạo ra nhiều cơ hội cho các nước ASEAN, nhưng cũng
mang đến sự cạnh tranh quyết liệt về thị trường hàng hoá và đầu tư tiền vốn
quốc tế.
Thứ ba, trong việc thực hiện ưu đãi thuế quan thương mại giữa Trung Quốc
-ASEAN, rất nhiều doanh nghiệp chưa tận dụng đầy đủ nơi sản xuất để
chứng minh xuất khẩu.
Thứ tư, Tình trạng thiếu hiểu biết về thị trường của nhau.
Thứ năm, tình trạng hàng lậu Trung Quốc xuất hiện tràn lan đã ảnh hưởng
đến các nền kinh tế ASEAN.
Thứ sáu, Vấn đề tranh chấp biên giới lãnh thổ, đặc biệt là tranh chấp trên

biển Đông, cản trở quan hệ song phương
&;%K% 1234L4K;2&&5)
M N3@J@O&
Trong những năm qua, đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam có sự
tăng trưởng với tốc độ trung bình, năm 2005 tăng gấp 3,3 lần về số dự án
đầu tư và gần 20 lần về kim ngạch đầu tư so với năm 2002;. Đến nay, Trung
Quốc đứng hàng thứ 14 trên tổng số hơn 60 nước đầu tư vào Việt Nam (theo
báo đầu tư 2012) .
Tuy nhiên, quy mô đầu tư của Trung Quốc ở Việt Nam vẫn còn nhỏ và đầu
tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam chưa tương xứng với điều kiện
thực tế.
Quy mô các dự án đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam nói chung
là nhỏ, tính trung bình khoảng 2 triệu USD cho một dự án đầu tư. Các nhà
đầu tư của Trung Quốc đến đầu tư tại Việt Nam, tuyệt đại đa số là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, tiền vốn có hạn, kỹ thuật và công nghệ sản xuất chưa tiên
tiến, do đó sức cạnh tranh yếu, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn.
Về hình thức đầu tư: Các dự án đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt
Nam trong thời gian qua đều được triển khai dưới hai hình thức chủ yếu là
dự án liên doanh với phía đối tác Việt Nam và dự án 100% vốn của các
doanh nghiệp Trung Quốc. Mấy năm gần đây, loại dự án đầu tư 100% vốn
của phía Trung Quốc có chiều hướng tăng lên so với những năm đầu
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà các nhà đầu tư Trung Quốc đầu tư vào
Việt Nam khá đa dạng, nhưng phần lớn đều thuộc vào ngành công nghiệp
nhẹ, gia công chế biến sản phẩm nông lâm hải sản và sản xuất hàng tiêu
dùng, kỹ thuật công nghệ đòi hỏi không cao lắm, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ
ở trong nước, không cần tốn nhiều vốn đầu tư lại thu hồi vốn nhanh, thời
gian hoạt động của các dự án tương đối ngắn khoảng từ 5 đến 15 năm
Nguyên nhân làm cho hoạt động đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam còn
ít cả về số lượng dự án lẫn kim ngạch đầu tư là do:
Trung Quốc là nước đang phát triển, thiếu vốn, lại đang tiến hành xây

dựng “ Bốn hiện đại hoá” trên quy mô lớn cần thu hút nhiều đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài.
Một số những lĩnh vực đầu tư mà Việt Nam muốn thu hút đầu tư trực
tiếp của nước ngoài thì phía Trung Quốc cũng đang cần đầu tư và có
nhiều triển vọng để phát triển nên phía Trung Quốc chưa có nhu cầu
cấp bách đầu tư ra nước ngoài.
Đối với đầu tư của Trung Quốc người Việt Nam cung không mặn mà
lắm vì cho rằng kỹ thuật và công nghệ sản xuất của Trung Quốc chưa
tiên tiến hiện đại bằng các nước phát triển khác, do đó khi các doanh
nghiệp Trung Quốc sang Việt Nam đầu tư sản xuất kinh doanh còn
gặp khó khăn trở ngại. Hơn nữa phía các doanh nghiệp Trung Quốc
chưa thật sự tin tưởng và coi trọng thị trường đầu tư ở Việt Nam .
Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam trong những năm qua tuy
chưa nhiều, song cũng đã đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai phía đầu tư và
tiếp nhận đầu tư. Thông qua các dự án đầu tư trực tiếp mà phía Trung Quốc
triển khai, Việt Nam có thêm một số xí nghiệp, nhà máy với những thiết bị
máy móc, kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới, tạo ra nhiều sản phẩm mới và
doanh thu mới, giải quyết được hàng chục nghìn việc làm cho người lao
động trực tiếp và gián tiếp của Việt Nam . Đây là những đóng góp có tác
dụng tích cực trong mức độ nhất định của đầu tư trực tiếp Trung Quốc đối
với công cuộc xây dựng kinh tế và phát triển đất nước mà Đảng và nhân dân
ta đang tiến hành, cần được khẳng định.
Về phía Việt Nam do năng lực còn hạn chế nên số lượng dự án đầu tư của
Việt Nam vào Trung Quốc không nhiều và có qui mô nhỏ. Theo Bộ kế
hoạch và đầu tư, trong hơn 10 năm từ sau khi bình thưòng hoá quan hệ Việt
Nam mới chỉ đầu tư trị giá 240.000 USD tại Tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.
Đơn vị:USD
Thời gian Tổng số dự án đầu tư Tổng kim ngạch đầu tư theo
giấy phŠp
2000 1 200.000

2002 10 3.044.143
2004 22 24.000.000
2005 33 60.000.000
2006 61 120.000.000
2008 76 130.000.000
2009 92 148.000.000
2010 110 221.000.000
2011 842 4.300.000.000
(Nguồn: Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 2- 2011)
Số liệu về hoạt động đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam
các năm 2000- 2011
M N3@JP&Q%RI$%S&
Từ 2004 đến nay, Trung Quốc liên tục là bạn hàng thương mại lớn nhất của
Việt Nam.
M B423)%P&Q%RI$%S&
Từ năm 1999 đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước tăng lên
nhanh chóng và tăng đều qua các năm. Năm 1999 tổng kim ngạch hai chiều
đạt 37,7 triệu USD thì đến năm 2000 đạt 2.957,0 triệu USD, đặc biệt năm
2010 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đã đạt 3.654,275 triệu USD
tăng 97 lần so với năm 1999. Năm 2010 Tổng kim ngạch hai nước đạt mức
tăng trưởng cao và tăng hơn 1,2 lần so với năm 2009 đã vượt sớm hơn mục
tiêu 3 tỷ USD mà hai nước đề ra. Trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang Trung Quốc đạt 1.495,485 triệu USD.
Cần nói thêm rằng, thương mại Việt - Trung trong thống kê chính thức chưa
phản ánh đầy đủ tình hình buôn bán sôi động giữa hai nước vì rất khó đưa
vào thống kê hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại đã và đang xảy ra trên
biên giới. Tình trạng nhập lậu hàng hoá qua biên giới và khai khống trị giá
hàng xuất khẩu của một số doanh nghiệp xuất khẩu nhằm gian lận trong việc
hưởng chế độ hoàn thuế VAT đang diễn ra với tính chất hết sức nghiêm
trọng. Nếu tính đầy đủ các con số này thì tình hình buôn bán hai chiều sẽ

tăng lên, đồng thời con số nhập siêu của Việt Nam vào các năm 2009, 2010
cũng lớn hơn so với số liệu thống kê
Kim ngạch XNK hàng hoá hai chiều Việt Nam-Trung Quốc
thời kỳ 1999-2012
(nguồn: )
Năm Tổng kim ngạch Việt Nam xuất Việt Nam nhập
1999 377 193 184
2000 1274 956 318
2001 2213 1358 855
2002 4399 2957 1442
2003 6916 3619 3297
2004 6692 3402 3290
2005 8785 4711 4044
2006 9894 4789 5105
2007 15423 8589 6834
2008 29570 15340 14230
2009 30472,21 14180,92 16291,29
2010 36542,75 14954,85 21587,90
2011 35700 11100 24600
2012
(T1-T8)
26650 8370 18280
Nhìn chung trong một thời gian khá dài (hơn 10 năm), kim ngạch xuất nhập
khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc khá cân bằng, kim ngạch tăng đều qua
các năm và chỉ giảm nhẹ vào năm 2005. Sự biến động này có thể chấp nhận
được do những dao động của thị trường qua hàng năm . Năm 2007, Việt
Nam giảm nhập thiết bị cho các nhà máy đường, xi măng, nhất là đối với các
thiết bị của nhà máy xi măng lò đứng đã làm giảm kim ngạch nhập khẩu,
trong khi đó số lượng hàng xuất khẩu không giảm đã dẫn đến hiện tượng
xuất siêu khá cao đạt 11,2 triệu USD năm 2006, năm 2007 là 66,7 triệu

USD. Bên cạnh đó cũng còn có những nguyên nhân khác dẫn tới tình trạng
xuất siêu do khủng hoảng tài chính Châu Á đã làm giảm nhu cầu nhập khẩu
của các nước Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia là những đối tác thương mại
lớn của Việt Nam. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải
tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá của mình tại Trung Quốc. Số lượng hàng
xuất khẩu của các vùng nội địa chiếm 75%-80% trong tổng số lượng hàng
xuất khẩu, lượng hàng xuất khẩu của vùng biên giới chỉ chiếm 20%- 25%.
Trong giai đoạn 2000 - 2010 Việt Nam đã nâng cao được kim ngạch xuất
nhập khẩu với Trung Quốc và duy trì sự tăng trưởng ổn định, bất chấp
những biến động của nền kinh tế khu vực và thế giới. Đây là một kế quả
đáng ghi nhận trong trao đổi thương mại nói chung và trong quan hệ thương
mại Việt - Trung nói riêng.
,M 1)Q&%>%T;P&Q%RI$%S&
;M 1)Q&%>P&Q$%S&
Trung Quốc là một trong những nước có nền kinh tế khá phát triển
trong khu vực cũng như trên thế giới. Với thế mạnh là giá rẻ, công
nghệ sản xuất khá tiên tiến, mẫu mã đẹp, sản phẩm của Trung
Quốc không chỉ có ưu thế ở thị trường Châu Á mà còn chiếm lĩnh
được thị trường các nước Châu Âu và Châu Mỹ.
Một trong những khó khăn của Việt Nam khi xuất khẩu hàng sang
Trung Quốc là: những mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam như
gạo, chè, cà phê và một số sản phẩm nông nghiệp khác cũng là thế
mạnh của Trung Quốc nên những mặt hàng này rất khó mở rộng
thị trường và nâng cao số lượng tiêu thụ tại thị trường này.
Trong giai đoạn đầu sau khi bình thường hoá quan hệ giữa hai
nước, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu là
nông sản và một số loại khoáng sản có thế mạnh như quặng Crôm,
dầu thô. Việc nhập khẩu các loại nguyên liệu thô này sẽ giúp
Trung Quốc giải quyết được khâu nguyên liệu cho các ngành sản
xuất, chế biến trong nước, tận dụng giá lao động rẻ, tạo được nhiều

công an việc làm cho người lao động cũng như nâng cao giá thành
sản phẩm.
Trước yêu cầu cần phải giảm xuất khẩu nguyên liệu thô và các sản
phẩm chưa qua chế biến, trong những năm gần đây,Việt Nam đã
và đang giảm tỷ lệ xuất khẩu nguyên liệu để tận dụng sức lao động
sáng tạo trong nước sản xuất sản phẩm thành phẩm rồi mới xuất
khẩu. Tuy nhiên, một số nhóm hàng như sản phẩm nhựa giầy dŠp,
hàng dệt may, máy tính và linh kiện, dây cáp điện, cao su, đường
tinh cùng một số mặt hàng thực phẩm khác dã thâm nhập được
vào thị trường Trung Quốc nhưng với số lượng không còn rất
khiêm tốn. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 2
năm 2009 và 2010 cho thấy, trị giá mặt hàng dệt may xuất khẩu
sang Trung Quốc là 34,8 triệu USD, chiếm 1,19% tổng kim ngạch
hàng xuất khẩu; mặt hàng giầy dŠp các loại là 12,39 triệu USD,
chiếm 0,42% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2009 – 2010
 U%> V1'W X A W47Y"Z
 Cà phê Tấn 15.319 6.527.400
, Cao su Tấn 256.868 139.886.124
. Chè Tấn 932 1.432.229
[ Dầu ăn Tấn 26.517 8.648.757
\ Dầu thô Tấn 6.613.963 1.206.235.328
] Dây điện và cáp điện USD 739.266
^ Đồ chơi trẻ em USD 37.014
_ Đường tinh Tấn 86.678 25.691.988
` Gạo Tấn 11.368 2.225.554
- Giày dŠp các loại USD 12.349.157
 Hải sản USD 435.391.121
, Hàng dệt may USD 34.851.236
. Rau quả USD 264.330.461

[ Thủ công mỹ nghệ USD 6.413.467
\ Hạt điều Tấn 22.688 68.838.410
] Hạt tiêu Tấn 7.504 11.779.411
^ Lạc nhân Tấn 2.248 1.168.352
_ Máy tính và linh kiện USD 27.171.638
` Sản phẩm gỗ USD 19.689.651
,- Sản phẩm nhựa USD 8.155.468
, Than đá Tấn 3.415.612 63.597.553
,, Thiếc Tấn 490 2.509.020
,. Xe đạp và phụ tùng xe đạp USD 101.176
,[ Mỳ gói USD 521.757
,\ Quế Tấn 18 35.863
a ,M`.M\^^M,`_
Nguồn: Bộ Công Thương (Vụ Châu Á- Thái Bình Dương)
b, 1)Q&%>%RI$%S&
Nhìn chung, hàng nhập khẩu từ Trung Quốc khá phong phú về chủng loại
song chủ yếu là các mặt hàng đã qua chế biến và các sản phẩm công nghiệp.
Tuỳ theo nhu cầu tiêu thụ của từng năm, từng giai đoạn mà số lượng các mặt
hàng nhập khẩu đã tăng hoặc giảm. Theo con số thống kê của Tổng Cục Hải
quan, trong giai đoạn 2005 - 2010, các mặt nhập khẩu có trị giá lớn là xi
măng là 5,15 triệu USD năm 2005, đến năm 2009 là 29,98 triệu USD; kính
xây dựnglà 2,392 triệu USD năm 2005 đến năm 2009 là 10,88 triệu USD;
thŠp xây dựng năm 2005 là 8,774 Triệu USD đến năm 2009 là 10,928 triệu
USD.
Trong giai đoạn 2006 - 2009, cơ cấu hàng hoá nhập khẩu có sự thay đổi do
nhà nước ta chủ trương hạn chế nhập khẩu một số nhóm mặt hàng chiếm tỷ
trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2005 như xi măng,
kính xây dựng, thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ và phát triển sản xuất trong
nước.
Nhà nước khuyến khích nhập một số mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất

công nông nghiệp, các mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong giai
đoạn này là Máy móc thiết bị, phụ tùng, xăng dầu, nguyên vật liệu dệt may,
phân bón và linh kiện xe máy.
Cũng theo số liệu thống kê của Tổng Cục Hải quan, trong 2 năm 2008 và
2009, ta đã nhập một lượng lớn máy móc thiết bị với trị giá là 567,277 triệu
USD chiếm tỷ trọng 14,9% trong tổng kim ngạch hàng nhập khẩu; xăng dầu
là 705,099 triệu USD chiếm tỷ trọng 18,6; nguyên vật liệu dệt may là
202,06 triệu USD và một số mặt hàng khác như phân bón là 120,011 triệu
USD
Các mặt hàng máy móc thiết bị nhập khẩu của Trung Quốc chỉ ở trình độ kỹ
thuật thấp hoặc trung bình so với khu vực và thế giới, nhưng khá phù hợp
với trình độ phát triển của nước ta trong thời kỳ qua.
Đối với nhóm hàng tiêu dùng nhập khẩu, các sản phẩm của Trung Quốc
đang cạnh tranh rất mạnh với hàng sản xuất trong nước do hàng Trung Quốc
có mẫu mã đẹp, đa dạng về chủng loại, tuy có chất lượng không cao, chủ
yếu là hàng địa phương nhưng giá rẻ, khá phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của
thị trường Việt Nam.
Trước thực tế đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước, hạ giá thành để tăng tính cạnh
tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường nội địa và khẳng định sản
phẩm của mình trên thị trường khu vực cũng như Quốc tế.
Một số mặt hàng chủ yếu Việt nam nhập khẩu từ Trung Quốc
trong 2 năm (2008 - 2009)
 U%> V1'W X A W47Y"Z
 Chất dẻo nguyên liệu Tấn 19.815 15.471.206
, Cliker Tấn 19.690 383.484
. Linh kiện điện tử và vi tính USD 64.227.418
[ Máy móc, thiết bị, phụ tùng USD 567.277.230
\ NVL dệt may da USD 202.060.525
] Ôtô dạng CKD, SKD Bộ 96 742.160

^ Ôtô nguyên chiếc Chiếc 673 8.299.078
_ Phân bón các loại Tấn 810.109 120.011.236
` Sắt thŠp các loại Tấn 548.668 123.801.744
- Tân dược USD 12.524.006
 Xăng dầu các loại USD 3.038.758 705.099.337
, Xe máy dạng CKD, IKD Bộ 632.204 121.890.246
a .M^_^M`,-M.]_
Nguồn: Bộ Công Thương (Vụ Châu Á- Thái Bình Dương)
3, %&RFA4
- Giao lưu kinh tế, thương mại trên biên giới Việt - Trung đã có sự
tác động sâu sắc đến nhiều mặt kinh tế - xã hội và văn hoá của các
tỉnh biên giới phía bắc, đặc biệt là ở các tỉnh có kinh tế cửa khẩu.
Tại các địa phương này đã đạt được ba mục tiêu cơ bản là phát triển
kinh tế, cải thiện đời sống và tăng cường quan hệ láng giềng. Điều đó
là tất yếu của việc thúc đẩy tự do thương mại góp phần làm chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Thúc đẩy 2 ngành nông nghiệp và công nghiệp.
Ngày 27/4/2010 tại diễn đàn hợp tác thương mại Việt Nam Trung
Quốc, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nêu rõ: Quan hệ đối tác hợp tác
chiến lược toàn diện giữa hai nước không ngừng phát triển tốt đẹp.
Thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc tăng nhanh với tốc độ
trung bình trên 30%/năm trong 10 năm qua và đạt 21 tỷ USD trong
năm 2009. Tính đến cuối tháng 3 năm nay, Trung Quốc đã có trên 700
dự án đang hoạt động tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký gần 3 tỷ
USD, chưa kể đầu tư của Hongkong và Ma Cao.
[B%T$%
- Việt Nam chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kim ngạch xuất nh
ập khẩu của Trung Quốc
- Thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc cao
- Nguyên vật liệu và sản phẩm dưới dạng thô chiếm tỷ trọng

lớn trong kim ngạch hàng xuất khẩu của Việt Nam
- Nạn buôn lậu và gian lận thương mại.
Sau một thời gian quan hệ hai nước bị gián đoạn, từ khi Đảng và
Nhà nước ta chủ trương cho phŠp nhân dân cư trú ở khu vực biên
giới được qua lại thăm thân, trao đổi hàng hoá phục vụ nhu cầu
tiêu dùng(1991) tiến tới từng bước bình thường hoá quan hệ, đến
nay quan hệ về chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa hai nước đã và
đang phát triển tốt đẹp.
Đặc biệt quan hệ kinh tế thương mại đạt được nhiều kết quả thiết
thực. Kinh doanh xuất nhập khẩu giữa các tổ chức doanh nghiệp
hai nước ngày càng phát triển về quy mô và chiều sâu.
Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều năm 2002 đạt trên 3 tỷ USD
và ngày càng gia tăng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh
biên giới nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung, đời sống
đồng bào các dân tộc được cải thiện, cơ sở hạ tầng phát triển, dân
trí được nâng cao, góp phần xoá đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng
cách phát triển giữa miền núi với miền đồng bằng…
Tuy nhiên cùng với sự phát triển quan hệ giao lưu, buôn bán kinh
doanh xuất nhập khẩu và đầu tư giữa hai nước, tình hình buôn lậu
và gian lận thương mại ở tuyến biên giới phía Bắc ngày càng gia
tăng và diễn biến phức tạp. Do đặc điểm địa lý vừa có đường biên
giới đất liền kŠo dài vừa có vùng lãnh hải tiếp giáp rộng lớn, ngoài
các cửa khẩu quốc tế còn có hàng chục cửa khẩu tiểu ngạch và
hàng trăm đường đi lối lại dọc tuyến biên giới, thuận tiện cho việc
mang vác, vận chuyển hàng hoá nhập lậu qua biên giới làm cho
tình hình quản lý an ninh khu vực biên giới, kiểm soát chống buôn
lậu hết sức khó khăn, phức tạp. Hàng lậu từ Trung Quốc luồn lách
qua các đường tiểu ngạch biên giới vào các tỉnh biên giới rồi được
vận chuyển trên đủ loại phương tiện từ xe máy, ôtô, tầu hoả, tàu,
thuyền trên sông, trên biển đổ về các tụ điểm chứa chấp tiêu thụ là

trung tâm các tỉnh, thành phố.

×