Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tình hình xuất nhập khẩu của việt nam 2002 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.07 KB, 32 trang )


  !"
#  $%
&'  "%
$()  %&&
*()+  $$,!
-./0.
Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vào nền sản xuất trong
nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài. Do có sự khác nhau về điều kiện tự
nhiên như tài nguyên, khí hậu mà mỗi quốc gia có thế mạnh trong việc sản xuất một số
mặt hàng nhất định.
Để đạt được hiệu quả kinh tế đồng thời đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng ở trong
nước, các quốc gia đều mong muốn có được những sản phẩm chất lượng cao với giá rẻ hơn
từ các nước khác đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm thế
mạnh của mình. Chính từ mong muốn đó đã làm nảy sinh hoạt động thương mại quốc tế.
Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt ra ngoài biên giới quốc
gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế bên ngoài, đồng thời tạo ra
động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế ở mỗi khu vực và trên toàn thế giới.
Thương mại quốc tế được cấu thành bởi hai bộ phận cơ bản xuất khẩu và nhập khẩu. Do
vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sự quan tâm thích đáng đến hoạt động
xuất nhập khẩu là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động thương mại quốc tế.
Đối với Việt Nam, ngoài những đặc điểm nêu trên chúng ta còn có những nét đặc thù riêng
đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kĩ thuật lạc hậu, công nghệ thủ
công đang rất cần được đổi mới, bên cạnh đó tiềm lực xuất khẩu lại lớn nhưng chưa được
khai thác hiệu quả. Tất cả những điều này cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu đối với nước
ta càng quan trọng hơn. Đây là những lí do cơ bản khiến nhóm chúng em quyết định chọn
đề tài: “Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua? Cần phải có
những giải pháp gì để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện là
thành viên của WTO và cho ví dụ minh họa?”. Bố cục bài thuyết trình của nhóm chúng em
gồm 2 phần lớn:
I. Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2001 – 2012:


1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006.
2. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 (giai đoạn
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO)
3. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2012 (năm đầu tiên Việt
Nam xuất siêu kể từ 1993)
II. Biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện là
thành viên WTO và ví dụ minh họa
1-.2
-034567389455945:;<845=>?5@;ABC7D8CE8F4GE ,,- , H
1. 9455945:;<845=>?5@;ABC7D8CE67C7IJK4 ,,- ,,"
a) 
Theo số liệu của tổng cục thống kê thì tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu có xu
hướng tăng lên trong giai đoạn 2001-2006. Năm 2001, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt
31.247 tỷ USD trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu là 15.029 tỷ USD và trị giá hàng hóa
nhập khẩu là 15.637 tỷ USD. Đến năm 2006 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 84.215 tỷ
USD (đứng thứ 6/11 nước khu vực Đông Nam Á, 39/165 nước và vùng lãnh thổ trên thế
giới).
17L;IMH7E46KA5:;<8?5@;N45=>?5@;5O465J3
POA34AQ485RS46EK7ABC7D8CE67C7IJK4 ,, ,,"T0S4PUH8VW
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trị giá hàng hóa nhập khẩu trong giai đoạn này luôn ở mức cao hơn so với hàng hóa
xuất khẩu.Vì thế mà cán cân thương mại của Việt Nam luôn bị âm (bị thâm hụt). Năm
2000 cán cân thương mại thâm hụt 1.154 tỷ USD. Năm 2004 con số này đã tăng lên 5.572
tỷ USD (tăng 4.83 lần so với năm 2000). Đến năm 2006 thì con số này đã giảm xuống còn
4.805 tỷ đồng tuy vậy đây vẫn là một con số đáng kể so với năm 2000
  !"#$%!$!%&'&(!)*+!,
-$.,/01!$$!1!23$4&
&4!)56789&(!)$':9
2:;&!<
Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu không ổn định. Năm 2001, tăng

trưởng xuất nhập khẩu chỉ đạt 3,7% do tình tình kinh tế - chính trị thế giới biến động. Chỉ
số này đã được cải thiện vào năm 2002, và bứt phá trong hai năm 2004-2005.Sau khi suy
giảm nhẹ vào năm 2005, tốc độ tăng trưởng tiếp tục giữ ở mức cao.
17L;IM HXAIY8G46:;<8?5@;N45=>?5@;PO8VZD45=>[7\;
67C7IJK4 ,,, ,,"T0S4PUH]W
Nguồn: Bộ thương mại- Tổng cục thống kê
- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá hàng năm giai đoạn 2000-2006
là 19,3%, được xếp vào mức cao nhất khu vực, chỉ đứng sau Trung Quốc. Tốc độ tăng
trưởng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2000-2006 không đồng đều.Năm 2000 đạt tốc
độ 25.5% nhưng đến năm 2001 giảm mạnh chỉ còn 3.8% sau đó tăng nhanh trong 4 năm
2001-2004.Năm 2004 tăng trưởng xuất khẩu đạt 31.5% .Nhưng sau đó đã giảm xuống còn
21.6% năm 2005.Tuy vậy năm 2006 đã tăng trở lại nhưng chỉ đạt 22.9%
- Xuất khẩu từ chỗ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu nhập quốc dân (24% GDP
năm 1991), đến nay xuất khẩu đã chiếm 64,9%, I^4685^[JP_7A3A4R_A8`J46?5;
PaA0b46CEN85^"cA5Q;N85^%8`\485d67_7. Hệ số giữa tốc độ tăng kim ngạch
xuất khẩu hàng hoá với tốc độ tăng GDP đạt hơn 2,7 lần.
=> +:'=!">!/!4'?@$7!"
3(1A?4'!B=C
2D,E<FA:3$G''>H
H$!<#4,!3=:A?CCI%/
J$';!
- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu cũng không ổn định nhưng tăng trưởng
nhanh hơn so với kim ngạch xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu bình quân giai đoạn
2001 - 2006 là 19%. Năm 2001 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 3.7%, trong 2 năm 2002-2003
tăng lên đến 27.9% vào năm 2003 nhưng sau đó lại giảm vào 2 năm 2004, 2005 (đạt 15%
vào năm 2005) rồi lại tăng lên 20.4% vào năm 2006
- Tỷ lệ nhập siêu cũng không ổn định.Tỷ lệ này giảm mạnh vào năm 2001 sau đó
tăng nhanh trong 2002-2004 nhưng lại giảm mạnh vào năm 2005 . Tuy vậy tỷ lệ này vẫn
tăng lên vào năm 2006 (đạt 21.6%)
=> +!,7!"/D/0A@E(2?78

9&(!) !"#$E(2K$LC
!"31
b) M-CNH'>
• e85O46A5BZaA:;<8?5@;
Đến năm 2005, ngoài dầu thô có kim ngạch xuất khẩu trên 5 tỷ USD còn có thêm 6 mặt
hàng khác có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dệt may, thuỷ sản, giày dép, hàng điện
tử và linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ và gạo. Các mặt hàng gạo, cà phê tiếp tục duy trì vị
trí thứ 2 trên thế giới, hạt tiêu đứng đầu thế giới, hạt điều đứng thứ 3 thế giới
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch tiến bộ.
1991 - 1995 2001 – 2005
Dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê,
lâm sản, cao su, lạc, hạt điều.
Dầu thô, dệt may, 67Ofgh>, thủy sản,
[i4>5@E6j, I7D48k và gạo.
=> Cơ cấu này phản ánh xu hướng gia tăng các chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo,
và sự giảm đi về tỷ trọng của các mặt hàng xuất khẩu thô, chủ yếu là các mặt hàng nông,
lâm, hải sản và khoáng sản.
Tuy nhiên, dù có sự tiến bộ như vậy, nhưng các mặt hàng xuất khẩu thô của Việt Nam
đến nay vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi một sự nỗ lực lớn hơn nữa để tăng nhanh các
mặt hàng công nghiệp xuất khẩu. Ta có thể thấy tỷ trọng của sản phẩm thô trong giai đoạn
này vẫn luôn ở mức trên 46% kim ngạch xuất khẩu.
- l45mE5O46?5J346[i4N46;f\4Z7D;H
Trong số những sản phẩm thô thuộc mảng này, đáng chú ý nhất và quan trọng, đồng thời
cũng chiếm tỷ trọng cao nhất chính là Dầu thô và Than đá
+ Tổng lượng dầu thô xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 90 triệu tấn, trị giá
đạt 23,2 tỷ USD. Tốc độ tăng kim ngạch bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt trên 16%/năm.
+ Xuất khẩu than đá có sự tăng truởng đột biến, tính chung giai đoạn 2001-2005:
lượng than đá xuất khẩu trong 5 năm đạt trên 44,2 triệu tấn, kim ngạch 1,389 tỷ USD, tốc
độ tăng kim ngạch bình quân đạt gần 48%/năm.
l45mE5O464b464657D>N85Bf[i4H

+ Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản luôn chiếm 1 tỷ trọng đáng kể trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước vào khoảng 10% và ngành thủy sản cũng đóng góp trên
10% vào GDP của nước ta. Đến năm 2006 mặt hàng thủy sản Việt nam đã có mặt trên 130
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
+ Hàng hóa nông sản chủ yếu xuất khẩu ở việt nam là gạo, cà phê, cao su, hạt điều
và tiêu… nhưng chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô chưa qua chế biến
=> O@'&!4=%A@322!7':=!4A$!20'/!,)
%&4H(1H$ !"#$E3$@/
'&!,!'?4K!$$,!2C=%!21!/!
@/')<+72->(>&H$
!"#$4,':=!02!7I%/:$%=0'?(14!$
'?D!4&%&:=>31D2;!"42
!7&02'P<
l45mE5O46A5dn7d4H
Đây là nhóm hàng gồm nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: dệt may, giày dép,
sản phẩm cơ khí, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, thủ công mỹ nghệ… Có thể phân
chia các mặt hàng này thành hai nhóm
+ Hàng chế biến chính: thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến,
hóa phẩm tiêu dùng, sản phẩm cơ khí – điện, vật liệu xây dựng, sản phẩm gỗ.
+ Hàng chế biến cao: điện tử và linh kiện máy tính, phần mềm.
=> ,$!1!!/!2(1D!="$4=$!4(1Q4(1
>$6'R)49'!"0'/1!S/%!<T%
4!2C!$H$(1$$%42=%$!"$>(>
H%!"2?R<#!,(1D!U$
!$<
oe85O46A5BZaA45=>?5@;H
Xét theo cơ cấu nhóm hàng, cơ cấu nhập khẩu có sự biến động giữa hai nhóm hàng tư liệu
sản xuất và vật phẩm tiêu dùng. Nhập khẩu hàng tiêu dùng có xu hướng giảm nhanh. Xét
trong cả giai đoạn từ 2000-2006, hàng tiêu dùng nhập khẩu chiếm tỷ trọng bình quân 7% -
11%.

=> +!,A7!"BC/H$/$'!1VG
99!)=W4VG'2@!DC4
)'!"%(14RN!X12/A@
02!7(1%/I%/$!)=W<
Trong nhóm hàng tư liệu sản xuất, nhóm máy móc thiết bị, động cơ, phụ tùng và nguyên,
nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng tương đối ổn định, ít có thay đổi lớn. Tuy vậy, nguyên, nhiên
vật liệu trong giai đoạn 2000 - 2006 vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng giá trị nhập
khẩu (63,2% - 76,5%)
→ Điều đó nói lên tính chất gia công còn cao, giá trị gia tăng trong tổng kim ngạch xuất
khẩu còn thấp.
So với các nước đang phát triển trong khu vực, tỷ lệ nhập khẩu máy móc - thiết bị của họ
thường chiếm 30% - 40% tổng kim ngạch nhập khẩu thì tỷ trọng nhập khẩu máy móc ở
Việt Nam như vừa qua vẫn còn thấp (khoảng 14%)
→ +!,%!"YT!Z[!!/!\/$%,
L!/!"1&$H$,!'!,=Z!7<+!,
X%(>2!7]H$!"9?X(1
$41&$H$,!]I%(:
L?^O_`a<+!,(b&!"1!!"2:;&!%=!&<
o5U8`Rp46:;<845=>?5@;A5BZaAH
5U8`Rp46:;<8?5@;H
Đến năm 2006, thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã được mở rộng đến 220 nước và vùng
lãnh thổ. Từ chỗ chúng ta phải lệ thuộc hoàn toàn vào khu vực thị trường Đông Âu và Liên
xô (cũ), từ năm 1991 đến nay, thị trường ngày càng được mở rộng từ ASEAN đến châu Á,
châu Âu và châu Mỹ, châu Phi. Nếu như từ năm 2000 trở về trước thị trường xuất khẩu thị
trường chủ yếu của nước ta chủ yếu ở khu vực châu Á, thì từ 2001 đến nay, thị trường đã
được đa dạng hoá.
1i46qHSA<;85U8`Rp46:;<8?5@;T]W
Khu vực thị trường ,,, ,, ,,& ,,$ ,, ,,"
5Q; ",N  N, $qN, $N% %N  N"
Châu Âu

23,0 23,0 22,0 20,4 18,1 19,3
Châu Mỹ 6,7 16,0 20,2 21,3 21,3 23,2
Châu Phi, Tây Nam Á 1,0 1,0 0,8 1,6 2,1 4,8
Châu Đại Dương 8,8 8,0 8,0 6,7 - -
r46 ,,N, ,,N, ,,N, ,,N, ,,N, ,,N,
Nguồn: Tổng cục Thống kê và Bộ Thương mại
=> Châu Á vẫn là thị trường chủ lực, bên cạnh đó, nước ta cũng thiết lập được mối quan hệ
với những thị trường mới mẻ là Châu Phi và Châu Đại Dương.
5U8`Rp4645=>?5@;H
Đến hết năm 2006, thị trường nhập khẩu của Việt Nam đã được mở rộng tới 170 nước và
vùng lãnh thổ. Khu vực châu Á (chủ yếu là sN`;46;XANO4;XAN5=81i4N
M46b46N0O7JC4) là thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta trong thời gian qua
do có những lợi thế về vị trí địa lý, giá cả. Đồng thời, đây cũng là khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài chiếm tỷ lệ cao.Khu vực này cung cấp chủ yếu nguyên liệu, phụ liệu, máy móc
phụ tùng và hàng tiêu dùng.
1i46,HV8`t46EY8[X85U8`Rp4645=>?5@;A5Bfd;N67C7IJK4qq" ,,"T]W
GE
5U8`Rp46
qq" ,,, ,, ,,$ ,, ,,"
5Q; !$N !qN! !$N %,N! %,N!
5Q;Â; 17,2 13,5 16,4 12,3 12,3
5Q;57 0,5 0,2 0,85 0,7 0,7
5Q;u 4,3 4,1 6,9 4,3 4,3
5Q;0K7RS46 3,8 2,5 1,65 1,8 1,8
Nguồn: Tổng cục Thống kê và Bộ Thương mại
9455945:;<845=>?5@;ABC7D8CE67C7IJK4 ,,!- ,
$a
7E46KA5:;<845=>?5@;POA34AQ485RS46EK77D8CE ,,!- ,
Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm (2007-2011) là 336,54 tỷ USD, bằng 2,24
lần của 6 năm 2001- 2006 (150,65 tỷ USD). Cần lưu ý rằng, trong kinh tế, con số tương đối

được thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm đánh giá tốc độ phát triển, nhưng con số tuyệt đối mới
nói lên sức mạnh của từng lĩnh vực. Nếu mỗi phần trăm tăng kim ngạch xuất khẩu năm
2000 tương đương 145 triệu USD, thì năm 2011 là 960 triệu USD (bằng 6,2 lần).
Một tác động được dự đoán từ trước khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại
thế giới là sự gia tăng nhập khẩu và nhập siêu. Tình trạng nhập siêu tiếp diễn nhưng có xu
hướng giảm cả số tuyệt đối và tỷ lệ phần trăm. Năm 2007, nhập siêu 14,2 tỷ USD bằng
29,2%, năm 2011 nhập siêu 9,5 tỷ USD (bằng 9,9% kim ngạch xuất khẩu). Trong khi cán
cân thương mại của Việt Nam là nhập siêu, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) đã xuất siêu trong những năm gần đây, trong đó, năm 2011 khoảng 5,5 tỷ
USD, góp phần giảm bớt tình trạng nhập siêu của nền kinh tế.
Nguyên nhân của tình trạng nhập siêu của nước ta trong giai đoạn này:
- Nguyên nhân vừa trực tiếp, vừa sâu xa và ảnh hưởng lâu dài đến nhập siêu là sự
bất hợp lý về cơ cấu kinh tế. Nền kinh tế còn nặng về xuất khẩu thô, gia công cho nước
ngoài nên khả năng cạnh tranh kém, giá trị gia tăng thấp.
- Cơ chế chính sách quản lý và điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá nhiều yếu kém,
bất cập. Phương pháp quản lý hành chính, phi thị trường đối với xuất nhập khẩu đang bị
lạm dụng. Nhiều biện pháp chống nhập siêu hiện nay chỉ có tính chất ứng phó, ngắn hạn và
tác dụng rất hạn chế chỉ với một số nhóm hàng chiếm tỷ trọng không lớn trong kim ngạch
nhập khẩu.
- Thiếu chiến lược bài bản về điều hành tỷ giá hối đoái, tỷ giá hiện nay đang khuyến
khích nhập khẩu và hậu quả là gia tăng nhập siêu.
- Năng lực cạnh tranh ở cả 3 cấp độ sản phẩm,doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân
còn thấp.
- Trong một thời gian dài quá chú trọng vào thị trường nước ngoài, say mê với xuất
khẩu mà chưa quan tâm đúng mức đến thị trường trong nước. Điều này sẽ dẫn đến hai hệ
luỵ: bỏ ngỏ thị trường trong nước cho nước ngoài chiếm lĩnh và tạo tâm lý sính hàng ngoại.
Cả hai điều này đều làm gia tăng nhập khẩu.
DaM-CNH'>
oe85O46:;<8?5@;A5BZaAH
- Về nhóm hàng khoáng sản, nhiên liệu:

Dầu thô và than đá vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chính.
+ Lượng dầu thô xuất khẩu năm 2011 đạt 8,24 triệu tấn, tăng 3,3% và trị giá đạt 7,24
tỷ USD, tăng 46,1% so với năm 2010. Đơn giá xuất khẩu bình quân đạt 879 USD/tấn
(khoảng 115 USD/thùng), tăng 41,4% so với thời kì trước.
+ Lượng than xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2011 là 17,2 triệu tấn, giảm 13,4%,
trị giá đạt 1,63 tỷ USD, tăng 1,3% so với năm 2010. Lượng xuất khẩu than đá của Việt
Nam sang hầu hết các thị trường đều giảm so với thời kì trước.
- Về nhóm hàng nông nghiệp, thủy sản:
+ Tính đến hết năm 2011, kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản đạt 6,11 tỷ USD, tăng
21,8% so với năm 2010 và tăng 65,6% so với mức bình quân giai đoạn 2005- 2009.
+ KJ vẫn là một mặt hàng nông sản chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị
xuất khẩu nông sản của nước ta (chiếm 26,8% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản). Bên
cạnh đó, cà phê và cao su vẫn giữ được mức tăng trưởng đáng kể.
- Về nhóm hàng các sản phẩm chế biến:
+ Hàng dệt may: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2011 của nước ta đạt 14,04
tỷ USD, tăng 25,3% so với năm 2010 và tăng tới 132% so với kim ngạch bình quân của
giai đoạn 2001 - 2010. Ngoài ra, trong lĩnh vực hàng dệt may cũng xuất hiện thêm nhiều
mặt hàng mới và có mức tăng trưởng ấn tượng như giày dép, vali, túi xách, mũ và ô dù…
+ Điện thoại các loại & linh kiện: diễn biến xuất khẩu nhóm hàng này trong năm
2011 theo hướng tăng mạnh trong quý II và quý III. Tính chung năm 2011, xuất khẩu điện
thoại các loại & linh kiện đạt 6,89 tỷ USD, tăng 198,4% so với năm 2010.
=> Điều này thể hiện cơ cấu xuất khẩu hàng của nước ta giai đoạn này biến đổi theo
hướng đa dạng hóa và có phần tăng cơ cấu của những mặt hàng có hàm lượng công nghệ
cao hơn.
oe85O4645=>?5@;A5BZaAH
3fEmAN857d8nUNgv46AvN>5v8w46là nhóm hàng dẫn đầu về kim ngạch nhập
khẩu hàng hoá của Việt Nam. Bên cạnh đó, nước ta cũng tăng cường nhập khẩu xăng dầu,
sắt thép các loại. Nhóm hàng nguyên vật liệu, phụ liệu phụ kiện cho các ngành dệt may, da
giày vẫn không có xu hướng giảm. Điều này thể hiện rŠ ngành công nghiệp nhẹ nước ta
vẫn chỉ dừng lại ở mức độ gia công là chính, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu của

nước ngoài.
17L;IM%HRx46[y885h>A3AZJK745=>?5@;4GE ,, ,
+ Một mặt hàng mới xuất hiện trong giai đoạn này nhưng lại chiếm tỉ trọng không
nhỏ trong cơ cấu hàng nhập khẩu nước ta là Ô tô nguyên chiếc.
17L;IMqHRx4645=>?5@;b8b46;f\4A57dAA3AZJK78`J464GE ,
oSA<;85U8`Rp46:;<845=>?5@;
Nhìn chung, giai đoạn này, cơ cấu các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta
không có nhiều biến động lớn so với giai đoạn trước. Số liệu cụ thể về cơ cấu thị trường
xuất nhập khẩu được thể hiện rŠ tại bảng sau:
=> sNsNsPOJCz87d>8vAZO45{4685U8`Rp46I346|;C48QE
8`J46Z}45PaA:;<845=>?5@;ABC4R_A8C
c<OH$ !"#$de.d<
#de.d(!)dfg!"hiT'0!) !"#$(!)@$7
S.jjc<+:'/%%2:;&!'&4@0'/
%kT`4LCV!2=>E%&!!<+!,@3P!2%D!
10$H$=%$!"$>l@4!!/!K$R!
9.
Trong năm chỉ có ba tháng nhập siêu ở mức thấp, các tháng còn lại đều xuất siêu, đặc biệt là
các tháng cuối năm. Nguyên nhân chủ yếu do suy giảm của sản xuất và tiêu dùng trong nước nên
nhập khẩu tăng thấp hơn nhiều so với xuất khẩu.
Nhìn chung, cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu năm 2012 không có biến động lớn so với
thời kì trước. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là sự thay đổi về cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu và
hiện tượng “Xuất siêu” của năm 2012.

Nguồn: Tổng cục Thống kê
=> EU vươn lên là th@ trưAng tiêu thụ hàng hóa lớn nhất
~5RP=fN:;<8[7\;4GE4CfZO•n<885Rp46€nc7•5Rc46>5•46738`U85<>€
1. O/4Y\!%!'&!S(>Dm2H$2
@!$4'82.
- Nhóm điện thoại và linh kiện xuất khẩu đạt gần 12,72 tỷ, tăng gần gấp đôi năm trước.

Nhóm điện tử máy tính đứng thứ 2 với kim ngạch xuất khẩu đạt 7,9 tỷ USD, tăng tới hơn
69% ,
- Bóc tách các con số cho thấy, Việt Nam tuy xuất được 20,5 tỷ USD cho 2 nhóm hàng
trên nhưng đã phải chi mất 13,1 tỷ USD để nhập linh kiện “đầu vào”. Nghĩa là, chúng ta
chỉ “xuất”thực tế có 7,4 tỷ USD. Và trong con số này, miếng bánh ngoại tệ và giá trị thu
về cho Việt Nam sẽ còn ít hơn nữa.
RŠ ràng, giá trị kim ngạch nhóm này tăng lớn nhưng xét về thu nhập quốc gia, Việt
Nam chỉ được hưởng phần gia công lắp ráp với một số ít việc làm tạo ra cũng chỉ ở khâu
này. Vừa có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, vừa phải phụ thuộc lớn lượng nguyên vật liệu
nhập từ bên ngoài rŠ ràng, hiệu quả xuất khẩu không cao và cũng không bền vững.
- Năm nay, kinh tế Việt Nam chứng kiến sự tăng tốc của nhóm hàng nông sản chủ lực là
gạo, cà phê, chè, sắn, hạt điều… nhưng chỉ là tăng tốc về lượng, giá giảm mạnh Giá sắn và
sản phẩm sắn giảm 16,8%; cà phê giảm 6,2%; hạt điều giảm 15%; gạo giảm 7,1%; chè
giảm 2,2% Nghĩa là, chúng ta đã phải “bán” nhiều nông sản hơn cho nước ngoài nhưng
lợi nhuận gặt hái về vẫn thấp.
• O(!)$%%=%_Tn<
17L;IM8VZD:;<8?5@;>5Q485‚J?5;PaAABC4l4?7458d
Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm nay chuyển dịch khá mạnh. Khu vực FDI là
"đầu tàu" xuất khẩu nhưng việc xuất khẩu chủ yếu thuộc nhóm các mặt hàng gia công, thực
thu ít ngoại tệ: Điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện, hàng dệt
may, giày dép Khu vực kinh tế trong nước vẫn nhập siêu tới 11,7 tỷ USD. Trong khi FDI
vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng nhập khẩu cao tới 23,5% thì các doanh nghiệp trong nước
lại giảm tới 6,7% nhập khẩu. Nói cách khác, mức tăng trưởng nhẹ của nhập khẩu nói chung
chỉ 7,1%, thấp nhất trong 10 năm qua (trừ năm 2009) cũng là chủ yếu nhờ ở FDI.
17L;IMHVZD45=>?5@;A57C85‚J5;PaAABC4l4?7458d
Với đặc thù là nước đang phát triển và ngành sản xuất công nghiệp hiện vẫn chủ
yếu là gia công lắp ráp nên nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua chủ yếu là nguyên
nhiên liệu đầu vào để đáp ứng tới 80% nhu cầu phục vụ sản xuất. Vì vậy, việc kim ngạch
nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào của khối doanh nghiệp trong nước năm 2012 giảm
tới 6,7% trong khi nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI lại tăng tới 23,5% cho thấy sản

xuất trong nước vẫn hết sức khó khăn. Xét về cơ cấu hàng xuất khẩu, khối doanh nghiệp
FDI chủ yếu nhập khẩu máy móc linh kiện về gia công lắp ráp nên hiệu quả mang lại
cho nền kinh tế chủ yếu ở góc độ giải quyết công ăn việc làm cho lao động, còn đóng
góp thực chất về giá tr@ là không lớn.
Hơn nữa, trong nhóm FDI đó lại chủ yếu tập trung nhA 1 “đại gia” là Samsung.
Năm nay Samsung xuất tới 12 tỷ USD. Sản phẩm chủ yếu là điện thoại Samsung Galaxy
và tivi màn hình phẳng. Tuy nhiên, “đại gia” này lại nhập toàn bộ linh kiện từ Trung
Quốc. Giá tr@ ở Việt Nam thu được chỉ là 10% và nếu trừ chi phí vận tải… thì !2C!$
>(>$,@;do<
• !"#$K'"32'/%CNO
Mức nhập siêu từ nước này lên tới 16,7 tỷ USD. Đây cũng là mức cao nhất từ trước tới
nay. Năm nay, Việt Nam phải nhập tới gần 29 tỷ USD hàng hóa, nguyên vật liệu từ nước
này. Sau nhiều nỗ lực thúc đấy xuẩt khẩu, cải thiện cán cân thương mại với nước này thì
đến nay, Việt Nam vẫn chỉ xuất được 12,2 tỷ USD cho “người láng giềng khổng lồ”. Tốc
độ tăng xuất khẩu chỉ bằng một nửa so với tốc độ tăng nhập khẩu.
Đầu vào của kinh tế Việt Nam vẫn đang bị hút quá sâu vào nước bạn. Thước đo cho sự
phụ thuộc này lên tới hơn 1/4 tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong khi đó, ai cũng biết rằng,
Trung Quốc không có công nghệ nguồn, chất lượng hàng hóa liên tục gặp sự cố.
-7i7>53>4Q46ACJ[^AAK458`C45ABC5O465mC7D8CE8`J46I7l;?7D4ZO
85O45P7\4ƒ„H
Hiện nay, sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam còn thấp kém do ảnh hưởng của nền kinh
tế bao cấp cũ, khoa học kĩ thuật lạc hậu, trình độ quản lý còn nhiều yếu kém, có nhiều hạn
chế , bất cập. Vì vậy, vấn đề tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam là hết sức quan
trọng và cấp bách, đó là nhiệm vụ của cả doanh nghiệp và nhà nước Việt Nam.
_7gJC454657D>
Doanh nghiệp Việt Nam, so với thế giới là còn non trẻ, cần phải có sự học hỏi, tiếp thu từ
bên ngoài về mọi mặt nhằm đẩy mạnh nâng cao giá trị hàng hóa Việt Nam. Một số giải
pháp đối với doanh nghiệp như sau :
1. Nhận thức được những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
nhất là áp lực cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt khi nước ta mở rộng thị trường,

trước hết là AFTA, thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, và đối phó với
những bất lợi khi Việt Nam gia nhập WTO.
2. Xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ thích ứng với điều kiện
thị trường nhiều biến động, dành thời gian, công sức, trí tuệ vào đầu tư, củng cố vị thế (xây
dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm ) nhằm từng bước tạo uy tín của doanh nghiệp trên
thị trường quốc tế.
3. Có chiến lược về sản phẩm, dịch vụ, khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh trong lựa
chọn sản phẩm kinh doanh, chú trọng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hóa
khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến. Làm tốt công tác
nghiên cứu thị trường, phát triển mạng lưới tiêu thụ, nâng cao chất lượng hoạt động của hệ
thống phân phối, nắm bắt và phản ứng kịp thời các thay đổi của đối thủ cạnh tranh, phát
hiện những thị trường mới. Doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi, cải tiến mẫu mã, đa
dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
4. Nâng cao trình độ, năng lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp, trình độ tay
nghề của người lao động, trình độ kiến thức về tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ
công nghệ thông tin, chú trọng những sáng kiến cải tiến, thực hiện tiết kiệm của người
lao động ở các khâu của quá trình sản xuất nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm tốt,
đẹp, mẫu mã đa dạng, giá cả phù hợp với người tiêu dùng.
5. Tăng cường vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp và ngành hàng, củng cố tổ chức này
ngang tầm với những đòi hỏi của doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế. Các
hiệp hội sẽ là người liên kết các doanh nghiệp tạo nên sức mạnh tổng hợp trong cạnh trạnh
với các đối tác khu vực và quốc tế.
6. Các doanh nghiệp thực hiện liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác, cả trong
khu vực và ngoài khu vực. Cần thực hiện liên kết trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm, đưa sản
phẩm nhanh chóng tới tay khách hàng, phân phối thị trường rộng khắp, cả trong nước và
ngoài nước.
_745O4R_AH
Nếu chỉ có doanh nghiệp thì chưa đủ mà vai trò của nhà nước cũng vô cùng quan trọng
không thể thiếu.Một số kiến nghị đối với nhà nước như sau :
1. Cần xây dựng một chế độ xã hội ổn định, đảm bảo an ninh trật tự, tạo môi trường an

toàn cho doanh nghiệp sản xuất làm ăn, thu hút nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
2. Xây dựng môi trường pháp lý rŠ ràng, nhất quán, ổn định tạo môi trường sản xuất, kinh
doanh lành mạnh, bình đẳng, hạn chế độc quyền và chống các hành vi gian lận thương
mại.
3. Cần có chính sách toàn diện giúp cho doanh nghiệp phát triển.Tạo điều kiện thuận lợi
cho việc củng cố, sắp xếp và thành lập doanh nghiệp mới. Mở rộng quyền tự chủ kinh
doanh của doanh nghiệp, trước hết là trong lĩnh vực xác định giá cả, quảng cáo,
quản lý nhân sự, quản lý tài chính tiền lương, chế độ khuyến khích, thành lập chi nhánh,
văn phòng đại diện. Xoá bỏ các trở ngại về thủ tục hành chính quan liêu, phiền hà, tăng
cường tính minh bạch.Có chính sách chọn lọc, củng cố một số DNNN thuộc các ngành
kinh tế - kỹ thuật then chốt, trước hết là doanh nghiệp nhà nước có đủ sức mạnh cạnh tranh
với đối tác nước ngoài.
4. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở cấp Chính phủ, nâng cao hiệu quả hoạt động
của các tổ chức xúc tiến thị trường ngoài nước để có định hướng chiến lược lâu dài cho
doanh nghiệp.Xây dựng chiến lược xuất khẩu hướng vào những ngành công nghệ cao, sản
phẩm có giá trị tăng cao và có nhiều lợi thế, nhằm nâng cao hiệu quảxuất khẩu của các
ngành hàng, sản phẩm, dịch vụ.
5. Xây dựng chiến lược dài hạn để có một lực lượng lao động và cán bộ quản lý có trình
độ cao, thích ứng với đòi hỏi của hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về cạnh tranh. Mở các khoá đào tạo ngắn
hạn cho doanh nghiệp và công chức Nhà nước. Ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không
lành mạnh và giám sát các hành vi lạm dụng cạnh tranh để lũng đoạn thị trường.
7. Sử dụng chính sách tiền tệ, chính sách tài chính đẻ ổn định nền kinh tế vĩ mô, tránh các
tác động tiêu cực từ bên ngoài.
8. Định hướng sự phát triển, điều tiết nền kinh tế, xây dựng cơ chế thông thoáng
cho doanh nghiệp.
9. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các tuyến đường giao thông nối liền các
vùng, miền và ra các nước.Xây dựng các trung tâm kinh tế, thu hút đầu tư của các doang
nghiệp trong và ngoài nước.
10. Nâng cao chất lượng đào tạo tất cả các cấp nhằm đào tạo được đội ngũ lao động chất

lượng cao, lành nghề và ngày càng được củng cố về trình độ khoa học kĩ thuật. Tăng cường
đào tạo thế hệ trẻ, xây dựng đội ngũ lao động trình độ cao cho những năm tới và tương lai.
&_7EY8[XEe85O46A5BZaAH
3.1 Về nông nghiệp:
- Tạo bước đột phá, kêu gọi đầu tư nước ngoài bằng chính thế mạnh của đồng bằng sông
Cửu Long để khai thác tiềm năng của vùng giàu nguyên liệu nông nghiệp, thủy sản và là
chợ bán sỉ lớn nhất nước này. Ðó là những dự án đầu tư giống cây trồng, vật nuôi, thủy
sản, vận chuyển, chế biến, giảm hao hụt sau thu hoạch. Ðể có thể cạnh tranh trên thị trường
thế giới thì điều cốt lŠi là tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Thực hiện cơ
giới hóa, hiện đại hóa, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến và thực hiện
đa dạng hóa sản phẩm. Cần đánh giá cụ thể sức cạnh tranh của từng loại nông sản chủ yếu
để có biện pháp khắc phục những yếu kém, bảo đảm nông sản của nước ta chiếm lĩnh thị
trường trong nước (kể cả tiêu dùng và chế biến), từng bước vươn mạnh ra thị trường quốc
tế.
- Về xuất khẩu trái cây, chú trọng các giải pháp đồng bộ về kỹ thuật và kinh tế làm cho sản
phẩm thích ứng với thị trường. Lựa chọn những loại quả đặc sản thị trường thế giới đang
có nhu cầu lớn, dễ trồng mà các nước trong khu vực không có hoặc chưa chú ý sản xuất
nhằm giảm bớt áp lực cạnh tranh, áp dụng khoa học - kỹ thuật để tăng tỷ trọng xuất
khẩu trái cây tươi. Ðối với các sản phẩm trái cây chế biến cần lựa chọn loại sản phẩm
xuất khẩu vào thị trường nào tương đối rộng rãi và chế biến thành nhiều loại sản
phẩm khác nhau, nhất là các loại nước trái cây ép. Nhà nước cần thành lập Trung tâm
chứng nhận chất lượng nông sản xuất khẩu để trái cây Việt Nam xuất khẩu ra thị trường
thế giới có hứng nhận chất lượng và dán nhãn nơi sản xuất.
3.2 Về công nghiệp :
- Cơ khí: Nhà nước cần tập trung đầu tư thích đáng, xây dựng ngành công nghiệp cơ khí
chế tạo có đủ nội lực hội nhập kinh tế quốc tế, gấp rút đầu tư một số nhà máy quan trọng,
có công nghệ tiên tiến chế tạo thiết bị đồng bộ cho các ngành; có chính sách đầu tư đào tạo
các kỹ sư giỏi về cơ khí chế tạo, quản lý các công trình trọng điểm.
- Dệt may :
+ Đầu tư các doanh nghiệp, cơ sở mới nhằm tăng năng lực sản xuất ngành Dệt

may, từng bước chuyển từ hình thức gia công sang trực tiếp sản xuất và xuất khẩu.
+ Quy hoạch và đầu tư xây dựng các khu công nghiệp may, cơ sở vệ tinh sản xuất nguyên
liệu, phụ liệu, bao bì cho ngành dệt may để từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá và là cơ sở
để giảm giá thành sản phẩm.
+ Đầu tư cho việc nghiên cứu mẫu, mã, mốt thời trang quốc tế, nắm bắt kịp thời xu thế
lớn trong ngành thời trang. Nhà sản xuất phải thể hiện được phong cách riêng với khách
hàng, đa dạng hoá sản phẩm, phương thức kinh doanh.
+ Có chính sách hỗ trợ và hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập
và đăng ký tiêu chuản quản lý chất lượng quốc tế (ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 ), bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền, ghi nhãn, mã số, mã vạch theo quy chế và sớm
đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp tại thị trường quốc tế mà trước hết là các thị
trường trọng điểm như Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada.
- Đẩy mạnh xúc tiến thị trường. Khuyến khích và có cơ chế hỗ trợ để các doanh nghiệp
chủ động ra nước ngoài tìm kiếm thị trường
3.3 Thủ công mỹ nghệ :
Để sản phẩm thủ công mỹ nghệ cạnh tranh được trên thị trường và kim ngạch xuất khẩu
đạt giá trị cao tại các thị trường tiềm năng, thì các doanh nghiệp xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ
các quy định về nhập khẩu. Chẳng hạn như Nhật Bản hay Canada là thị trường có mức
nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cao, do vậy tính cạnh tranh cũng rất mạnh. Nhà xuất
khẩu muốn thâm nhập vào các thị trường này cần cân nhắc các yếu tố về sản xuất nhanh
hàng mẫu, trả lời thư yêu cầu ngay trong ngày, giao hàng đúng với đặc điểm kỹ thuật đã
thoả thuận hay đúng hàng mẫu đã nhất trí từtrước; tính liên tục của nguồn cung; duy trì
chất lượng cao ở mức giá cạnh tranh; bao bì thích hợp cho vận tải đường biển…Bên cạnh
đó, giá hàng thủ công mỹ nghệ phụ thuộc vào yếu tố chất lượng sản phẩm được làm từ thợ
thủ công và loại nguyên vật liệu sử dụng.Đặc biệt, hầu hết các thị trường này đều đòi hỏi
hàng hoá phải có chất lượng cao, bền và khi đưa ra bán phải có điều kiện tốt. Do đó, các
doanh nghiệp xuất khẩu lưu tâm cụ thể đến yêu cầu về dán mác và bao gói chính xác. Hàng
thủ công mỹ nghệ dùng bên ngoài nhà phải đủ khả năng chịu được nhiệt độ và độ ẩm, trong
khi dành cho trẻ em phải thoả mãn yêu cầu về độ an toàn và tiêu chuẩn.
Q;A5;fD4PlnO75tAAK458`C45ABC•O>5\`;466;f\4€-85RS4657D;AO>5\

[XEY87D8CE
Trên thực tế, Việt Nam có rất nhiều câu chuyện cạnh tranh từ nhiều ngành hàng,
nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhưng lí do lớn nhất khiến chúng em quyết định chọn bài học
của cà phê Trung Nguyên là bởi chính những nét đột phá xuất phát từ tư duy một nhà lãnh
đạo trẻ Đặng Lê Nguyên Vũ – chủ tịch tập đoàn cà phê Trung Nguyên, với chiêu thức cạnh
tranh gây sốc toàn thế giới khi quyết định tuyên bố chính thức cạnh tranh với thương hiệu
cà phê “Starbucks”, một thương hiệu với hơn 20,000 cửa hàng trên toàn thế giới và doanh
số đạt 13 tỷ đô. Lí do gì khiến Trung Nguyên tự tin đến vậy? Điều này sẽ được thể hiện rŠ
qua câu chuyện thành công của thương hiệu cà phê số một Việt Nam.
Riêng với Trung Nguyên, trên nền rất yếu của đất nước mình, yếu nhiều mặt, xuất
phát điểm của Trung Nguyên, dù giờ được nói là số một, xuất khẩu tới năm mấy quốc gia
nhưng nếu Trung Nguyên muốn đi ra được toàn cầu, thực sự phải đặt một nền tảng khác.
Như chúng ta đều thấy, về mặt tư duy chiến lược thì café đã có lịch sử hàng ngàn năm, và
các tập đoàn hiện nay đã chế ngự hàng trăm năm, nếu Trung Nguyên không có điểm gì
khác biệt thì chúng tôi không thể đi đâu được hết. Nên Trung Nguyên phải xác định lại
những vấn đề nền tảng, đưa ra những đề xuất chiến lược cho café Việt Nam, đưa ra những
quan điểm mới về cà phê của thế giới để Trung Nguyên có thể đi trên nền tảng đó đến
với thế giới.
Trung Nguyên đã thành công nhờ những biện pháp sáng tạo và táo bạo:
- Một là, khi phân tích bối cảnh toàn cầu, Trung Nguyên đưa ra một tuyên ngôn của
cà phê Việt Nam. Các quốc gia trồng, các tập đoàn trồng chỉ coi cà phê là thực phẩm, vấn
đề kinh tế mà chưa đi đến vấn đề văn hóa nghệ thuật và triết lý sống, thì Trung Nguyên đưa
ra một triết lý mới về cà phê đến từ Việt Nam.
- Đội ngũ nhân sự của Trung Nguyên được trang bị kiến thức, biết phân tích, biết
tính toán, quy hoạch, nên dù vật chất còn thua kém nhiều mặt, nhưng có quyết tâm, có khát
khao thì họ hoàn toàn có thể đưa Trung Nguyên thành thương hiệu toàn cầu đầu tiên của
Việt Nam.

×