Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Địa Lí 11 Bài 9 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.04 KB, 4 trang )

Tài liệu Giáo án chuẩn tại VietJack.com

FB: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:
Tiết: 19
Lớp

11C1

11C2

Ngày soạn
BÀI 9. NHẬT BẢN
TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi,
khó khăn của chúng đến sự phát triển KT.
- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT.
- Trình bày và giải thích được tình hình KT NB qua các giai đoạn
2. Kĩ năng:
- Sử dụng BĐ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.
- Nhận xét các số liệu, tư liệu về các giai đoạn phát triển kinh tế của Nhật Bản.
3. Thái độ : Học tập tinh thần trách nhiệm có kỉ luật của người Nhật
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực hợp tác


- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tổng hợp tư duy lãnh thổ
+ Năng lực sử dụng bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Các phương pháp dạy học tích cực.
- Đàm thoại gợi mở.
- Giảng giải.
- Sử dụng phương tiện trực quan.
- Thảo luận nhóm, Thuyết trình.
2. Phương tiện dạy học.
- BĐ tự nhiên Nhật Bản
- Tranh ảnh, video clip về thiên nhiên, con người Nhật Bản
- Số liệu thống kê
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:


Tài liệu Giáo án chuẩn tại VietJack.com

FB: Học Cùng VietJack

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
   Sử dụng hình ảnh quen thuộc như núi Phú Sĩ, hoa anh đào, tháp Tokyo, thiếu nữ
Kimono…giới thiệu Nhật Bản
 Họat động 1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Nhật Bản.
- Thời gian: 15 phút
- Hình thức: cá nhân
   
Hoạt động của Giáo viên và học sinh

Nội dung
- Bước 1.
I. Điều kiện tự nhiên
GV: Quan sát lược đồ hình 9.2, trang 4,5 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
SGK hãy xác định vị trí địa lí và lãnh thổ - Nằm ở Đơng Á
Nhật Bản?
- Tiếp giáp Thái Bình Dương
- GV: Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự
- gồm 4 đảo lớn, hàng nghìn đảo nhỏ
phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản?
=> Thuận lợi cho giao lưu thông thương phát triển
- Bước 2: HS trả lời
kinh tế biển
- Bước 3: GV chuẩn
Khó khăn: thiên tai
Bước 4:
2. Đặc điểm tự nhiên
- GV: Quan sát bản đồ tự nhiên trình bày - Địa hình: là đồi núi thấp và trung bình (núi lửa), ít
đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi,
đồng bằng.
khống sản của Nhật Bản?
- Khí hậu gió mùa, mưa nhiều thay đổi theo chiều
- HS: trả lời và trình bày trên bản đồ. GV Bắc Nam.
nhận xét bổ sung và chốt ý
+ Bắc: ơn đới, mùa đơng dài lạnh, có tuyết rơi
- GV: Điều kiện tự nhiên của Nhật có
+ Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm,
thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát
mùa hạ nóng, có mưa to và bão
triển kinh tế xã hội?

- Sơng ngòi ngắn và dốc
- HS: trả lời GV bổ sung chốt ý
- Nghèo khóang sản, chỉ có than, đồng
GDMT:
- Nhiều thiên tai.
=> Thuận lợi: có dịng biển nóng lạnh đi qua nên có
nhiều ngư trường lớn, giàu hải sản
=> Khó khăn: nghèo khống sản, nhiều thiên tai, đất
nơng nghiệp ít.
 Họat động 2: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Nhật Bản
- Thời gian: 10 phút
- Hình thức: cặp
- Phương pháp: Đàm thoại, động não.
   
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1.
II. Dân cư
- GV: Dựa vào bảng 9.1, sgk trả lời các
- Là nước đông dân.


Tài liệu Giáo án chuẩn tại VietJack.com

FB: Học Cùng VietJack

câu hỏi sau
- Tốc độ gia tăng thấp và giảm dần => DS già
+ Quy mô D/số Nhật Bản?
=> Thiếu lực lượng lao động, chi phí các vấn đề xã

+ Tỉ suất gia tăng tự nhiên? Cơ cấu dân
hội lớn
số?
- Dân cư phân bố không đều: tập trung tại các thành
+ Tác động đến sự phát triển KT-XH?
phố ven biển
+ Phân bố?
- Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác
+ Đặc điểm nguồn lao động?
và trách nhiệm cao
Bước 2. Hs trả lời
- Giáo dục được chú ý đầu tư
Bước 3. GV chuẩn
=> Là động lực để phát triển kinh tế Nhật Bản.
 Họat động 2: Tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản
- Thời gian: 15 phút
- Hình thức: nhóm
- Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết trình.
   
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1. Đọc SGK, cho biết
III. Kinh tế :
- Vì sao sau thế chiến 2, kinh tế Nhật Bản a/ Trước 1973
- Tình hình:
bị ảnh hưởng nghiêm trọng?
+ Sau CTTGII, KT suy sụp nghiêm trọng
- 10 năm sau thế chiến 2, kinh tế Nhật + 1952 khôi phục ngang mức chiến tranh
Bản phát triển như thế nào?
+ 1955-1973: phát triển tốc độ cao: giai đoạn 1965

- Vì sao kinh tế Nhật Bản phát triển
– 1969 đạt 13.7%
- Nguyên nhân:
thần kì trong giai đoạn 1955 – 1973?
+ Hiện đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn , kĩ thuật
- Nguyên nhân nào làm cho tốc độ
+ Tập trung vào các ngành then chốt, có trọng điểm
tăng trưởng kinh tế Nhật giảm xuống sau theo từng giai đọan
năm 1973?
+ Duy trì cơ cấu KT 2 tầng: xí nghiệp lớn-xí nghiệp
- Hiện nay, kinh tế Nhật Bản có vị trí
nhỏ, thủ cơng
b/ Sau 1973 – 1986
như thế nào trên thế giới?
Bước 2: Đại diện các nhóm trả lời, nhận - Tình hình: tốc độ tăng KT giảm xuống: 2.6% năm
1980. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ.
xét, bổ sung
- Đến năm 1986 – 1990 tốc độ tăng lên 5.3%. Do
Bước 3: GV chuẩn KT
nhà nước điều chỉnh chiến lược kinh tế
c/ Từ năm 1990 đến nay
tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản chậm lại
=> Cường quốc kinh tế T2 TG
IV. TỔNG KẾT
1. Củng cố
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Nhật Bản là một quần đảo nằm ở:
 A. Thái Bình Dương    
B. Đại Tây Dương



Tài liệu Giáo án chuẩn tại VietJack.com

FB: Học Cùng VietJack

 C. Bắc Băng Dương  
  D. Biển Đông
Câu 3. Dân số Nhật Bản có xu hướng:
A. Tốc độ gia tăng tự nhiên thấp với tỉ lệ người già giảm.
B. Tốc độ gia tăng tự nhiên mức trung bình với tỉ lệ người gìa tăng.
C. Tốc độ gia tăng tự nhiênnhanh với tỉ lệ người gìa tăng.
D. Tốc độ gia tăng tự nhiên thấp, người già tăng.
Câu 3. Thập niên 1970, tốc độ kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm lại do:
A. Chiến tranh bùng nổ    
B. Bị Hoa Kì cấm vận kinh tế
C. Khủng hoảng dầu mỏ  
 D. Điều chỉnh chiến lược chưa
phù hợp.
2. Hoạt động nối tiếp
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
....................



×